I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay, thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật và thông tin thì việc
nắm ngoại ngữ thông dụng nhất: Tiếng Anh để giao tiếp với các nớc khác trên thế
giới là một điều hết sức cần thiết. Do vậy Tiếng Anh đang trở thành ngoại ngữ số một
đợc dạy ở nớc ta.
Trớc đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ
nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở của,
đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là
giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phơng pháp
giao tiếp bằng ngôn ngữ (nghe- nói)
Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Chúng ta không
thể giao tiếp đợc nếu không nghe. Để thành công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu đợc
những gì ngời khác nói. Khi nói Tiếng Anh, ta có thời gian để nghĩ là sẽ nói gì, dùng
từ nh thế nào. Còn khi nghe, ta phải chú ý đến nghe hiểu. Thực tế học nghe là một kỹ
năng yếu nhất trong bốn kỹ năng. Việc dạy kỹ năng nghe đôi lúc còn bị coi nhẹ,
không theo phơng pháp do một số lý do nh: cơ sở vật chất ở một số trờng còn thiếu,
không đồng đều nh: không có băng đài hoặc băng đài chất lợng kém, thiếu ổ cắm ở
lớp học, cuối kỳ, cuối năm không thi nghe.
Tại sao nghe lại là một việc khó khăn?
Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của thầy cô.
Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để gợi ý những phần
nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhng khi nghe băng, học sinh phải
đối mặt với những khó khăn sau:
- Không kiểm soát đợc điều sẽ nghe.
- Lời nói trong băng quá nhanh.
- Bài nghe có nhiều từ mới.
- Trọng âm bài nghe khác.
- Hoc sinh không nghe thờng xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em biết.
Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe bớt
căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà rất nhiều giáo viên đang trăn trở?
Từ những nhận định về tính thực tế của kĩ năng nghe, bản thân tôi thiết nghĩ, nghe
là một kĩ năng thực sự khó đối với học sinh. Nó đòi hỏi phải có sự tìm tòi, xây dựng
thiết kế cho tiết học một cách công phu, hoàn hảo, kết hợp với sự mềm dẻo của giáo
viên trong từng kĩ năng. Nhng dù là vậy bất kể khó khăn chúng ta những ngời cầm
bút không chịu khuất phục trớc những khó khăn đó. Chúng ta luôn nỗ lực và cố gắng
để tìm ra phơng hớng giải quyết và phơng pháp thực hiện sao cho tiết học đạt đợc kết
quả một cách tối u. Qua tất cả những chi tiết trên. Đây chính là lí do để tôi chọn đề
tài nghiên cứu.
tôi quyết định chọn đề tài này nhằm giúp cho việc học của các em đợc tốt hơn
I.2. Tính cần thiết của đề tài:
Học tốt tiết học nghe không những giúp học sinh phát triển tốt kỹ năng nghe và vận
dụng một cách có hiệu quả trong các bài tập, bài kiểm tra và bài viết, mà còn giúp
học sinh giao tiếp tốt với ngời nớc ngoài. Xuất phát từ những ý trên, tôi đã mạnh dạn
chon đề tài này.
I.3. Mục đích nghiên cứu:
- Vận dụng một cách thích hợp dạy học bằng phơng tiện hiện đại vào môn
học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Tôi đã đa ra sáng kiến kinh
nghiệm này với mục đích phục vụ tốt hơn quá trình giảng dạy, trau dồi trình độ
chuyên môn cá nhân, bồi dỡng học sinh giỏi giúp các em có niềm say mê hứng thú
học tập, động viên tính tích cực, quan tâm giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân học
sinh. Các em có cách nhìn nhận vấn đề một cách đơn giản dễ hiểu. Luyện tập, áp
dụng đợc mẫu câu trong các tình huống giao tiếp, kích thích sự tìm tòi, khám phá cái
mới lạ trong học tập.
Trong quá trình đổi mới quá trình đổi mới giáo dục hiện nay, việc dạy học Tiếng
anh trong nhà trờng phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng nh phơng
pháp giảng dạy. Để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong
quá trình cải cách. Quan điểm cơ bản nhất về phơng pháp mới là làm sao phát huy đ-
ợc tính tích cực chủ động củ ngời học và tạo điều kiện tối u cho ngời học rèn luyện
phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải việc
cung cấp kiến thức thuần tuý.
Với quan điểm này, các thủ thuật hoạt động trên lớp đã thay đổi và phát triển đa
dạng. ngời giáo viên cần nắm bắt đợc các nguyên tắc chính của phơng pháp mới và
tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể
áp dụng đợc một cách uyển chuyển, phù hợp và hiệu quả.
