Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.62 KB, 5 trang )

DẪ
N LU Ậ
N NGÔN NG ỮH Ọ
C

I. Ch ọn đá p án đú n g
1. Đ
ơ n v ị nào d ư
ớ i đâ y KHÔNG đ
ư
ợ c xem là đ
ơ n v ị ng ữpháp?
A. Âm v ị
C. T ừ
B. Hình v ị
D. Câu
2. Trong ti ếng vi ệt c ụm t ừnào sau đâ y có quan h ệgi ữa h ưt ừvà th ực t ừ?
A. Cô giáo m ới
C. Ng ủngon
B. Ăn c ơm
D. Kho ảng 2 ti ếng
3. Trong ti ếng vi ệt ý ngh ĩa s ốnhi ều c ủa danh t ừđ
ư
ợ c th ểhi ện b ằng cách thêm “nh ững”,
“các”, đó là ph ư
ơ n g th ức:
A. Láy/l ặp
B. Thêm ph ụt ố
C. Thêm h ưt ừ
D. Bi ến d ạng chính t ố
4. Trong ti ếng vi ệt c ụm t ừnào sau đâ y có qh gi ữa đ


ộ n g t ừvà tr ạng ng ữ?
A. Ăn c ơm
B. Đ
ọ c sách
C. Gi ống m ẹ
D. Bay đê m
8. Thu ộc tính nào sau đâ y KHÔNG ph ải là b ản ch ất c ủa tín hi ệu ngôn ng ữ?
A. Tính hai m ặt
B. Tính võ đo án
C. Tính b ất bi ến
D. Tính đa tr ị
9. Các đ
ơ n v ị ch ủy ếu trong h ệth ống – k ết c ấu c ủa ngôn ng ữx ếp t ừl ớn đ
ế n nh ỏlà:
A. Ngh ĩa v ị, âm ti ết, t ừ, câu
B. Âm t ố, t ừ, hình v ị, câu
C. Âm v ị, hình v ị, t ừ, câu
D. Âm t ố, âm v ị, t ừ, câu
10. H ệth ống tín hi ệu ngôn ng ữcó các đ
ặ c tính sau:
A. Tính ph ức t ạp, nhi ều t ầng b ậc và tính đa tr ị
B. Tính 2 m ặt và tính n ăng s ản
C. Tính võ đo án và tính khu bi ệt
D. T ất c ảa b c đ
ề u đú ng
11. Ngôn ng ữnào thu ộc lo ại hình ngôn ng ữkhông đ
ơ n l ập?
A. Ti ếng anh, pháp, nga
B. Ti ếng trung
C. Ti ếng lào và ti ếng vi ệt

D. Ti ếng vi ệt
12. T ổh ợp nào sau đâ y th ểhi ện quan h ệng ữpháp đ
ẳ n g l ập?
A. V ốn n ư
ớ c ngoài
B. Thông minh nh ưng làm bi ếng
C. Tôi c ư
ời
D. H ọc ch ăm ch ỉ
13. T ừ“m ặt tr ời” trong câu “ th ấy 1 m ặt tr ời trong l ăng r ất đ
ỏ ” là 1 vd v ề?
A. Ẩn d ụ
B. Hoán d ụ
C. So sánh
D. Uy ển d ụ
14. “thái thú”, “hoàng giáp”, “ông nghé” là:
A. T ừc ổ
B. T ừl ịch s ử
C. T ừngh ềnghi ệp
D. T ừđ
ị a ph ư
ơng
15. Ph ư
ơ n g th ức ng ữpháp nào sau đâ y KHÔNG xu ất hi ện trong các ngôn ng ữđ
ơ n l ập?
A. Ph ụt ố
B. H ưt ừ
C. Tr ật t ựt ừ
D. Ng ữđi ệu
16. Ph ạm trù nào sau đâ y KHÔNG ph ải là ph ạm trù ng ữpháp?

