Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịa diểm phân bố của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 12 trang )


A. Lời mở đầu
Công nghiệp và thủ công nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia . ở việt nam trên con đờng đổi mới thoát
khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu thì phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp
lại càng có một ý nghĩa hết sức đặc biệt . Với chính sách tập trung đầu t phát
triển công nghiệp trên quy mô lớn của nhà nớc công nghiệp Việt Nam đang
và sẽ hoà nhập với trình độ phát triển chung của các nớc trong khu vực và
trên thế giới .
Việc mở cửa nền kinh tế thu hút nguồn vốn đầu t và mở rộng thị trơng
ngoài nớc, cùng với sự điều chỉnh hợp lý theo kinh tế thị trờng đã dẫn đến
việc cơ cấu lại nền kinh tế nhiều phơng diện của sản xuất và xả hội cũng phải
đổi mới, trong đó có các dự án đầu t cải tạo và phát triển công nghiệp. Các
dự án phát triển công nghiệp hiênj nay không chỉ xuất phát từ phía nhà nớc
mà còn đợc thực hiện ngày càng nhiều từ các thành phần linh tế t nhân. Vì
vậy chúng đợc tiến hành chủ yếu trên cơ sở phân tích khả năng thu đợc lợi
nhuận hơn là xuất phát từ khía cạnh xã hội. Đó là một trong những nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến những thiệt hại khó lờng trớc đang xảy ra hiện nay
nh: hàng hoá công cộng gây những ngoại ứng tiêu cực, doanh nghiệp phải di
dời hay phá sản
Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu định hớng không gian à cách thức
quyết định lựa chọn địa điểm phân bố cho các doanh nghiệp thuộc các ngành
kinh tế khác nhau trở nên đặc biệt quan trọng. Vì vậy chúng em chọn đề tài:
Đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến sự lựa chọn dịa diểm phân bố của các
doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam .
Do trình độ hạn chế, kinh nghiệm còn thiếu do đó không tránh khỏi những
thiếu sót, bất cập. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của cô giáo.

B. Nội dung
I, Sơ l ợc về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
1. Định hớng phát triển công nghiệp Viêt Nam.


Từ năm 1991, Nhà nớcđã xây dựng chơng trình phát triển công
nghiệp: Đổi mới công nghệ của phần lớn các doanh nghiệp. Phát triển
nhanh một số các nghành có lợi thế , hình thành một số ngành mũi nhọn
1

trong các lĩnh vực chế biên lơng thực-thực phẩm, khai thác và chế biến dầu
khí, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật
liệu. Hình thành các khu công nghiệp trung tâm (bao gồm cả khu chế xuất và
khu công nghệ kỹ thuật cao), tạo địa bàn thuận ợi cho việc xây dựng các cơ
sổ công nghiệp hiện có đa các cơ sở công nghiệp không có khả năng sử lý
nguồn ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sỏ công nghiệp
mới xen lẫn khu dân c .
Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp
Việt Nam và kết cấu hạ tầng kỹ thuật thời kỳ 1996-2010, công bố danh mục
các khu công nghiệp đợc u tiên đầu t phát triển.
2. Sơ lợc tình hình phát triển công nghiệp thực phẩm.
Việt Nam cũng đã xây dựng đợc hệ thống công nghiệp đa ngành phục
vụ cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, cũng nh các nớc đang phát triển
khác, cơ cấu công nghiệp hiên nay của Việt Nam chủ yếu thiên về các ngành
chề biến các nguyên, vật liệu sẵn có nh công nghiệp thực phẩm,đồ
uống,thuốc lá, công nghiệp dệt ,may , da ,
Trong các ngành sản xuất, công nghiệp thực phẩm, đồ uống , thuốc lá ,
chiếm tỉ lệ lớn nhất 26,6% (năm1999) , sau đó đến ngành năng lợng và
ngành da ,dệt ,may.
Hiện nay ngành công nghiệp thực phẩm chiếm vị trí ngày càng lớn
đối với sản xuất, tiêu dùng trong nớc cũng nh xuất khẩu. Đây cũng là ngành
có lợi thế cần phát huy để khai thác có hiệu quả và bền vững đối với nguồn
tài nguyên , phát triển sản xuất , đa ra các sản phẩm tinh cho ngời tiêu
dùng chứ không phải là những sản phẩm thô nữa .
II, Đánh giá các nhân tố ảnh h ởng đến sự lựa chọn địa điểm phân bố của

