Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ MGL 5-6 TUỔI MÚA, VẬN ĐỘNG SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 21 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON DCH VNG HU

SNG KIN KINH NGHIM
Đề tài:
MễT Sễ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ MGL 5-6 TUỔI MÚA, VẬN
ĐỘNG SÁNG TẠO

Lĩnh vực
: Giáo dục mẫu giáo
Tác giả
: Văn Thị Thanh Phương
Giáo viên lớp : Mẫu giáo lớn

NĂM HỌC: 2013 - 2014
MỤC LỤC


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Cc sèng vËn ®éng xung quanh chóng ta là một bản nhạc trầm bổng.
HÃy lắng nghe, cảm nhận và vận động nhịp nhàng theo nó để làm giầu thêm tâm
hồn, để chúng ta luôn yêu đời yêu cuộc sống
Âm nhạc là giai điệu của cuộc sống, nó là món ăn tinh thần không thể
thiếu của chúng ta. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Đặc biệt với trẻ
thơ,, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật giúp phát triển năng lực
cảm xúc, tởng tợng, sáng tạo, sự tập trung chú ý và khả năng diễn tả hứng thú
của trẻ. Những giai điệu trầm bổng, thánh thót, trong trẻo của âm nhạc nh là
dòng sữa mát nuôi dỡng tâm hồn chắp cánh cho tơng lai của trẻ.
Nhà chỉ huy nhạc nổi tiếng Lô- Tô- Kôpxki đà nói Khi nghe nhạc, cả
ngời lớn và trẻ em đều muốn cử động theo nhịp, tiết tấu. Tay họ đung đa, chân gõ
nhịp, đầu lắc l theo nhạc. Nhiều khi các em vừa nghe nhạc vừa ngẫu hứng những


điệu múa có tiết tấu độc đáo của riêng mình.
Nghe nhạc, vận động và múa sáng taọ giúp trẻ linh hoạt tự tin, thông minh
và phát triển sự độc lập sáng tạo. Trẻ nghe nhạc, thể hiện cảm xúc cảm nhận của
bản thân thông qua ngôn ngữ cơ thể là điều kiện tuyệt vời để trẻ có đợc sự tinh
tế, nhạy cảm, tâm hồn trẻ thêm trong sáng hồn nhiên.
Vận động và múa sáng tạo là cách giúp trẻ phát triển thể chất. Múa tạo cơ
hội cho trẻ giải toả năng lợng, kích thích trí tởng tợng và phát huy tính sáng tạo
ngay từ thủa nhỏ. Ngoài ra nó còn thoả mÃn nhu cầu tình cảm của trẻ, giúp trẻ đợc bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè. Các động tác múa giúp trẻ có những kỹ
năng vận động đẹp, từ đó biết so sánh lựa chọn vẻ đẹp của múa
( Phạm Thị Hoà- Giáo dục âm nhạc mầm non).
Âm nhạc và vận động gắn liền với nhau, có âm nhạc là có vận động và có
vận động thì luôn có âm nhạc. Với nhu cầu bộc lộ bản thân thông qua vận động
của trẻ, tôi hiểu rằng vận động và múa sáng tạo là cơ hội trẻ đợc trải nghiệm, đợc
sáng tạo, đợc thể hiện cái tôi độc lập và cho trẻ sự tự tin vào bản thân và tình yêu
cuộc sống.
Vì vậy, năm học vừa qua tôi đà tìm tòi và mạnh dạn áp dụng một số biện
pháp mà tôi cho là sẽ giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong vận động và phát huy sức
sáng tạo trong múa của trẻ.