A. D ạng
B. Th ể
C. Cách
D. Cú
17. ........ là nh ững t ừcó 3 đ
ặ c đi ểm : chính xác, h ệth ống và qu ốc t ế?
A. T ừđ
ị a ph ư
ơng
B. T ừngo ại lai
C. T ừngh ềnghi ệp
D. Thu ật ng ữ
18. Trong ti ếng anh, ý ngh ĩa s ốnhi ều c ủa danh t ừđ
ư
ợ c th ểhi ện b ằng cách thêm “s”, “es”,


đó là ph ươn g th ức:
A. láy/l ặp
B. thêm ph ụt ố
C. thêm h ưt ừ
D. bi ến d ạng chính t ố
19. Các t ừ“má”, “mu ỗng”, “ l ượ
m ”, “m ắc c ỡ” là:
a. ti ếng lóng
b. t ừngh ềnghi ệp
c. t ừđịa ph ươn g
d. thu ật ng ữ
20. M ũi trong m ũi kim và m ũi trong m ũi thuy ền là ví d ục ủa hi ện t ượn g:
a. đồn g âm

b. đa ngh ĩa
c. đồn g ngh ĩa
d. trái ngh ĩa
21. Chai trong chai l ọ, và chai trong chai s ạn là ví d ục ủ
a hi ện t ượ
n g:
a. đồn g âm
b. đa ngh ĩa
c. đồn g ngh ĩa
d. trái ngh ĩa
22. t ừáo chàm trong câu th ơáo chàm đưa bu ổi phân ly là 1 vd c ủa:
a. ẩn d ụ
b. hoán d ụ
c. so sánh
d. uy ển d ụ
23. Ph ươn g th ức ng ữpháp nào sau đâ y được s ửd ụng r ộng rãi trong các ngôn ng ữđơn
l ập?
A. h ưt ừ
b. tr ật t ựt ừ
c. ng ữđi ệu
d. c ả3 đều đú ng
24. Trong ngôn ng ữ, h ệth ống nào sau đâ y bi ến đổi ch ậm nh ất?
a. h ệth ống ng ữpháp
b. h ệth ống ng ữâm
c. h ệth ống t ừv ựng
d. h ệth ống ng ữngh ĩa
25. Trong ti ếng vi ệt m ỗi âm ti ết là hình th ức bi ểu đạt c ủa 1.......:
a. hình v ị
b. âm s ắc
c. âm v ị

d. âm t ố
26. Nh ững ph ươn g thúc ng ữpháp: tr ật t ựt ừ, h ưt ừ, ng ữđi ệu là các ph ươn g th ức ph ổbi ến
c ủa các lo ại hình ngôn ng ữ....:
a. t ổng h ợp tính
b. khúc chi ết
c. h ỗn nh ập
d. phân tích tính
27. C ụm t ừsách địa lý có quan h ệng ữpháp:
a. đẳn g l ập
b. ch ủv ị
c. chính ph ụ
d . qua l ại
28. Trong ti ếng anh, t ừhomeless là s ựk ết h ợp c ủa chính t ốv ới:
a. ph ụt ố
b. h ậu t ố
c. a và b
d. c ăn t ố
29Ph ạm trù ng ữpháp c ủa độn g t ừbi ểu hi ện vai giao ti ếp c ủ
a ch ủth ểhành độn g ?
a. gi ống
b. th ời
c. Ngôi
d. th ể
30. 3 qh c ơb ản t ồn t ại gi ữa các đơn v ị ngôn ng ữlà:
a. quan h ệđó ng, qh m ở, qh trung l ập
b. quan h ệđó ng, qh m ở, qh trung l ập
c. quan h ệliên t ưởn g, qh h ệhình, qh đối v ị
d. quan h ệđẳn g l ập, qh chính ph ụ, qh ch ủv ị
31. Ki ểu câu nào sau đâ y thu ộc v ềnhóm nh ững ki ểu câu được phân lo ại theo c ấu trúc:
a. t ườn g thu ật

b. nghi v ấn
c. m ệnh l ệnh
d. câu đặc bi ệt
32.tính t ừtrong...... có r ất nhi ều nét g ần g ũi v ới độn g t ừ:
a. ti ếng vi ệt
b. ti ếng anh
c. ti ếng pháp
d. ti ếng nga
33. Trong ti ếng anh, t ừunfair ti ền t ốun bi ểu th ị ngh ĩa....:
a. t ừv ựng
b. ng ữpháp
c. ph ủđịnh
d. c ảa và c đú ng
34. Bi ến th ểnào là bi ến th ểng ữâm – hình thái h ọc:
a. boy – boys
b. tr ời – gi ời
c. ng ười ch ết – m ực ch ết
d. do – does