các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Lựa chọn địa điểm xây dựng là một khâu đặc biệt quan trọng trong
quá trình đầu t của các doanh nghiệp công nghiệp thực phẩm. Vì thực tế sau
khi xây dựng nhà máy quyết định này không còn khả năng thay đổi nữa. Do
chính sách u tiên phát triển công nghiệp hiện nay ở Việt Nam, các doanh
nghiệp công nghiệp có rất nhiều cơ hội lựa chọn địa điểm đàu t xây dựng tại
hơn 40 khu công nghiệp hiện có.
1. Các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn địa điểm
2

việc xác định địa điểm của các xí nghiệp công nghiệp trong những
năm trở lại đây có xu hớng chuyển từ lựa chọn địa điểm trên nhân tố vận
chuyển và giá thành vận chuyển sang giải quyết tổng hợp nhiều nhân tố có
liên quan.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn địa điểm, Song khi tiến
hành lựa chọn ngời ta chỉ phân tích một số nhân tố quan trọng nhất.Việc xác
định nhân tố u tiên này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành công nghiệp, quy
mô đặc điểm của chính bản thân xí nghiệp công nghiệp. ở mức độ cao hơn
phụ thuộc vào sự phát triển ủa cow sở hạ tầng kỹ thuật trong từng nớc , từng
khu vực . Ví dụ trong các nớc công nghiệp với mạng lới giao thông phát triển
thì vị trí nhân tố vị trí so với mạng lới giao thông ít có ý nghĩa. Điều
này hoàn toàn ngợc lại trong điều kiệnVIệt Nam, nơi mà hệ thống giao thông
đô thị kém phát triển thì nhân tố này có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Một
ví dụ khác , đối với các nhà máy thực phẩm, giấy , nhiệt điện , gần nguồn
nứớc là yêu cầu quyết định việc lựa chọn địa điểm . Trong khi đó nhân tố này
chỉ đóng vai trò thứ yếu trong lựa chọn địa điểm của loai hình xí nghiệp công
nghiệp khác.
Dới đây là sơ đồ mô tả các nhân tố ảnh hởng đến việc định hớng không gian
của các doanh nghiệp.
Hình 1. Các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí

nghiệp công nghiệp .
3
Tác
động
của
nền
kinh tế
thị tr
ờng
gt
Giá khu
đất
Thị tr
ờng
Năng l
ợng
Đ
2
khu
đất
Lllđ
Chính
quyền
địa điểm
xây dựng
xncn
Cấp n ớc
Xử lý
chất
thải

Khí hậu đòi hỏi
khác
Tình trạng
phát triển
của vùng
Đ
2
của
ngành cn
Qui mô
đ
2
của
xncn

Trong điều kiện Việt Nam những nhân tố sau đóng vai trò quan trọng nhất
khi lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp .
- Vị trí đối với thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm .
- Vị trí đối với mạng lới giao thông đô thị
- Khả năng cấp nớc ,điện , thông tin bu điện
- Đặc điểm khu đất ( độ lớn , hình dạng ,cấu trúc , nền đất ).
Đây là những yếu tố giúp cho việc lựa chọn sơ bộ ban đầu .
Bản thân các nhân tố địa điểm không cố định theo thời gian . Chúng thay
đổi theo tác động của sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật , xã hội của khu
vực . Ví dụ : nhân tố vị trí khu đất so với khu dân c khi đánh giá trong
giai đoạn hiện tại có thể nhân tố này còn bất lợi do cách quá xa khu dân c .
Song sự bất lợi này có thể sẽ biến đi nhanh chóng do các khu dân c tại các
khu lân cận đợc xây dựng theo kế hoạch phát triển của địa phơng .Chính vì
vậy dự đoán sự thay đổi có lợi hoặc bất lợi theo thời gian của các nhân tố ảnh
hởng có ý nghĩa rất thiết thực trong quá trình đánh giá lựa chọn địa điểm .

Điều đó đợc mô tả qua bảng dới đây :
Nhân tố lựa chọn địa
điểm
Tầm quan trọng Tác động theo thời gian
Ngắn hạn Dài hạn Tơng lai
Cung cấp nguyên vật
liệu
đặc điểm của khu đất
cấp nớc
ví trí so với mạng lới
giao thông
cấp điện
Có ý nghĩa quyết
định
4

Lực lợng lao động
Vị trí so với thị trờng
tiêu thụ
Quy định về xây dựng
thuế,
định hớng phát triển
kinh tế của khu vực
xử lý chất thải
vị trí đến khu ở
nhà máy lân cận.
ít có ý nghĩa quyết
định
Bảng 2. Tác động theo thời gian của các nhân tố ảnh hởng .
Trong thực tế không thể có một địa điểm nào thoả mãn một cách tốt

nhất các yếu tố nêu trên . Vì thế các doanh nghiệp thờng có sự lựa chọn và
cân nhắc để đạt đợc địa điểm tối u nhất hay nói cách khác để lựa chọn doanh
nghệp cần phải đánh đổi giữa moọt số yếu tố .
2. Đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn địa điểm phân bố các
doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm .
Về mặt phơng pháp ta sẽ xác định gần đúng địa điểm tối u bằng phơng
pháp phân định hay còn gọi là phơng pháp đánh giá theo điểm .Quá trình này
đợc thực hiện qua 5 bớc nh sau:
2.1 Xác định các nhân tố đánh giá :
Địa điểm phân bố của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm
chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố , chủ yếu chia vào năm nhóm sau:
- Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm khu đất .
- Nhóm nhân tố liên quan đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật .
- Nhóm nhân tố liên quan đến thị trờng .
- Nhóm nhâ tố liên quan đến lực lợng lao động.
- Nhóm nhân tố về quan hệ đô thị .
2.2, Xác định giá trị so sánh ( theo % ) của các nhóm và từng nhân tố trong
mỗi nhóm .
Để thực hiện công việc này cần thu nhập các ý kiến của các chuyên
gia thuộc các ngành liên quan bằng các phiếu đánh giá . Thống kê các phiếu
5

đánh giá này ta sẽ đợc giá trị so sánh ( % ) của các nhân tố ảnh hởng để lựa
chọn địa điểm xay dựng nhà máy thực phẩm . Sau đay là kết quả tổng hợp :
Bảng 3. Giá trị so sánh của từng nhân tố ảnh hởng cho nhà máy thực
phẩm
Việt Nam
Các nhân tố ảnh hởng
1. đặc điểm khu dất
(31%)

- đặc điểm địa hình khu
đất: 16%
Cấu trúc nền đất: 5%
Mực nớc ngầm:2,5%
Ngập lụt: 1,5%
độ bằng phẳng: 3%
khí hậu: 1%
hình dạng và địa hình
khu đất: 3%
- giá khu đất: 9%
- độ lớn khu đất: 6%
6

2. hạ tầng kỹ thuất 34%
3. thị trờng 20%
Cấp nớc 12%
giao thông 10%
- năng lợng 7%
- xử lý nớc thải 3%
- xử lý rác thải 2%
- cấp nguyên vật liệu 14%
- Tiêu thụ sản phẩm 6%
Cấp từ mạng cộng cộng
5%
Cấp từ giếng khoan riêng
7,5%
Vị trí trong mạng lới đ-
ờng 4%
Tiếp nối với đờng điện
3,5%

Tiếp nối với đờng sắt 1%
Nối đến cảng sông, biển
1,5%
Cấp điện qua mạng
chung 5,3%
Cấp điện qua trạm phát
riêng 1,5%
Cấp hơi 1,7%
Nguồn nguyên vật liệu
10%
Giá nguyên vật liệu 4%
Vị trí trong thị trờng 3%
đặc điểm thị trờng 3%
4. lực lợng lao động 10% - vị trí trong thị trờng sức lao động 6%
- nhà ở 2%
- công trình dịch vụ công cộng 2%
5. quan hệ đô thị 5% - vị trí so với khu dân c 2%
- nhà máy lân cận 3%
= 100% = 100%
2.3, Xác định mức đánh giá cho từng nhân tố ảnh hởng .
Để xây dựng mức đánh giá ta dùng phơng pháp phân tích SWOT.
S : strengths ( mặt mạnh )
W : weaknesses ( mặt yếu )
O : opportunities ( cơ hội )
T : threats ( đe doạ , nguy cơ )
Khả năng đáp ứng yêu cầu của từng nhân tố ảnh hởng đợc chia thành các
mức khác nhau . Chính mức này có tác dụng đánh giá đợc nhân tố ảnh hởng
có thuận lợi hay không và ở mức độ nào . Các mức này đợc xếp đặt theo trật
7