1


II. GII QUYT VN
1. Cơ sở lí luận:
Trẻ mẫu giáo rất thích âm nhạc, nhất là vận động theo nhạc. Các bài hát,
bản nhạc tạo cho trẻ những xúc cảm mạnh mẽ, thôi thúc trẻ có những vận động
phù hợp với đặc tính của âm nhạc.
Trẻ 5- 6 tuổi, các cơ chi đà linh hoạt, nhu cầu vận động của trẻ ngày càng
lớn, đồng thời các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ đà hoàn thiện, các chức năng tâm
lý nh: xúc cảm, tình cảm, ghi nhớ, chú ý ... đà có chủ định, trẻ đà có thể ghi nhớ

và thể hiện lại các vận động phức tạp. Trong độ tuổi này, trẻ đà biết chuyển
động nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc, biết thay đổi bớc chuyển động theo
điệu nhạc. Trẻ đà có thể thực hiện các động tác múa chuyển động nhẹ nhàng một
mình hoặc phối hợp các động tác với nhóm bạn. Trẻ cũng đà có thể ghi nhớ một
số động tác liên hoàn theo bản nhạc hoặc lời hát. Trẻ cũng có thể thực hiện đúng,
đẹp, diễn cảm các động tác quy định và bớc đầu biết sáng tạo một số động tác
cho riêng mình. Trẻ 5- 6 tuổi cũng có thể sử dụng thành thạo các dụng cụ âm
nhạc gõ đệm cho hát.
Vn ng và múa sáng tạo là cách làm trẻ vui thích để phát triển kỹ năng
thể chất. Múa tạo cơ hội để trẻ giải toả năng lượng, kích thích trí tưởng tượng và
phát huy tính sáng tạo. Múa sáng tạo bao gồm những cử động thân thể nhằm
truyền đạt một nội dung hình ảnh, có thể là những động tác minh hoạ lời ca,
miêu tả sinh hoạt, mơ tả thiên nhiên...
Víi vai trò nh vậy, âm nhạc đà trở thành một nội dung cần thiết trong chơng
trình giáo dục mầm non, trong đó hoạt động dạy trẻ múa, vận động theo nhạc đóng
vai trò quan trọng. Vn t ra cho tôi là làm thế nào để dạy trẻ vận động và múa
sáng tạo đạt kết quả cao nhất, phát huy được khả năng của trẻ cao nhất?
Trên thực tế việc dạy trẻ vận động và múa sáng tạo đã được đưa vào nội
dung giảng dạy từ lâu nhưng theo khảo sát cho thấy nhiều giáo viên còn lúng
túng trong việc thực hiện chương trình dạy, chưa chủ động sáng tạo trong việc
lựa chọn nội dung cũng như tìm ra những phương pháp, kinh nghiệm dạy cho
phù hợp. Đa số trỴ mầm non u rất yêu thích âm nhạc nhng nhiều trẻ cha có kỹ
năng vận động theo nhạc. Một số trẻ còn nhút nhát, cha mạnh dạn khi vận động
cộng với các kỹ năng vận động của trẻ còn đơn ®iƯu, cha mang tÝnh nghƯ tht.
Chính vì vậy giáo viên cần phải khắc phục những tồn tại đó bằng các kế hoạch,

2


biện pháp cụ thể để kích thích khả năng âm nhạc của trẻ mà cụ thể là khả năng

móa vµ vận động theo nhạc ca tr ngy mt i lờn.
2. Thực trạng của vấn đề:
2.1 Thuận lợi:
- Lp hc luụn được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đầu tư cơ
sở vật chất như mua sắm dụng cụ âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp được
sử dụng đồ dùng hiện đại như đàn Oocgan, ti vi , đầu băng…
- Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ
chun mơn. Vào các dịp hè, chúng tôi được đi học bồi dưỡng chun
mơn của phịng giáo dục và đào tạo mở. Dự các buổi chuyên đề của
phòng, chuyên đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện tôi được học
tập, củng c kin thc nghip v.
- Bản thân âm nhạc vốn đà có sự hẫp dẫn tự nhiên với trẻ, nên việc thu hút
trẻ vào các hoạt động âm nhạc cũng có nhiều thuận lợi.
- Trẻ mẫu giáo lớn có vốn kiến thức khá tốt, có sự tự tin, mạnh dạn đáng
kể và khả năng tiếp nhận kiến thức chủ động, sáng tạo cao.
- Bản thân tôi là giáo viên đứng mẫu giáo lớn nhiều năm liền nên đà tích
luỹ đợc một số kinh nghiệm trong truyền đạt và giảng dạy với trẻ lứa tuổi này.
Hơn nữa tôi là ngời yêu âm nhạc có khả năng hát và múa, điều đó sẽ giúp tôi dễ
dàng trong việc truyền đợc hứng thú cho trỴ.
- Phụ huynh ln mong muốn con em mình vui v, yờu thớch hot ng
õm nhc.
2.2 Khó khăn:
- Năm học 2013-2014 tôi đợc nhà trờng phân công trực tiếp giảng dạy lớp
mẫu giáo lớn Mickey 1 với sỹ số học sinh là 59, trong đó 35 nam và 24 nữ.
Trong lớp tôi có 01 trẻ chậm ngôn ngữ, 01 trẻ tự kỷ, 01 trẻ kém giao tiếp và nói
ngọng lên đến 6 trẻ. Với sự chênh lệch giữa nam và nữ cũng là một khó khăn vì
đa số trẻ nữa sẽ hứng thú hơn với bộ môn âm nhạc, vận động và múa sáng tạo.
- Trong lp ớt bng đĩa nhạc khơng lời, nhạc tiếng, nhạc hình...
- Cơ sở vật chất của nhà trường cịn hạn chế( chưa có phịng hoạt động âm
nhạc riêng cho trẻ).

3. C¸c biƯn ph¸p thùc hiÖn:
3


Xác định việc hớng dẫn trẻ 5-6 tuổi vận động và múa sáng tạo một cách có
hiệu quả là một viƯc lµm khã, bản thân tơi thực hiện những biện phỏp sau:
3.1 Khảo sát thực trạng:
Ngay từ đầu năm học tôi đà cho trẻ nghe nhiều bài hát, bản nhạc từ quen
đến lạ, từ nhẹ nhàng đến sôi động và khuyến khích trẻ vận động và múa sáng
tạo, tôi thấy kết quả nh sau:
Kết quả
TT
Nội dung
Số lợng
Tỷ lệ
1 Trẻ thích nghe nhạc và vận động hởng ứng theo
38/59
64%
nhạc hứng thú, tự nhiên
2 Biết một số động tác múa cơ bản, và có sáng tạo
24/59
41%
trong múa
3 Hứng thú tham gia góc âm nhạc, biết phối hợp
28/59
47%
cùng nhau trong vận động, múa biĨu diƠn.
4 Cã ý thøc tèt trong vƯ sinh vµ bảo vệ đồ dùng âm
36/59
61%

nhạc
* Qua việc khảo sát thực tế tôi thấy:
- Các vận động của trẻ nh: lắc mông, vẫy tay, vỗ tay kết hợp còn kém, lỗi
nhịp. Trẻ múa sai các động tác múa cơ bản, thậm chí nhiều trẻ không biết các
động tác múa cơ bản.
- Rất ít trẻ có thể sáng tạo các động tác múa cho một bài hát, một bản nhạc.
- Một số trẻ hứng thú tham gia góc âm nhạc nhng cha biết cách sử dụng
hợp lý các dụng cụ âm nhạc.
- Nhiều trẻ thuộc ít hoặc không thuộc trọn vẹn bài hát, hát sai giai điệu và
hát ngọng.
* Nguyờn nhõn ca thực trạng:
Qua khảo sát, đánh giá kết quả tơi tìm ra một số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ
đạt được của trẻ cịn thấp đó là:
- Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé, nhỡ.
Do trẻ cịn nhút nhát khơng giám thực hiện bài tập.
- Trẻ chưa được ôn luyện vân động theo nhạc nhiều.
- Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ
hoạt động.
- Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn.
4


* Từ thực trạng trên tôi quyết định chọn đề tài: một số biện pháp để hớng
dẫn trẻ vận động và múa sáng tạo để hớng trẻ cảm thụ âm nhạc và tho sức thể
hiện sự sáng tạo của mình.
3.2 Giáo viên nắm rõ các động tác múa cơ bản, biết múa và có khả năng
truyền đạt hiệu quả tới trỴ.
Tơi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận
thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt
thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có.