35. Theo tiêu chí phạm vi sử dụng, nhóm từ họ, loài, giống, bộ, l ớp trong tiếng việt là:
a. thuật ngữ
b. từ địa phươ ng
c. từ ngoại lai
d. từ nghề nghiệp
36. Các loại hình ngôn ngữ phổ biến hiện nay là:
a. hòa kết, chắp dính, hỗn nhập, đa tổng hợp
b. hòa kết, chuyển dạng, đơn lập, đa tổng hợp
c. hòa kết, chắp dính, đơn lập, đa tổng hợp
d. hòa kết, chuyển dạng, niêm kết, chắp dính

37. .............là những từ gần nhau về nghĩa nhưng khác nhau về âm thanh, biểu thị nh ững
sắc thái # nhau của 1 khái niệm:
a. từ đồng âm
b. từ da nghĩa
c. từ đồng nghĩa
d. từ trái nghĩa
38. 1 từ đc thay dổi hoàn toàn võ ngữ âm để biểu thị thay đổi ngữ pháp, đó là phươ ng thức
ngữ pháp..............:
a. thay từ vựng
b. thay âm tố
c. thay chính tố
d. biến dạng chính tố
39.T điệu của...... thuộc loại thanh điệu hình tuyến:
A. tiếng việt
b. tiếng pháp
c. tiếng anh
d. cả 3 đều đúng
40. Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập là:
a. từ không biến đổi hình thái
b. từ thườ ng được tạo bằng căn tố độc lập
c. qh ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp đc biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ
d. bao gồm a,b,c
41. Trong tiếng việt, từ nào sau đây chứa âm tiết mở:
a. bia
b. Biên
c. ba
d. ban
42. ...........là nh ững từ không biểu thị ý nghĩa từ v ựng mà chủ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp:
a. thực từ
b. đại từ

c. hư từ
d. động từ
43. Trong tiếng anh, từ nào sau đây bắt đầu bằng phụ âm xát:
a.sheep
b. but
c. Do
d. tea
44. Sự thay đổi cao độ của giọng nói về tần số âm c ơ bản của âm tiết, có tác dụng khu biệt
các từ có nghĩa # nhau đc gọi là:
a. ngữ điệu
b. thanh điệu
c. trọng âm
d. âm tiết
45. Cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân sẽ cho ra đời những ..... của âm vị:
a. biến thể tự do
b. biến thể kết hợp
c. biến thể bắt buộc d. biến thể tất yếu
46. Âm /p/, âm/o/ trong tiếng việt đc gọi là những âm..... d ựa vào ph ương th ức cấu âm:
a. tắc/ nổ
b. xát
c. rung
d. bên
47. Hiện tượ ng biến đổi các âm cuối của từ láy trong tiếng việt như đẹp – đêm đẹp , xốp –
xôm xốp, rát – ran rát , mát – man mát , khác – khang khác, nhác – nhang nhác đc gọi là
hiện tượ ng:
a. đồng hóa
b. dị hóa
c. thích nghi
d. nhượ c hóa
48.từ various có mấy âm tiết ?

a.2
b.3
c.4
d.5
49. từ diverse có mấy âm tiết? 2
50. Sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay
một từ:
a.ngữ điệu
b.thanh điệu
c.trọng âm
d.âm tiết
47. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a.đỉnh của âm tiết luôn luôn là nguyên âm
b.đỉnh của âm tiết luôn luôn là phụ âm
c.đỉnh của âm tiết thườ ng là phụ âm nh ưng trong một số trườ ng h ợp là nguyên âm
d.đỉnh của âm tiết thườ ng là nguyên âm nhưng trong 1 số trườ ng h ợp là phụ âm


