Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Lời cảm ơn
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu đề tài: "Sự biến đổi cơ cấu tổ
chức và hoạt động Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà trong quá trình đổi
mới" đã đợc hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô Khoa Xã hội học và tập thể sinh viên lớp XH3A.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Đạt, ngời đã
giành thời gian quý báu của mình chỉ bảo cho tôi những lời khuyên đúng
đắn trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Đồng thời, tôi xin chân thành
cảm ơn đồng chí Nguyễn Văn Bình - Chủ tịch Công đoàn Tổng Công ty và
các đồng chí trong văn phòng Công đoàn Tổng Công ty đã tận tình chỉ
bảo, hớng dẫn và cung cấp đầy đủ những thông tin cũng nh tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thực hiện và hoàn thành đề tài.
Song do thời gian và trình độ còn hạn chế, chắc chắn trong quá
trình hoàn thành khoá luận không thể không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các
thầy cô và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2004
Sinh viên
Phạm Thị Bình
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 1
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Phần 1: mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tình hình của Đất nớc ta hiện nay, tiến hành CNH HĐH Đất n-
ớc là nội dung quan trọng bậc nhất trong chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội thời kỳ quá độ lên CNXH.
Xuất phát từ mục đích và yêu cầu trên, Đảng ta đã xác định : Đẩy
mạnh CNH HĐH xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa đất nớc ta trở
thành một nớc công nghiệp u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng XHCN, tăng trởng đi liền với
phát triển kinh tế văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
CNH HĐH là sự nghiệp của mọi thành phần kinh tế nhng trong đó
kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Tính chủ đạo của kinh tế Nhà nớc thông
qua vai trò là đòn bẩy kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng, h-
ớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển làm lực lợng sản
xuất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng
cho xã hội mới.
Để thực hiện đợc vai trò này, kinh tế Nhà nớc cần có sự đổi mới và tăng
cờng tổ chức hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Quá trình CNH HĐH đất nớc gắn liền với việc thực hiện kinh tế thị
trờng định hớng XHCN. Kinh tế thị trờng là một thành quả vĩ đại của nền văn
minh nhân loại, nhng việc vận dụng và kế thừa những tinh hoa của kinh tế thị
trờng cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng quốc gia lại không hề đơn
giản. Việc vận dụng, thực hiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cho
phép chúng ta tạo ra đợc sức bật trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế,
nhng kinh tế thị trờng cũng tạo ra không ít những thách thức trong cơ cấu tổ
chức và hoạt động Công đoàn nói chung và cơ cấu ngành nghề nói riêng.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 2
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, trong đó các doanh nghiệp t nhân, các công ty liên doanh
có vốn đầu t nớc ngoài, công nhân lao động làm việc có sự quản lý của xí
nghiệp đã xuất hiện quan hệ chủ thợ, tình trạng bóc lột ức hiếp ngời lao động
đang diễn ra và có xu hớng ngày càng tăng. Trớc tình hình đó tổ chức Công
đoàn cần phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình để bảo vệ lợi ích
hợp pháp và chính đáng cho ngời lao động.
Sự thay đổi về tổ chức, quản lý theo cơ chế mới đã dẫn đến sự sắp xếp
lại các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc. Bên cạnh việc củng
cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, hoạt động, đổi mới nâng cao hiệu quả
các doanh nghiệp nhà nớc hiện có, chính sách cổ phần hoá, đa dạng hoá sở
hữu, chính sách giao, bán khoán, cho thuê đã dẫn đến sự biến động về lực l -
ợng lao động trong thành phần kinh tế này. Một lực lợng lớn lao động trong
các doanh nghiệp Nhà nớc do không tiếp thu đợc về công nghệ, kỹ thuật đã bị
mất việc và bổ xung vào thành phần kinh tế phi cơ cấu. Một bộ phận ( không
nhiều) khác, là ngời có trình độ tiếp cận với những tiến bộ của khoa học kỹ
thuật lại chuyển dịch sang kinh tế t nhân, liên doanh với nớc ngoài Chính sự
biến động về cơ cấu lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc đã ảnh hởng không
nhỏ tới sản xuất kinh doanh cũng nh tổ chức hoạt động của Công đoàn trong
các doanh nghiệp nói chung.
Từ thực tế trên, tôi chọn vấn đề: Sự biến đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt
động Công đoàn TCT Sông Đà làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Với mong muốn có một cách nhìn cụ thể hơn, toàn diện hơn theo hớng tiếp
cận Xã hội học. Từ đó đa ra những nhận định và khuyến nghị nhằm hạn chế
những bất cập trong thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Công
đoàn TCT Sông Đà trong giai đoạn hiện nay.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 3
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. ý nghĩa khoa học.
ứng dụng một số lý thuyết cơ bản của Xã hội học để làm rõ: Sự biến đổi
cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà trong qúa trình đổi mới.
Từ việc vận dụng những lý thuyết đó, nhằm tìm ra những đặc trng cơ bản
cũng nh vị thế, vị trí, vai trò, chức năng của tổ chức Công đoàn nói chung.
Cụ thể hơn, đó là khi xem xét thực trạng hoạt động Công đoàn TCT
Sông Đà là một bộ phận, một tiểu cơ cấu trong hệ thống xã hội đặc thù và
tổng thể là toàn bộ cơ cấu tổ chức Công đoàn.
Công đoàn TCT Sông Đà là một nhóm xã hội, do vậy cách thức tổ
chức hoạt động, tồn tại phát triển chịu sự chi phối của nhiều nhân tố: Điều
kiện kinh tế xã hội, môi trờng lao động dẫn đến sự biến đổi của cơ cấu tổ
chức và biến đổi cơ cấu lao động việc làm. Từ đó có thể đề xuất mô hình tổ
chức và hoạt động Công đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
2.2. ý nghĩa thực tiễn.
Công đoàn ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng cho
ngời lao động. Đây là một trong những chức năng quan trọng của Công đoàn.
Nghiên cứu đề tài: Sự biến đổi cơ cấ tổ chức và hoạt động Công đoàn
TCT Sông Đà nhằm giúp cho Công đoàn TCT cũng nh Công đoàn của các
dơn vị thành viên khác thấy đợc sự hợp lý và bất hợp lý khi sắp xếp lại cơ cấu
tổ chức và hoạt động Công đoàn trong qúa trình đổi mới. Từ đó góp phần
nâng cao vị thế của tổ chức Công đoàn trong hệ thống quan hệ xã hội ở cơ sở.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài làm rõ sự biến đổi về cơ cấu tổ chức và
hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà trong quá trình đổi mới. Từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động Công đoàn tại
TCT Sông Đà.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 4
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
Cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà trong quá trình
đổi mới.
4.2. Khách thể nghiên cứu:
Cán bộ Công đoàn, các đơn vị Công đoàn thành viên thuộc Công đoàn
TCT Sông Đà.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
4.3.1. Về không gian: Nghiên cứu tại TCT Sông Đà
4.3.2. Về thời gian: Từ ngày 07/03 đến ngày 07/05/2004
5. Phơng pháp nghiên cứu:
5.1. Phơng pháp luận.
Khoá luận đợc viết trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin, T tởng Hồ Chí
Minh. Đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
* Trong phép biện chứng khẳng định: Mọi sự vật hiện tợng đều vận
động, biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. Nếu nh sự vận động chỉ
phản ánh sự biến đổi nói chung không kể tính chất, khuynh hớng đi lên của sự
biến đổi ấy thì sự phát triển có tính đi lên, có tính kế thừa và lặp đi lập lại cái
cũ trên cơ sở cao hơn và tất yếu có sự ra đời của cái mới.
Phép biện chứng duy vật khẳng định sự phát triển sự vật, hiện tợng là
một quá trình khách quan và là sự tự phát triển, bởi đó là một sự tiến lên mà
nguồn gốc, động lực của nó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong của
sự vật hiện tợng.
Là một bộ phận của cơ cấu xã hội, sự biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt
động của Công đoàn là một tất yếu khách quan. Sự biến đổi này bị chi phối
bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 5
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Đó cũng là kết quả của quá trình đấu tranh giữa những quan điểm cũ, mới
trong quá trình sắp xếp tổ chức và hoạt động Công đoàn để phù hợp với yêu
cầu đòi hỏi của thực tiễn khách quan .
Vì vậy khi nghiên cứu sự vận động biến đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt
động Công đoàn cần dựa trên quan điểm phát triển toàn diện, có nghĩa là sự
thiếu đồng bộ trong tổ chức, sự hạn chế hiệu quả Công đoàn có thể xẩy ra nh-
ng chỉ là tạm thời nếu phát hiện kịp thời, sẽ có thể điều chỉnh và hoạt động
Công đoàn ngày càng đổi mới phát triển, khẳng định đợc vị thế của mình để
từ đó đáp ứng đợc những yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đất nớc trong giai
đoạn mới.
* Về chủ nghĩa duy vật lịch sử: Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội
là một phát kiến lịch sử vĩ đại, nó trở thành cơ sở, phơng pháp luận cho sự
phân tích khoa học về xã hội và những vấn đề xã hội.
Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa
duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Theo Mác, động lực tạo ra sự thay đổi của mỗi hình thái kinh tế - xã hội
chính là lực lợng sản xuất, lực lợng sản xuất xét cho đến cùng đóng vai trò
quyết định trong việc thay đổi phơng thức sản xuất dẫn đến thay đổi toàn bộ
quan hệ xã hội và thay đổi một chế độ xã hội.
Chủ nghĩa Mác không chỉ xác định các nhân tố cấu thành hệ thống kinh
tế xã hội mà còn xem xét xã hội trong một quá trình vận động, biến đổi và
phát triển không ngừng, Mác viết: Tôi coi sự phát triển của các hình thái
kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Việt Nam đang ở thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân Việt Nam
vẫn là giai cấp lãnh đạo cách mạng cùng với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức tạo thành một liên minh chính trị, lực lợng quyết định sự thắng lợi của Cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng CNH HĐH.
Với điều kiện lịch sử đất nớc trong giai đoạn hiện nay, tổ chức và hoạt
đông Công đoàn cần có sự đổi mới. Những đặc trng của điều kiện kinh tế xã
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 6
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
hội, sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất đã quy định sự biến
đổi của cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn. Về tổ chức Công đoàn là một
trong những thiết chế thuộc kiến trúc thợng tầng, nó phản ánh mối quan hệ
kinh tế trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Hoạt động Công đoàn là sự cụ thể hoá chức năng nhiệm vụ của tổ chức
Công đoàn trong thực tiễn. Chính vì vậy sự biến đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt
động Công đoàn tất yếu dẫn đến sự biến đổi trong hình thức và hiệu quả hoạt
động Công đoàn.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể.
* Phơng pháp quan sát:
Chủ yếu quan sát những hoạt động, cơ cấu tổ chức, những thành tích mà
Công đoàn TCT Sông Đà đạt đợc.
* Phơng pháp phân tích tài liệu:
Chủ yếu dựa vào tài liệu có liên quan đến sự biến đổi cơ cấu tổ chức và
hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà. Từ đó nhằm nhận diện tổ chức và hoạt
động Công đoàn TCT Sông Đà trong quá trình đổi mới.
*Phơng pháp phỏng vấn sâu:
Phỏng vấn sâu Chủ tịch Công đoàn TCT, một số cán bộ Công đoàn
chuyên trách và Chủ tịch Công đoàn các công ty trực thuộc nhằm thu thập
thông tin định tính liên quan đến vấn đề : Sự biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt
động Công đoàn TCT Sông Đà trong quá trình đổi mới.
* Ngoài ra còn một số phơng pháp quan sát; phơng pháp mô tả; phơng
pháp thống kê; phơng pháp so sánh
6. Giả thuyết nghiên cứu:
Sự biến đổi của kinh tế xã hội dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu tổ chức
và hoạt động Công đoàn.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 7
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Sự biến đổi về cơ cấu tổ chức hoạt động của Tổng công ty Sông Đà đã
dẫn đến sự đổi mới tổ chức, hoạt động của Công đoàn TCT đáp ứng yêu cầu
trong giai đoạn mới.
7. Khung lý thuyết:
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 8
điều kiện kinh
tế x hộiã
Sự biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động
công đoàn tổng công ty sông Đà
Biến đổi cơ cấu tổ
chức công đoàn
Biến đổi hoạt động
công đoàn
Hiệu quả hoạt
động công đoàn
giải pháp và
khuyến nghị
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Phần 2: Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiến của đề tài
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Dới tác động của điều kiện kinh tế - xã hội, yêu cầu đòi hỏi của quá
trình đổi mới mà hệ quả của nó là sự biến đổi mạnh mẽ của cơ cấu xã hội nói
chung, cơ cấu lao động việc làm nói riêng. Nh vậy thông qua sự biến đổi này
cơ cấu tổ chức và hoạt động của các đoàn thể trong đó Công đoàn có sự điều
chỉnh cho phù hợp với những đòi hỏi khách quan.
