ĐỀ CƯƠNG:
DẪN LUẬN NGƠN NGỮ HỌC
1.
Ngơn ngữ là gì? Ngơn ngữ và lời nói khác nhau ở những
điểm nào?
-
Ngơn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, được dùng làm
phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và phương tiện tư
duy của con người. Trong đó, hệ thống ký hiệu đặc biệt định
nghĩa ngôn ngữ về phương diện cấu trúc, còn phương tiện
giao tiếp và tư duy là phương diện chức năng của ngôn ngữ.
-
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng,
trừu tượng hoá khỏi bất kì
một sự áp dụng cụ thể nào của chúng. Cịn lời nói là phương
tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hoá, tức là ở dạng hoạt động,
gắn liền với những nội dung cụ thể.
2.
Bản chất ký hiệu của ngôn ngữ? Tại sao nói ngơn ngữ là
hệ thống ký hiệu đặc biệt?
Bản chất:
1
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành
quan trọng của văn hố.
-
Ngơn ngữ chỉ được hình thành và phát triển trong xã hội
(khơng phải là hiện tượng mang tính bản năng), hình
thành do quy ước (khơng có tính di truyền).
-
Ngơn ngữ mang đậm dấu ấn văn hố của cộng đồng người
bản ngữ.
Ngơn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt:
-
Ngôn ngữ là một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với
nhau.
-
Ngơn ngữ là một dấu hiệu, mỗi dấu hiệu ngơn ngữ có hai
mặt: hình thức âm thanh và cái mà hình thức đó biểu đạt.
➡ Ngơn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt và đó là loại ký
hiệu chỉ có ở con người và có những nét đặc thù.
3.
Kí hiệu ngơn ngữ học là gì? Trình bày ba đặc trưng cơ
bản của kí hiệu ngơn ngữ học.
-
Ngơn ngữ là hệ thống ký hiệu, ký hiệu ngôn ngữ học không kết
nối sự vật với một từ, mà
2
là kết nối một khái niệm và một hình ảnh âm học.
-
Các đặc trưng cơ bản của ký hiệu ngôn ngữ:
•
Tính võ đốn: (phụ thuộc vào tâm lý, phương cách tiếp cận)
‣
Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu ngơn
ngữ khơng có mối liên hệ tự nhiên nào. Mối quan hệ
giữa hình ảnh âm học và khái niệm mang tính quy ước.
‣
Cùng một khái niệm, nhưng mỗi ngôn ngữ dùng cách biểu
đạt khác nhau.
‣
Quan hệ giữa hình ảnh âm học và khái niệm là quan hệ
quy ước.
•
Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt:
‣
Cái biểu đạt hay hình ảnh âm thanh diễn ra trong thời gian
(trật tự từ, ngữ điệu,…).
‣
Các yếu tố của cái biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo
một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi âm thanh.
3
•
Tính quy ước:
‣
Ký hiệu ngơn ngữ hình thành dưới sự quy ước của các thành viên trong cộng
đồng ngôn ngữ.
Hệ thống ngơn ngữ bao gồm những đơn vị nào? Bình diện lời nói bao gồm
4.
những đơn vị nào?
Các đơn vị cấu thành hệ thống ngôn ngữ: các đơn vị thuộc hệ thống hình thành
một hệ tơn ti hay cấu trúc tơn ti.
-
Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất khơng có nghĩa, có chức năng khu biệt nghĩa giữa các
từ: ÂM VỊ
-
Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa, có chức năng cấu tạo từ và biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp: HÌNH VỊ
-
Đơn vị nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập (đảm nhiệm một chức năng cú
pháp): TỪ
Các đơn vị thuộc bình diện lời nói:
-
Ngữ đoạn: đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp (chủ ngữ, vị ngữ, tân
ngữ, định ngữ,…)
Ngữ đoạn bao giờ cũng phải có một trung tâm, ngữ đoạn là thành tố cấu tạo câu.
-
Câu:
•
Câu là quan hệ ngữ pháp lớn nhất vì câu bao hàm tất cả các mối quan hệ cú
pháp.
•
Câu là đơn vị nhỏ nhất dùng để giao tiếp.
4
Cho biết các quan hệ trong hệ thống ngơn ngữ.
5.
•
Quan hệ kết hợp: là quan hệ tuyến tính, hiện hữu ở các cấp độ khác nhau trong hệ
thống (có cả ở cấp độ âm vị, hình vị, từ).
Ex: /k/ + /a/ + /t/ = /kat/ (âm vị)
Un + forget + able = unforgetable (hình vị)
•
Quan hệ đối vị: là quan hệ liên tưởng, là quan hệ giữa đơn vị hiện hữu trong hệ
thống với những đơn vị vắng mặt song có khả năng xuất hiện trong cùng vị trí.
Ex: Trong hình vị cat (/kat/), âm vị /k/ có thể được thay thế để cấu thành các
hình vị tự do tương ứng (mat, pat, bat,…)
•
Quan hệ tơn ti: là mối quan hệ giữa các đơn vị ở các cấp độ thuộc các bậc chức
năng khác nhau. Đơn vị thuộc cấp độ cao bao hàm cấp độ thấp và ngược lại, đơn
vị thuộc cấp độ thấp nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao hơn và là thành tố cấu tạo
đơn vị ở cấp độ cao hơn.
Ex: Hình vị bao hàm âm vị, âm vị nằm trong hình vị; từ bao hàm hình vị, hình vị nằm
trong từ.
Âm tố là gì? Âm vị là gì? Âm tố và âm vị khác nhau ở những điểm
6.
nào?
Âm tố:
-
Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, chiếm một đoạn trong lời nói. Mỗi động tác cấu âm tạo
ra một âm tố.
5
-
Cách ghi âm tố: [a], [b] - đặt ký hiệu ngữ âm trong ngoặc vuông.
Âm vị:
-
Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có chức năng khu biệt nghĩa.
-
Là hệ thống bao gồm các nguyên âm, phụ âm.
-
Âm vị là đơn vị âm thanh hay điển thể âm thanh, được ghi bằng //.
Sự khác nhau:
-
Âm tố là sự thể hiện của âm vị. Trong cùng một ngôn ngữ, cùng một âm vị, có
thể biểu hiện bằng nhiều âm tố. Những âm tố đó được gọi là biến thể âm vị (ví
dụ âm vị / t/ trong water được thể hiện bằng hai âm tố [t], [d].
-
Âm vị là đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngơn ngữ, được khái qt hố từ
những
âm tố cụ thể trong lời nói hàng ngày - là đơn vị của âm vị học. Còn âm tố là
đơn vị cụ thể, thuộc bình diện lời nói, tồn tại thực tế trong thế giới khách quan
- là đơn vị của ngữ âm học.
ÂM
ÂM
VỊ
TỐ
Là đơn vị trừu tượng
Là đơn vị cụ thể
Được biểu hiện bằng các âm tố
Là sự biểu hiện cụ thể của các âm vị
Có số lượng hữu hạn trong một ngơn ngữ Có số lượng vơ hạn. Khơng đếm được
Mang tính cộng đồng, được cộng
Mang tính cá nhân, khả biến. Một âm
đồng ngôn ngữ chấp nhận
vị, nhiều người phát âm sẽ tạo ra các
âm tố khác nhau
6
7.
Phân biệt nguyên âm và phụ âm. Cho ví dụ minh hoạ. Phân loại nguyên âm?
Tiêu chí phân loại nguyên âm?
Nguyên âm: là những dao động của thanh quản, luồng khơng khí qua đây khơng bị
cản trở khi phát âm. Nguyên âm có thể đứng riêng biệt, đứng trước hoặc sau phụ âm
để tạo thành một tiếng. Các nguyên âm đều là âm hữu thanh.
Phụ âm: là âm phát ra ở thanh quản qua miệng, luồng khơng khí từ thanh quản lên
mơi bị cản trở. Trong lời nói, phụ âm cần kết hợp với nguyên âm để phát ra tiếng.
Phụ âm được chia ra hai loại hữu thanh và vô thanh.
Ex: Trong tiếng Việt, ta có các âm a, ơ, ê,… là nguyên âm, các nguyên âm
này hữu thanh và có thể đứng độc lập để phát ra tiếng. Tuy nhiên, phụ âm (ví
dụ k, m, t,…) phải được ghép với nguyên âm để phát ra tiếng (đọc là ca, mờ,
tê,…).
Phân loại ngun âm:
-
Theo vị trí của lưỡi. Có thể chia nguyên âm thành ba dòng: trước – giữa – sau.
-
Theo độ mở của miệng. Các nguyên âm được phân thành các ngun âm có độ mở
rộng– hẹp.
-
Theo hình dáng của đôi môi. Các nguyên âm được chia thành nguyên âm trịn mơi
– khơng trịn mơi.
-
Ngồi ra cịn có các tiêu chuẩn về trường độ, tính mũi hố.
Tiêu chí phân loại nguyên âm: Tiêu chí quan trọng nhất để phân tích nguyên âm là
vị trí của lưỡi
7
•
Độ nâng của lưỡi.
•
Bộ phận nào của lưỡi tham gia vào việc cấu âm (hướng của lưỡi).
Phân loại phụ âm:
8.
•
Điểm cấu âm.
•
Phương thức cấu âm.
Phạm trù ngữ pháp là gì? Cho ví dụ minh hoạ. Các phạm trù ngữ pháp phổ
biến. Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối
lập nhau được biểu hiện bằng những hình thức ngữ pháp đối lập tương ứng.
-
Một phạm trù ngữ pháp là tập hợp các đơn vị (danh, động từ, tính từ) hoặc một
tập hợp
ý nghĩa ngữ pháp (số, giống, cách, thì,…) có cùng các đặc trưng.
-
Phạm trù ngữ pháp tồn tại dựa trên sự đối lập, ví dụ như sự đối lập giữa số đơn và
số phức (ví dụ map - số đơn và maps - số phức). Một phạm trù ngữ pháp được xét
dựa trên nguyên tắc đối lập (về ý nghĩa và cả về hình thức), vì khơng có hiện tượng
nào trong hệ thống ngơn ngữ tồn tại khơng dựa trên sự đối lập.
9.
Hình vị “-er” trong hai từ worker và taller (singer và hotter) khác nhau như
thế nào?
-
“er” trong worker là phái sinh từ, tạo danh từ từ động từ, mà ở đây là tạo danh từ
“worker” từ động từ “work”.
-
“er” trong taller là biến hình từ, để đánh dấu ý nghĩa ngữ pháp trong trường hợp so
8
sánh hơn của tính từ tall.
10. Câu là gì? Câu được cấu tạo bằng những thành tố nào?
•
Khái niệm:
-
Câu là đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp.
-
Câu là phạm vi lớn nhất của các quan hệ ngữ pháp.
-
Câu không cấu tạo bằng những đơn vị ngôn ngữ mà cấu tạo bằng những đơn vị
chức năng (ngữ đoạn).
•
Cấu trúc câu: có 2 phương pháp phân tích cấu trúc câu
‣
Phân tích dựa vào thành phần câu: (chủ yếu trong Tiếng Việt)
- Câu bao gồm: Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.
- Thành phần ngữ:
‣
•
Định ngữ: thành phần phụ bổ nghĩa cho danh từ.
•
Bổ ngữ: thành phần phụ bổ nghĩa cho động từ, vị từ.
Phân tích thành tố trực tiếp:
9
- Chức năng các thành tố trong cấu trúc cú pháp không cần được xác định.
- Xác định các thành tố cú pháp có mối quan hệ trực tiếp với nhau theo
nguyên tắc
lưỡng phân và phạm trù từ loại của những thành tố.
Ex: Xem ví dụ trang 102 giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học.
11. Phân biệt hiện tượng đa nghĩa và hiện tượng đồng âm. Cho ví dụ minh hoạ.
•
Khái niệm:
- Đa nghĩa: Một từ có nhiều nghĩa, những nghĩa này có quan hệ với nhau thơng qua
việc mở rộng nghĩa của từ (hoán dụ, ẩn dụ,…)
Ex: cổ (hoán dụ) -> cổ tay, cổ chân, cổ lọ
ngọn (ẩn dụ) -> ngọn núi, ngọn đèn, ngọn nến
- Đồng âm: hai hay nhiều từ nghĩa khác nhau có cùng vỏ ngữ âm (phát âm giống
nhau). Ex: interest (quan tâm, hứng thú) - interest (lời, lãi)
đá (động từ) - đá (danh từ)
12. Các cách phân loại phụ âm. Cho ví dụ minh hoạ.
Phụ âm: là âm phát ra ở thanh quản qua miệng, luồng khơng khí từ thanh quản lên
mơi bị cản trở. Trong lời nói, phụ âm cần kết hợp với nguyên âm để phát ra tiếng.
Phụ âm được chia ra hai loại hữu thanh và vô thanh.
- Phụ âm là một loại âm tố, hình thành khi luồng khơng khí bị cản trở.
- Có 2 cách phân loại phụ âm:
1
0
•
Điểm cấu âm.
•
Phương thức cấu âm.
13. Các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ.
Các đơn vị cấu thành hệ thống ngơn ngữ: các đơn vị thuộc hệ thống hình thành
một hệ tôn ti hay cấu trúc tôn ti.
- Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất khơng có nghĩa, có chức năng khu biệt nghĩa giữa các
từ: ÂM
VỊ
- Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa, có chức năng cấu tạo từ và biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp: HÌNH VỊ
- Đơn vị nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập (đảm nhiệm một chức năng cú
pháp):
TỪ
14. Phương thức ngữ pháp là gì? Các phương thức ngữ pháp phổ biến.
Phương thức ngữ pháp là những cách thức chung nhất để biểu hiện ý nghĩa ngữ
pháp, có tính khái qt và được biểu thị bằng hình thức ngữ pháp cụ thể.
•
Phương thức phụ tố: dùng phụ tố để đánh dấu ý nghĩa ngữ pháp, phổ biến ở
ngơn ngữ biến hình.
Ex: book - books, want - wanted
•
Phương thức biến tố bên trong: biến đổi một phần hình thức ngữ âm của chính
1
1
tố.
Ex: child - children, woman - women
•
Phương thức thay căn tố: biến đổi hồn tồn hình thức ngữ âm của
căn tố. Ex: eat - ate - eaten, break - broke - broken
•
Phương thức trọng âm: khi trọng âm dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thì nó là
phương thức ngữ pháp.
Ex: ‘conflict (n) - con’flict (v): mâu thuẫn - tranh cãi
‘contest (n) - con’test (v): cuộc thi - tranh cãi
‘convert (n) - con’vert (v): sự giảm xuống - cải
tạo
•
Phương thức hư từ (từ chức năng): phổ biến nhất trong các phương thức ngữ
pháp, đặc biệt quan trọng đối với ngơn ngữ khơng có phụ tố (Việt, Hán), hay hệ
thống phụ tố đơn giản (Anh, Pháp)
•
Phương thức trật tự từ: dùng trật tự từ để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp. Ex: Tơi đá nó. - Nó đá tơi.
•
Phương thức lặp từ láy: láy từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Tại sao trong tiếng Việt khơng có phương thức láy?
-
Tiếng Việt có từ láy, nhưng láy từ trong tiếng Việt khơng có tính khái qt.
-
Ví dụ, với danh từ - lặp lại toàn bộ từ (nhà nhà, xe xe,…) -> biểu thị ý
nghĩa số phức. Tuy nhiên, “nhà” không phải là số đơn, “nhà nhà” cũng
không hẳn là số phức. Do đó, láy ở đây chỉ là biện pháp tu từ, không phải
phương thức ngữ pháp.