Chính vì điều đó tơi đã ln trăn trở, tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những cách
thức hay, những phương pháp tốt nht cho bi ging ca mỡnh.
Tôi xác định rằng muốn cho trẻ biết vận động và múa thì cô giáo phải là
ngời biết múa và biết vận động, biết sáng tạo với từng bài hát từng loại nhạc. Vì
thế tôi ®É tù trau dåi vµ lµm giµu vèn kiÕn thøc múa của mình. Qua học hỏi đồng
nghiệp, ôn lại những động tác múa đà đợc học trong trờng, xem băng hình, và
các chơng trình cho thiếu nhi, tôi đà củng cố và học thêm đợc nhiều động tác
múa cơ bản hay, đẹp và gần gũi với trẻ: đi vội, cuộn tay, múa vuốt, vỗ trống,
đánh cồng.
Với đặc thù mầm non, không đơn thuần là dạy trẻ hát một bài hát, mà phải
dạy trẻ vỗ đệm, vận động minh hoạ hay cao hơn là phải biết múa. Từ đơn giản
đến phức tạp, từ múa đơn múa đôi đến múa tập thể, trẻ dần biết dùng các vận
động của cơ thể của các chi để thể hiện cảm xúc của mình với các bản nhạc trẻ
nghe, và trẻ còn biết phối kết hợp cùng nhau để tạo thành một tác phẩm múa.
Cô giáo muốn thu hút trẻ trong hoạt động vận động và múa sáng tạo thì cô
phải truyền cảm hứng và kiến thức đến trẻ thật nhẹ nhàng, thoải mái, mang lại
những cảm xúc hồn nhiên, phát huy tính sáng tạo của trẻ. Điều thuận lợi ở đây là
âm nhạc dễ dàng đợc lồng ghép trong các hoạt động khác của trẻ. Tôi đà đa âm
nhạc tới trẻ với nhiều hình thức khác nhau: trong hoạt động học, hoạt động góc,
giờ đón trả và tôi thờng hát múa cho trẻ xem nh là một phần thởng hay góp vui
cùng trẻ trong hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề chủ điểm.
Bên cạnh đó tôi nắm bắt đợc những trẻ có kỹ năng vận động và múa tốt từ
đó tạo cơ hội cho trẻ truyền hứng thú và tự dạy nhau theo phơng pháp vết
dầu loang đà mang lại hiệu quả râ dÖt.

5


ảnh minh hoạ biện pháp 1
3.3 Su tầm và làm giàu các loại băng đĩa nhạc cho trẻ.

Vic lm giu thêm các loại băng đĩa nhạc cho trẻ nhằm mục đích:
+ Trẻ biết thêm về các thể loại nhạc.
+ Kích thích sự hào hứng chăm chú, lắng nghe của trẻ.
+ Trẻ biết bộc lộ cảm xúc qua động tác, nét mặt.
+ Trẻ có những hiểu biết về con người, tự nhiên… những nét đẹp của văn
hóa các dân tộc Việt Nam, qua nội dung bài ca, đồng thời kích thích s hng thỳ
vn ng mỳa theo li bỏi hỏt.
Ngay đầu năm học nhận thấy những thiếu sót trong vốn kiến thức âm nhạc
của trẻ, tôi đà dày công su tầm các loại băng đĩa nhạc: không lời, nhạc hình,
nhạc trong chủ điểm. Tôi đà sử dụng các băng đĩa nhạc ấy cho trẻ nghe, xem
trong các giờ hoạt động âm nhạc, trong các giờ hoạt động chung khác và trẻ đợc
nghe, xem mọi lúc mọi nơi.
Trong giờ hoạt động âm nhạc : Tôi cho trẻ nghe kết hợp trong nghe hát,
trò chơi âm nhạc vừa làm phong phú vốn kiến thức cho trẻ, luyện tai nghe âm
nhạc, hình thành những cảm xúc âm nhạc ban đầu của trẻ. Từ những việc hình
thành ban đầu đó trẻ hồn nhiên thể hiện những vận động, đôi khi là những động
tác múa ngẫu hứng đầy sáng tạo.

6


Trong các giờ hoạt động chung khác việc đa âm nhạc vào nội dung chuyển
tiếp hay nghe nhạc trong những trò chơi củng cố ôn luyện đó cũng là một cách
hết sức nhẹ nhàng đa âm nhạc vào với trẻ.
Đặc biệt âm nhạc đến với trẻ mọi lúc mọi nơi : giờ đón, trả trẻ, trớc giờ đi
ngủ hay là trong giờ hoạt động góc của trẻ.
Với những sự kết hợp trên tôi đà dần đa âm nhạc vào cuộc sống của trẻ hết
sức nhẹ nhàng tự nhiên từ đó dần hình thành những súc cảm ban đầu của trẻ từ
đó trẻ hứng thú dùng ngôn ngữ cơ thể để hëng øng theo nh¹c. Khi nghe các thể
loại âm nhạc khác nhau, trẻ có thể bộc lộ cảm xúc bằng các hoạt động hình thể

một cách ngẫu hứng nhưng mọi trẻ không nhất thiết phải vận động giống nhau.
Đây là xúc cảm tự nhiên thể hiện bằng hành động theo tớnh cht giai iu, nhp
iu õm nhc.
3.4 Dạy trẻ những động tác múa cơ bản.
Qua khảo sát thực tế tôi biết trẻ không nm vững những động tác múa cơ
bản, mà đã không nắm vững những động tác múa cơ bản thì khó có thể múa và
vận động sáng tạo c. Vì vậy tôi đà lên kế hoạch lựa chọn những động tác
múa để dạy trẻ: mõ mời, mõ sệt, hái đào 1 tay, hái đào 2 tay, ký nhún, bớc đúp
chân, vỗ tay theo nhịp sát tai, siết còng, đi xúng xính, đi quả trám. õy u l
nhng ng tác múa cơ bàn mà trẻ có thể dễ dàng thc hin c.
Tôi dạy trẻ múa trong giờ giáo dục âm nhạc với những bài hát quen thuộc,
ngắn. Khi trẻ đà múa thành thục tôi khuyến khích trẻ áp dụng những độc tác
múa cơ bản khác cho bài múa vừa rồi. Cao hơn nữa tôi khuyến khích trẻ tự nghĩ
ra động tác múa của riêng mình để múa cho một câu hát hay một bài hát.

7


ảnh minh hoạ biện pháp 4
Bên cạnh việc hớng dẫn trẻ múa động tác cơ bản tôi còn hớng dẫn trẻ ôn
lại kiểu vỗ tay kết hợp cho từng bài hát trong mỗi chủ điểm. Trong những giờ
nghe nhạc tôi khuyến khích trẻ lắng nghe giai điệu và tiết tấu của nó từ đó có
những vận động phù hợp: Trẻ biết đa ngời nhẹ nhàng hay vẫy tay mềm mại với
những bài hát êm dịu: quà mồng tám tháng ba, hoa thơm bớm lợn, lợn tròn lợn
khéo, biết vận động mạnh mẽ dứt khoát với những bản nhạc sôi nổi hay nhạc
hành khúc nh: Chú bộ đội, Đội kèn tý hon....

8



ảnh minh hoạ biện pháp 4
Thc t cho thy giỏo viên khơng nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc
múa hát mới thành công trong việc dạy múa, vận động cho trẻ, bởi vì đức tính
quan trọng nhất của một cơ giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân
trọng các biểu hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một mơi trường mang thơng điệp: “Ở
9


đây con làm gì cũng được, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ
ra”. Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu
khơng khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo. Khi trẻ nhận ra rằng cô
giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ
tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài
lòng và hãnh diện với suy nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một mình”. Đồng
thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều gi hot ng khỏc.

ảnh minh hoạ biện pháp 4
3.5 Xây dựng góc âm nhạc kích thích trẻ hoạt động sáng t¹o
Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, các cháu tuy cịn nhỏ tuổi
nhưng rất thích cái đẹp, mầu sắc sặc sỡ, mới lạ. Để tiến hành hoạt động âm nhạc
cần tạo ra một môi trường âm nhạc là rất cần thiết. Vì vậy tơi ln cố gắng tạo
nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp.

10


Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện thể hiện khả năng âm nhạc của mình,
trẻ có thể củng cố, làm quen và phát triển các kỹ năng của mình: trò chơi âm
nhạc, hoạt động sáng tạo múa, tại đây trẻ đợc thoả sức thả mình vào âm nhạc, tự
vận động theo nhạc, biểu diễn một mình hoặc theo nhóm. Vì thế góc âm nhạc

giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp đồng thời giúp trẻ làm quen với nhiều nhạc
cụ khác nhau: đàn tơ rng, trống cơm, song loan. đàn tranh. Vì những nhận định
trên tôi đà xây dựng góc âm nhạc đẹp mắt đ thu hút trẻ, su tầm và tự làm nhiều
loại nhạc cụ khác nhau:
- Tại góc tôi chuẩn bị đàn, đài, băng đĩa nhạc để trẻ có thể nghe xem
những bản nhạc bài múa yêu thích, có thể tập đàn.
- Tụi v tranh, su tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung về hoạt động
âm nhạc, nội dung bài sắp học để trang trí hoặc làm đồ dùng cho giảng dạy.
- Tơi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, bởi vì đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không
thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ. Đồ chơi có 2 loại chủ yếu:
* Đồ chơi công nghiệp: Đàn, xắc xô, trống, kèn, mõ, trang phục…
* Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có mn hình mn vẻ bởi chúng được
tạo ra từ những vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm. Nguồn gốc của đồ chơi tự tạo là vô
tận. Làm đồ chơi tự tạo là hoạt động sáng tạo và độc đáo. Có thể dùng luôn
những đồ vật thông thường trong sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp những
vật liệu tự nhiên làm đồ chơi và bằng những vật liệu thu lượm được.
Ví dụ:
+ Tận dụng những đoạn tre già để đẽo phách tre.
+ Tận dụng bìa cứng, trang trí giấy đề can để tạo thành nhiều cái đàn có
hình dáng khác nhau.
+ Tận dụng các vỏ lon bia, nước ngọt để làm trống, xúc xắc.
+ Làm đàn tơ rưng bằng tre nhỏ.
+ Vỏ hộp sữa làm trống cơm.
+ Tận dụng vải vụn của thợ may làm hoa cài tay.
+ Mút xốp lm m mỳa..v.v
- Tôi chuẩn bị các loại mũ múa, các loại trang phục biểu diễn giúp trẻ
hứng thú hơn khi tham gia hoạt động ở góc.

11



Tơi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi
đảm bảo an tồn, đa dạng về chủng loại, chất liệu T«i bè trÝ gãc âm nhạc với vị
trí thoải mái, các âm thanh khác ít tác động đến để không ảnh hởng tới cảm hứng
cũng nh chất lợng của tác phẩm âm nhạc. Cỏc đồ chơi ở gãc được sắp xếp sao
cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, có thể sử dụng vào các hoạt động khác.

Trẻ vui biểu diễn tại góc âm nhạc

12


ảnh minh hoạ biện pháp 5
3.6 Tổ chức các hoạt động biểu diễn văn nghệ tạo hứng thú cho học sinh
tham gia sáng tạo tích cực.
Mỗi một năm học nhà trờng có rất nhiều chơng trình văn nghệ biểu diễn.
Đây là cơ hội tốt cho trẻ cọ sát trải nghiệm và thử sức mình. Qua những hoạt
động này trẻ có thêm sự tự tin mạnh dạn và thêm yêu thích viƯc móa h¸t.
Hiểu được ý nghĩa hoạt động âm nhạc trong ngày hội, ngày lễ, hàng ngày,
tôi luôn chú ý thường xuyên rèn những kỹ năng vận động theo nhạc Khi nhà
trường có kế hoạch tổ chức tơi lựa chọn các nội dung phù hợp để luyện tập,
13


chun b trang phc cho tr. Tôi khuyến khích trẻ sáng tạo và tập múa theo
nhóm, tự chọn những bản nhạc cho hôm biểu diễn, sau đó cô và trẻ cùng suy
nghĩ và chọn lựa những động tác múa cho bản nhạc đó.
Sau khi đà có đợc bài dựng múa cô và trẻ tiến hành tập. Lúc này trẻ vô
cùng hứng thú và sẽ huy động đợc sự đoàn kết, tính tập thể ở trẻ. Mỗi một bài
biểu diễn xong chính là một thành công tuyệt vời của trẻ mà trẻ xứng đáng đợc

khen ngợi và tự hào.
Trong chơng trình của trẻ có những bài hát có thể tập thành nhạc kịch: gà
trống mèo con và cún con, vui hội rừng xanh...Đó là những bài trẻ sẽ đống giả
các nhân vật và thể hiện những điệu bộ đặc trng của nhân vật, kèm theo trẻ mặc
trang phục nhân vật, trẻ sẽ vô cùng hứng thú. Với những vở nhạc kịch trẻ đợc hát
và vận động, múa với ngôn ngữ cơ thể, trẻ không chỉ đơn thuần là đợc hát múa
mà trẻ còn đợc phát triển kỹ năng vận động, trí thông minh, tính tập thể, kỹ năng
giao tiếp.

