Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

lợi nhuận và vấn đề nâng cao lợi nhuận tại công ty điện máy - xe đạp - xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.5 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
LờI Nói đầu
Trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả luôn là vấn đề
đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, chú ý. Hiệu quả sản xuất kinh
doanh không chỉ là thớc đo phản ánh chất lợng tổ chức quản lý của doanh
nghiệp, mà còn là mục tiêu phấn đấu của nền kinh tế.
Đến nay, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, các doanh nghiệp phải tự hạch toán
kinh doanh, tự điều chỉnh hoạt động của mình theo nhu cầu thị trờng, lời ăn,
lỗ chịu. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng luôn diễn ra
sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau trên một quy mô rộng lớn và ngày càng khốc liệt. Để có thể tồn tại và
phát triển, các doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, đảm bảo bù đắp đợc những
chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra. Lợi nhuận hiện nay đợc coi là mục
tiêu trực tiếp, trên hết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, là một trong
những đòn bẩy kinh tế kích thích các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các
tiềm năng và là nguồn tích luỹ quan trọng để tái sản xuất mở rộng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Điên máy - xe đạp - xe máy, với
những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng, cùng với thực tế của Công
ty và đợc sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn và các cô,
chú phòng Tài chính - Kế toán, Ban Giám đốc Công ty Điện máy, xe đạp -
xe máy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Lợi nhuận và vấn đề nâng cao lợi
nhuận tại Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe máy".
Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất và nguồn gốc của lợi
nhuận trong nền kinh tế, đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh
doanh, lợi nhuận của công ty, từ đó đa ra một số biện pháp nâng cao lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề tài đợc chia làm ba chơng nh
sau:
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp


Chơng I : lợi nhuận và các nhân tố tác động đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Chơng II : phân tích và đánh giá về lợi nhuận sản xuất kinh doanh
của Công ty điện máy - xe đạp - xe máy.
Chơng III : biện pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty Điên máy-xe
đạp - xe máy.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu một vấn đề vừa có tính lý luận vừa có
tính thực tế, do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, mặc dù đã
hết sức cố gắng song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý phê bình của thầy, cô giáo, các cô, chú
trong công ty để luận văn của em hoàn thiện về lí luận và thiết thực với thực
tế.
Em xin chân thành cám ơn !

2
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Chơng I. lợi nhuận và các nhân tố tác động đến lợi
nhuận của doanh nghiệp
1. Lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1. Lợi nhuận và nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều đối tợng
quan tâm đến kết quả kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp và cũng từ
đó đã tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận.
Các nhà kinh tế học cổ điển trớc K.Mark cho rằng: Các phần trội lên
nằm trong giá bán so với chi phi sản xuất là lợi nhuận".
Theo David Ricardo: "Lợi nhuận là phần giá trị thừa ngoài tiền
công".
K.Mark cho rằng: "giá trị thặng d hay là lợi nhuận chính là phần dôi
ra ấy của giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất của nó. Nghĩa là phần dôi

ra của tổng số lợng lao động chứa đựng trong hàng hoá so với số lợng lao
động đợc trả công chứa đựng trong hàng hoá".
Các nhà kinh tế học hiện đại nh : PA Samuelson và WD Nordhus lại
cho rằng: "Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu trừ
tổng số chi". Hay nói cách khác: "Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa tổng thu
nhập của một doanh nghiệp và tổng chi phí". Tóm lại xét về mặt lợng, các
định nghĩa đều thống nhất rằng: "Lợi nhuận là số thu dôi ra so với chi phí
đã bỏ ra".
Từ góc độ doanh nghiệp, có thể thấy rằng: Lợi nhuận của doanh
nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp
đã bỏ ra để đạt đợc doanh thu kinh doanh đó.
Nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp cũng đợc đề cập dới nhiều góc độ
khác nhau. Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng: "Lợi nhuận đợc tạo ra trong
lĩnh vực lu thông, lợi nhuận thơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không
ngang giá, là sự lừa gạt".
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Chủ nghĩa trọng nông khẳng định : " Nguồn gốc sự giàu có của xã
hội lại là thu nhập trong sản xuất nông nghiệp".
Adam Smiths lại cho rằng: "Lợi nhuận trong phần lớn trờng hợp chỉ
là món tiền thởng cho việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu t t bản". Ông
đã không thấy đợc sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng d nên đã
tuyên bố : "Lợi nhuận chỉ là những hình thái khác nhau của giá trị thặng d".
Còn D. Ricardo lại không biết đến giá trị thặng d.
Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị t sản
cổ điển, kết hợp với những phơng pháp biện chứng duy vật, K Mark đã xây
dựng thành công lý luận về hàng hoá sức lao động và đi đến kết luận: "Giá
trị thặng d đợc quan điểm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng ra mang hình
thái biến tớng là lợi nhuận".
Kinh tế học hiện đại dựa trên các quan điểm của các trờng phái và sự

phân tích thực tế thì kết luận rằng nguồn gốc của lợi nhuận doanh nghiệp
là: "Thu nhập mặc nhiên từ các nguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu t cho
kinh doanh; phần thởng cho s mạo hiểm sáng tạo, đổi mới cho doanh
nghiệp và thu nhập độc quyền".
1. 2.Tỷ suất lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh, nhng không vì thế mà nó là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá một cách
chính xác và so sánh chất lợng hoạt động của doanh nghiệp ngoài việc sử
dụng chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận tơng
đối, đó là tỷ suất lợi nhuận.
1. 3. ý nghĩa, vải trò của lợi nhuận đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.3.1. ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế và với nhà nớc. Nó là chỉ tiêu đánh giá
kết quả kinh doanh cuối cùng của đơn vị. Nếu kinh doanh có lãi chứng tỏ
doanh nghiệp tổ chức kinh doanh hợp lý, cải tiến kĩ thuật, chất lợng sản
phẩm tốt, giảm chi phí, hạ giá thành, đầu t đúng hớng vào thị trờng mục
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
tiêu. Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp củng cố uy tín, gọi vốn kinh
doanh, vốn đầu t phát triển sản xuất. Mặt khác, nó tạo điều kiện tăng thu
nhập cho cán bộ công nhân viên của đơn vị, và doanh nghiệp có cơ sở để tái
sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng trởng kinh tế quốc
dân. ngợc lại, nếu kinh doanh thua lỗ sẽ làm giảm thu nhập ngời lao động,
doanh nghiệp không duy trì đợc sản xuất và ảnh hởng của nó tới nền kinh tế
quốc dân là điều khó tránh khỏi. Nói tóm lại, lợi nhuận có tác động rất lớn
đến quản lý kinh tế tài chính và chỉ đạo sản xuất của doanh nghiệp. Nó là
cơ sở để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, là cơ sở để lập