Trên cơ sở nhận thức đợc các nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy học
ngoại ngữ, giáo viên phải lựa chọn và đề xuất đợc nhũng hoạt động và thủ thuật dạy
học phù hợp cho đối tợng học sinh của mình và sẽ chủ động, tự tin hơn trong các giờ
dạy trớc lớp.
Xuất phát từ lòng say mê, qua tìm tòi nghiên cứu về tính chất của bộ môn, tôi
thực sự tâm đắc khi tìm ra đợc các phơng pháp phù hợp, áp dụng đợc các phơng pháp
đó vào thực tế bài giảng và thực tế các đối tợng học sinh, càng học hỏi tìm tòi tôi
càng thấy say mê, qua các giờ giảng tôi thấy học sinh tự tin hơn, gần gũi hơn, và điều
quan trọng là học sinh rất năng động và say mê vào từng tiết học.
Qua việc thực hiện, nghiên cứu tìm tòi các vấn đề dã thực hiện trong suốt các năm
đổi mới giáo dục tôi đã xác định đựoc mục đích của các đề tài nhằm:
- Giúp anh chị em trong nhóm Tiếng Anh, những giáo viên trực tiếp đứng lớp
cùng trao đổi để tìm ra đợc phơng pháp tốt nhất áp dụng cho bài dạy nghe hiểu ở lứa
tuổi THCS.
- Biết đợc cách vận dụng lý thuyết vào việc truyền thụ kiến thức cơ bản và việc
sử dụng phơng pháp linh hoạt trong từng tiết dạy, từng tình huống và từng đối tợng
học sinh.
- Giải quyết một số vấn đề còn vớng mắc trong nguyên tắc soạn bài dạy ngoại
ngữ nói chung và dạy nghe hiểu nói riêng, giúp anh chị trong nhóm sử dụng phơng
pháp có hiệu quả.
- Để tìm ra phơng pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy
môn Tiếng Anh theo phơng pháp mới. Trớc hết phải xác định các nguyên tắc dạy
ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phơng pháp và thủ pháp dạy học cụ
thể,
I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 7,8,9.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong3 lớp 7b2,8C3,9D6 tại trờng THCS Mạo Khê 2.
4.3. Thời gian nghiên cứu: 1 năm (Năm học 2008 2009).
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn:
Trớc khi tiến hành giảng dạy một chơng trình hay một khoá học, việc đầu tiên
và vô cùng quan trọng là chúng ta phải nắm bắt đợc đặc thù của bộ môn và mục đích
của chơng trình dạy khoá học đó.
Do vậy trong xã hội khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển nh hiện nay. Môn
tiếng anh THCS là chơng trình mới đợc phổ cập trong lĩnh vực giáo dục để thể hiện
những quan điểm mới về phơng pháp dạy học và học ngoại ngữ, trên cơ sở nhận thức
đợc những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy học ngoại ngữ bạn sẽ lựa
chọn và đề xuất những hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tợng học sinh
của mình và sẽ chủ động, tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp.
Dạy học môn Tiếng Anh trong trờng học nói chung và ở chơng trình THCS nói
riêng là góp phần vào việc hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho
các em hành trang bớc vào cuộc sống trong xã hội văn minh hiện đại.
Tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế, nó mang tính chất xã hội, Tiếng anh rất phong
phú và đa dạng. Nó không đợc sử dụng theo một nguyên tắc nhất định mà yêu cầu
học sinh phải linh hoạt trong từng tình huống nhạy cảm ở thời gian sử dụng từ ngữ,
Tiếng anh có những cụm từ nhất định, nhng cũng có những từ đa nghĩa, từ cùng âm
khác nghĩa, thời của động từ thì phong phú ít theo qui tắc.
Về cơ bản có thể các bạn sẽ thấy mục tiêu dạy ngoại ngữ nói chung và dạy
Tiếng Anh nói riêng có sự thay đổi, nhng mục tiêu chung vẫn là giúp cho học sinh
nắm đợc kiến thức cơ bản và tơng đối hệ thống về Tiếng anh thực hành hiện đại có
kỹ năng cơ bản sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp, đồng thời hình thành
các kỹ năng học tiếng phát triển t duy.