Tr biu din văn nghệ dịp Noel

14


Trẻ biểu diễn văn nghệ dịp 20-10

Trẻ biểu diễn văn nghệ dịp khai giảng năm học mới

15


3.7 Phối kết hợp cùng phụ huynh
Tôi đà tìm hiểu phụ huynh ở lớp mình và có kể hoạch tiếp xúc với mọi ngời. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi đà nêu cao tầm quan trong của giáo
dục âm nhạc trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.
Khuyến khích phụ huynh cho con em nghe nhạc ở nhà, khuyến khích phụ huynh
cùng tham gia chuẩn bị những trang phục biểu diễn văn nghệ, và động viên con
em mình mạnh dạn tự tin trong hát múa.
Tôi thông báo chơng trình học của trẻ trên báng tin của lớp để phụ huynh
dễ dàng năm đợc tình hình học của con từ đó dễ dáng kết hợp cùng cô trong việc
giáo dục con mình. Tôi còn động viên phụ huynh cùng cô su tầm các nguyên vật

liệu tái chế hoặc tự nhiên và làm các nhạc cụ cho trẻ.
4. Kt qu:
Qua việc áp dụng một số biện pháp mà tôi đa ra để hớng dẫn trẻ vận động
và múa sáng tạo tôi nhận thấy trẻ có những tiến bộ rõ rệt. Trẻ vui vẻ sôi nổi, dễ
gần, dễ chia xẻ, trẻ tự tin mạnh dạn và đặc biệt trẻ của tôi luôn khoẻ mạnh và
hồn nhiên. Các giờ âm nhạc luôn thu hút đợc hứng thú của trẻ, trẻ có kỹ năng
múa cơ bản tốt, và tạo đợc sự ủng hộ cao trong phụ huynh.
Qua một năm áp dụng những biện pháp chính, bản thân tôi cũng nhận thấy
khả năng âm nhạc, các kỹ năng nghề nghiệp của tôi đà tốt hơn, tạo đợc niềm tin
tình yêu của trẻ dành cho mình. Trẻ hứng thú khi tới lớp, sẵn sàng chia xẻ cùng
cô và bạn những bài hát múa mà trẻ mới biết đợc.
Kết quả cụ thể nh sau :
So sánh tỉ lệ với đầu
Kết quả
TT
Nội dung
năm học
Số lợng
Tỷ lệ
Tăng
Giảm
1 Trẻ thích nghe nhạc và
vận động hởng ứng
57/59
96%
32%
theo nhạc hứng thú, tự
nhiên
2 Biết một số động tác
múa cơ bản, và có sáng

55/59
91%
50%
tạo trong múa
3 Hứng thú tham gia góc
âm nhạc, biết phối hợp
51%
58/59
98%
cùng nhau trong vận
động, móa biĨu diƠn.
4 Cã ý thøc tèt trong vƯ
sinh vµ bảo vệ đồ dùng
59/59
100%
39%
âm nhạc
16


III. BI HC KINH NGHIM
Âm nhạc gắn liền với đời sống con ngời ngay từ khi sinh ra, âm nhạc có sức
mạnh vô cùng to lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Vì vậy
muốn trẻ cảm thụ âm nhạc, vận động và múa sáng tạo thì một giáo viên cần:
1. Có vốn kiến thức về âm nhạc, vận động và múa, hát chính xác và diễn
cảm mỗi bài hát và thể hiện điệu bộ minh hoạ hay và đẹp.
2. Cho trẻ làm quen âm nhạc và tạo cơ hội cho trẻ thể hiện cảm xúc của
mình qua vận động và múa sáng tạo ở mọi lúc mọi nơi để thu hút hứng thú của
trẻ với hoạt động này.
3. Tạo cơ hội cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ ở các ngày lễ hội, tạo cơ