Xoay quanh vấn đề nghiên cứu đòi hỏi các ngành khoa học phải đi sâu
phân tích , dự báo khả năng phát triển của các vấn đề có tính quy luật của quá
trình đổi mới đất nớc. Bởi vậy trong giai đoạn hiện nay đã có nhiều công trình
đã và đang làm phong phú thêm hệ thống lý luận cũng nh phát huy đợc hiệu
quả thực tiễn trong đời sống xã hội.
Sau đây là một số công trình nghiên cứu của một số tác giả cụ thể:
- Hoạt động Công đoàn trong giai đoạn mới của tác giả Hoàng Thị
Khánh NXB Lao động.
- Nhiệm vụ của Công đoàn trong giai đoạn hiện nay NXB Lao
động 1996.
- Đổi mới nội dung tổ chức cán bộ và phơng thức hoạt động Công
đoàn trong giai đoạn hiện nay của tác giả Vũ Oanh NXB Lao động 1997.
- Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động Công đoàn của Tổng LĐLĐ Việt
Nam.
- Giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN của PGS TS Nguyễn viết Vợng- UV đoàn
Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam - Hiệu trởng Trờng Đại học Công Đoàn chủ
biên NXB Lao động 2003.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 9
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
- Tài liệu tập huấn cán bộ Công đoàn cơ sở của PGS TS Nguyễn
Viết Vợng chủ biên NXB Lao động năm 1994 có bổ xung.
Công đoàn cơ sở với chơng trình nâng cao lực lợng đội ngũ công nhân
lao động quản lý doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động với việc chăm lo đời
sống, việc làm cho CNVC lao động với công tác tuyên truyền giáo dục.
Có thể nói rằng trong giai đoạn này có rất nhiều công trình với quy mô
khác nhau của Công đoàn nớc ta. Vì vậy mà tôi chọn đề tài: Sự biến đổi cơ
cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà trong quá trình đổi mới
để nghiên cứu.
2. Cơ sở lý luận.
Từ khi ra đời cho đến nay, đã gần 75 năm hoạt động, Công đoàn Việt
Nam luôn có vị trí và vai trò xứng đáng trong xã hội và trong sự nghiệp cách
mạng dân tộc. Lịch sử đã chứng minh và khẳng định rằng những sự nghiệp
của Công đoàn gắn liền với sự nghiệp vẻ vang oanh liệt của Đảng và nhân dân
Việt Nam.
Đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc và xây dựng giai cấp công nhân trởng
thành về mọi mặt là nội dung cơ bản và là nhiệm vụ trọng tâm của Cách mạng
nớc ta trong giai đoạn mới.
Đối với tổ chức Công đoàn nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân vững
mạnh là góp phần quan trọng cho sự thành công của sự nghiệp CNH HĐH
đất nớc.
Từ khi ra đời đến nay trải qua các thời kỳ lịch sử, gắn với các giai đoạn
cách mạng do Đảng lãnh đạo, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã góp phần to
lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc và xây dựng cơ sở
vật chất, kỹ thuật bớc đầu cho nền CNH HĐH đất nớc, tổ chức Công đoàn
Việt Nam lại càng giữ vai trò to lớn trong sự nghiệp cách mạng chung của đất
nớc.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 10
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Nghiên cứu vai trò của Công đoàn trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa
quan trọng không chỉ về mặt lý luận, thực tiễn mà cả về mặt t tởng, nhận thức.
Nói vai trò của một tổ chức là nói đến sự tác động của tổ chức đó đến tiến
trình phát triển của lịch sử và Cách mạng đợc phản ánh trên lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội và t tởng mà tổ chức Công đoàn đó tồn tại và phát triển.
Dới chế độ CNTB, Công đoàn có vai trò là trờng học đấu tranh giai cấp,
Công đoàn vận động tổ chức công nhân lao động đấu tranh chống lại giai cấp
t sản, bảo vệ lợi ích của công nhân lao động, vai trò này ngày càng tăng dới
chế độ CNTB. Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt, nó biểu hiện từ đấu
tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị mà mục đích là lật đổ chế độ t sản, chế
độ xã hội ngời bóc lột ngời.
Thắng lợi của Cách mạng XHCN Tháng Mời vĩ đại, vai trò của Công
đoàn đã đợc mở rộng. Nh V.I LêNin đúc kết: Công đoàn có vai trò là trờng
học quản lý, trờng học kinh tế, trờng học Chủ nghĩa Cộng sản.
- Là trờng học quản lý: Công đoàn dạy cho công nhân lao động biết quản
lý sản xuất, quản lý xí nghiệp cũng nh quản lý các công việc xã hội trên cơ sở
bớc đầu thu hút họ tham gia.
- Là trờng học kinh tế: Công đoàn dạy cho công nhân lao động biết sản
xuất kinh doanh, biết hoạt động kinh tế, hoàn thiện các chính sách kinh tế, tác
động nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm.
- Là trờng học Chủ nghĩa cộng sản: Công đoàn giáo dục công nhân lao
động thái độ lao động mới. Vấn đề lao động giáo dục công nhân lao động là
một bớc phát triển mới của vai trò Công đoàn. Cùng với giáo dục công nhân
lao động, Công đoàn tiến hành giáo dục chính trị t tởng, giáo dục pháp luật,
giáo dục văn hoá, văn học, nghệ thuật, giáo dục lối sống, giáo dục nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần, hình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa
học cho CNLĐ.
Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay, vai
trò của Công đoàn ngày càng tăng.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 11
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 ( chơng 1, điều 10)
đã ghi rõ : Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và
của ngời lao động cùng với cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội
chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những ngời
lao động khác, tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra, kiểm
soát hoạt động của cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công
nhân viên chức lao động khác, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Luật Công đoàn đã đợc Quốc hội Nớc cộng hoà XHCN Việt Nam thông
qua (Tại kỳ họp thứ 7- khoá VIII ngày 30-6- 1990) đã xác định: Công đoàn
là tổ chức chính trị , xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ngời lao động
Việt Nam tự nguyện lập ra dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, là
thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, là trờng học CNXH
của ngời lao động.
Rõ ràng vai trò của Công đoàn Việt Nam ngày càng đợc mở rộng.
Sự mở rộng vai trò Công đoàn là phù hợp với tính tất yếu khách quan ,
tính quy luật trong vận động và phát triển tổ chức Công đoàn, nó phù hợp với
quy luật chung của quá trình xây dựng CNXH, nó là một bộ phận cấu thành
quá trình nâng cao vai trò của tất cả các tổ chức chính trị xã hội dới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản.
Đánh giá vai trò của Công đoàn Việt Nam ngày nay, cần có cách nhìn
toàn diện, khách quan. Đánh giá vai trò Công đoàn không chỉ nhìn vào sự tồn
tại, khuyết điểm trong một mặt hoạt động nào đó của tổ chức Công đoàn mà
phải nhìn vào sự tác động to lớn của cả hệ thống tổ chức Công đoàn và lực l-
ợng đoàn viên CNLĐ mà Công đoàn vận động, giáo dục, tổ chức họ đến quá
trình hoạt động, phát triển của Đất nớc, của xã hội trong các giai đoạn Cách
mạng. Không đợc phủ định sạch trơn chủ quan, cảm tính khi đánh giá vai trò
của một tổ chức chính trị xã hội.
Thực tế từ những năm qua, trong các chặng đờng lịch sử của Đất nớc,
Công đoàn Việt Nam đã trởng thành nhanh chóng, thể hiện rõ vai trò của
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 12
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
mình với xã hội. Công đoàn đã thu hút, vận động, giáo dục, tổ chức CNLĐ
tham gia tích cực vào công cuộc Cách mạng, từ kháng chiến chống Pháp, chống
Mỹ đến cách mạng XHCN. Trên lĩnh vực nào của đời sống kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hoá t tởng, khoa học Công đoàn các cấp từ TW đến cơ sở đều đã tỏ rõ
trách nhiệm xã hội của mình tác động mạnh mẽ, đóng góp tích cực, góp phần
xứng đáng vào sự nghiệp Cách mạng do Đảng ta lãnh đạo.
Trớc yêu cầu đổi mới của thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH, vai trò Công
đoàn ngày càng lớn , nhiệm vụ ngày càng nặng nề. Song so với trớc giờ đây
phong trào Công đoàn đã có nhiều thuận lợi hơn.
- Ngày nay tổ chức Công đoàn đã thu hút một lực lợng đông đảo đoàn
viên, CNLĐ trong các thành phần kinh tế, phạm vi và đối tợng vận động của
Công đoàn đã mở rộng.
- Trình độ của CNLĐ ngày càng tăng cả về giác ngộ chính trị, trình độ
văn hoá đến chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, quản lý kinh tế. Tính tích cực
sáng tạo của ngời lao động đợc khuyến khích phát triển, ý thức tổ chức kỷ
luật đợc nâng cao, ngời công nhân đã đợc tri thức hoá và tầng lớp trí thức đã
trở thành bộ phận quan trọng trong lực lợng sản xuất, xã hội.
- Đảng cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến sự phát triển của các tổ
chức đoàn thể quần chúng. Đảng có đờng lối đúng đắn để các tổ chức chính trị,
xã hội phát huy đợc vai trò ngày càng lớn của mình trong xã hội, đồng thời
Đảng cũng rất coi trọng tính độc lập về mặt tổ chức của tổ chức công đoàn.
Đó là những căn cứ quan trọng để Công đoàn có khả năng phát huy và
mở rộng vai trò của mình trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Để phát huy
hơn nữa vai trò của Công đoàn, ngoài căn cứ trên Công đoàn còn phải chủ
động, tích cực thực hiện ba chức năng của mình. Vì vai trò và chức năng của
Công đoàn có mối liên hệ khăng khít. Từ tính chất, vị trí, vai trò sẽ xác định
chức năng Công đoàn và khi thực hiện tốt chức năng sẽ làm cho vai trò Công
đoàn ngày càng đợc củng cố và nâng cao.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 13
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Công đoàn TCT Sông Đà là một thành viên của Công đoàn Việt Nam, đ-
ợc thành lập cách đây hơn 40 năm. Tập thể cán bộ đoàn viên Công đoànTCT
đã có nhiều đóng góp trong thành tích to lớn của TCT, trên các lĩnh vực: Kinh
tế, chính trị, xã hội, văn hoá t tởng qua việc tập hợp giáo dục phát động quần
chúng CNVC trong các phong trào thi đua lao động sản xuất, chăm lo đời
sống ngời lao động, đặc biệt là đào tạo và giáo dục cho mỗi CNVC, ngời lao
động ngày một nâng cao nhận thức, hiểu biết về công cuộc đổi mới nền kinh
tế của đất nớc, để mọi ngời ra sức lao động và học tập, phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển mới. Mặc dù vậy phong trào CNVC và
công tác Công đoàn vẫn còn có những tồn tại cần đợc đổi mới, nhất là vai trò
của tổ chức Công đoàn. Vì vậy việc nâng cao vai trò tổ chức Công đoàn trong
TCT Sông Đà là một vấn đề cần đợc moị ngời quan tâm kịp thời.
Là một sinh viên của Trờng Đại học Công Đoàn Việt Nam cùng với thực
tiễn và những kiến thức tiếp thu đợc, tôi mong muốn tiếp tục cống hiến cho sự
nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn. Vì vậy tôi chọn đề tài: Sự biến đổi cơ
cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn TCT Sông Đà trong quá trình đổi mới.
3. quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin, chủ tịch hồ chí
minh và đảng cộng sản việt nam về vai trò, vị trí của
công đoàn.
3.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin về vai trò, vị trí của tổ chức
Công đoàn.
Phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới của lịch
sử, trong thời đại của chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản, bớc quá độ từ
CNTB lên CNXH, trên cơ sở phân tích khoa học những đặc điểm của bối cảnh
lịch sử, V.I- Lê nin đã hoàn thiện lý luận Cách mạng XHCN và chuyên chính
vô sản, học thuyết về Đảng và Nhà nớc, đờng lối xây dựng CNXH, Chủ nghĩa
Cộng sản, những vấn đề thuộc lý luận và thực tiễn hoạt động của Công đoàn.
Cụ thể hoá những nguyên tắc về chiến lợc, chiến thuật của phong trào công
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 14
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
nhân, của Đảng cách mạng, của giai cấp công nhân và các tổ chức của nó đã
đợc Các Mác và Ăng Ghen đề ra. V.I Lê Nin đã phát triển và học thuyết về
Công đoàn đã chỉ rõ vị trí, chứng minh vai trò, xác định chức năng, nhiệm vụ,
phơng pháp hoạt động của Công đoàn trong điều kiện của CNTB và CNXH,
mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân, Công đoàn với Nhà nớc
chuyên chính vô sản.
Trong các tác phẩm và bài phát biểu của Lê Nin về Công đoàn sau thắng
lợi của cách mạng XHCN Tháng Mời Nga nh: Nhiệm vụ trớc mắt của chính
quyền Xô Viết (1918 và 1920), trong thời kỳ tranh luận về Công đoàn ( 1920
1921), Dự thảo đề cơng về vai trò, nhiệm vụ của Công đoàn trong điều kiện
thực tiễn chính sách kinh tế mới (1922), Th gửi Đại hội V của Công đoàn Nga
(1922) Theo cách nói của Lê Nin: Các Công đoàn đã trở thành tổ chức của
giai cấp lãnh đạo, thống trị, nắm chính quyền của giai cấp, thực hiện nền
chuyên chính của giai cấp, thực hiện cỡng chế của Nhà nớc.
Dới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng của giai cấp công nhân, Công đoàn
đã trở thành tổ chức giai cấp thực sự rộng lớn của giai cấp công nhân, có khả
năng thực hiện vai trò cực kỳ quan trọng của mình, lôi cuốn đông đảo quần
chúng CNLĐ vào cuộc đấu trang giai cấp. Các Công đoàn thực hiện vai trò
thông qua các chức năng đoàn kết, tập hợp, giáo dục, rèn luyện, bảo vệ quyền
lợi kinh tế, chính trị của giai cấp công nhân.
Khi nói về vị trí Công đoàn trong hệ thống chính trị xã hội của thời kỳ
quá độ lên CNXH, trong hệ thống chuyên chính vô sản, V.I Lê Nin đã chỉ rõ:
Công đoàn đứng giữa Đảng và chính quyền Nhà nớc
Đứng giữa có nghĩa là Công đoàn không phải là tổ chức mang tính
chất Đảng phái, Nhà nớc, mà Công đoàn vẫn là một tổ chức độc lập, Công
đoàn không tách biệt giữa Đảng và Nhà nớc mà có quan hệ chặt chẽ giữa
Đảng và Nhà nớc. Công đoàn là hình thức rộng rãi nhất để liên hiệp giai cấp
CNLĐ thu hút không chỉ những ngời giác ngộ tiên tiến, tích cực mà cả những
ngời chậm tiến, kém giác ngộ, kém tích cực vào đội ngũ của mình. Công đoàn
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 15
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
không lựa chọn mà luôn luôn cố gắng tập hợp toàn bộ quần chúng lao động,
Công đoàn là chỗ dựa vững chắn của Đảng vì trong điều kiện CNXH, Đảng
viên vẫn là số ít so với toàn thể ngời lao động. Đảng có thể lãnh đạo đợc quần
chúng nếu biết dựa vào các tổ chức quần chúng, trớc hết là Công đoàn. Trong
cuốn: Bệnh ấu trĩ, V.I Lê Nin chỉ thị : Trong công tác, Đảng dựa trực tiếp
vào Công đoàn.
Mối quan hệ giữa Công đoàn và Đảng cộng sản trong chặng đầu lên
CNXH thể hiện: Vai trò của Đảng đối với Công đoàn, mặt khác thể hiện trách
nhiệm của Công đoàn trong việc thực hiện đờng lối chính sách của Đảng.
Vai trò của Đảng cộng sản đối với Công đoàn: Đảng lãnh đạo Công
đoàn.
Tại sao Công đoàn không thể thiếu sự lãnh đạo của Đảng? Vì Đảng tập
hợp bộ phận tiên phong nhất, tích cực nhất, Đảng thể hiện đầy đủ phẩm chất
trí tuệ và ý chí, những giá trị đạo đức của giai cấp công nhân.
Đảng vạch ra học thuyết thực sự khoa học về sự phát triển của xã hội. Nếu
không có sự lãnh đạo của Đảng thì Công đoàn có thể rơi vào các quan điểm t
sản, phờng hội, chỉ tiến hành đấu tranh kinh tế, chứ không đấu tranh lật đổ nền
tảng gốc của nó. Song sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn không phải
ngẫu nhiên, áp đặt mà nó đợc hình thành trong quá trình đấu tranh Cách mạng
của giai cấp công nhân, nhằm vì lợi ích của giai cấp công nhân.
Vai trò của Đảng đối với tổ chức Công đoàn còn thể hiện: Đảng tôn
trọng tính độc lập về mặt tổ chức của tổ chức Công đoàn. Trong vấn đề này
cần chú ý tính độc lập về tổ chức. Công đoàn không thể có tính độc lập về
mặt chính trị, t tởng. Công đoàn không thể có chính sách, t tởng riêng biệt,
khác hẳn với chính sách và t tởng của Đảng.
Tính độc lập về mặt tổ chức có nghĩa là: Công đoàn đợc xây dựng tổ
chức và hoạt động phù hợp với điều lệ của tổ chức mình trên cơ sở Nghị quyết
Đại hội của tổ chức mình. Cần tránh nhận thức sai lầm coi sự lãnh đạo của
Đảng với Công đoàn là sự can thiệp trực tiếp của Đảng vào công việc của
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 16
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Công đoàn. Đảng không chỉ thị, không ép buộc, Đảng không gán gép cán bộ
của Đảng sang làm công tác Công đoàn mà chỉ giới thiệu các Đảng viên tốt
để quần chúng tự bầu vào các cơng vị lãnh đạo của Công đoàn. Đảng chỉ h-
ớng cho moị hoạt động của Công đoàn và tiếp tục lãnh đạo Công đoàn thực
hiện phơng hớng đề tra. Đồng thời không đợc đồng nhất tính độc lập về tổ
chức của Công đoàn với sự : Biệt lập, Trung lập, Đối lập, Không phụ
thuộc của Công đoàn với Đảng. Với lầm lẫn trên đây sẽ dẫn đến sự lệch lạc
mục tiêu hoạt động đi theo xu hớng phờng hội và không còn đúng với bản
chất của Công đoàn Cách mạng. Trách nhiệm, quan hệ của Công đoàn với
Đảng thể hiện: Công đoàn nối liền với Đảng, với giai cấp công nhân, với toàn
thể ngời lao động. Lê Nin chỉ rõ: Công đoàn là bộ phận quyền lực từ Đảng
cộng sản đến quần chúng.
Lê Nin đã chỉ ra rằng: Công đoàn là ngời cộng tác đắc lực với Nhà nớc,
vì mục đích của Nhà nớc, của giai cấp công nhân, Công đoàn là: Xây dựng
xã hội mới XHCN, Công đoàn là: Bể chứa của chính quyền Nhà nớc.
Công đoàn là ngời cung cấp cán bộ cho Đảng và Nhà nớc Không có
một nền móng nh các tổ chức Công đoàn thì không thể thực hiện đợc các
chức năng Nhà nớc.
Khi dự thảo chính sách kinh tế mới về công tác Công đoàn, Lê Nin đã
nhấn mạnh về phơng pháp hoạt động của Công đoàn: Công đoàn phải biết
thích ứng với quần chúng, với trình độ hiện thời của quần chúng, mặt khác
Công đoàn tuyệt đối không đợc nuông chiều những thành kiến và những t t-
ởng lạc hậu của quần chúng, trái lại, không ngừng đa quần chúng lên một
trình độ ngày một cao hơn.
Những quan điểm đó của Lê Nin không những đã chỉ rõ vị trí, mà còn
nêu bật vai trò mới của Công đoàn Cách mạng. Nó không chỉ là tổ chức liên
hiệp bảo vệ quyền lợi công nhân mà còn là tổ chức chính trị xã hội của công
nhân xây dựng xã hội mới. Vì lẽ đó, Lê Nin đã không hề lơi là quan tâm
phong trào Công đoàn. Ông đã giành không ít tâm huyết bàn về tổ chức này,
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 17
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
hớng nó theo con đờng Cách mạng do Đảng cộng sản BônXêVích lãnh đạo.
Trên thực tế, Công đoàn Nga lúc đầu đã xứng đáng với niềm tin của Lê Nin.
Những t tởng của Lê Nin về Công đoàn nh vậy đã trở thành lý luận hớng dẫn
các Đảng cộng sản trong chiến lợc xây dựng lực lợng Cách mạng.
3.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam
về vai trò, vị trí, chức năng của tổ chức Công đoàn Việt Nam:
Sự ra đời của tổ chức công Đoàn Việt Nam gắn liền với tên tuổi và cuộc
đời hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Ngay từ những năm tháng xa tổ
quốc, bôn ba hoạt động phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Ngời đã
chú ý tới việc thành lập tổ chức Công đoàn ở Việt Nam (lúc đó gọi là công
hội). Trong tác phẩm Đờng kách mệnh xuất bản năm 1927, Ngời viết: Tổ
chức công hội trớc hết là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình,
hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân
cho khá hơn bây giờ, bốn là để giúp cho Quốc dân, giúp cho thế giới và Ngời
khẳng định: Công hội là cơ quan của công nhân để chống lại T bản và đế
quốc chủ nghĩa.
Những lý luận về thành lập tổ chức công đoàn cách mạng của lãnh tụ
Nguyễn ái Quốc đợc các hội viên thanh niên Cách mạng đồng chí hội, là tổ
chức tiền thân của Đảng cộng sản việt nam, truyền bá rộng rãi trong phong
trào công nhân. nhiều tổ chức công hội bí mật đợc thành lập. đặc bịêt từ năm
1928, khi kỳ bộ Bắc Kỳ của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội
phát động phong trào Vô sản hoá thì phong trào đấu tranh của công nhân
Việt Nam càng sôi nổi, đã thúc đẩy phát triển của tổ chức công hội lên một b-
ớc mới.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác vân động công nhân và tăng cờng sức mạnh
cho tổ chức Công hội đó, Ban chấp hành lâm thời Đông Dơng cộng sản Đảng
quyết định triệu tập Đại hội thành lập Tổng công hội đỏ miền Bắc Việt Nam
vào ngày 28/7/1929, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Uỷ viên BCH lâm thời
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 18
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Đông Dơng Cộng Sản Đảng, phụ trách công tác vận động công nhân của
Đảng đã trình bầy báo cáo chung trớc đại hội, trong đó nhấn mạnh đặc điểm:
Tình hình phong trào công nhân nớc ta và đề ra những nhiệm vụ thiết yếu của
giai cấp công nhân, công hội trong giai đoạn sắp tới. Từ đại hội này Tổng
công hội Đỏ miền Bắc Việt Nam, một tổ chức đợc Đảng cộng sản thành lập
đã trở thành tổ chức Công đoàn cách mạng, tiêu biểu của giai cấp công nhân
Việt Nam. Nó là kết quả tất yếu của giai cấp công nhân vận động với sự
truyền bá lý luận Công đoàn cách mạng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các
Đảng viên cộng sản và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Ngày nay công đoàn Việt Nam ngày càng phát triển về số lợng, thu hút
đông đảo công nhân lao động và tổ chức Công đoàn trong điều kiện nền kinh
tế nhiều thành phần, vai trò Công đoàn đã đợc Luật Công đoàn xác định là tổ
chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngời lao động, tự
nguyện lập ra dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, là thành viên
trong hệ thống chính trị của xã hội, Việt Nam, là trờng học của CNXH của
ngời lao động.
4. tính chất công đoàn việt nam
Công Đoàn Việt nam có 2 tính chất: Tính chất giai cấp và tính chất quần
chúng:
* Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân là cơ sở xã hội hình thành tổ
chức Công đoàn. Công đoàn ra đời để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân,
chống lại giai cấp t sản. Công đoàn với t cách là tổ chức của giai cấp nên nó
nằm trong hệ thống chính trị xã hội của đất nớc, nó là tổ chức liên hiệp công
nhân lao động theo nghề nghiệp và dựa trên nguyên tắc tự nguyện.
Tính chất giai cấp công nhân của Công đoàn Việt Nam thể hiện:
- Công đoàn Việt Nam đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 19
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
- Mục đích hoạt động của Công đoàn Việt Nam vì lý tởng của giai
cấp công nhân, xây dựng xã hội không có ngời bóc lột ngời
- Xây dựng tổ chức Công đoàn Việt Nam đảm bảo thống nhất hành
động của giai cấp công nhân Việt Nam, không chấp nhận đa nguyên trong
Công đoàn. Xây dựng Công đoàn theo đờng lối của Đảng cộng sản Việt
Nam và quán triệt theo nguyên tắc tập chung dân chủ.
* Tính quần chúng của Công đoàn biểu hiện ở sự liên kết, tập hợp rộng
rãi công nhân lao động. Thực chất là sự tự nguyện ra nhập, tự nguyện liên kết
vì nhu cầu lợi ích và cùng chung nguyện vọng, mục đích tơng đồng.
Biểu hiện tính chất quần chúng của Công đoàn Việt Nam là:
- Kết nạp đông đảo công nhân lao động vào tổ chức công đoàn, điều
kiện kết nạp là tự nguyện thừa nhận Công đoàn Việt Nam.
Cơ quan lãnh đạo Công đoàn Việt Nam bao gồm những ngời đợc quần
chúng công nhân lao động tín nhiệm bầu nên từ đại hội Công đoàn các cấp.
Đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng của Đoàn viên và Công nhân lao
động.
Nội dung hoạt động của Công đoàn Việt Nam đáp ứng yêu cầu, nguyện
vọng của công nhân lao động. Quần chúng tự nguyện tham gia hoạt động
Công đoàn. Đội ngũ cán bộ Công đoàn xuất thân từ công nhân, trởng thành từ
phong trào quần chúng cơ sở.
Hai tính chất cơ bản của Công đoàn trên đây, chứa đựng bản sắc và đặc
điểm của Công đoàn. Tính giai cấp nói lên mục đích và định hớng của hoạt
động Công đoàn. Tính quần chúng chỉ rõ đặc điểm của Công đoàn. Hai tính
chất của Công đoàn có ý nghĩa quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển
của Công đoàn.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 20
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
5. Vị trí của Công đoàn Việt nam:
Vị trí theo cách hiểu phổ thông là chỗ đứng, là địa vị của tổ chức này với
các tổ chức khác trong hệ thống chính trị xã hội và mối quan hệ của nó với
các tổ chức đó.
Vị trí của Công đoàn dới chế độ CNTB khác nhau cơ bản với vị trí Công
đoàn dới chế độ CNXH. Sự khác nhau đó là do quan hệ sản xuất mới, do vị trí
mới của giai cấp công nhân trong nền sản xuất xã hội quyết định.
Dới chế độ CNXH với t cách là tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân,
Công đoàn đã trở thành một thành viên quan trọng trong hệ thống chính trị,
xã hội tự nguyện và độc lập của quần chúng. Đại hội VI Công đoàn Việt nam
đã xác định rõ vị trí Công đoàn Việt Nam trong chặng đầu của hời kỳ quá độ
nh sau: Công đoàn Việt Nam nằm trong hệ thống chính trị, xã hội của Nhà n-
ớc Chuyên chính vô sản, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, xây dựng
đội ngũ CNLĐ. Công đoàn Việt Nam là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi
dây nối liền Đảng với quần chúng. Công đoàn Việt Nam là ngời cộng tác đắc
lực của Nhà nớc chuyên chính vô sản.
Trong hệ thống chính trị, Đảng cộng sản Việt Nam là ngời lãnh đạo, là
trung tâm, là hạt nhân của tất cả các tổ chức Nhà nớc và các đoàn thể quần
chúng. Nhà nớc là công cụ chủ yếu để thực hiện công cuộc cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới, xã hội XHCN.
Công đoàn với t cách là tổ chức quần chúng của giai cấp công nhân, là
thành viên của hệ thống chính trị, Công đoàn là tổ chức hợp pháp, bình đẳng
và có vị trí xứng đáng trong xã hội. Quyền hạn và trách nhiệm của Công đoàn
đã đợc ghi nhận tại Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
1992, Luật Công đoàn và các văn bản pháp luật khác. Công đoàn là tổ chức
rộng rãi nhất để liên kết CNLĐ. Công đoàn thu hút mọi CNLĐ vào tổ chức
của mình để giáo dục, rèn luyện và động viên CNLĐ trong thực hiện nhiệm
cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề xớng và lãnh đạo. Công đoàn là
sợi dây nối liền giữa Đảng với quần chúng.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 21
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Mối quan hệ các thành viên trong Hệ thống chính trị (Chủ yếu là mối
quan hệ giữa Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng khác, dới sự lãnh đạo của
Đảng). Công đoàn cần giữ tính độc lập của mình. Đồng thời Công đoàn đòi
hỏi các thành viên đó tôn trọng tính độc lập của mình.
Tính độc lập ở đây là độc lập về mặt tổ chức và hoạt động mà chúng ta
thờng nói là độc lập tơng đối. Không phải là độc lập hoàn toàn, không phải
độc lập về chính trị. Bởi vì Công đoàn không có đờng lối chính trị riêng, mọi
hoạt động của Công đoàn đều theo định hớng chính trị của Đảng cộng sản
Việt Nam. Độc lập về mặt tổ chức ở đây là việc kết nạp đoàn viên, thành lập
Công đoàn, xây dựng bộ máy, bầu cử tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ,
điều hành công việc là theo quy định của điều lệ Công đoàn. Mọi phơng pháp
tiến hành công việc của Công đoàn, phù hợp với chức năng Công đoàn mà
Pháp luật đã quy định và không đợc trái với đờng lối, chính sách của Đảng và
Nhà nớc. Mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng và Công đoàn là yếu tố quan trọng
tạo nên sự bền vững cho hệ thống chính trị xã hội XHCN.
Quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nớc XHCN là sự thống nhất, công tác
giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nớc và Công đoàn đều có chung mục đích là xây dựng
xã hội mới, xã hội XHCN. Quan hệ Công đoàn với Nhà nớc là quan hệ bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau và phối hợp chặt chẽ với nhau trong các mặt hoạt
động vì lợi ích của Đất nớc và của ngời lao động.
6. Vai trò của Công đoàn Việt Nam.
Hoạt động của Công đoàn trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng XHCN nh hiện nay, nhận thức nắm vững vai trò và chức
năng của Công đoàn có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về lý luận mà còn là
vấn đề thực tiễn trong hoạt động cụ thể và nó còn là vấn đề t tởng.
Nói đến vai trò của một tổ chức là nói tác động của tổ chức đó đến quá
trình phát triển của lịch sử và cách mạng, đợc phản ánh trên lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội và t tởng mà tổ chức đó tồn tại và phát triển. Hiểu theo nghĩa
thông thờng nhất là tác dụng của tổ chức đó đối với tiến trình lịch sử xã hội.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 22
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Công đoàn Việt Nam ngay từ khi ra đời đã có vai trò là trờng học đấu
tranh giai cấp, vận động công nhân lao động. Cuộc đấu tranh chống lại giai
cấp t sản, bảo vệ quyền lợi của CNLĐ. Cuộc đấu tranh này ngày càng tăng,
nó biểu hiện từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị và mục đích là lật đổ
chế độ ngời bóc lột ngời.
Từ sau Cách mạng Tháng Tám, chính quyền đã về tay giai cấp công
nhân, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Công đoàn
Việt Nam ngày càng đợc xác lập, mở rộng. Đó là một quá trình tiếp nhận luận
điểm của Mác - Lê Nin vào Việt Nam. Đại hội II Công đoàn Việt Nam đã chỉ
rõ: Vai trò của Công đoàn là trờng học đấu tranh giai cấp. Trờng học quản lý
kinh tế, quản lý Nhà nớc: Trờng học XHCN và CSCN của giai cấp công
nhân.
Đất nớc đổi mới, trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vai
trò Công đoàn ngày càng tăng, ngày càng mở rộng và phát triển. Chơng II
điều 10 của Hiến pháp Nớc cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 đã chỉ rõ:
Công đoàn là tổ chức chính trị của giai cấp công nhân và của ngời lao động
cùng với cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ
quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những ngời lao động khác.
Tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động
của cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền
lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và ngời lao động xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá VIII ngày 30 06 1990 đã thông
qua Luật Công đoàn và khẳng định: Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội
rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngời lao động Việt Nam tự nguyện lập
ra dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, là thành viên trong hệ thống
chính trị của xã hội Việt Nam, là trờng học CNXH của ngời lao động. Rõ
ràng, từ thực tế của xã hội đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng và từ quá trình
vận động và phát triển của các tổ chức chính trị xã hội (trong đó có Công
đoàn) thì vai trò của Công đoàn đã đợc Pháp luật thừa nhận. Vai trò đó bao
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 23
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
hàm quy định sự tham gia của Công đoàn theo chức năng của mình trên các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, lĩnh vực văn hoá t tởng và mối quan hệ của
tổ chức Công đoàn với Đảng, với Nhà nớc đặc biệt là vai trò Công đoàn đối
với ngời lao động.
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò Công đoàn đối với ngời lao động đợc
xác định nh sau:
- Công đoàn là tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp
pháp của công nhân lao động, là chỗ dựa tinh thần của ngời lao động.
- Công đoàn là trờng học giác ngộ giai cấp và tinh thần dân chủ, sống t-
ơng thân, tơng ái giữa những ngời lao động, đấu tranh để xây dựng xã hội
giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Phát huy tốt vai trò Công đoàn đối với ngời lao động là yếu tố hết sức
quan trọng để công nhân lao động ngày càng gắn bó với tổ chức Công đoàn.
Vai trò Công đoàn gắn bó chặt chẽ với chức năng Công đoàn, chức năng
chính là sự phân công tất yếu, sự quy định một cách tơng đối ổn định và hợp
lý trong điều kiện lịch sử xã hội nhất định của tổ chức để phân biệt đợc giữa
tổ chức này với tổ chức khác.
Chức năng là nhiệm vụ cơ bản gắn với sự ra đời, tồn tại của một tổ chức.
Nhiệm vụ là chức năng đợc cụ thể hoá phù hợp với từng thời kỳ và hoàn cảnh
cụ thể.
Chức năng của Công đoàn qua các thời kỳ cách mạng đã có rất nhiều
văn kiện xác định phù hợp với nhiệm vụ của thời kỳ đó. Đến nay thời kỳ phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì chức năng của Công đoàn
Việt Nam đợc xác định nh sau:
Một là: Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của ngời lao động. Có trách nhiệm tham gia với Nhà nớc phát triển sản
xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống văn hoá tinh thần của ngời lao
động.
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 24
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Bình
XH3A2
Hai là: Công đoàn đaị diện và tổ chức ngời lao động tham gia quản lý cơ
quan, đơn vị, tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, quản lý Nhà nớc trong phạm vi
chức năng của mình thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của nhà n-
ớc, đơn vị, tổ chức theo quy định của Pháp luật.
Ba là: Công đoàn có trách nhiệm tổ chức giáo dục, động viên ngời lao
động phát huy vai trò làm chủ của đất nớc, thực hiện nghĩa vụ công dân xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Có thể nói gọn 3 chức năng trên là: Bảo vệ, tham gia và giáo dục, vận
động. Ba chức năng trên, mỗi chức năng có vị trí, nội dung, phạm vi và tác
động khác nhau, làm tiền đề và điều kiện cho nhau, hợp thành một hệ thống
chức năng. Trong đó chức năng đại diện bảo vệ lợi ích là chức năng cơ bản,
trung tâm nhất của Công đoàn.
Về chức năng bảo vệ lợi ích ở đây cần làm rõ: Tại sao Công đoàn phải bảo
vệ? Bảo vệ nh thế nào? Muốn bảo vệ đợc lợi ích Công đoàn phải làm gì?
Dới chế độ XHCN, chức năng bảo vệ quyền lợi của ngời lao động vừa có
tính kế thừa, nhng vừa có tính phát triển mới. Bảo vệ là chức năng vốn có của
tổ chức Công đoàn, nhng dới chế độ XNCH chức năng bảo vệ hoàn toàn khác
với chế độ TBCN, vì sau khi đập tan nhà nớc mới vẫn còn mắc bệnh quan liêu
dẫn tới thờ ơ trớc quyền lợi của ngời lao động, ở nơi này, nơi khác còn biểu
hiện độc đoán, trù dập, ức hiếp quần chúng, tham ô, lãng phí, móc ngoặc, hối
lộ, tham nhũng, vi phạm lợi ích đời sống ngời lao động. Thực tế không thể
một lúc xoá bỏ các tệ nạn trên. Do đó, Công đoàn phải là ngời chống lại các
tệ nạn quan liêu, chống lại các biểu hiện tiêu cực. Đây là sự bảo vệ đặc biệt
khác với sự bảo vệ dới chế độ TBCN, Công đoàn không bảo vệ bằng cách
chống lại nhà nớc, không bảo vệ bằng cách mạng tính đối kháng. Đồng thời
Công đoàn cũng bảo vệ chính lợi ích của Nhà nớc XHCN.
Đặc biệt từ khi thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ
chế thị trờng, quan hệ lao động trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu
t với nớc ngoài. Đó là quan hệ chủ thợ, thì việc bảo vệ lợi ích của của ngời lao
Trờng ĐH Công đoàn Việt Nam 25