Bạn có thể cho rằng chơng trình mới rất chú trọng các nội dung chủ điểm và
có nhiều chủ điểm phong phú đa dạng, do vậy kiến thức về các chủ điểm trong chơng
trình mới sẽ phải là nội dung chính mà học sinh cần nắm bắt mà sẽ phải là yêu cầu
chính học sinh cần đạt. Tuy nhiên bạn cần lu ý rằng quan điểm chủ điểm chỉ là cách
thức lựa chọn và cách thức tổ chức ngữ liệu cho chơng trình, qua đó ta đợc những bài
dạy ngôn ngữ sinh động, có nghĩa là thiết thực cho học sinh. Đích cuối cùng vẫn là
kiến thức ngôn ngữ và các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đó.
Thực tế giảng dạy và học tập Ngoại ngữ cho thấy rằng kỹ năng nghe là khó nhất
đối với ngời học vì cùng một lúc ngời nghe phải tiếp nhận ngôn ngữ gồm: từ vựng;
cấu trúc ; hiểu đợc ý của ngời nói.
Thêm vào đó kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng đợc chú trọng phát triển
trong các phơng pháp dạy ngoại ngữ mới kể từ khi phơng pháp nghe nhìn đợc áp
dụng. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ năng này,
tuỳ theo phơng pháp, mục đích, mức độ, thời gian mà việc sử dụng kỹ thuật nghe đợc
thực hiện khác nhau.
Thật vậy ngời học không thể giao tiếp bằng lời nói nếu không nghe đợc những gì
ngời khác nói với mình.
Cơ sở thực tiễn:
Nếu tìm hiểu sâu quan điểm biên soạn giáo án của chơng trình bạn sẽ thấy
việc biên soạn chơng trình Tiếng anh THCS đã không dựa trên quan điểm cấu trúc
truyền thống mà dựa trên quan điểm chủ điểm, có nghĩa là ngữ liệu đợc lựa chọn và
sắp xếp theo nội dung chủ điểm và đợc xuất hiện tự nhiên theo chủ đề và tình huống
chứ không theo trình tự của hệ thống cấu trúc ngữ pháp truyền thống. Cách tổ chức
sắp xếp nội dung không đi theo tính truyền thống mà đợc phát triển theo tình huống
xoáy ốc một cách nhất quán trong suốt quá trình.
Theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu không đợc dạy tách rời mà luôn gắn
liền với ngữ cảnh và đợc dạy phối hợp với hoạt động lời nói là nói, đọc, nghe, viết.
Các kỹ năng đều cần phải quan tâm ngay từ đầu và sẽ là hoạt động hỗ trợ lẫn nhau
trong quá trình học tập. Tuy nhiên với mục tiêu và đặc thù của môi trờng học tiếng ở
THCS, hai kỹ năng nghe và viết có mức độ yêu cầu nhẹ hơn ở giai đoạn đầu trong
chơng trình cụ thể là lớp 6 và 7.
Với quan điểm nhấn mạnh đặc thù đối tợng ngời học, chơng trình đã không
lấy những chủ đề, tình huống và nội dung giao tiếp từ các nớc bản ngữ để xây dựng
nội dung mà chú trọng khai thác chủ đề, tình huống, nội dung giao tiếp phù hợp với
lứa tuổi, nhu cầu, sở thích của học sinh, có liên quan đến môi trờng sống trực tiếp
của các em tại Việt Nam làm nền tảng chính trên cơ sở đó lắng nghe các yếu tố văn
hoá của các nớc nói Tiếng anh trong khu vực và trên thế giới.
Chơng trình còn đặc biệt chú trọng phối hợp các nội dung giáo dục cộng đồng
nh ý thức bảo vệ môi trờng, dân số, tiết kiệm, vệ sinh học đờng, luật giao thông...
cũng nh các nội dung kiến thức liên môn trong bậc THCS nhằm giúp học sinh có thể
liên hệ, bổ trợ nội dung kiến thức ngôn ngữ đang học với kinh nghiệm kiến thức tích
luỹ, từ đó nâng cao kiến thức chung cho chơng trình.
Để đảm bảo tính cập nhật và phù hợp của nội dung dạy học, giáo viên phải
luôn uyển chuyển và sáng tạo khi khai thác sách, không coi sách giáo khoa là mục
tiêu dạy học và phải nhìn nhận nh một phơng tiện để thực hiện mục tiêu dạy học dặt
ra trong chơng trình chung của bậc THCS.
Trong quá trình dạy kỹ năng nghe bản thân chúng tôi đã ít nhiều suy nghĩ, ứng
dụng và đúc rút những kinh nghiệm để phát triển, nâng cao kỹ năng nghe cho học
sinh. Vì vậy chúng tôi viết kinh nghiệm này với mục đích trớc hết tìm ra phơng pháp
dạy kỹ năng nghe tối u nhất cho bản thân và giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng
của môn học và có hứng thú với môn học này hơn. Đồng thời cùng đồng nghiệp tháo
gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quá trình dạy kỹ năng này.