tự giảm dần tơng ứng với thang điểm ; ví dụ nh rất thuận lợi , thuận lợi , ít
thuận lợi và không thuận lợi ứng với 4, 3, 2và 1 điểm . Tuỳ theo địa điểm của
từng nhân tố ảnh hởng mà mức đánh giá nhiều hay ít .
Dới đây là tiêu chuẩn cho từng thang điểm của một nhân tố ảnh hởng :
nhân tố cung cấp nguyên liệu trong hệ thống đánh giá theo điểm lựa chọn
địa điểm xây dựng nhà máy chế biến rau quả .
Bảng 4: Tiêu chuẩn cho mức thang đánh giá nhân tố cung cấp nguyên
liệu để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy thực phẩm.
Nhân tố ảnh hởng: cung cấp nguyên liệu
Swot Khả năng cung cấp nguyên liệu Mức đánh giá điểm
s
Khối lợng cung cấp cho công nghiếp chế
biến lớn chất lợng tốt khả năng cung cấp
lâu dài. điều kiện giao thông vận chuyển
tốt.
Các cơ sở thu mua bảo quản phát triển
có hệ thống kho lạnh
Vị trí các khu đất nằm kề với các cơ sở
cung ứng dới 10km
Rất thuận lợi 4
w
Không
o
Tơng lai tại đây sẽ trở thành một vùng
chuyên canh lớn
t
Không
s
Nh trên
Thuận lọi 3

w
Các cơ sở cung ứng đợc tổ chức tốt nhng
số lợng không nhiều
Khoảng cách tới các nguồn cung cấp từ
10 đến 20km
o
Vùng nguyên liệu có tiềm năng phát
triển
t
Không
8

s
Khối lợng nguyên liệu cung cấp lớn,
chất lợng phù hợp
ít thuận lợi 2
w
điều kiện vận chuyển trong khu vực
nguyên liệu thấp
các cơ sở cung ứng đã có nhng ít
khoảng cách tới những cơ sở cung
nguyên liệu xa 30km
0
Cha rõ
t
Không
s
Khối lợng nguyên liệu cung cấp đủ, chất
lợng đạt yêu cầu
Không

thuận lợi
1
w
Cơ sở sản xuất phân bố rải rác
điều kiện vận chuyển trong khu vực
nguyên liệu thấp
o
Cha rõ
t
Sự phát triển của cơ sở thu mua bảo
quản còn cha rõ ràng
2.4, Xác định hệ số của các nhân tố ảnh hởng .
Hệ số của mỗi nhân tố đợc xác định bằng biểu thức sau :
Hệ số của mỗi nhân tố = giá trị của nhân tố theo % x 4 điểm
Số điểm lớn nhất trong mức đánh giá
Ví dụ : cung cấp nguyên liệu = 10 % x 4 = 10
4
2.5, Thành lập hệ thống đánh giá theo điểm .
Hệ thống này sẽ giúp chúng ta chọn ra địa điểm tốt nhất để đặt vị trí sản
xuất của nhà máy . Bằng cách lần lợt xác định hệ số cho tất cả các nhân tố
ảnh hởng , cho điểm mỗi nhân tố , lấy tích của chúng tơng ứng với mỗi địa
điểm đem ra để so sánh . Kết quả đợc thể hiện dới bảng 5 khi thực hiện đánh
giá 4 địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp thực phẩm .

9

10

C . Kết luận
Việc đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến việc lụa chọn địa điểm phân bố của

các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp nói chung và ngành công
nghiệp thực phẩm nói riêng là rất cần thiết . Ngoài việc giúp cho bản thân
doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu theo đuổi của ngành mình ,việc đánh giá các
nhân tố này còn góp phần quan trọng trong sự phân bố của các đô thị nói
riêng và sự phát triển của cả vùng nói chung . Sở dĩ nói nh vậy là vì các đô
thị sẽ đợc hình thành và phát triển tại nơi có sự tập trung lao động và hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .
Hiện nay quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ
đòi hỏi các nhà quản lý và những ngời làm công tác quy hoạch trong việc
lựa chọn các lãnh thổ trọng tâm hoặc các địa điểm cho sự phát triển của
vùng mà thu hút đợc nhiều doanh nghiệp đến với lãnh thổ của vùng . Đặc
biệt ngành công nghiệp thực phẩm rất cần những địa điểm sản xuất để phát
huy thế mạnh đặc thù của mình .
11

12

×