1
2
-
Với vị từ tĩnh, ta lặp một bộ phận từ, để chỉ mức độ thấp hơn của thuộc
tính:
thinh thích, đo đỏ,…
-
Vị từ động, lặp lại toàn bộ biểu thị sự lặp lại, tái diễn của hành động: gật
gật, cười cười,…
-
Ta có thể thấy rõ, láy trong tiếng Việt khơng khái quát, cũng không phải là
cách
chung nhất để biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp. Do đó, tiếng Việt khơng có
phương thức láy.
•
Phương thức ngữ điệu.
Tiếng Việt chỉ có phương thức hư từ và trật tự từ.
15. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
- Được giải thích trên cơ sở đối lập với khái niệm ý nghĩa từ vựng, vì đó là hai loại ý
nghĩa cơ bản mà các đơn vị ngôn ngữ có thể có.
- Là ý nghĩa chung nhất của hàng loạt đơn vị ngôn ngữ.
- Được khái quát từ chính các đơn vị ngơn ngữ, là phần ý nghĩa chung giữa các đơn
vị ngôn ngữ.
- Biểu hiện bằng các phương tiện vật chất chuyên biệt, được gọi là phương tiện ngữ
pháp.
- Có tính võ đốn cao hơn ý nghĩa từ vựng, thể hiện ở một ý nghĩa được ngữ pháp
hóa, tức ý nghĩa ngữ pháp, thì nó bắt buộc phải được thể hiện bằng hình thức ngữ
1
3
pháp ngay cả khi việc truyền đạt thông tin không yêu cầu thể hiện.
- Sự lựa chọn những thuộc tính của sự vật và hiện tượng để ngữ pháp hóa, tức mã
hóa bằng một hình thức ngữ pháp.
16. Phân tích phạm trù ngữ pháp số trong tiếng Anh.
- Phạm trù ngữ pháp số biểu thị sự đối lập ngữ pháp giữa hình thái số đơn và hình
thái số phức bằng các biến tố (sự thay đổi hình thái).
Ex: women - woman, men - man, tooth - teeth.
- Số lượng của các thực thể có thể phân lập.
- Tính từ và vị từ trong những ngơn ngữ có phạm trù số phải tương hợp với danh từ
về phạm trù số.
Ex: That picture on the wall is beautiful.
Those pictures on the wall are beautiful.
17. Hình vị biến hình từ và hình vị phái sinh từ giống và khác nhau như thế
nào? Cho ví dụ minh hoạ.
- Hình vị biến hình từ (biến tố) có chức năng cấu tạo dạng thức ngữ pháp.
Ex: work - works - worked
- Hình vị phái sinh từ (cấu tạo từ) có chức năng kết hợp với chính tố tạo từ mới.
Ex: teach - teacher
1
4
Biến hình từ
Hình vị
Phái sinh từ
Giống
Đều là phụ
nhau
tố
Khơng làm thay đổi
•
Làm thay đổi nghĩa và loại từ
nghĩa, loại từ
•
Khơng ràng buộc cú pháp
•
Có ràng buộc cú pháp
•
Khơng có tính sản sinh cao
•
Có tính sản sinh cao
•
Xuất hiện trước hình vị
•
Xuất hiện sau hình vị
•
Khác nhau
phái sinh từ
•
biến hình từ
•
Có thể là tiền tố/hậu tố
Thường là hậu tố
18. Từ là gì? Các phương thức cấu tạo từ?
•
Khái niệm từ:
- Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập.
- Tuy nhiên, khái niệm từ trong các ngơn ngữ khác nhau là rất khác nhau, do đó
khơng thể xác định những đặc điểm cơ bản, phổ biến của từ trong tất cả các ngôn
ngữ trên thế giới.
- Từ được cấu tạo nhờ các hình vị. Nói cách khác, từ được tạo ra nhờ một hoặc một
số hình vị kết hợp với nhau theo những nguyên tắc nhất định.
•
Các phương thức cấu tạo từ:
- Ghép: pet + shop -> petshop
1
5
- Láy: (phổ biến trong ngôn ngữ đơn lập) xa xôi, lạnh lùng,…
- Phái sinh: kind + ness -> kindness
- Chuyển loại: butter (bơ) -> buttered (phết bơ). Phổ biến trong tiếng Việt.
- Tạo từ tắt: UNESCO, TW (trung ương),…
- Vay mượn từ: Trong tiếng Anh (boss - tiếng Hà Lan, yogurt - tiếng Thổ
Nhĩ Kì) Trong tiếng Việt (nhân đạo - tiếng Hán, mít tinh tiếng Anh)
- Trộn từ: motor + hotel -> motel, smoke + fog -> smog
- Cắt từ: professor -> prof, doctor -> doc, examination -> exam
19. Nghĩa của từ là gì? Trình bày phương pháp xác định nghĩa của từ? Cho ví
dụ minh hoạ.
Nghĩa của từ:
- Nghĩa của một từ là các mối quan hệ bên trong, có tính trừu tượng. Nó là tổng thể
các nét nghĩa của từ đó và nằm ngồi ngơn cảnh.
Đặc điểm nghĩa của từ:
- Phân tích nghĩa của từ thành những đặc trưng nhỏ nhất, giúp phân biệt từ này với
từ kia, gọi là nét nghĩa.
- Việc phân tích thành nét nghĩa như trên đặc biệt có hiệu quả đối với những từ có
quan hệ với nhau về nghĩa.
- Giải thích các hiện tượng khả chấp về ngữ pháp, nhưng bất khả chấp về ngữ
1
6
nghĩa.
Phương pháp xác định nghĩa của từ: Nghĩa của một từ có thể được xác định dựa
trên mối quan hệ giữa từ đó với những từ cùng từ loại khác.
- Quan hệ đồng nghĩa/cận nghĩa: Quan hệ giữa hai hay hơn hai từ có nghĩa gần
nhau và có thể thay thế cho nhau trong phần lớn ngữ cảnh. Tuy nhiên, khơng có
quan hệ đồng nghĩa tuyệt đối.
Ex: phụ nữ - đàn bà, chết - mất, heo - lợn
- Quan hệ trái nghĩa: quan hệ giữa hai hay hơn hai từ có nghĩa tương phản nhau.
Chia thành 2 loại chính:
•
Trái nghĩa có thang độ: (quan hệ so
sánh) Ex: khơng buồn khơng vui,
tối hơn
•
Trái nghĩa bổ sung:
Phủ định của từ này là khẳng định của từ
kia Ex: chưa có gia đình - độc thân
Các từ trái nghĩa bổ sung không sử dụng trong kết cấu so sánh.
- Quan hệ bao nghĩa: nghĩa của từ này nằm trong nghĩa của một từ khác.
Ex: chim sẻ - chim; cỏ mây - cỏ; đi, chạy - di chuyển
- Quan hệ tổng - phân nghĩa: Quan hệ giữa từ chỉ tổng thể - từ chỉ bộ phận thuộc
tổng thể.
Ex: mặt - mắt, mũi, miệng; miệng - răng, môi, lưỡi
1
7
- Quan hệ giao nghĩa.
1
8
20. Ngữ đoạn là gì? Ngữ đoạn có phải là cụm từ khơng? Giải thích và cho ví dụ.
Ngữ (hay ngữ đoạn) là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú pháp nhất định trong
câu. Xét về cấu tạo, ngữ có thể gồm một từ hoặc nhiều từ.
Cụm từ là ngữ đoạn chỉ khi nó đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu.
Nghĩa là, khi cụm từ đứng một mình mà khơng được đặt vào câu, nó khơng được gọi
là ngữ đoạn.
Ex: “Vy nhảy dây.”
Trong câu này, ta có “Vy” là ngữ đoạn gồm 1 từ với vai trò chủ ngữ, “nhảy dây” là
ngữ đoạn là cụm từ với vai trị vị ngữ. Thốt ra khỏi bối cảnh câu, “Vy” và “nhảy
dây” đều khơng được tính là ngữ đoạn.
1
9
2
0