phơng án phân phối lợi nhuận, đồng thời là căn cứ để phát triển sản xuất ở
doanh nghiệp.
1.3.2 Vai trò của lợi nhuận.
Thông qua ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận ở trên ta thấy lợi
nhuận có vai trò quan trọng đôí với cả doanh nghiệp và xã hội.
Đối với doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều
nhằm vào mục tiêu bao trùm, lâu dài đó là tối đa hoá lợi nhuận.
Lợi nhuận là mục tiêu là thớc đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng sử dụng hợp lý,
tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lợng của quá
trình sản xuất.
Cơ chế quản lý mới đã xoá bỏ bao cấp của nhà nớc, các doanh nghiệp
tự chủ về tài chính, phải chủ động tìm nguồn tài nguyên cho mọi nhu cầu
sản xuất chi tiêu của đơn vị, lợi nhuận không những trở thành mục đích
thiết thực mà còn là động lực trực tiếp mở rộng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nếu không có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ không mở rộng đợc
qui mô sản xuất, không có điều kiện để thay đổi công nghệ, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, cải thiện đời sống công nhân viên Từ đó, sản phẩm
bán ra không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng giá thành cao dẫn đến thất
bại trong cạnh tranh về lâu dài có thể dẫn tới phá sản.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động sản xuất nâng
cao năng suất lao động. Để hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục, có hiệu quả, tăng chất lợng sản
phẩm, giảm chi phí các doanh nghiệp phải quan tâm đến ngời lao động
thông qua chính sách tiền lơng, tiền thởng. Nguồn cơ bản để doanh nghiệp
thực hiện chính sách đối với ngời lao động là lợi nhuận. Lợi nhuận là nguồn
để trích lập các quĩ khen thởng phúc lợi Từ đó, doanh nghiệp có thể giải

quyết từng bớc nhu cầu vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp nhằm khuyến khích và kích thích ngời lao động tạo động lực
cho sản xuất kinh doanh phát triển .
Đối với xã hội
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản quyết định sự thành bại của thị
trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả sản xuất
của nền kinh tế. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp do đó nó phản ánh hiệu quả sản xuất của nền kinh
tế. Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng kinh
doanh, tài chính, đầu t cho doanh nghiệp đầu t vào sản xuất kinh doanh có
lãi và nó tác động trở lại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thêm vào
đó lợi nhuận có mối quan hệ với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác nh chỉ
tiêu về đầu t sản xuất chi phí, giá thành các chỉ tiêu đầu ra và chính sách
quốc gia. Lợi nhuận không những có vai trò quan trọng đối với bản thân
doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội. Lợi nhuận của doanh
nghiệp một phần sẽ đợc chuyển vào ngân sách nhà nớc thông qua các sắc
thuế. Đây là cơ sở để tiến hành tái sản xuất mở rộng, củng cố tiềm lực quốc
phòng duy trì quản lý hành chính, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh
thần cho nhân dân.
Qua việc nghiên cứu trên ta thấy lợi nhuận có vai trò quan trọng tới
sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp và toàn bộ xã hội, doanh
nghiệp muốn tăng trởng, mở rộng sản xuất phải có tích luỹ, tức là phải có
nhiều lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi sẽ đa nền
kinh tế ngày càng tăng trởng và phát triển.
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
2. phơng pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu tài
chính đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận ở
doanh nghiệp
2.1. Phơng pháp xác định.

2.1.1. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
bao gồm :
Ba hoạt động chính nh sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh : Là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và
sản xuất kinh doanh phụ.
- Hoạt động tài chính: Là hoạt động đầu t về vốn và đầu t tài chính
ngắn hạn, dài hạn với mục đích kiếm lời nh đầu t chứng khoán cho thuê tài
sản kinh doanh bất động sản mua bán ngọai tệ
- Hoạt động bất thờng: Là hoạt động diễn ra không thờng xuyên,
không dự tính trớc hoặc có dự tính nhng ít khả năng thực hiện nh giải quyết
các vấn đề xử lý tài sản thừa, thiếu cha rõ nguyên nhân
Cũng từ hoạt động chính, lợi nhuận của doanh nghiệp thờng đợc cấu
thành từ ba bộ phận sau:
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
+ Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận có sự khác
nhau giữa các doanh nghiệp do các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cũng nh
môi trờng kinh tế khác nhau.
2.2. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình lợi nhuận doanh
nghiệp.
Các chỉ tiêu cơ tài chính sau:
2.2.1. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = lợi nhuận ròng/doanh thu thuần *100%
Trong đó:
Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế): là phần lợi nhuận còn lại sau
cùng khi doanh thu khấu trừ tổng chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp.
7

Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Doanh thu thuần: là tổng doanh thu, thu đợc từ hoạt động tiêu thụ
hàng hóa, dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giản trừ, hàng hóa đợc coi là
tiêu thụ khi đợc khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận nợ.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng thu đợc, trong hoạt động sản xuất kinh doanh sự
thay đổi mức doanh lợi tiêu thụ phản ánh những thay đổi về hiệu quả, chính
sách sản phẩm hoặc loại khách hàng mà nó phục vụ.
2.2.2 Doanh lợi vốn.
Doanh lợi vốn = Lợi nhuận ròng / toàn bộ vốn*100%.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của một đồng vốn đợc đầu
t, hay là khả năng sinh lợi của đầu t ( ROI: Return On Investment). Doanh
lợi vốn đầu t là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng tổng số vốn
đầu t vào doanh nghiệp, nó có quan hệ tới hiệu quả của hoạt động quản lý
kinh doanh trong kỳ. Vốn đầu t doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: vốn
cố định và vốn lu động.
2.2.3. Doanh lợi vốn tự có
Doanh lợi vốn tự có phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có hay
nói cách khác nó là tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu t của chủ sở hữu, đợc xác
định bằng công thức sau:
Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận ròng /vốn tự có*100%.
Chỉ tiêu naỳ có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà đầu t, nó chỉ cho
nhà đầu t biết một đồng vốn nhà đầu t bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận,
từ đó có thể đa ra quyết định, lựa chọn phơng án tối u.
2. 2.4. Tỷ suất lợi nhuận vốn
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với tổng nguồn vốn trong kỳ.
Công thức tính nh sau:
Tv = P/V*100
Trong đó : Tv là tỷ suất lợi nhuận vốn.
P Là lợi nhuận sau thuế.

V là tổng nguồn vốn trong kỳ.
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn bỏ vào kinh doanh sẽ thu đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nó cho phép đánh giá hiệu quả sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau về qui mô sản xuất.
2.2.5. Tỷ suất lợi nhuận giá thành (chi phí )
Là quan hệ giữa lợi nhuận thu đợc so với giá thành (chi phí) toàn bộ
sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Công thức : Tg = P/ Zt *100.
Trong đó:
Tg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành .
P : Lợi nhuận thu đợc ( Lợi nhuận trớc thuế hoạc sau thuế ).
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành phản ánh hiệu quả kinh tế theo lợi nhuận
và chi phí sản xuất. Nó cho biết cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2.6. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Khái niệm : Là quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế so với doanh thu
thuần của doanh nghiệp.
Công thức : Tdt = P/ T *100.
Trong đó Tdt : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
P : Lợi nhuận sau thuế.
T : Doanh thu thuần.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế. Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ suất của toàn nghành chứng
tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành của doanh nghiệp
cao hơn doanh nghiệp cùng nghành. Nói chung, doanh nghiệp ngoài việc
phấn đấu tăng lợi nhuận còn phải phấn đấu làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
3. Các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh

nghiệp
Chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố có quan hệ với hoạt động kinh
doanh doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có một cách nhìn tổng quát ta có thể
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
phân chúng thành 2 nhóm nhân tố cơ bản : Nhân tố bên trong và nhân tố
bên ngoài.
3.1. Các nhân tố bên trong
Nhân tố bên trong là các yếu tố có liên quan, chặt chẽ tới doanh
nghiệp, ảnh hởng tới lợi nhuận doanh nghiệp và trong phạm vi, khả năng
của mình, doanh nghiệp có thể tác động chúng theo chiều hớng có lợi. Nó
bao gồm các nhân tố sau :
3.1.1. Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những khoản chi phí liên
quan tới việc sản xuất ra sản phẩm và đa sản phẩm đó tới tay ngời tiêu
dùng, bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao TSCĐ và các khoản chi phí
liên quan tới tiêu thụ sản phẩm. Hàng hoá nh : Đóng gói, bao bì, vận
chuyển, bảo quản sản phẩm, chi phí điều tra, nghiên cứu thị trờng, bảo hành
sản phẩm. đó là các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp phải nghiên cứu ảnh
hởng của nó để có biện pháp giảm thiểu chi phí góp phần tăng lợi nhuận.
3.1.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Nếu nh chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là các yếu tố đầu vào
mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, thì hoạt
động tiêu thụ sản phẩm tạo ra thu nhập để bù đắp khoản chi phí đó và tạo ra
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ đợc xác định
Doanh thu =
Khối lợng sản phẩm tiêu
thụ trong kỳ

x
Giá bán đơn vị
sản phẩm
* Khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ : phân tích kết quả hoạt động
tiêu thụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nhìn chung khối l-
ợng sản phẩm tiêu thụ càng lớn chứng tỏ công tác tiêu thụ tốt. Hoạt động
kinh doanh có hiệu quả và có lãi.
* Giá bán sản phẩm
Khi các nhân tố khác không đổi, giá bán đơn vị sản phẩm tăng sẽ làm
doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, việc tăng giá sẽ ảnh hởng tới việc
10
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Giá bán sản phẩm có thể do doanh nghiệp
xác định giá bán phụ thuộc vào chiến lợc kinh doanh của mình.
3.1.3. Công tác tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là nhân tố quan trọng
ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt, có hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo đầy đủ kế hoạch về số lợng và chất
lợng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục,
tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất sẽ
làm tăng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng và do đó lợi nhuận đợc
nâng cao.
Quá trình tổ chức quản lý kinh doanh bao gồm các khâu nh định h-
ớng chiến lợc phát triển doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh ph-
ơng án kinh doanh, tổ chức kiểm tra, đánh giá và có biện pháp điều chỉnh.
Thực hiện tốt các khâu của quá trình kinh doanh giúp doanh nghiệp tăng
năng suất lao động và đó là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.2. Các nhân tố bên ngoài
Nhân tố bên ngoài là tập hợp tất cả các yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận

của doanh nghiệp mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc.
Nghiên cứu các nhân tố này giúp doanh nghiệp có các biện pháp điều chỉnh
hoạt động kinh doanh của mình thích nghi với các nhân tố này. Nó bao
gồm các nhân tố sau :
3.2.1. Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế bao gồm các yếu tố ảnh hởng tới sức mua và cơ
cấu chỉ tiêu của ngời tiêu dùng. Do đó ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế ở giai đoạn suy thoái, sức mua hàng
giảm, hàng hoá bị ứ đọng trên thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Tình hình sẽ trái ngợc lại khi nền kinh tế
trở lại thời kỳ phục hồi và tăng trởng, việc mua sắm hàng hoá tập hợp trở
lại, làm cho nhịp và chu kỳ kinh doanh trở lên phồn thịnh tạo điều kiện cho
việc sản xuất, tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Nghiên cứu môi trờng kinh tế, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có
thể điều chỉnh kịp thời kế hoạch, mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp phù
hợp với điều kiện của nền kinh tế, duy trì và tăng vị thế doanh nghiệp trên
thị trờng.
3.2.2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất, kinh doanh, phải mua sắm
các yếu tố cần thiết nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ (các yếu
tố đầu vào). Sau khi tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp lại đa
sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng, tạo nguồn thu bù đắp các khoản chi phí bỏ
ra và thu lợi nhuận. Nh vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc mua
sắm các yếu tố đầu vào, tới tiêu thụ sản phẩm đều đợc thực hiện thông qua
thị trờng, do đó những biến động trên thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới kết
quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trờng và ảnh
hởng của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp và nhiệm vụ quan trọng
nhất của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

3.2.3. Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc, ngoài việc tuân thủ các quy luật của thị trờng (quy luật cung
cấp, giá trị và quy luật cạnh tranh) còn chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc,
thông qua các công cụ nh, thuế, chính sách tiền tệ, lãi suất Nhà nớc quản
lý vĩ mô nền kinh tế nhằm khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị tr-
ờng, tạo điều kiện và môi trờng kinh doanh thuận lợi. Việc thay đổi các
chính sách quản lý của Nhà nớc sẽ ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
12
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Chơng II. Phân tích tình hình kinh doanh và lợi
nhuận tại Công ty điện máy xe đạp xe máy
2.1. Công ty điện máy xe đạp - xe máy và hoạt động
kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.
2.1.1. Khái quát về Công ty điện máy - xe đạp - xe máy
Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe máy (Todimax Hà Nội) là một
doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại, có trụ sở chính tại 229 phố
Vọng - Hai Bà Trng - Hà Nội. Tiền thân của Công ty là Cục Bách hoá Ngũ
Kim đợc thành lập vào năm 1958. Năm 1971 do đòi hỏi của nền kinh tế,
chính phủ ra quyết định thành lập Tổng Công ty điện máy để thực hiện
chức năng chủ đạo kinh doanh toàn quốc về mặt hàng điện máy. Tháng
6/1981 Tổng Công ty điện máy bị giải thể đồng thời thành lập 2 Công ty
Trung ơng lớn trực thuộc Bộ thơng mại, đó là:
- Công ty Điện máy trung ơng đóng tại 163 Đại La - Quận Hai Bà Tr-
ng - Hà Nội.
- Công ty xe đạp xe máy trung ơng đóng tại 21 ái Mộ - Gia Lâm -
Hà Nội.
Đến 22/12/1995, căn cứ vào thông số 11/TB ngày 2/2/1995 của
Chính phủ về việc thành lập lại Tổng Công ty điện máy xe đạp - xe máy, Bộ

trởng Bộ thơng mại đã ra QĐ 106/TM thành lập Công ty điện máy xe đạp -
xe máy trên cơ sở giải thể Tổng Công ty.
Mạng lới kinh doanh của Công ty Điện máy - Xe đạp - xe máy thể
hiện ở sơ đồ 2.1.
13
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Nhiệm vụ chính của Công ty hiện nay là chuyên kinh doanh các mặt
hàng điện máy dân dụng, ti vi, tủ lạnh xe đạp, xe máy Đồng thời, thực
kinh doanh dịch vụ kinh tế kỹ thuật nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của
các khách hàng và các thành phần kinh tế.
Nhiệm vụ cụ thể của Công ty nh sau:
- Tự tổ chức tìm nguồn hàng điện máy, xe đạp - xe máy và một số
mặt hàng tiêu dùng khác phục vụ bán buôn, bán lẻ.
- Tổ chức sản xuất gia công lắp ráp các mặt hàng thông thờng thuộc
phạm vi kinh doanh của Công ty.
- Thực hiện liên kết liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nớc để
có hàng hoá nội địa và xuất khẩu.
14
Giám đốc
P. tổ
chức
hành
chính
P. Kế
hoạch
tài
chính
Ban
thanh
tra bảo

vệ
P. kinh
doanh
xe đạp -
xe máy
P. kinh
doanh
điện tử -
điện lạnh
P. kinh
doanh
nguyên
vật liệu

Cửa
hàng
92
HBT
CH
163
Đại
La
Cửa
hàng
5 Chợ

Cửa
hàng
Sơn
Cửa

hàng
Đức
Giang
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Chi
nhánh
TP
HCM
CN
Nam
Định
T. Sở
215
phố
Vọng
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe
máy
2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty điện máy - xe
đạp - xe máy
* Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là một đơn vị kinh doanh nên nhiệm vụ chính của Công ty là chuyên
kinh doanh và nhập khẩu ngành hàng điện máy, kim khí, hàng tiêu dùng,
lắp ráp hàng điện tử, gia công sản xuất phụ tùng xe máy và lắp ráp xe gắn
máy, kinh doanh máy móc và phơng tiện vận tải, hàng mỹ nghệ cao su,
công nghệ tiêu dùng khác
Hoạt động kinh doanh buôn bán ở Công ty diễn ra cả thị trờng trong