hội cho trẻ thể hiện khả năng, cơ hội trải nghiệm và gợi thêm hứng thú.
4. Luôn tôn trong trẻ, không xét đoán tới việc trẻ thực hiện vận độn đẹp
hay không đẹp. Bởi ở đây trẻ đợc tự do thể hiện cảm xúc của bản thân, tự do vËn
®éng theo høng thó.
5. Tạo mơi trường giáo dục âm nhạc phong phú. Sử dụng đồ dùng trực
quan một cách có hiệu quả. Biết khai thác những nội dung, thơng tin cần thiết để
ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
6. Cô giáo phải nắm chắc nội dung chương trình, phương pháp bộ mơn.
Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Nghiên cứu, học
tập, rèn luyện để có kến thức âm nhạc. Thường xuyên rèn luyện kỹ năng cho trẻ ở
mọi lúc, mọi nơi. Ln khuyến khích, động viên, tạo cho trẻ niềm say mê hoạt
động. Phối kết hợp với phụ huynh để trao đổi, thống nhất quan điểm giáo dục.
iV. KÕT LUËN, KHUYÕN NGHÞ
Âm nhạc thực sự gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc là món ăn tinh thần khơng
thể thiếu được, nó vừa là một nội dung giáo dục, vừa là phương tiện góp phần
giáo dục tồn diện nhân cách của trẻ.
Để làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, đòi hỏi giáo viên phải có lịng u
nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt phải có
vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng linh hoạt
những phương pháp, biện pháp, th thut ra trong tit hc.
Để hoạt động âm nhạc thực sự phát huy tác dụng trong hoạt động giáo dục
trẻ, tôI rất mong có đợc những buổi tổ chức cho giáo viên học tập trao đổi kinh
17


nghiệm, cùng luyện tập và su tầm thêm các động tác múa dân gian gần gũi. điều
đó làm giầu thêm kiến thức cho giáo viên để có thể truyền đạt tốt nhất cho trẻ,
vừa góp phần lu giữ các nét đẹp văn hoá.
Trên đây là những kinh nghiệm riêng của bản thân khi tổ chức cho trẻ 5
6 tuổi vận động và múa sáng tạo. Tôi mong muốn cho trẻ đợc tự do thả mình

cùng cảm xúc âm nhạc, trẻ có cơ hội bộc lộ bản thân, cơ hội trải nghiệm.
Rất mong nhận đợc sự góp ý của ban giám hiệu nhà trờng và các đồng
nghiệp để tôi thực hiện tốt hơn vào những năm sau.
Tụi chõn thnh cm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2014
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Văn Thị Thanh Phương

18


V.Tài liệu tham khảo
1.B giỏo dc v o to: Hng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục
trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, Hà Nội, 2005.
2. “Múa và phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc” tác giả Minh Trí Nhà xuất
bản 1996.
3.Nguyễn Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh: “Giáo dục Mầm Non”
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
4. “Múa ở trường mầm non” tác giả Trần Minh Trí, tạp chí nhịp điệu hội nghệ sĩ
múa VN số 44 – 2000.
5.Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi học
tập của tác giả Nguyễn Thị Hòa, NXB Đại học Sư phạm Hà nội.
6.Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi) Nguyễn Ánh
Tuyết ( chủ biên) – Nguyễn Như Mai – Đinh Kim Thoa, NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội 1994.

7.Giáo dục âm nhạc tập II của tác giả Phạm Thị Hòa, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
8.Múa và phương pháp biên dạy múa ở Trường mầm non của tác giả Lê Trọng
Quang, Hà Nội, 2004.
9.Trần Bá Thành “Những quan điểm dạy học theo phương pháp tích cực”.
10.Hồ Lan Hồng “Một số quan điểm về việc học của trẻ mầm non”.Hội thảo
khoa học giáo dục Mầm non Việt Nam – đổi mới và phát triển, Hà Nội 2001.
11.Băng đĩa nhạc:
- Đĩa VCD múa thục hành khoa giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm
Hà Nội.
- Đĩa VCD “khúc ca đồng nội” hãng sản xuất cơng ty văn hóa tổng hợp Q1
Bến Thành Audio Video.

19



×