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề:
II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2:
Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng Triu, tnh
Qung Ninh. Nguyờn l Trng cp II Vnh Khờ thnh lp nm 1959. Vo u
nhng nm 70 nh trng sỏt nhp vi trng tiu hc Vnh Khờ mang tờn l
trng PTCS Vnh Khờ. n nm 1995 trng c tỏch riờng thnh hai trng:
Trng tiu hc Vnh Khờ v Trng THCS Mo Khờ II.
Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành nhà trường đã đạt được những thành
tíchđáng kể, góp phần phát triển giáo dục ở địa phương.Đội ngũ giáo viên không
ngừng phấn đấu nâng cao trình độ đào tạo và tay nghề, số giáo viên giỏi, học sinh
giỏi luôn luôn đạt ở mức cao, tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp và trúng tuyển vào
trường THTP Hoàng Quốc Việt, các trường chuyên của tỉnh, quốc gia giữ vững ở
tỷ lệ cao. Cơ sở vật chất thiết bị ngày càng được cải thiện, từng bước hoàn thiện
theo quy mô trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2. Với những cố gắng đó nhiều năm
liên tục nhà trường đạt được danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc của Tỉnh, của Bộ;
Liên đội nhà trường nhiều năm liên tục được Trung ương đoàntặng bằng khen và
cờ liên đội xuất sắc mang chân dung Bác.Trường được tặng nhiều bằng khen của
tỉnh, của Bộ giáo dục & Đào tạo và của Thủ tướng Chính phủ. Năm 1994 trường
được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba, năm 2000 Chủ tịch nước
tặng Huân chương lao động hạng nhì, năm 2007 trường được Thủ tướng Chính phủ
tặng Bằng khen, năm học 2007 - 2008 trường được nhận cờ” dẫn đầu phong trào
thi đua khối THCS trong toàn tỉnh”. Trường là một trong hai trường đầu tiên của
tỉnh được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2000 - 2010, đang chuẩn bị
điều kiện để đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2Trường THCS Mạo Khê II có hơn 1000
học sinh chia làm 28 lớp theo các khối 6,7,8,9 mỗi khối 7 lớp, địa phương trường
đóng là một thị trấn có nền kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân ổn định,
nhân dân và các lực lượng xã hội luôn quan tâm tới phát triển giáo dục. Những vấn
đề lớn nhà trường quan tâm là duy trì chất lượng đại trà hàng năm đã đạt: Tốt
nghiệp 99 - 100%. Lên lớp 98% giữ vững chất lượng mũi nhọn 8 - 10% học sinh
đạt học sinh giỏi các cấp hàng năm. Cấp huyện 30 - 40 em (lớp 9); Tỉnh từ 12 - 15
em (lớp 9). Giữ vững nề nếp kỷ cương trong dạy và học, tăng cường các hoạt động
giáo dục ngoài giờ và quản lý học sinh. đặc biệt là đưa các nội dung dạy pháp luật
có chất lượng hơn. Thực hiện tốt một số chuyên đề lớn như giáo dục - dân số - môi
trường - phòng chống ma tuý. Phấn đấu theo khẩu hiệu nhà trường “Một địa chỉ tin
cậy của nhân dân trong khu vực”. Do đó với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu bậc học
trung học cơ sở ở khu trung tâm thị trấn và phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2 ca ngnh. Nh trng phi tng cng c s vt cht: n nm 2015 tng 100%
s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit b b mụn. Tip tc bi dng chun
hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc 2015. Tớch cc thc hin i mi phng
phỏp dy hc v tng cng ng dng cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi
chng trỡnh THCS ca B.
II.1.2. Một số thành tựu:
Thực tế qua theo dõi chất lợng học tập bộ môn và bồi dỡng học sinh giỏi ở khối
7trong đó lớp 7B2,8C3,9D6 có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy rằng
đa số các em tích cực t duy, hứng thú với bài tập mới, kiến thức thức mới hơn so với
các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự thi đua thực hành kiến thức mới.
Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc tự do thực hành. Điều
hứng thú hơn là phát huy đợc trí lực của các em, giúp các em phát triển kỹ năng
nghiên cứu khoa học hứng thú trong việc tìm tòi kiến thức mới, kỹ năng mới.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân:
Sáng kiến kinh nghiệm này đợc áp dụng trong 3 lớp: 7B2, 8C3,9D6.Trong 3
lớp này khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều, còn một số học sinh còn
thiếu động cơ học tập, lời học, không tích cực học tập vì vậy việc phát huy tính tích
cực của một số học sinh đó rất hạn chế. Hơn nữa những học sinh trên ít đợc sự quan
tâm của gia đình.Vì vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dần giúp các em
hòa nhập với khả năng nhận thức chung của cả lớp.
II.1.4. Vấn đề đặt ra:
Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân, sự học
hỏi từ tài liệu và đồng nghiệp. Từ những kết quả đã đạt đợc và ý thức đợc sự tồn tại
và nguyên nhân trên tôi thấy rằng tiết học nghe rất quan trọng trong quá trình dạy
môn ngoại ngữ. Từ tiết nghe hãy để cho học sinh hởng niềm vui khi nghe và hiểu
đợc nội dung của bài.
II.2. á p dụng trong giảng dạy:
II.2.1. Các bớc tiến hành
Khi nhận phân công dạy Tiếng Anh ở các khối lớp 7,8,9 trờng THCS Mạo Khê
2 dới sự chỉ đạo của trờng tôi đã điều tra và thu đợc một số kết quả nh sau:
Lớp SS
Số HS nghe tốt Số HS nghe chậm
SL %
SL %
7B2 40 18 45,0 22 55,0
8C3 39 13 33,3 26 66,7
9D6 27 9 33,3 18 66,7
Một nửa số học sinh là con gia đình cán bộ công nhân, số còn lại là con của
gia đình làm nghề tự do hoặc làm ruộng. Trong thực tế học sinh hay coi nhẹ giờ ngữ
pháp cho đó là công viêc hoàn toàn của giáo viên, có thói quen ỷ lại, không tự giác
luyện tập sáng tạo, đặc biệt là phối hợp các kĩ năng còn hạn chế.
Để tiết học đạt kết quả cao, trờng THCS Mạo Khê 2 dới sự chỉ đạo của đồng
chí Hiệu trởng chúng tôi thờng xuyên đợc dự giờ thăm lớp theo từng loại bài, từ đó
thống nhất cách tổ chức hoạt động của HS khi lĩnh hội kiến thức cũng nh vận dụng,
rèn luyện khả năng cho phù hợp với nội dung, thời gian và điều kiện học tập đặc biệt
là khả năng học tập của học sinh.
II.2.2.Bài dạy minh hoạ
Ví dụ 1: Lớp 7 Unit 10 B1
2
:
Listen and put the pictures in the order you hear.
Với yêu cầu đề nh trên chúng tôi sẽ thực hiện bài nghe này nh sau:
+ Pre - listening:
- Pre - teach:
Những từ mới cần phải dạy trong bài này nh:
(to) polish (v) - (Explaination) - đánh bóng.
(to) change (v) - Situation : đổi
(to) have a shower (v) - (Picture) - tắm
comb (v)/(n) (reality) - chải đầu, cái lợc
(to) drink - drank (v) - (remind)
(to) get - got
pants (n) - (picture) -
sandals (Picture) -
- - Ordering.
Nghe lời dặn của mẹ hàng ngày Hoa làm rất nhiều việc, em hãy nhìn vào tranh và
gọi tên những công việc hàng ngày. Theo em thì bạn Hoa sẽ làm những công nào tr-
ớc, em hãy sắp xếp theo trật tự.
- Cho học sinh dự đoán, sắp xếp theo nhóm trong 3 phút.
- Lấy phản hồi từ dự đoán của học sinh.
+ While - listening:
- Cho học sinh nghe đài hai lợt và kiểm tra so sánh với dự đoán.
- Lấy phản hồi từ học sinh.
- Chữa và đa ra phơng án đúng.
* Picture story:
Cho học sinh nhìn vào tranh và kể xem Hoa đã làm những gì ngày hôm qua (Hoạt
động này vừa luyện đợc thì quá khứ, luyện từ vừa học và còn để cho học sinh t duy
lại những gì đã nghe).
+ Post - listening:
Trong giai đoạn này chúng tôi sẽ áp dụng kỹ thuật Write it up. Cho học sinh
viết về những việc đã làm của Hoa ngày hôm qua dựa vào tranh và những thông tin
vừa nghe.
Ví dụ 2: Lớp 8/ Unit 9- Listen:
Với yêu cầu của dạng bài tập này chúng tôi sẽ cho học sinh làm những hoạt động
sau:
+ Pre - listening:
- Pre - teach: