Đề án kinh tế thơng mại
Đặt vấn đề
Công cuộc công nhiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta đà và đang
diễn ra sâu rộng ,khẩn trơng ở các ngành,địa phơng ,doanh nghiệp và mỗi ngời
lao động .Mỗi năm là một bớc tiến đáng ghi nhớ về thử thách ,thành tựu ,kinh
nghiệm quý cho những năm tiếp sau.Đó là nhờ có sự quản lý của nhà nớc.Nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các DNNN trong nền
kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế Đảng và nhà nớc đà quan tâm
nhiều đến việc đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc. Một số mô hình tổ chức quản
lý DNNN mới đà đợc ban hành nh: Mô hình DNNN có Hội đồng quản trị đợc
áp dụng đối với các DNNN có quy mô lớn, hoạt động dới hình thức các tổng
công ty( TCT) thành lập theo Quyết định 90, 91/ TTg ngày 7/3/1994 của thủ tớng Chính phủ; và mô hình DNNN không có Hội đồng quản trị đợc áp dụng
đối với các DNNN độc lập và DNNN thành viên hạch toán độc lập thuộc các
TCT. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành, việc thực hiện các mô hình tổ chức
quản lý mới còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, ảnh hởng không ít đến hiệu quả
sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp, không đáp ứng đợc những vấn đề thực
tiễn đặt ra khi môi trờng đầu t, kinh doanh đang có những diễn biến mới.Mặt
khác sự phát triển mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một số
doanh nghiệp có những đặc điểm riêng ,đến một mức độ nào đó sẽ nảy sinh
nhu cầu cần có sự liên kết giữa các doanh nghiệp để hợp nhất các nguồn lực
và cơ cấu tài chính hợp lý hoá quá trình lập kế hoạch chiến lợc thực hiện phân
công liên kết về sản xuất ,thị trờng ,công nghệ. Nhiều nghiên cứu đà đợc tiến
hành nhằm tìm ra một mô hinh thích hợp nhất cho các DNNN, để vừa bảo
đảm xây dựng đợc những tập đoàn kinh tế lớn, thực sự là những "quả đấm
mạnh" trong kinh tế, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc
tế, vừa bảo đảm đợc sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc đối với nền kinh tế.
Một trong những mô hình đợc chú ý nhiều nhất là mô hình tổ chức các tập
đoàn kinh doanh theo kiểu công ty mẹ - công ty con. Đây là một mô hinh tổ
chức hiện đại, đang đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng. Nghị quyết Trung ơng Đảng khoá ĩ hội nghị lần thứ 3 đà khẳng định:"thí điểm rút kinh nghiệm
để nhân rộng việc thực hiện chuyển tổng công ty nhà nớc sanh hoạt động theo
mô hình công ty mẹ - con,trong đó tổng công ty đầu t vốn vào các doanh
nghiệp thành viên".
Để nắm bắt một cách kịp thời và sâu sắc đờng lối chủ chơng của Đảng
và cũng là đáp ứng nhu cầu cần thiết của bản thân trong bớc đờng sắp tới.Em
quyết định tìm hiểu về đề tài này:"Mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
1
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
con trong hệ thống thơng mại dịch vụ ở Việt nam. Do thời gian và trình
độ còn hạn chế đề án này chắc chắn còn có nhiều thiếu sót.Em rất mong nhận
đợc sự góp ý của thầy giáo để có thể làm tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
chơng I:
nhữngvấn đề cơ bản về công ty mẹ-công ty con
I.Khái niệm:
CTM- CTC là cách gọi của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh Holding
company và Subsidiaries company sang tiếng Việt. Holding company là
công ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhân vốn.
Tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình CTM- CTC là một hình thức tổ
chức kinh tế đợc thực hiện bởi sự liên kết của hai hay nhiều doanh nghiệp độc
lập hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau để tạo thế mạnh
chung trong việc thực hiện những mục tiêu nhất định.
Thực chất, CTM là một nhà tài phiệt, quan hệ mẹ- con giữa CTM là sự chi
phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờ có vốn
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
2
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
của các nhà tài phiệt tại các CTC đó. Nhà tài phiệt này khác các cổ đông
thông thờng ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiều
công ty. Vì là cổ đông của nhiều công ty, hơn thế nữa là cổ đông chi phối hoặc
đặc biệt nên nhà tài phiệt có thể tác động đặc biệt đối với hoạt động của các
CTC . CTM có thể là một công ty hoạt động tài chính thuần tuý( chuyên dùng
vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũng có thể là một công ty vừa hoạt động
tài chính vừa trực tiếp sản xuất- kinh doanh.
Công ty con( CTC) là công ty có vốn đầu tu của CTM, bị CTM chi phối
bằng việc nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết hoặc nắm giữ quyền chỉ định đa
số thành viên Hội đồng quản trị hoặc nắm giữ quyền biểu quyết đa số trong
Hội đồng quản trị.
Công ty mẹ và công ty con đều là doanh nghiệp độc lập, có tu cách pháp
nhân đầy đủ, có vốn và tài sản riêng. Công ty mẹ là một trong những chủ sở
hữu của công ty con. Mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con là mối
quan hệ của chủ sở hữu với doanh nghiệp có vốn đầu tu của mình. Mối quan
hệ này đà đuợc xác định trong Luật Doanh nghiệp và điều lệ của công ty con.
Ngoài mối quan hệ chủ sở hữu thì các mối quan hệ khác về kinh tế nh muabán, thuê- cho thuê; vay- cho vay đều là mối quan hệ giữa 2 pháp nhân đầy
đủ, phải thể hiện qua hợp đồng kinh tế theo quy định của luật pháp.
II.Quy luật hình thành mô hình tổ chức công ty CTM-CTC
T bản tài chính:
Một bộ phận ngày càng lớn của t bản công nghiệp không thể thuộc về các
nhà t bản kinh doanh công nghiệp vẫn sử dụng nó. Những nguời này chỉ có
thông qua ngân hàng mới sử dụng đuợc tu bản, và đối với họ ngân hàng là
những nguời sở hữu tu bản đó. Mặt khác, ngay ngân hàng cũng bắt buộc phải
bỏ một bộ phận t bản ngày càng lớn của nó vào công nghiệp. Nhờ đó ngân
hàng, với mức độ luôn luôn tăng lên, trở thành nhà tu bản công nghiệp. Tu bản
ngân hàng ấy - tức là t bản duới dạng tiền- qua đó trên thực tế đà biến thành t
bản công nghiệp. Nó là t bản tài chính. Tu bản tài chính là t bản do ngân
hàng chi phối và do các nhà công nghiệp sử dụng
Định nghĩa này chua đầy đủ, vì nó không chỉ rõ một trong những yếu tố
quan trọng nhất, cụ thể là sự tập trung sản xuất và tu bản đà phát triển mạnh
đến nỗi đang và đà dẫn đến độc quyền. Sự tập trung sản xuất, các tổ chức độc
quyền sinh ra từ sự tập trung đó; sự hợp nhất hay sự hay sự hoà vào nhau giữa
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
3
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
ngân hàng và công nghiệp - đó là lịch sử phát sinh của tu bản tài chính, và là
nội dung của khái niệm tu bản tài chính.
Đầu sỏ tài chính:
Trong hoàn cảnh chung của nền sản xuất hàng hoá và của chế độ tu hữu,
sự lộng hành của các tổ chức độc quyền tu bản tất nhiên trở thành sự thống
trị của một bọn đầu sỏ tài chính.
Chế độ tham dự:
Nguời lÃnh đạo đứng ra kiểm soát công ty gốc(công ty mẹ); công ty gốc
lại chi phối các công ty phụ thuộc vào nó( các công ty con); các công ty con
này lại chi phối các công ty cháu .v.v. Nh vậy không cần có một t bản thật
lớn mà ngời ta vẫn có thể chi phối đợc những lĩnh vực sản xuất rất lớn. Thật
thế, nếu có 50% tổng số tu bản là luôn luôn đủ để kiểm soát đợc công ty cổ
phần, thì ngời lÃnh đạo chỉ cần có một triệu để kiểm soát đuợc số tu bản là
tám triệu trong các công ty cháu. và nếu lối tổ chức móc xích ấy cứ phát
triển lên thì với một triệu ta có thể kiểm soát đuợc 16 triệu , 32 triệu
Trên thùc tÕ , kinh nghiƯm chøng tá r»ng chØ cÇn có 40% số cổ phiếu cũng
đủ để chi phối công việc của một công ty cổ phần, vì một số nào đó những cổ
đông nhỏ ở rải rác , họ không có một khả năng nào để tham dự các hội nghị
chung. Vì thế chế độ tham dự chính là công cụ để tăng uy lực cho bọn đầu sỏ
tài chính.
Cạnh tranh và hợp tác:
Là hai mặt đối lập nhng lại quan hệ với nhau một cách biện chứng trong
nền kinh tế toàn cầu. Trong kinh doanh nếu yếu tố lợi nhuận buộc các nhà sản
xuất phải suy nghĩ nên đầu t vào lĩnh vực nào, ở đâu, với quy mô bao nhiêu,
thì cành tranh lại buộc họ phải hoạt động một cách hiệu quả nhất để tồn tại và
phát triển. Cạnh tranh xảy ra ở bất kỳ đâu khi có nhiều ngời cùng muốn một
thứ có hạn( thị trờng, các nguồn, vị trí, lơng bổng), trong khi đó, sự hợp tác
lại xuất hiện bất cứ lúc nào khi làm việc gì đó tỏ ra là phi kinh tế hay vợt quá
khả năng của một tổ chức( cá nhân, doanh nghiệp hay quốc gia). Điều này
giải thích tại sao ngày nay các quốc gia lớn, nhỏ trong khi cạnh tranh gay gắt
với nhau, vẫn tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu
vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thơng mại và các lĩnh vực khác.
Tuơng tự đối với các công ty, cùng với sự nổi lên của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ là những cuộc liên minh, sáp nhập quốc tế với quy mô cha từng
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
4
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
thấy giữa các cônng ty lớn trong các ngành có tính độc quyền cao nh ô tô,
năng lợng, hàng không, tài chính
Liên kết kinh tế:
Theo nghĩa chung nhất, liên kết là sự kết lại với nhau từ nhiều thành phần
hoặc tổ chức riêng rẽ nhằm phối hợp hoạt động vì mục đích chung. Để tăng trởng bên cạnh phơng pháp truyền thống( mở rộng trực tiếp), ngày nay, chi phí
cơ hội ngày một tăng cộng với quy luật khan hiếm đà buộc các công ty phải
nối dài cánh tay của mình thông qua liên kết - có thể là liên kết tiến, liên kết
lùi, liên kÕt ngang hay liªn kÕt däc.
Sù liªn kÕt tèi u cũng có thể là lỏng lẻo hay chặt chẽ theo các cấp bậc: mới
đầu chỉ là thoả thuận hợp tác, sau đó là hợp doanh trách nhiệm hữu hạn, tiến
tới Liên minh chiến lợc và cuối cùng là sự liên kết hoàn toàn thông qua sáp
nhập và mua lại giữa các công ty. Sáp nhập diễn ra khi có sự tự nguyện của cả
đôi bên. Trong khi đó, mua lại x¶y ra khi cã sù “ Ðp ng”, nã cã thể hữu hảo
theo kiểu đành lòng chấp thuận nhng nhiều khi là những vụ thôn tính theo
kiểu mua đứt bán đoạn không thơng tiếc.
Nguyên tắc của liên kết:
Dù là liên kết theo kiểu gì thì mục tiêu của nó vẫn là giảm bớt sự thua thiệt
không cần thiết do cạnh tranh quá mức, đa dạng hoá về sản phẩm và địa lý,
giảm bớt chi phí nnghiên cứu và giao dịch, chia xẻ rủi ro, trao đổi kinh
nghiệm và thông tin giữa các thành viên nhằm phục vụ cho các cuộc cách tân
và đầu t rộng lớn. Chính vì thế, nguyên tắc tối cao của sự liên kết phải là lấy
ngắn bù dài, mạnh bù yếu, lấy sự khác biệt để tạo nên sức mạnh- nghĩa là các
doanh nghiệp thành viên phải bổ sung hỗ trợ cho nhau về sự thiếu hụt của các
nguồn chứ không phải là bài trừ và tiêu diệt lẫn nhau.
Trên đây là những cơ sở khoa học( lý luận và thực tiễn) để hình thành mô
hình công ty mẹ _ công ty con. Nó đợc Lênin đúc kết trong tác phẩm : Chủ
nghĩa đế quốc_giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản. Mô hình công ty mẹ _
công ty con đà đợc áp dụng rộng rÃi , thành công ở nhiều nớc trên thế giới.
III. Đặc điểm:
Công ty mẹ- công ty con đợc dùng để thể hiện sự chi phối( hoặc lệ thuộc)
của một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Vì không phải là một mô
hình tổ chức nên nó không bị cứng nhắc với các quyết định của bất cứ cấp
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
5
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
hành chính nào. Mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con đợc xác định
trong quy định của luật pháp và điều lệ của công ty, nó tơng đối ổn định. Song
việc hình thành công ty mẹ- công ty con lại rất linh hoạt. Một công ty hôm
nay còn là còn là công ty con của một công ty khác, song ngày mai có thể chỉ
là công ty liên kết hoặc hoàn toàn ®éc lËp víi c«ng ty mĐ, nÕu c«ng ty mĐ bán
một phần hoặc toàn bộ số cổ phần ở công ty con cho đơn vị khác. Ngợc lại,
một công ty có thể trở thành công ty mẹ của công ty khác( mặc dù công ty
này có thể không muốn) nếu nó mua lại đợc số cổ phần đủ để chi phối công ty
đó. Tất cả những sự thay đổi đó không cần bất cứ một quyết định nào của cấp
hành chính. Tất nhiên, việc mua, bán, sáp nhập, chia tách này nếu vợt thẩm
quyền quyết định của doanh nghiệp thì cần phải có ý kiến của chủ sở hữu.
Song nó không phải là các quyết định mang tính chất hành chính.
Toàn bộ công ty mẹ và các công ty con gọi là một tập đoàn. Tập đoàn kinh
tế không phải là khái niệm chỉ một tổ hợp kinh tế to tát, lớn lao. Nó đơn thuần
chỉ một tổ hợp gồm công ty mẹ và các công ty con trong nền kinh tế. Tập
đoàn có thể chỉ hoạt động trong một địa phơng, song cũng có thể hoạt động
trong một vùng, trong cả nớc hoặc xuyên quốc gia. Việc hình thành công ty
mẹ- công ty con đơng nhiên sẽ hình thành tập đoàn kinh tế. Muốn có một tập
đoàn kinh tế mạnh thì phải có một công ty mẹ thực sự vững mạnh trên tất cả
các mặt vốn, công nghệ, lĩnh vực hoạt động đủ để giữ một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế. Không có công ty mẹ mạnh thì không thể có một tập đoàn
kinh tế mạnh.
Mối liên kết giữa công ty mẹ với các công ty con t thc chđ u vµo sù
chi phèi vỊ vèn vµ tài sản, phơng thức đầu t, góp vốn cổ phần để hình thành
các công ty con. Bằng sự khống chế vốn góp ở nhiều mức độ khác nhau,
doanh nghiệp trở thành công ty mẹ của nhiều loại công ty con, từ đó hình
thành mối liên kết nhiều tầng giữa công ty mẹ với các công ty con chặt chẽ,
nửa chặt chẽ, lỏng lẻo. Công ty con nào đợc công ty mẹ góp vốn nhiều hơn thì
mối liên hệ chặt chẽ hơn. Quan hệ giữa công ty mẹ với công ty ở mức độ chặt
chẽ nếu công ty mẹ đầu t vốn 100%. Khi đó, công ty mẹ với t cách thực hiện
quyển chủ sở hữu quyết đình về cơ cấu tỉ chøc qu¶n lý, bỉ nhiƯm, miƠn
nhiƯm, khen thëng, kû luật các chức danh quản lý chủ yếu; quyết định điều
chỉnh vốn điều lệ; chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho công
ty khác; quyết định dự án đầu t theo quy định của nhà nớc; quyết định nội
dung,sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty con; giám sát, đánh giá hoạt động kinh
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
6
Thơng m¹i 43A
Đề án kinh tế thơng mại
doanh của công ty con; đuyệt báo cáo quyết toán hàng năm; quyết định việc
sử dụng lợi nhuận của công ty con Tuy nhiên, công ty con vẫn là một pháp
nhân độc lập. Thông qua việc đầu t, khống chế cổ phần, góp vốn cổ phần,
công ty mẹ cử ngời đại diện phần vốn góp để tham gia Hội đồng quản trị của
các công ty con.
Các công ty con thuộc tầng liên kết chặt chẽ có thể tham gia góp vốn, tài
sản để hình thành các công ty concủa mình( gọi là công ty cháu). Tuy nhiên,
công ty mẹ có thể không cho phép các công ty con thuộc tầng liên kết không
chặt chẽ góp vốn để thành lập các công ty cháu nhằm tránh sự rối loạn trong
quyển quản lý tài sản.
Nhờ cơ chế góp vốn linh hoạt, hình thành mối liên kết giữa công ty mẹ với
công ty con cũng nh giữa các công ty con với nhau để hình thành một chỉnh
thể thống nhất hữu cơ các pháp nhân doanh nghiệp hoạt động theo những
chiến lợc phát triển chung nhất định và đó cũng là cơ sở để hình thành các tập
đoàn kinh doanh sau nµy. Kinh nghiƯm cđa nhiỊu níc cã nền kinh tế thị trờng
phát triển cho thấy nhiều doanh nghiệp đà rất thành công trong việc sử dụng
cơ chế góp vốn để hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của mình,
phát triển nhanh chóng với quy mô và năng lực ngày càng lớn mạnh, vợt phạm
vi một ngành, một quốc gia, trở thành những tập đoàn kinh tÕ lín nh
Samsung, Hyundai, LG, Daewoo, IBM, SIEMENS, SONY,…
Trong mô hình công ty mẹ- công ty con, các nghiệp vụ giao dịch chủ yếu giữa
công ty mẹ và các công ty con đà giảm bớt về khối lợng nhng chặt chẽ về nội
dung. Những nghiệp vụ giao dịch chủ u cđa c«ng ty con con víi c«ng ty mĐ
thêng là:
+ Báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh, vốn, tài chính.
+ Nhận và thực hiện các yêu cầu kinh doanh theo mục tiêu chiến lợc
chung.
+ Tự chủ điều hành và liên hệ với các thành viên khác trừ cấp cao hơn ở
cấp trên trực tuyến.
Nh vậy khi có quan hệ giao dịch mua bán công ty mẹ và công ty con sẽ
tiến hành các nghiệp vụ giao dịch kinh doanh thông thờng, không áp đặt xincho theo mô hình một TCT. Các nghiệp vụ giao dịch đó luôn bình đẳng trớc
pháp luật do tài sản và hàng hoá lu chuyển giữa hai pháp nhân riêng biệt. Nếu
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
7
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
trong cùng một TCT thì việc giao dịch này giữa các thành viên và giữa các
thành viên với TCT chỉ mang tính nội bộ và không sang nhợng quyền sở hữu.
Khi các công ty con độc lập với nhau thì trong giao dịch mua bán kinh
doanh vẫn phải tiến hành các nghiệp vụ bình thờng theo đúng pháp luật sở tại
và thông lệ chung. Tuy nhiên, cần chú ý tới những đặc trng cơ bản trong
nghiệp vụ giao dịch trong mô hình công ty mẹ- công ty con, đó là:
+ Giao dịch ký hợp đồng: Các công ty con vẫn phải tiến hành giao dịch
theo thông do các công ty độc lập với nhau. Các văn bản chứng từ đều thống
nhất từ lúc giao dịch đến lúc kết thúc hợp đồng. Các điều khoản của hợp đồng
phải đầy đủ nhng có quy định gọn nhẹ hơn. Mỗi công ty con đều phải chịu
trách nhiệm pháp lý theo pháp luật nơi công ty con hoạt động nên phải thực
hiện đầy đủ chứng từ hợp pháp hợp lƯ.
+ Giao hµng vµ lËp chøng tõ giao hµng: Giao hàng theo thông lệ quốc tế và
phải có đầy đủ chứng từ giao hàng. Thông thờng các tập đoàn đa và xuyên
quốc gia tổ chức mô hình công ty mẹ - con này nên các công ty con phải hoạt
động ở nhiều môi trờng và hệ thống pháp luật khác nhau. Công ty mẹ vẫn
khống chế và kiểm soát đợc các công ty con nhng không quản lý tập trung và
can thiệp quá sâu vào các hoạt động thờng nhật của các công ty con. Do đó,
các công ty con vẫn phải lập đầy đủ chứng từ giao hàng cho các công ty con
khác theo luật lệ địa phơng và thông lệ quốc tế.
+ Thanh toán theo hợp đồng có u ái: Phơng thức thanh toán chuyển tiền
hay bù trừ. Do các công ty độc lập nên có tài chính riêng và hạch toán riêng,
mặt khác các công ty con phối hợp với nhau trên tinh thần hợp tác trong cùng
một tập đoàn nên phải có u ái với nhau.
+ Khiếu kiện nếu có tranh chấp nhng không phải đa ra toà hay cơ quan xét
xử thứ ba: Thờng là công ty con ở cấp nào sẽ khiếu kiện ngay cho công ty mẹ
cấp trên trực tiếp nơi có thẩm quyền giải quyết. Nhiều sự vụ sẽ không cần đa
lên công ty mẹ chính gốc hay phải đa ra toà nên chi phí đợc giảm tối thiểu.
IV.Công ty Mẹ-Con"tình mẫu tử"Xây dựng công ty bằng tinh
thần doanh nghiệp.
DN là sản phÈm cđa con ngi.VËn mƯnh tèt xÊu mµ doanh nghiƯp có
đuợc tuỳ thuộc vào con ngơì.Việc sinh tử của nó cũng hoàn toàn do con nguơì
định đoạt.Chua nói đến sự phát triển và yêu cầu thành danh, quá trình tồn tại
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
8
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
của nó đà rất chật vật.Yêu cầu phải cạnh tranh sinh tồn có ngay từ khi doanh
nghiệp mới đợc thành lập, càng gay gắt hơn nếu muốn trởng thành,hay để bứơc qua từng nấc thang danh vọng.Cuộc cạnh tranh đó cần sự động nÃo cao và
liên tục,sự bền bỉ và tháo vát.Điều này chẳng những đòi hỏi kiến thức hay trí
tuệ mà còn trông cậy vào khả năng tổ chức,nắm vững và quán xuyến công
việc.Đó là trang bị tối thiểu,sự tinh tế trong vận dụng và huy động các nguồn
lực,khả năng thích ứng cao,mới là thứ tạo ra các khoảng cách trên đờng chạy
thi thị trờng.ở đây bắt đầu xuất hiện sự sàng lọc.Quá trình sàng lọc đợc xem là
không có điểm dừng,vì luôn luôn có nhân tố mới gia nhập.Công ty nh một
động cơ "vĩnh cửu ko đuợc nghỉ ngơi dừng lại,không đựơc già đi.Điều gì đÃ
lamd cho nguơì ta mê mệt với cuộc làm ăn nh vậy?Đó là niềm đam mê doanh
nghiệp.Đây mới chính là chất keo kết dính nhiều đời ngời vào sự hng vong
của một công ty.
Năng lợng mà công ty nhận đợc trên dờng chạy vợt thời gian đó không gì
khác hơn là trí tuệ của con ngời.Tài trí ấy luôn đợc bổ sung để thích ứng trong
suốt chiều dài sống của nó.Cứ thế doanh nghiệp nhận đuợc sự đổi mới liên tục
để có đợc thể trạng trẻ mÃi không già.Đích đến của doanh nghiệp cũng vì thế
mà hầu nhu luôn di động,luôn đợc nâng lên hay dời xa ra phía trứơc ,dù có
thành đạt chăng nữa vẫn luôn là chua tới .Động cơ làm giàu của họ đến một
lúc đuợc hoá thành nhu cầu hiển đạt.Cao hơn là sự lu danh hay tự cống hiến
để đơì.Cũng nhờ vậy mà nhiều công ty đang tồn tại đà trải qua hàng trăm
năm.Rất nhiều công ty có lịch sử khơỉ nghiệp chỉ là "hộ cá thể",phát triển từ
đời cha qua đời con,lớn mạnh sang đời cháu,rồi mở rộng đại chúng ở đời
chắt.Từng doạn lột xác nh vậy,các thực thể doanh nghiệp đựoc mặc tiếp những
"chiếc áo" mới,do hình thái công ty cần đuợc thay đổi cho phù hợp với nhu
cầu và giai đoạn phát triển.Tất cả đợc đúc kết thành các mô hình và kinh
nghiệm tổ chức công ty.Từ những thành bại trong quá trình chắt lọc "thử và
sai"nh vậy,khoa học doanh nghiệp đà hình thành rõ nét từ già nửa sau thế kỷ
20.
Các thực thể doanh nghiệp đà phát triển lớn mạnh,muốn mở rộng quy
mô và tầm hoạt động,thờng đợc cấu trúc thành bối cảnh"mẹ-con".Theo đó
công ty mẹ nắm quyền kiểm soát một hay nhiều công ty khác,bằng cách lập ra
hoặc "cho thuê tài sản" tại các đơn vị hoạt động (cũng là các công ty),hay mua
lại cổ phần để sở hữu pá đảo tại một công ty có sẵn.Là "Me"nhng không theo
một tôn ti hành chánh trên dới hay hệ thống nào.Mối quan hệ "Mẹ-Con" hiện
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
9
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
hũu trên cơ sở hiệu quả,vì quyền lợi và chỉ tồn tại khi công ty con giỏi làm ăn
hay đợc tiên liệu là sẽ tốt.Không giỏi thì mẹ sẽ bỏ con dễ dàng!Đây lại là cách
"cu sử"cần thiết.Công ty Mẹ cũng không phải là một loại hình doanh nghiệp
gì khác lạ,đó chỉ là công ty bình thờng nh bao công ty khác và cũng nh con
của nó.Ngay cả "quyền kiểm soát"cũng dựa theo chừng mực luật lệ(vốn luôn
có các điều khoản bảo vệ cổ đông nhỏ).Không có vai trò chủ quản,công ty Mẹ
đuợc "lên chức "từ nhu cầu làm ăn tự nhiên,chứ không phải "tổ chức" mới
có ."Mẹ "là cách gọi hình tợng để phân biệt,để diễn đạt tơng quan một bối
cảnh về sở hữu,việc làm ăn của mẹ có thể hiểu là kinh doanh vốn.Kinh doanh
vốn khác với quản lý vốn.Ta thấy động cơ hiệu quả luôn là lý giải thuyết phục
của bối cảnh,với một chút "quyền lực"có từ quyền sở hữu.Đấy vẫn là đồng
tiền đi liền khúc ruột!Cho nên , nếu 'Me-Con' mà tổ chức mô phỏng theo kiểu
hợp lại khiên cỡng thì kết quả cũng chỉ là "mô phỏng".Mẹ nuôi thì sẽ có con
nuôi.Chỉ khi là Mẹ ruột-con ruột thì mới có một đan uyện tâm huyết chọn
vẹn .
Thế là đà rõ,từ các thực thể nhỏ lẻ cho đến anh không lồ,không đâu có
thể thiếu vắng sự tận tuỵ và tài trí tổ chức điều hành.Hơn nữa ,tinh thần doanh
nghiệp ngày nay không chỉ liên hệ đến chuyện làm ăn cụ thể,mà còn là thứ
tinh hoa trí tuệ của loài ngời,đợc triết lý nh là sự nghiệp đáng tôn vinh.HÃy bắt
đầu xây dựng công ty bằng tinh thần doanh nghiệp để có sự đam mê.
V.Điều kiện tổ chức công ty mẹ-con.
1.Hoàn cảch qc tÕ-M«i trêng kinh tÕ qc tÕ
Sù kiƯn khđng bè ngày 11/9 tại Mỹ đà có tác động to lớn ®Õn nỊn kinh
tÕ thÕ giíi, vèn vÉn cha hoµn toµn ổn định sau cuôc khủng hoảng tài chính tiền
tệ tại Châu á. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, tốc độ tẳng trởng kinh tế
thế giới năm 2001 chỉ đạt 1,4% so với 3,8% năm 2000 và dự kiến, năm 2003
cũng chỉ đạt 1,6%. Thơng mại toàn cầu cũng tơt xng møc thÊp nhÊt trong
lÞch sư kinh tÕ hiƯn đại, với tốc độ giảm từ 13% xuống 1% năm 2001. Tình
hình trên đà ảnh hởng không nhỏ tới nền kinh tÕ cđa thÕ giíi nãi chung, ViƯt
Nam nãi riªng.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, những xu hớng sau sẽ tiếp tục là những
vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm:
Thứ nhất, nền kinh tế tri thức sẽ tiếp tục phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Đặc trng cđa nỊn kinh tÕ tri thøc lµ lÊy khoa häc công nghệ hiện đại làm xơng
sống, khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Vì thề, sự cạch
tranh trên phạm vi thế giới đà trở thành sự cạch tranh quốc lực tổng hợp, lấy
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
10
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
kinh tế làm cơ sở, lấy khoa học công nghệ để mở đờng. Năm 1997, giá trị
khoa học công nghệ cao trong ngành công nghệ thông tin của Mỹ đà chiếm
hơn 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tổng giá trị xuất khẩu ngành dịch
vu có hàm lợng chất xam cao (chủ yếu là công nghệ thông tin) chiếm gần
40% giá trị xuất khẩu. Gần 50% tổng giá trị sản phẩm quốc nội của các nớc
OECD là từ các ngành sản xuất có tri thức làm nền tảng.
Thứ hai, mở của và hội nhập sẽ tiếp tục đợc đẩy mạnh. Trong nền kinh tế
thị trờng, c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ ph¸t triĨn rất sôi động, tác động
mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế của toàn thế giới cũng nh của mỗi quốc gia.
Thông qua hội nhập, các nền kinh tế đang phát triển có thể thu hút đợc một
khối lợng lớn vốn đầu t, khoa học công nghệ, khoa học quản lý từ các nớc
phát triển, đồng thời mở ra cho các nớc này một thị trờng tiêu thụ hàng xuât
khẩu rộng lớn. Từ đó, các nớc đang phát triển có thể đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế, xây dựng đợc cơ cấu sản phẩm tối u, phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Thứ ba, toàn cầu hoá nền kinh tế sẽ là xu thề tât yếu. Thực vậy, nền kinh tế
của các quốc gia đang ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau. Một sản phẩm
không còn đợc tạo thành từ một quốc gia mà giờ đây đà đợc tạo thành từ nhiều
quốc gia khác nhau. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các công ty xuyên
quốc gia (TNC) càng làm cho xu thề này rõ rệt hơn. Các TNC có chi nhánh ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới, có măt hầu hết trong các ngành công
nghiệp quan trọng. Nó đà tạo ra gần 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp,
50% kim ngạch mậu dịch, 90% công nghệ kỹ thuật cao, 75% chuyển giao
công nghệ của toàn thế giới .
Bối cảnh kinh tế trên sẽ đem lại cho chung ta những cơ hội lớn, đông
thời cũng là những thách thức lớn mà chúng ta phải tính đến trong quá trình
lựa chọn một mô hình phù hợp cho quá trình xây dựng các tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam.
Xu thế phát triển của tập đoàn kinh tế hiên nay
Hiện nay trên thế giới có hai xu thế trái ngợc nhau liên quan đến hình
thức kinh doanh lớn. Một là xu hớng sáp nhập ở một số nớc, mà chủ yếu là
các nớc châu Âu. Các doanh nghiệp lớn sáp nhập với nhau, hình thành nên
những tập đoàn khổng lồ, chi phối hầu hết một lĩnh vực nào đó của khu vực
hoạc thế giới. Gần đây, xu hớng này lan sang cả ngành ngân hàng, tạo nên
những tập đoàn tài chính không lồ, nh ngân hàng Nationale de Paris sáp nhập
với Parisbank, lập nên một ngân hàng mới với số vốn hàng trăm tỷ USD. Việc
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
11
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
sáp nhập này nhằm tăng hiệu quả theo quy mô, tăng cờng khả năng cạnh tranh
của các tập đoàn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc mở rộng quy mô nh vậy lai
không cải thiện mấy hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của cả tập đoàn.
lý do có nhiều, chẳng hạn nh sự thiếu mền dẻo trong chính sách của quốc gia,
ví dụ nh việc sáp nhập 2 ngân hàng lớn của Đức là Deutsche Bank và Dresdner
không mang lại kết quả nh mong muốn do luật lao động của Đức quá cứng
nhắc, khó giảm số lao động d thừa. Theo ý kiến của các nhà quan sát, muốn
đản bảo việc sáp nhập mang lại kết quả tốt thì Nhà nớc phải tạo đợc sân chơi
bình đẳng cho kinh doanh riêng lẻ, ngừng trợ cấp cho ngân hàng quốc doanh,
nới lỏng luật lao động và chấp nhận sáp nhập xuyên quốc gia.
Hai là xu thế giảm bớt quy mô, hoặc thậm chí phá sản ở một số tập
đoàn ở châu á. Ví dụ Hàn Quốc, đến ngày 23/1/1997, đà có 11 tập đoàn bị phá
sản. Tổng số nợ nớc ngoài tính đến thời điểm đó là 1 tỷ won (khoảng 727,8
triệu USD). Để giải quyết tình trạng này, nhiều tập đoàn đà phải bán bớt cổ
phần và tài sản, nh Huyndai đà bán bớt các chi nhánh của mình, chỉ giữ lại 57
đơn vị sản xuất kinh doanh, so với 95 đơn vị trớc đây, thu về 85,5 tỷ tiền vốn.
2. Hoàn cảnh trong nớc
Trong hơn 10 năm qua, dới ánh sáng của các nghị quyết Đại hội VII,VIII
và IX, chúng ta đà triển khai nhiều chủ trơng, thực hiện nhiều biện pháp sắp
xếp, đổi mới và phát triển các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh
doanh. Những biện pháp kiên quyết và sâu rộng nhất tập trung chủ yếu ở 3 đợt
chính:
Đợt thứ nhất (1990 - 1993): tập trung kiểm soát số lợng DNNN, vốn đà bị
bung ra trong một thời gian dài trớc đó. Nhiệm vụ chủ yếu là sắp xếp lại
những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, hình thành một số tiêu chuẩn điều
kiện cho các DNNN nh về vốn pháp định, ngành nghề kinh doanh, quy mô,
luận chứng về thị trờng, tiêu thụ sản phẩm
Đợt thứ hai (1994 - 1997):tập trung khắc phục tính chất hành chính trung
gian của các tổng công ty cũ, thành lập mới các tổng công ty Nhà nớc theo
quyết định 90, 91 của Thủ tớng Chính phủ (TCT 90, TCT 91) trong những
ngành, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Tiến hành cổ phần hóa một
số các DNNN, đa vào thực hiện luật doanh nghiệp Nhà nớc , bắt đầu xóa bỏ
đần chế độ chủ quản của các cơ quan quản lý Nhà nớc.
Đợt th ba(1998 đến nay ) tiếp tục củng cố và hoàn thiên các TCT, thực
hiện các biện pháp nhằm lành mạnh hoá tài chính của các doanh nghiệp Nhà
nớc, lập kế hoạch chiến lợc đổi mới công nghệ, hoàn thiên quản lý, nâng cao
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
12
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
sc cạnh tranh và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiƯp Nhµ
níc. Chóng ta tiÕp tơc tiÕn hµnh viƯc chun một bộ phận các doanh nghiệp
Nhà nớc sang hình thức công ty cổ phần, băt đầu triển khai các hình thức giao,
bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc theo tinh thần nghị
quyết trung ơng (khao VIII).
Nhờ những biện pháp đó, đên nay, số lợng doanh nghiệp Nhà nớc đà giảm
đi nhiều từ 12300doanh nghiệp trớc đây xuống còn 5571 ( 2001) doanh
nghiệp, tức giảm 54,7%, trong đó cã 17 TCT 91, 77 TCT 90. C¬ cÊu doanh
nghiƯp Nhà nớc bớc đầu đà đợc điều chỉnh cho hớp lý hơn. quá trình tích tụ và
tập trung vốn đà có bớc cải thiên đáng kể. Nếu năm 1994, số doanh nghiệp
Nhà nớc có vốn dới 1 tỷ đông chiêm tới 43%tổng số thì đến năm 2000, số đó
chỉ còn 25%. Số DNNN có vốn trên 10 tỷ đồng tăng tơng ứng là 10 % lên
20%. Vốn bình quân của tất cả các DNNN tăng gần 7 lần, từ 3,3 tỷ năm 1994
lên 22 tỷ năm 2000.
Thực tề đà chứng tá DNNN thùc sù cã vai trß chi phèi, thóc đẩy toàn bộ
nền kinh tế quốc dân phát triển đúng quỹ đạo, góp phần quyêt định vào việc
tăng cờng vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN. Phần đóng góp của DNNN chiếm gần 40 % tổng nộp ngân
sách và trên 50% kim ngạch xuât khẩu của cả nớc. Tỷ lệ nộp ngân sách trên
một đồng vốn đà tăng từ 14,7% năm 1991 lên 28% năm 2000. Tỷ lệ đóng gãp
cđa DNNN trong tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP) cịng tăng từ 6,8% năm 1993
lên 12% năm 2000. Những kêt quả này mới chỉ là bớc đầu nhng đà xoá đi mặc
cảm rằng c nói đên DNNN, là nói đến kém hiệu quả, thua lỗ triền miên.
Về việc xây dựng các tập đoàn kinh tế, nhờ có sự quan tâm và đầu t rất
lớn của Đảng và Nhà nớc, chung ta đà thành lập đợc 17 TCT 91(tổng công ty
thành lập theo quyết định 91 của thủ tớng Chính phủ) và 74 TCT 90 (tổng
công ty thành lập theo quyết định 90). Chúng ta cũng dần kiện toàn bộ máy tổ
chức hoạt đông của các TCT, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp này. Kết quả đạt đợc cũng rất khả quan: các TCT đà bảo toàn đợc vốn, huy động đợc nhiều nguồn lực đầu t mới, đổi mới công nghệ, tăng cơng năng lực sản xuất, hiệu quả và sức cạnh tranh đà có bớc tăng đáng kể.
Theo Cục tài chính doanh nghiệp - bộ tài chính, năm 2001, riêng 17 TCT 91
đà tự bổ xung 18.038 tỷ đông vốn, các TCT đà đạt mức doanh thu tăng
27,6%, nộp ngân sách tăng 39,9% so với năm 99. Các TCT ngày càng khẳng
định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
13
Thơng m¹i 43A
Đề án kinh tế thơng mại
Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp Nhà
nớc sau đúng 10 năm thực hiện cũng đà đem lại những kết quả hết sức khả
quan. Đến cuối năm 2001, chung ta đà cổ phần hoá đợc 773 DNNN và bộ
phận DNNN. Tổng số vốn Nhà nớc đợc đánh gía trong các DNNN đợc cổ
phần hoá là 2.714 tỷ đồng (không kể giá trị quyền sử dụng đất), tăng 13,7% so
với trớc cổ phần hoá, băng 1,97% tổng vốn Nhà nớc trong các DNNN. Trong
số các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, TCT91 chiếm 25%, còn lại là các doanh
nghiệp địa phơng. Các hình thức cổ phần hoá cũng hết sức đa dạng, từ giữ
nguyên giá trị doanh nghiệp và phát hành thêm cổ phiếu, tách một bộ phận
của doanh nghiệp để cổ phần hoá, chuyển toàn bộ DNNN sang công ty cổ
phần cho đến bán một phần DNNN. Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đÃ
thực sự làm ăn có lÃi, ngời lao động gắn bó hơn với công ty. Theo các số liệu
của 202 doanh nghiệp đà cổ phần hoá trên 1 năm thì tính chung, doanh thu
của các doanh nghiệp đà tăng 1,4 lần, lợi nhuận tăng 22%, vốn Nhà nớc không
những đợc bảo toàn mà còn tăng 17,3%. Số ngời lao động có việc làm cũng
tăng trên 5,1% so với trớc khi cổ phần hoá.
Tuy nhiên, đi sâu vào phân tích có thể thấy nổi lên một số yếu kém và
những vấn đề đặt ra đối với quá trình sắp xếp và đổi mới các DNNN nh sau:
Thứ nhất, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh còn thấp, cha tơng xứng với điều kiện và lợi thế có đợc. Tốc độ tăng trởng của các DNNN
cũng có đấu hiệu giảm dần, nợ khó đòi ngày càng lớn; DNNN vẫn còn ỷ lại
vào sự bao cấp của Nhà nớc. Theo đánh giá chung, mới chỉ có 40% DNNN
làm ăn có hiệu quả, 40% còn gặp nhiều khó khăn, khi lỗ, khi lÃi, còn lại 20%
là thùc sù cha cã hiƯu qu¶. Th thu nhËp doanh nghiệp của DNNN còn chiếm
tỷ trọng lớn trong nộp ngân sách Nhà nớc (14,2% năm 2001); tỷ xuât lợi
nhuận trớc thuế có xu hớng giảm dần từ 11,2% năm 1996 xuống 9,5% năm
2000. Các tổng công ty Nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn về vốn (66%) nhng mới
tạo ra đợc 58% doanh thu, trong ®ã TCT 91 chiÕm 44% vỊ vốn ngân sách cho
toàn bộ các doanh nghiệp nhng chỉ tạo ra 31% doanh thu. Các TCT 90 nắm
giữ 22% vèn nhng chØ t¹o ra 27% trong tỉng doanh thu của toàn bộ các
DNNN. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, xếp
hạng 62/75 về chỉ số năng lực cạnh tranh .
Thứ hai, đầu t đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu đang
là cản trở lớn đối với cạnh tranh và hội nhập. Theo số liệu của Bộ khoa học,
công nghệ và môi trờng, trừ một số doanh nghiệp có trình độ công nghệ hiện
đại hoặc trung bình của thế giới và khu vực (doanh nghiệp thuộc các ngành
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
14
Thơng m¹i 43A
Đề án kinh tế thơng mại
sản xuất thiết bị đo điện, lắp ráp điện tử, sản xuất sợi, dệt) còn lại thì đều lạc
hậu so với thế giới và khu vực từ 3 - 5 thế hệ, trình độ cơ khí hoá, tự động hoá
dới 10%, mức độ hao mòn hữu hình từ 30% đến 50%. Hậu quả trực tiếp của
tình trạng trên là một số mặt hàng sản xuất trong nớc nh sắt, thép, phân bón,
ximăng, kính xây dựngcó mức giá cao hơn giá nhập khẩu từ 20% - 40%,
riêng đờng thô cao hơn 70% - 80%. Đến cuối năm 2001, cả nớc mới có gần
500 doanh nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO, trong đó có
231 DNNN.
Thứ ba, quy mô của các DNNN vẫn còn nhỏ, dàn trải, chồng chéo về
ngành nghề và tổ chức quản lý. Đến nay cả nớc có 5571 doanh nghiệp với
tổng số vốn khoảng 116000 tỷ đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp có gần 21 tỷ
đồng. Số doanh nghiệp có vèn díi 5 tû chiÕm tíi 65,4%. DNNN cha tËp trung
hoàn toàn vào những ngành và lĩnh vực then chốt, trọng yếu của nền kinh tế.
Thứ t, tình trạng lao động thiếu việc làm và dôi d có xu hớng ngày càng
tăng, gây khó khăn lớn cho quá trình đổi mới và phát triển DNNN. Theo số
liệu của bộ Lao động và thơng binh - XÃ hội, hiện nay số lao động không có
việc làm thờng xuyên và mất việc làm ở các doanh nghiệp khoảng 20%, có
doanh nghiệp lên tới 40%.
Thứ năm, trình độ quản lý của các DNNN phần lớn còn yếu kém, cha đáp
ứng đợc yêu cầu của cơ chế thị trờng. Nhiều nơi cán bộ quản lý của các
DNNN còn cha đợc đào tạo bài bản, cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn,
còn nhiều lúng túng khi làm ăn trong cơ chề thị trờng.
Thứ sáu, cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý DNNN còn nhiều tồn
tại, vớng mắc cần tháo gỡ.
Những hạn chế, yếu kém của DNNN có nhiều nguyên nhân, cả chủ
quan và khách quan nhng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan:
- cha có sự thống nhất cao trong nhận thức và vai trò, vi trí của kinh tế Nhà
nớc và doanh nghiệp Nhà nớc, về yêu cầu và giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Nhiều vấn đề còn cha rõ, còn có nhiều ý
kiến khác nhau nhng vẫn cha đợc tổng kết và rút ra kinh nghiệm.
- Quản lý Nhà nớc đối với DNNN còn nhiều yếu kém, vớng mắc; cải cách
thủ tục hành chính diễn ra chậm.
- Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, cha đồng bộ, còn nhiều điểm cha
phù hợp với một nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Vẫn
cha tạo đợc động lực mạnh mẽ để thúc đẩy cán bộ và ngời lao động nâng cao
năng suất và hiệu quả kinh doanh.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
15
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
- Một bộ phận cán bộ doanh nghiệp còn cha đáp ứng đợc yêu cầu về năng
lực cũng nh phẩm chất chính trị.
- Sự lÃnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của chính phủ đối với việc đổi mới
và nâng cao hiệu quả DNNN còn cha tơng xứng với vai trò của nhiệm vụ quan
trọng này. Tổ chức và phơng thức hoạt động của cơ quan Đảng tại DNNN còn
chậm đợc đổi mới.
Nhận thức đợc vai trò to lớn cũng nh những khó khăn tồn tại cần khắc
phục của các DNNN, Đảng và Chính phủ đà nhấn mạnh đơng lối chỉ đạo đối
với công cuộc đổi mới và sắp xếp DNNN và đề ra mục tiêu 10 năm 2001 2010: "Sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của
doanh nghiệp Nhà nớc, góp phần quan trọng đảm bảo các sản phẩm, dịch vụ
công ích thiết yếu của xà hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh là
lực lợng nòng cốt đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nơc theo định hớng xà hội chủ nghĩa". Một
trong những vấn đề hiện nay là phải tiến hành đổi mới, sắp xếp các DNNN
lớn, chủ yếu là các Tổng công ty theo hớng nâng cao hiệu qủa hoạt động, đa
chúng thực sự trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, có khả năng cạnh tranh
và chi phối trong nền kinh tế.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
16
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
Chơng II:
thực trạng mô hình CôNG TY Mẹ-công ty con
I.Thực trạng nền kinh tế Việt nam
1.Kinh tế việt nam năm 2003-bài học kinh nghiệp
Thơng mại hàng hoá, dịch vụ phát triển dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều
thành phần ( thơng mại nhiều thành phần). Cơ sở khách quan của sự tồn tại
nhiều thành phần đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản
xuất. Đại hội Đảng IX đà khẳng định tiếp thực hiện nhất quán chính sách kinh
tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, tạo nên điều kiện thuận lợi để
doanh nghiệp và công dân đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh ,tập trung
sửa đổi ,bổ xung cơ chế, chính sách, pháp luật, đổi mới công tác chỉ đạo thực
hiện để đảm bảo các thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển lâu
dài hợp tác cạnh tranh lành mạnhđó là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh
tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn
đầu t nớc ngoài.Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị
trờng ở nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để phát triển nền kinh tế đa thơng
mại phát triển trong điều kiện hội nhập .
Thơng mại phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa dới sự quản lý của
nhà nớc. Sự vận động của nền kinh tế, thơng mại theo cơ chế thị trờng không
thể nào giải quyết hết đợc những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân hoạt
động thơng mại, dịch vụ đặt ra. Đó là các vấn đề quan hệ lợi ích, thơng mại
với môi trờng, nhu cầu kinh doanh với các nhu cầu xà hội, buôn lậu, gian lận
thơng mại những vấn đề đó trực tiếp hay gián tiếp đều có tác dụng ngợc trở
lại và có ảnh hởng đến sự phát triển thơng mại dịch vụ. Vì vậy sự tác động của
nhà nớc vào các hoạt động thơng mại trong nớc và với nớc ngoài là một tất
yếu của sự phát triển. Sự quản lý của nhà nớc đlei với thơng mại của nớc ta đợc thực hiện bằng luật pháp và các chính sách, chiến lợc, quy hoạch và kế
hoạch phát triển thơng mại. Nhà nớc sử dụng những công cụ đó để quản lý các
hoạt động thơng mại làm cho thơng mại phát triển trong trật tự kỷ cơng, kinh
doanh theo đúng quy tắc thị trờng.
Thơng mại tự do hay tự do lu thông hàng hoá dịch vụ theo quy luật kinh
tế thị trờng và theo pháp luật. Sản xuất hàng hoá trớc hết là sản xuất những giá
trị sử dụng nhng những giá trị sử dụng này phải qua trao đổi mới là hàng hoá
đợc. Bởi vậy, thơng mại làm cho sản xuất phù hợp với những biến đổi không
ngừng của thị trờng trong níc vµ thÕ giíi, víi tiÕn bé kü tht thay đổi nhanh
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
17
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
chóng, đồng thời thông qua việc phục vụ tiêu dùng (sản xuất và cá nhân) làm
nảy sinh những nhu cầu mới mà kích thích sản xuất.Tự do thơng mại làm cho
lu thông hàng hoá nhanh chóng, thông suốt là điều kiện nhất thiết phải có để
phát triển thơng mại và kinh tế hàng hoá. Sản xuất đợc mở cửa, nhng việc mua
bán những sản phẩm sản xuất bị gò bó, hạn chế thì rút cuộc sản xuất cũng bị
kìm hÃm.
Thơng mại theo giá cả thị trờng. Giá cả thị trờng đợc hình thành trên cơ
sở gía trị thị trờng, nó là giá trị trung bình và là giá trị cá biệt của những hàng
hoá chiếm phần lớn trên thị trờng. Mua bán theo giá cả thị trờng tạo ra động
lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo cơ hội để các doanh nghiệp
vơn lên làm giàu.
Tất cả các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ đều đợc
tiền tệ hoá và đợc thiết lập một cách hợp lý theo định hớng kế hoạch của nhà
nớc, tuân theo các quy luật của lu thông hàng hoá và của kinh tế thị trờng.
* Kết quả của thơng mại Việt Namđạt đợc trong năm 2003, đánh giá
và rút ra bài học kinh nghiệm.
Thơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thơng mại quốc
tế cũng là quá trình tiếp tục xoá bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, bao
cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng
xà hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Tham gia quá
trình hội nhập kinh tế thơng mại quốc tế, thơng mại Việt Nam đà góp phần
quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Có thể đánh giá những thành tựu và
hạn chế của thơng mại Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế thơng mại
quốc tế thời kỳ 1996-2003.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
18
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
+ Hoạt động thơng mại trong nớc.
- Thành tựu và nguyên nhân.
Thành tựu:
Hoat động thơng mại liên tục tăng hàng năm với tốc độ tơng đối cao,
đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của sản xuất dân c, góp
phần quan trọng vào sự phát triểnvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế xà hội.Tổng
mức bán lẻ hàng hoá xà hội từ năm 1996-2003 bình quân tăng 11% năm.Năm
1996 đạt 144,1nghìn tỷ đồng, dự kiến năm 2003 đạt 306 nghìn tỷ đồng, so với
năm 1996 tăng 112%.
Tốc độ tăng trởng tổng mức bán lẻ hàng hoá xà hội ở khu vực miền núi
khá cao, giảm dần chênh lệch với các tỉnh đòng bằng, đô thị.
Hàng hoá ngày càng phù hợp với thị hiếu và tập quán tiêu dùng.Văn
minh thơng mại ngày càng đợc nâng cao. Từ năm 1996 đến nay không có
cơn sốtdo quan hệ cung cầu hàng hoá mất cân đối với quy mô lớn, phạm vi
rộng, thời gian dài.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
19
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
Kênh lu thông một số măth hàng: xăng dầu, phân bón, xi măng, thép, thóc
gạo Bớc đầu định hình và củng cố có sự tham gia đông đảo của các thơng
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát
triển, gắn sản xuất với tiêu thụ , gắn hàng hoá với thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới.
Phơng thức kinh doanh ngày càng đa dạng và tiếp tục đợc mở rộng trên
cả thành thị , nông thôn vµ miỊn nói, thu hót sù tham gia cđa nhiỊu thành phần
kinh tế với nhiều quy mô, hình thức tổ chức và tình hình sở hữu khác nhau.
Trị giá, trị cớc đà bảo đảm cho nhân dân miền núi mua với giá ổn định
các mặt hàng nh muối, dầu hoả , phân bón, trợ giá giống cây trồng đợc các
địa phơng đánh giá là có hiệu quả nhất trong các mặt hàng chính sách.
Dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng kinh tế phục
vụ tốt đời sống của nhân dân. Du lịch phát triển nhanh, troẻ thành một ngành
dịch vụ quan trọng đlei với toàn xà hội nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, phong
phú và có chất lợng phục vụ tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du
lịch trong và ngoài nớc.
Trật tự kỷ cơng trên thơng trờng đợc khôi phục một bớc tệ buôn bán gian
lận thơng mại và kinh doanh trái phép đà bớc đầu đợc kìm chế.
Nguyên nhân
ĐÃ hình thành đợc thị trờng thống nhất và ổn định trong toàn quốc, hoạt
động thơng mại sội động với cơ chế lu thông và môi trờng kinh doanh ngày
càng thông thoáng thuận lợi. Hàng hoá đợc tự do buôn bán, thơng nhân dợc tự
do hoạt động theo pháp luật và các quy luật của kinh tế thị trờng. Thị trờng
nông thôn từng bớc phát triển và mở rông với một cấu trúc chủ thể kinh doanh
ngày càng đa dạng, trong đó thị trờng miền núiđà có bớc phát triển theo hớng
trở thành thị trờng của nền kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trờng cả nớc.
Hoạt động thơng mại phát triển với sự tham gia của các thành phần kinh
tế , trong đó thơng mại t nhân và cá thể phát triển mạnh.
Quản lý nhà nớc về hoạt đọng thơng mại ngày càng đợc đổi mới đáp ứng
yêu cầu của cơ chế thị trờng, thúc đẩy các chủ thể tham gia hoạt động thơng
mại tăng cờng đầu t, mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh.
-Những hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế
Hoạt động thơng mại vẫn còn trong tình trạng phân tán, chia cát theo
cấp và ngành. Mạng lới bán hàng tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
20
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
Tốc độ tăng trởng mức bán lẻ bình quân đầu ngời già các vùng lÃnh thổ
còn khá chenh lệch.
Chỉ số giá tiêu dùng biến đọng thất thờng, giảm phát kéo dài trong vài
năm gần đây đà ảnh hởng xấu đến sản xuất và tiêu thụ hàng hoá .
Phát triển thơng mại ở thị trờng nông thôn, miền núi còn chậm , vẫn có
chênh lệch lớn giữa thị trờng nông thôn , miền núi với khu vực đông bằng,
nhất là các thành phố,. Việc cung ứng các mặt hàng chính sách và tổ chức tiêu
thụ nông sản đlei với khu vực miền núi vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của
đồng bào.
Công tác phân tích, dự báo thị trờng để định hớng sản xuất kinh doanh
còn mang tính chủ quan . Thiếu các chính sách và giải pháp cụ thể để vận
hành tổng thể thị trờng và lu thông hàng hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng hoá , của doanh nghiệp và nền kinh tế.
Việc phát triển nhiều ngành công việc chế biến và nhập khẩu hàng hoá
tiêu dùng cha gắn với việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu trong nớc.
Nguyên nhân
Thu nhập của dân c, nhất là khu vực nông thôn còn hạn chế, tuy có tăng
nhng rất chậm. Sức mua của thị trờng đặc biệt là thị trờng nông thôn (cả đồng
bằng và miền núi) còn yếu và ít đợc cải thiện. Sức mua tính trên đầu ngời ở
miền núi chỉ bằng một nửa so bình quân cả nớc.
Phát triển thơng mại nhà nớc cha rõ, hiệu quả kinh doanh thấp, năng lực
cạnh tranh kém, mạng lới thơng mại phân tán, chia tách theo ngành và cấp khá
nặng nề. Vốn cho kinh doanh vừa thiếu nghiêm trọng lại vừa sử dụng kém
hiệu quả , phơng thức kinh doanh chậm đợc đổi mới. Hầu hết các doanh
nghiệp nhà nớc chỉ hoạt động tập trung ở các thành phố, thị xÃ, cha tổ chức
mạng lới và phơng thức kinh doanh thích hợp ở thị trờng nông thôn , miền núi,
cha thực hiện đợc chức năng là công cụ của nhà nớc trong việc điều tiết thị trờng.
Thơng mại hợp tác xà cha đợc chú trọng thoả đáng , còn lúng túng trong
việc lựa chọn định hớng hoạt động và mô hình kinh doanh. Trừ thơng mại t
nhân và cá thể, còn thơng mại của các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả thấp và tăng trởng chậm.
Quá trình liên kết giữa lu thông với sản xuất, chế biến phát triển chậm và
yếu ở nhiều mặt hàng, nhiều địa bàn.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
21
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
*. Ước tính năm 2003 tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc đạt xấp xỉ 19,88 tỷ
USD tăng 19% so năm 2002 (so với kế hoạch đầu năm tăng 11,7%) . Trong
đó, khu vức kinh tế trong nớc tăng 11,7%, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoài tăng 27,2%. Mặc dù bình quân các tháng trong quý 4 đều đạt trên 1,65
tỷ USD nhng do các tháng cuối năm 2002 tăng rất mạnh nên đà làm giảm nhẹ
tốc độ tăng trởng của các tháng cuối năm 2003, vì thế tốc độ tăng cả năm thấp
hơn tốc tốc độ tăng của 6 tháng đầu năm.
Cơ cấu hàng xuất khẩu tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng hàng công
nghiệp và chế biến, giảm dần hàng thô, tuy nhiên sự dịch chuyển này vẫn rất
chậm và cha có sự bvề vững.
Tổng giá trị xuất khẩu của năm 2002 là 16706 triệu USD.
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản năm 2002 là 5210 triệu USD
chiếm 31,2%, hàng thủ công mỹ nghệ 6400 triệu USD chiếm 38,3%, hàng
nông lâm sản và nông lâm sản chế biến 3074 triệu USD chiếm 18,4% hàng
thuỷ sản là 2022 triệu USD chiếm 12,1%.
Ước tính 2003:
Tổng giá trị xuất khẩu 19880 triệu USD , hàng công nghiệp nặng và
khoáng sản 6150 triệu USD chiếm 31%, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ
công nghiệp 7951 triệu USD chiếm 40,1%, hàng nông lâm sản và nông lâm
sản chế biến là 3562 triệu USD chiếm 18%, hàng thuỷ sản 2217 triệu USD
chiếm 11,2%.
So với năm 2002 nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tỉ trọng công nghiệp
nhẹ tăng 24,2% , cao hơn mức tăng xuất khẩu chung, nhng tốc đọ tăng trởng
của nhóm hàng nông lâm sản và thuỷ sản lại thấp hơn . Nửa cuối năm 2003,
kinh tế thế giới có sự hồi phục sau cuộc khủng hoảng sự kiện 11/9/2002, đại
dịch SARS và cuộc chiến tranh I- Rắc, điều này đà thúc đẩy nhu cầu về sản
xuất và tiêu dùng thế giới tăng, nhng do nguồn hàng của nớc ta hạn chế, nên
mặc dù giá một số hàng nông sản tăng cao hơn cùng kỳ nh gạo, cà phê, cao su
nhng kết quả xuất khẩu của những mặt hàng này còn ở mức khiêm tốn.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của năm 2003, hàng gia công vẫn chiếm tỷ
trọng cao trong hàng xuất khẩu của Việt Nam. Hàng gia công của khu vực
kinh tÕ trong níc chiÕm tíi 27%, khu vùc kinh tÕ có vốn đầu t nớc ngoài
chiếm xấp xỉ 60% (năm 2002 tỷ lệ này là 57,7% ). Đây là tỷ lệ khá cao chứng
tỏ hang xuất khẩu của ta còn phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nớc ngoài
và phần thực thu ngoại tệ cho quốc gia vẫn còn ở mức khiêm tốn.
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
22
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
Xét về cơ cấu các ngành thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất
khẩu năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài ngày
càng tăng, chiếm tới 50,4% tổng giá trị xuất khẩu (năm 2002 là 47,1%). Khu
vực kịnh tế ngoài nhà nớc cũng tăng nhẹ, chiếm khoảng 25% trong tổng số
(năm 2002 khoảng 23%) trong khi đó khu vực kinh tế nhà nớc chỉ chiếm 24%.
Loại trừ dầu thô, sự tăng cao của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là kết
quả của việc các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung vào đầu t sản xuất kinh
doanh các nhóm hàng công nghiệp nhẹ nh dệt may, giày dép, sản phẩm nhựa,
dây điện và cáp điện, đó là những nhóm hàng phải nhập nhiều nguyên liệu từ
nớc ngoài. Trong khi đó sự đầu t vào khâu sản xuất chế biến để xuất khẩu các
nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản để sử dụng đợc tối đa nguồn nguyên liệu
trong nớc lại cha thu hút đợc khu vực doanh nghiệp này. Các doanh nghiệp
trong nớc còn hạn chế nguồn lực đầu t vào thiết bị công nghệ chế biến nên
chất lợng hàng hoá thuộc nhóm nông, lâm thuỷ sản cha cao theo yêu cầu của
thị trờng quốc tế, vì thế sản phẩm cha có sức cạnh tranh cao, cha tạo đợc thị trờng vững chắc.
Thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2003 chủ yếu vẫn tập
trung ở các thị trờng lớn. Nhng về thị phần đà có sự thay đổi đó là sự tăng lên
mạnh mẽ của thị trờng Mỹ chiếm tới 20% thị phần, đứng ở vị trí thứ nhất
(trong khi năm 2002 tỷ lệ này là 14,5%) cao hơn cả thị phần của khối AEAN
(15%) và khối EU (19%). Xuất khẩu chính thức 11 tháng sang Mỹ đạt 3,65 tỷ
USD (ớc tính cả năm đạt khoảng xấp xỉ 4tỷ), trong đó nhóm hàng đạt trị giá
cao nhất là dệt may:1,82tỷ USD chiếm 54% toàn bộ giá trị hàng xuất khẩu dệt
may của Việt Nam; tiếp theo là nhóm hải sản đạt 768triệu USD chiếm
38%giá trị xuất khẩu hải sản cả nớc.Sau 2 năm thực hiện hiệp định thơng mại
Việt_Mỹ, kết quả này chứng tỏ tiềm năng tiêu thụ hàng hoá Việt Nam tại thị
trờng Mỹ là rất lớn, tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cần rất thận trọng
trong nghiên cứu môi trờng pháp lý Hoa Kỳ trong kinh doanh đặc biệt đối với
chính sách nhập khẩu của Mỹ. Sau sự kiện bán phá giá cá tra, basa, hai loại
hàng hoá này của ta đà chịu mức giá cao hơn. Ngoài ra ngày 31/12/2003 liên
minh tôm miền nam nớc Mỹ SSA đà khởi kiện 6 nớc xuất khẩu tôm sang Mỹ
trong đó có Việt Nam với lý do bán phá giá. Điều này sẽ ảnh hởng đến kết quả
xuất khẩu hải sản của Việt Nam năm sau vào Mỹ. Việc tích cực khai thác thị
trờng Mý rất đáng khuyến khích vì hàng hoá vào Mỹkhông yêu cầu chất lợng
chặt chẽ nh EU, Nhật Bản, nhng sẽ là nguy hiểm nếu chúng ta quá phụ thuộc
và tập trung chạy theo một thị trờng mà không chú ý đến duy trì và thúc đẩy
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
23
Thơng mại 43A
Đề án kinh tế thơng mại
thị trờng truyền thống nh ASEAN, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc và các thị trờng
mới nh châu Phi. Điều này thực tế đà xảy ra với hàng dệt may trong năm
2003, xuất khẩu vào Mỹ tăng 2,2 lần so với năm 2002 thì xuất khẩu vào Nhật
Bản lại giảm 1,6%, Đài Loan giảm 20,8%, Hàn Quốc giảm 28,6%, EU giảm
5,2%.
Không đạt đợc tốc độ phát triển cao nh thị trờng Mỹ, xuất khẩu năm
2003 sang các nớc ASEAN và khối EU về thị phần vẫn tơng tự nh năm
2002 (tơng ứng là 15%, 22%, cao hơn tốc đọ tăng trởng đạt khoảng 23% và
22%, cao hơn tốc độ tăng chung). Thị trờng Trung Quốc và Ôxtrâylia đều có
tốc độ tăng trởng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng xuất khẩu chung và thị
phần có sự giảm nhẹ so với năm trớc. Thị trờng châu âu đà có sự khởi sắc đôi
chút chiếm khoảng 1,2% thị phần (năm 2002 là 0,8%) nhng vẫn là thị trờng
còn rất hạn chế đối với hàng hoá Việt Nam. Đây là thị trờng rát dễ tính về
yêu cầu chất lợng hàng hoá và phù hợp với chủng loại hàng sản xuất tại Việt
Nam, nhng do rất nhiều hạn chế về sự ổn định và an toàn của hệ thống thanh
toán cũng nh về công tác xúc tiến thơng mại nên cha hấp dẫn đợc các nhà sản
xuất Việt Nam.
Trong bối cảnh thị trờng quốc tế có nhiều biến động của năm 2003 thì
kết quả xuất khẩu đà đạt đợc thể hiện sự nỗ lực phấn đấu khai thác thị trờng
nguồn hàng, nâng cao chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam và đây
cũng là cơ sơ tạo đà cho các năm tiếp theo.
Kết quả khả quan này do những nguyên nhan chủ yếu:
Nền kinh tế phục hồi nhanh sau dịch bệnh SARS đợc kiểm soát và cuộc
chiến tranh I-rắc kết thúc nhanh đà tăng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng.
Hiêp định thơng mại Việt Mỹ đà tạo ra thị trờng rộng lớn cho hàng
hoá Việt Nam.
Sự điều hành và hỗ trợ tích cực của chính phủ, các bộ nghành bằng nhiều
chính sách nh hỗ trợ tín dụng, vốn, lÃi suất, thởng kim ngạch đà tạo ra điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tích cực mở rộng xúc tiến thơng mại, khai thác thị trờng. Đồng thời môi trờng pháp lý về đầu t ngày càng
thông thoáng cũng đà thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào sản
xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
Kết quả đầu t thiết bị công nghệ tiên tiểntong các năm đà nâng cao hơn
khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên trờng quốc tế. Sự kiểm soát
và tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn và chất lợng hàng hoá trong các khâu từ sản
xuất đến nuôi trồng chế biến của các cơ quan quản lý ( đặc biệt đlei với hàng
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
24
Thơng m¹i 43A
Đề án kinh tế thơng mại
thuỷ sản) theo tiêu chuẩn quốc tế cũng tạo đợc chỗ đứng ổn định hơn hàng
hoá xuất khẩu Việt Nam.
Sự tăng giá của nhiều loại hàng trên thế giới cũng làm tăng trị giá xuất
khẩu của Việt Nam nh dầu thô, cà phê, cao su, hạt điều lạc nhân. Tính riêng
cho những mặt hàng này sự tăng giá đà làm tăng khoảng 730 triệu USD trong
tổng trị giá xuất khẩu.
Chất lợng hàng xuất khẩu đà nâng lên đáng kể, bớc đầu tạo ra sức cạnh
tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới, do các nhà sản xuất trong nớc
đà chú trọng đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Ngợc lại với xuất khẩu, tốc độ tăng nhập khẩu của các tháng cuối năm
2003, vẫn giữ ở mức cao nên cả năm 2003 ớc đạt sấp xỉ 25 tỷ USD, tăng
26,7% so với 2002. Trong đó khu vực kinh tế trong nớc đạt 16,27 tỷ, chiếm tỷ
trọng 65% so với tổng số và tăng 25% khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng
30%.
Trong khu vực kinh tế trong nớc, khối các doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ
vai trò chủ đạo trong việc nhập khẩu các mặt hàng chiến lợc để điều tiết nền
kinh tế nh xăng dầu, sắt thép, phân bón, thiết bị khai thác dầu khí, máy bay
nên trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng khoảng 70%
trị gía nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nớc.
Do yêu cầu năng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời giảm tỷ lệ hàng gia
công trong xuất khẩu nên nhu cầu đổi mới thiết bị công nghệ, nguyên, nhiên
vật liệu cũng tăng lên mạnh mẽ, chính vì vậy nhập khẩu năm 2003 về t liệu
sản xuất tăng 27,8% so với 2002, chiếm tỷ trọng tới 93,6% trong tổng trị giá
nhập khẩu, trong đó nhập khẩu của nhóm máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng ớc đạt 8,1 tỷ, tăng xấp xỉ 40%, bao gồm cả số máy bay nhập khẩu năm 2003
là 540 triệu USD. Nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nớc phát triển có nền
khoa học công nghệ tiên tiến tăng tới 45% và chiếm tỷ trọng khoảng 57%
(năm 2002 chiếm tỷ trọng khoảng 47%), điều này thể hiện chất lợng máy móc
nhập khẩu cũng đợc nâng cao hơn.
Về hàng tiêu dùng trị giá nhập khẩu tăng 11,9% chiếm tỷ trọng 6,4%
trong tổng trị giá nhập khẩu, tỷ trọng năm 2002: 7,2%.
Trong sè 7 níc vµ vïng l·nh thỉ xt khÈu sang Việt Nam đạt trị giá
trên 1 tỷ USD có 6 nớc và vùng lÃnh thổ thuộc châu á là Đài Loan, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Xingapor, thái Lan và Trung Quốc giữ vị trí đứng đầu xấp xỉ 3 tỷ
USD (năm 2002 ở vị trí thứ 5) với hàng hoá chủ yếu là xăng dầu, máy móc
thiết bị phân bón, nguyên phơ liƯu dƯt may da… ChÝnh v× thÕ tû träng hàng
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
25
Thơng mại 43A