nớc và nớc ngoài. Trong đó nhập khẩu hàng hoá và tiêu thụ hàng nhập khẩu
là nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Với đặc điểm tự tìm kiếm nguồn hàng và tự tổ chức kinh doanh
nguồn hàng Công ty đã tìm kiếm và khai thác các thị trờng nớc ngoài nh:
Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan để nhập khẩu trực tiếp, nhập
khẩu uỷ thác hàng điện máy, điện tử, xe đạp - xe máy và một số mặt hàng
tiêu dùng. Sau đó bán buôn cho các đơn vị bán lẻ và bán lẻ phục vụ ngời
tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
* Đặc điểm về vốn:
Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe máy đang nằm trong tình hình
chung của các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay. Đó là thực trạng
các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở vốn công nợ là chủ yếu, 90% vốn
hoạt động là vốn vay từ bên ngoài, một tỷ lệ quá cao, cho thấy hoạt động
của Công ty không mấy ổn định.
Từ góc độ nhà quản lý doanh nghiệp và chủ sở hữu có thể lạc quan
cho rằng khi mà nguồn vốn tự có nhỏ bé trong tổng nguồn vốn thì Công ty
có thể chuyển rủi ro sang các chủ nợ. Tuy nhiên, thực tế hoạt động Công ty
cho thấy tỷ lệ vay ngắn hạn quá cao, hơn nữa trong điều kiện sản xuất kinh
doanh hiện nay tỉ lệ nợ cao Công ty sẽ chịu gánh nặng về lãi suất tiền vay
(thực tế lãi vay năm 2001 Công ty phải trả hơn 2 tỷ đồng). Điều đó cho thấy
15
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
kết quả kinh doanh đôi khi chỉ đủ trả nợ. Mặt khác, đây cũng là yếu tố cản
trở việc thu hút nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
* Đặc điểm về nguồn nhân lực:
Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe máy có tổng số : 525 lao động,
trong đó: Số lao động gián tiếp 150 ngời ở văn phòng Công ty và các chi
nhánh số lao động trực tiếp 300 ngời làm việc tại các chi nhánh và các cơ sở
sản xuất kinh doanh. Công ty đang dần trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý, điều
này cho phép tiếp thu nhanh chóng những thành tựu mới của công nghệ

cũng nh các phơng pháp quản trị mới.
Trong tổng số lao động của Công ty có:
- 1,5% cán bộ quản lý có trình độ trên đại học.
- 35% có trình độ đại học.
- 10% có trình độ trung cấp.
- 53,5% có trình độ sơ cấp.
* Đặc điểm về thị trờng và khách hàng của Công ty:
Do Công ty có nhiều điểm bán hàng đặt ngay tại trung tâm nh các
cửa hàng ở 92 Hai Bà Trng - Hà Nội, ở số 6 Phạm Ngũ Lão - Quận 1 - Hồ
Chí Minh nên đã thu hút đợc khối lợng lớn khách hàng.
Trong kinh doanh ngày nay quan trọng nhất là việc nghiên cứu khách
hàng, vì khách hàng tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho Công ty. Do đó, Công
ty đã chú trọng tới việc nghiên cứu khách hàng, vì nghiên cứu khách hàng
đúng đắn sẽ tìm ra phơng hớng đúng đắn dẫn Công ty đến thành công trớc
các đối thủ cạnh tranh khác.
Khách hàng của Công ty đợc xét dới hai góc độ:
- Khách hàng mua buôn: Thờng là các cá nhân tổ chức mua với số l-
ợng nhiều trong một lần, tổng giá trị một lần mua có phơng thức đa dạng
(chuyển khoản, séc, tiền mặt ), số khách hàng này đã đóng góp một tỷ
trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng. Để khuyến khích họ mua hàng,
Công ty đã có nhiều điều kiện u đãi nh chiết giá, vận chuyển đến nơi ngời
tiêu dùng.
- Khách hàng mua lẻ: Đặc điểm của khách hàng này là số lợng mua
một lần ít, giá trị một lần mua không cao. Số khách hàng này đủ mọi lứa
16
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
tuổi, giới tính nên phục vụ khách hàng này rất phức tạp, khối lợng công việc
nhiều, đòi hỏi các nhân viên có khả năng giao tiếp tốt, thái độ lịch sự, nhã
nhặn, nắm vững nghiệp vụ bán hàng và nắm bắt đợc thị hiếu của khách
hàng.

2.1.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty điện máy - xe
đạp - xe máy.
Sang năm 1998, nhận thức đợc vấn đề thị trờng Công ty đã đổi mới
cách thức kinh doanh nhằm theo kịp với xu thế kinh tế hội nhập. Tìm hiểu,
phân tích nghiên cứu thị trờng thận trọng, sâu sắc và thực tế hơn với chủ tr-
ơng sản xuất kết hợp với kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng tập trung vào
hai mảng chính là lắp ráp xe máy và kinh doanh nguyên vật liệu (kim khí,
hoá chất, thiết bị, phụ tùng ). Với những biện pháp đó, từ năm 1998 đến
nay việc sản xuất và kinh doanh của Công ty đều đạt hiệu quả cao (bình
quân lợi nhuận trên 4 tỷ đồng / năm) đã trang trải đợc một phần nợ khê
đọng cho ngân hàng. Đặc biệt mỗi năm nộp ngân sách trung bình trên 20 tỷ
đồng đây là một tiến bộ rất lớn của đơn vị.
Sau đây là kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây.
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh Công ty TODIMAX
năm 1999 - 2001
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Doanh thu bán hàng 396203,7 256431 284832.8
2. Các khoản giảm trừ 1192,4 1006 1000
+ Chiết khấu 42,8 323,7 110
+ Giảm giá - - -
+ Hàng bán bị trả lại 7,5 682 17
+ Thuê TTĐB & thuế xuất khẩu 1.142 873
3. Doanh thu thuần 395038,2 255424 283832,8
4. Giá vốn hàng bán 390411,8 241639 267607,8
5. Lợi tức gộp 4626 13784 16225
6. Chi phí bán hàng 939218 11703 8820,5
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1057,9 2195 2530,8
8. Lợi nhuận từ kinh doanh - 5824 - 114 4873,6
- Thu nhập hoạt động tài chính 9,5 9,2 10,4

17
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính 2 0,8 0,2
9. Lợi nhuận hoạt động tài chính 7,5 9,2 10,2
- Thu nhập hoạt động bất thờng 80 872 1034,4
- Chi phí hoạt động bất thờng 1225 30 65,8
10. Lợi nhuận hoạt động bất th-
ờng
- 1145 8423,8 968,6
11. Tổng lợi nhuận trớc thuế - 6961 737,5 5852,4
12. Thuế TNDN 0 0 0
13. Lợi nhuận sau thuế - 6961 737,5 5852,4
Nguồn : Báo cáo quyết toán Công ty TODIMAX các năm 1999-
2001
2.2. Phân tích lợi nhuận của Công ty điện máy, xe
đạP-XE Máy
2.2.1. Phân tích doanh thu và chi phí của Công ty Điện máy - Xe
đạp - Xe máy
- Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ hàng hoá :
Doanh thu tiêu thụ phản ánh kết quả hoạt động bán hàng đó là nguồn
thu chủ yếu của công ty để bù đắp chi phí và có lãi.
Kết quả thực hiện doanh thu tiêu thụ 3 năm 1999 - 2001 nh sau
Bảng 2.3. Mức biến động doanh thu bán hàng công ty
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
1999 2000 2001
Năm 00 so với 99 Năm 2001 so với 00
Chênh
lệch
Tỷ lệ

(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
1. Doanh thu bán hàng 396203,7 56431,1 284832,8 -139772,7 65% -28401,8 112
2. Các khoản giảm trừ 1192,4 1006 1000 -1866 84% - 6186,4 90,483
- Chiết khấu 42,8 323,7 110 67,2 213,7
- Hàng bán bị trả lại 7,5 682 17 9,8 665
VAT và thuế TTĐB 1142 873 - 269 - 873
Doanh thu thuần 395038,2 283832,8 255424 139614,2 64,79 28408,8 111%
Nguồn: Báo cáo quyết toán công ty TODIMAX các năm 1999-2001
Sơ đồ 2.2. Doanh thu bán hàng
18
396
284
256
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1999 2000 2001
Doanh thu bán hàng
(tỷ đồng)

Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng của công ty biến động không ổn định và có xu
hớng giảm xuống và công ty đã phải sử dụng các biện pháp nh giảm giá
hàng bán, chiết khấu bán hàng. Điều này thể hiện qua sự gia tăng khoản cần
chiết khấu của công ty trong 3 năm 1999 -2001 lần lợt là 42,8 triệu 323,7
triệu, 10 triệu đồng. Năm 2000 và năm 2001 doanh thu tiêu thụ đều giảm
năm 2000 chỉ bằng 65% so với năm 1999 và năm 2001 chỉ bằng 112% so
với năm 2000. Phần lớn nguyên nhân gây giảm mạnh doanh thu tiêu thụ là
do khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm còn nhiều điểm bất hợp lý, sự hoạt động
kém hiệu quả của các cửa hàng.
- Tình hình thực hiện chi phí của công ty
Chi phí là những khoản mà công ty phải bỏ ra trong một thời kỳ nhất
định để thực hiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Tình hình thực hiện chi phí của công ty TODIMAX trong 3 năm
1999 -2001 nh sau :
Bảng 2.4. Tình hình thực hiện chi phí 3 năm 1999- 2001
Năm 1999 2000 2001
Giá trị
(Triệu đồng)
Tỷ trọng
(%)
% so với
DTT
Giá trị
(Triệu đông)
Tỷ trọng
(%)
% so với
DTT
Giá trị

(Triệu đồng)
Tỷ trọng
(%)
% so với
DT T
1. Giá vốn hàng bán 390411,8 97,4 98,8 241639 94,6 94,6 267607,8 95,9 94,3
2. Chi phí bán hàng 9392,8 2,34 2,38 11703 4,6 4,6 8820,5 3,1 3,1
3. Chi phí QLDN 1057,9 0,26 0,27 2195 0,86 2530,8 1 0,9
Tổng chi phí 400862,5 100 101,45 255537 100 100,06 278959 100 98,3
Nguồn: Báo cáo quyết toán Công ty TODIMAX
các năm 1999-2001.
Trong tổng chi phí của công ty thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng
cao hơn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 1999 chiếm
97,4% tổng chi phí và 98,8% doanh thu thuần cộng thêm các khoản chi phí
19
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
gián tiếp làm cho tổng chi phí vợt quá tổng doanh thu kết quả năm 1999
công ty bị thua lỗ.
Tới năm 2000 chi phí này có giảm (chiếm 94,6% so với tổng chi phí
và 94,6%) so với doanh thu thuần). Điều đó đã tạo cho một khoản lợi nhuận
ít ỏi.
Sơ đồ 2.3. Tổng chi phí (1999 - 2001)
400
255
278
0
50
100
150
200

250
300
350
400
450
1999 2000 2001
Tổng chi phí
Năm 2001 có giảm so với năm 1999 nhng tăng so với năm 2000 song
vẫn đạt khá cao 95,4% tổng chi phí và 94,3% doanh thu thuần.
+ Chi phí bán hàng: Doanh nghiệp đã có biện pháp giảm chi phí bán
hàng từ 9 tỷ năm 1999 xuống 8 tỷ năm 2001.
+ Trong khi đó, chi phí quản lý doanh nghiệp mặc dù chiếm tỷ trọng
thấp song lại đang có chiều hớng gia tăng nhanh từ 1057,9 triệu năm 1999
lên 2530,8 triệu năm 2001 chiếm 1% tổng chi phí.
2.2.2. Cơ cấu lợi nhuận của Công ty điện máy - xe đạp - xe máy
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trong
một thời kỳ nhất định. Để hạn chế rủi ro các doanh nghiệp thờng đa dạng
hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và lợi nhuận là kết quả thu đ-
ợc từ các hoạt động nh: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính
và hoạt động bất thờng Sau đây ta xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong
tổng lợi nhuận của Công ty TODIMAX qua các thời kỳ 1999- 2001.
Bảng 2.2. Cơ cấu lợi nhuận Công ty TODIMAX 1999 - 2001
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
20
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Giá trị
Tỷ trọng

(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
1. Lợi nhuận HĐKD -5824 83,7 -114 -15,4 4873 83
2. Lợi nhuận HĐTC 7,5 -0,1 9,2 1,1 10,2 0,17
3. Lợi nhuận HĐBT -1145 16,4 842,8 114 968 10,5
Tổng lợi nhuận -6961 100 737,5 100 5852,4 100
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TODIMAX các
năm 1999 - 2001
Nhìn vào cơ cấu lợi nhuận Công ty trong 3 năm qua ta thấy lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuận đặc
biệt là vào các năm 1999 và 2001 và nó quyết định phần lớn lợi nhuận Công
ty ngoại trừ năm 2000.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính không đáng kể (dới 2%), lợi nhuận
bất thờng không ổn định, lúc quá thấp, lúc thì rất cao nên đây không phải là
yếu tố quyết định lợi nhuận của Công ty.
Nh vậy, ta có thể kết luận hoạt động Công ty chủ yếu tập trung vào
kinh doanh và nó quyết định đến kết quả cuối cùng của Công ty. Vì vậy
mục đích của đề tài là tập trung phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh của Công ty TODIMAX từ đó tìm các biện pháp tăng lợi nhuận
cho Công ty.
2.2.3. Phân tích lợi nhuận của Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe
máy
Để nghiên cứu kỹ lỡng hơn tình hình lợi nhuận cũng nh các nguyên
nhân ảnh hởng tới lợi nhuận của công ty ta nghiên cứu các khoản mục trong
báo cáo quyết toán kinh doanh năm 1999 - 2001.

Dựa vào công thức :
Lợi nhuận
hoạt động
kinh doanh
=
Tổng
doanh thu
bán hàng
-
Các
khoản
giảm trừ
- Giá vốn
hàng bán
- Chi phí
bán hàng
-
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Bảng 2.5. Sự biến động của lợi nhuận kinh doanh
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Tổng lợi nhuận (triệu đồng) -5824 -114 4873
21
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Tăng (+) giảm (-) so với năm trớc
(triệu đồng)
- 5710 4987,3
% tăng, giảm - 98 4374
* Nguyên nhân:

(1). Theo bảng 2.1 do doanh thu bán hàng thay đổi : DTBH bao gồm
các khoản thu từ hoạt động tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Nhìn chung, doanh
thu bán hàng ảnh hởng tới chỉ tiêu lợi nhuận.
- Năm 2000 so với năm 1999 tổng doanh thu bán hàng giảm 256231
- 396230,7 = - 139.999,7 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm đi 139.999,7
triệu đồng.
- Năm 2001 so với 2000 tổng doanh thu bán hàng tăng 284832,4 -
256231 = 28601,4 lợi nhuận tăng lên 28601,4 triệu đồng.
Nh vậy, qua ba kỳ phân tích doanh thu biến động tơng đối lớn năm
2000 so với năm 1999 giảm mạnh song lại tăng tơng đối vào năm 2001.
Tuy nhiên, để đánh giá mức độ ảnh hởng của doanh thu ban hàng đến
lợi nhuận nhiều hay ít có tính chất quyết định không ta phải so sánh nó với
mức độ ảnh hởng của nhân tố khác.
(2). Do các khoản giảm trừ thay đổi. Các khoản giảm trừ bao gồm :
Chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt và
thuế xuất khẩu và các khoản giảm trừ làm giảm doanh thu bán hàng do đó
nó có xu hớng làm giảm lợi nhuận.
Năm 2000 so với năm 1999 các khoản giảm trừ giảm 1006 - 1192,7
= - 186,7 triệu đồng nh vậy lợi nhuận tăng lên 186,7 triệu đồng.
Năm 2001 so với năm 2000 các khoản giảm trừ giảm 1000 -1006 =
-6 triệu đồng.
Lợi nhuận tăng 6 triệu đồng.
(3). Giá vốn hàng bán thay đổi.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng chủ yếu tới lợi
nhuận trong nền kinh tế thị trờng nếu doanh nghiệp tiết kiệm đợc khoản chi
phí trực tiếp sẽ làm tăng lợi nhuận và ngợc lại.
Năm 2000 so với năm 1999 giá vốn hàng bán giảm một lợng 241639
- 390411,8 = - 148772,8 trđ làm cho lợi nhuận tăng 148.772,8 triệu đồng.
22
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp

Năm 2001 so với năm 2000 giá vốn hàng bán tăng một lợng 267607,8 -
241639 = 25968,8 trđ làm cho lợi nhuận giảm đi 25968,8 triệu đồng.
(4). Do chi phí bán hàng thay đổi.
Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến hoạt
động tiêu thụ nh : Tiền lơng bán hàng, chi phí quảng cáo, bao gói sản
phẩm các khoản này phát sinh làm giảm lợi nhuận. Công ty TODIMAX là
một doanh nghiệp thơng mại do đó chi phí chiếm tỉ trọng đáng kể trong
tổng chi phí và ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận. Vì vậy, cần xem xét mức
độ biến động của các khoản chi để đánh giá tính hợp lý của nó.
Năm 2000 so với năm 1999 chi phí bán hàng tăng 11703 - 9392,8 =
2310,2 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm đi 2310,2 triệu đồng. Năm 2000,
so với năm 2000 chi phí bán hay giảm 8820,5 - 11703 = - 2882,5 triệu đồng
nh vậy lợi nhuận tăng 2882,5 triệu đồng.
(5) Do chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi :
Đây là những khoản chi phí cố định ít biến đổi theo quy mô kinh
doanh nó phát sinh làm giảm lợi nhuận công ty. Do đó, doanh nghiệp cần
sử dụng càng tiết kiệm khoản chi phí này càng tốt.
- Năm 2000 so với năm 1999 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2195
- 1057,9 = 1137,1 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm 1137,1 triệu đồng.
- Năm 2001 so với năm 2000 chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục
tăng 2530,8 - 2195 = 335,8 triệu đồng tức là lợi nhuận giảm 335,8 triệu đồng.
Nói chung, lợi nhuận của công ty đang tăng đặc biệt năm 2001 đánh
dấu nỗ lực của công ty trong việc duy trì mức doanh thu và giảm đáng kể
chi phí và chấm dứt tình trạng thua lỗ trong nhiều năm.
Trên đây, ta đã phân tích khái quát tình hình lợi nhuận của công ty
qua số liệu tuyệt đối của 3 năm liên tục để đánh giá chính xác kết quả kinh
doanh của công ty ta tiếp tục xem xét khả năng sinh lời.
* Đánh giá mức doanh lợi của công ty
Doanh lợi là kết quả của hàng loạt quyết định và chính sách của công
ty, nghiên cứu vấn đề này thông qua tính toán tỷ suất doanh lợi sẽ cho ta

đáp số sau cùng về hiệu quả quản lý kinh doanh và quản lý tài chính của
công ty. Mức doanh lợi đạt đợc của TODIMAX trong 3 năm nh sau :
23
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
Bảng 2.6. Tỷ suất doanh lợi của công ty TODIMAX
Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001
1. Doanh thu thuần Tr.đ 395038,2 255424 4.838.348
2. Giá vốn hàng bán Tr.đ 390.411,8 241.639 267.607,8
3. Lãi gộp Tr.đ 4626 13784 16225
4. Chi phí bán hàng Tr.đ 93948 11703 8820,5
5.Chi phí QLDN Tr.đ 1057,9 2195 2530,8
6. Lợi nhuận sau thuế Tr.đ -6961 737,5 5852,4
7. Tổng nguồn vốn Tr.đ 45172,97 83458,4 70512,76
8. Vốn tự có Tr.đ 1813,57 1813 3178,9
9. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm % -1,76 0,3 2,06
10. Doanh lợi vốn % -15,4 0,88 8,3
11. Doanh lợi vốn tự có % -383,8 40,67 184,1
12. Chỉ số lãi gộp % 1,17 5,4 5,7
13. Hiệu suất sử dụng vốn % 874,5 402,5
Nguồn: Báo cáo quyết toán của công ty TODIMAX các năm 1999-2001
* Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Trong năm 1999 công ty làm ăn thua lỗ cho nên doanh lợi tiêu thụ
sản phẩm là số âm (-1,76%) năm 2000, 2001 tình hình này đã khả quan
hơn, và đạt đợc lần lợt là 0,3% và 2,06%. Tỷ suất doanh lợi tiêu thụ âm nói
lên tổng số tiền thu đợc từ hoạt động bán hàng không đủ trang trải những
khoản chi phí bỏ ra. Để phân tích rõ hơn cần xem xét thêm chỉ tiêu lãi gộp.
Năm 1999 chỉ tiêu lãi gộp là 1,17% đây là một con số quá khiêm tốn nói
lên chi phí giá vốn cao. Điều này do công tác thu mua hàng hoá gặp nhiều khó
khăn, mặt khác công ty đã phải liên tục hạ thấp giá bán các mặt hàng chính
(xe máy, tủ lạnh ) để thu hút khách hàng và hạn chế đối thủ cạnh tranh.)

Năm 2000, 2001 tình hình đã đợc cải thiện công ty đã bắt đầu làm ăn
có lãi do đã cắt giảm đợc một số khoản chi phí không cần thiết giảm đợc
một số khoản chi phí không cần thiết. Tuy nhiên, mức doanh lợi tiêu thụ
còn ở con số hết sức khiêm tốn 0,3% cho năm 2000 và hết sức khiêm tốn
24
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Doanh nghiệp
0,3% cho năm 2000 và 2,06 % cho năm 2001. Tức là vào năm 2001 thì cứ
100 đồng doanh thu thì có 2,06 đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu lãi gộp năm 2001 cao hơn năm 2001 cao hơn so với 2 năm
trớc (đạt 5,7%) song vẫn còn thấp so với mức trung bình (12%). Do vậy một
trong những mục tiêu cho giai đoạn tới là đẩy mạnh doanh thu cắt giảm chi
phí đặc biệt là chi phí giá vốn và chi phí QLDN.
* Doanh lợi vốn :
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời một đồng vốn đầu t, cũng
nh doanh lợi tiêu thụ sản phẩm. Năm 1999 tỷ suất doanh lợi đồng vốn đầu
t chỉ thu về 84,6 đồng và lỗ đi 15,4 đồng. Tỷ suất doanh lợi âm phản ánh
việc quản lý vốn của công ty năm 1999 không hiệu quả. Năm 2001 tỷ lệ
doanh lợi đạt 8,3% phản ánh 100 đồng vốn đầu t bỏ ra thu đợc 8,3 đ lợi
nhuận, tuy chỉ là một tỷ lệ khiêm tốn so với mức trung bình ngành thơng
mại (18%) nhng nó là nguồn cổ vũ là động lực phát triển của công ty trong
tơng lai.
* Doanh lợi vốn tự có :
Doanh lợi vốn tự có phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
nó là chỉ tiêu quan trọng giúp nhà đầu t tự biết đợc rằng 1 đồng tiền túi bỏ
ra kinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Năm 1999 lỗ đã vợt vốn tự có làm cho doanh lợi vốn tự có của công
ty là 383,8% tức là việc bảo toàn vốn chủ sở hữu (vốn nhà nớc) của công ty
kém hiệu quả lỗ qua nhiều năm tích lại làm suy giảm vốn chủ sở hữu của
công ty.
Năm 2000 đã đợc cải thiện hơn doanh lợi vốn tự có đã đạt 40,67%

và năm 2001 doanh lợi vốn tự có đạt tỷ lệ cao 184,1% phản ánh cứ 100đồng
vốn chủ sở hữu mang ra thì thu về đợc 184,1% đồng lợi nhuận. Song tỷ lệ
này không phản ánh lợi nhuận cao mà chủ yếu do vốn chủ sở hữu chiếm tỷ
lệ quá nhỏ trong tổng tài sản (chỉ chiếm 4,5%).
Việc nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi trong
3 năm gần đây cho thấy, hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận công
ty gặp nhiều khó khăn, kinh doanh thua lỗ làm suy giảm nguồn vốn kinh
25

×