51. Các cặp từ già/trẻ,xấu/đẹp,nam /nữ là nh ững cặp từ trái nghĩa...
a.cặp loại trừ nhau
b.cấp độ
c.quan hệ
d.không tươ ng thích
52. Những từ chết đi,nghoèo,tiêu,họp là những từ:
a.đồng nghĩa tuyệt đối
b.đồng nghĩa địa phươ ng
c.đồng nghĩa phong cách
d.đồng nghĩa giải thích
53. Lòe(ánh sáng) và lòe (bịp) là
a.từ đồng nghĩa

b.từ đa nghĩa
c.từ trái nghĩa
d.từ đồng nghĩa
54. Từ mũi trong mũi tẹt,mũi dao,mũi kim,mũi cà mau là:
a.từ nhiều nghĩa biểu vật
b.từ nhiều nghĩa biểu niệm
c.từ nhiều nghĩa biểu thái
d.từ nhiều nghĩa hệ thống
55. Từ đa nghĩa là những từ có nhiều:
a.nghĩa tố
b.nét nghĩa
c.nghĩa biểu thái
d.nghĩa vị
56. Những từ ngay cả,cả,ngay,chính,...trong tiếng việt dgl:
a.phó từ
b.kết từ
c.hệ từ
d.tr ợ từ
57. Điệu hổ li sơn,dươ ng đông kích tây,thanh mai trúc mã,...đượ c xem là nh ững:
a. ngữ thuần việt
b. ngữ gốc hàn
c. ngữ trung gian
d. ngữ tự do
58. Những từ bù nhìn, mồ hôi, axit, radio trong tiếng việt đc xem là những:
a. từ đơn
b. từ phức
c. từ ghép
d. từ láy
59. Thán từ có những đặc trưng ngữ pháp nào sau đây:
a. có thể 1 mình làm thành 1 phát ngôn

b. không có biển đổi hình thái
c. không có cấu tạo gồm căn tố và phụ tố
d. cả 3 đều ok
60. Bay đêm, ngồi nhà, cày ruộng biểu thị mối qh ngữ pháp giữa:
a. động từ và bổ ngữ
b. động từ và trạng ng ữ
c. động từ và định ngữ
d. cả 3 đều ok
II. Điền vào chỗ trống:
61. Chức năng cơ bản của ngôn ngữ là phươ ng tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con ng ườ i
và là phươ ng tiện của tư duy.
63. Trong tiếng việt, chậm chạp và ồn ào là vd về: từ láy.
64. Mối qh của từ với khái niệm mà từ biểu hiện được gọi là nghĩa biểu niệm.
65. Khi 2 nguyên âm hoặc 2 phụ âm kết hợp v ơi nhau, 1 âm biến đổi để có cấu âm gần với
âm kia hơn, là hiện tượ ng đồng hóa
66. Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thườ ng có 1 từ mang nghĩa chung nhất, đc dùng trung
hòa về mặt phong cách, làm c ơ sở để tổng hợp và so sánh, phân tích với các từ #, đó là t ừ
trung tâm
67. Ngữ cố định là đơn vị do 1 số từ hợp lại, tồn tại v ới tư cách những đơn vị có sẵn, là đơn
vị tươ ng đương với từ
68 Đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất được phân loại thành nguyên âm và phụ âm: âm tố
69. Câu ghép là câu chứa 2 nhóm chủ vị trở lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ v ới nhua
bằng những qh ngữ pháp nhất định.
70. Từ lóng là 1 bộ phận từ ngữ do những nhóm ng ườ i trong xã hội dùng để gọi tên nh ững
sự vật hiện tượ ng, hành động vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung nhamqf giữ bí mật
trong nội bộ nhóm mình.
71.Trong các ngôn ngữ biến hình phươ ng thức kết hợp phụ tố vào căn tố tạo ra những từ
mói gọi là từ phái sinh.
72. Tiếng hán và tiếng việt tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập.
73. Ngữ là đơn vị tươ ng đương với từ.

74. Mối qh của từ với đối tượ ng mà từ biểu thị biểu thị gọi là nghĩa biểu vật.


75............ là s ự chuyển đổi tên gọi d ựa vào sự giống nhau giữa các sự vật hiện tượ ng được
so sánh với nhau.
76. Ý nghĩa kết cấu là ý nghĩa của từ được xác lập do qh giữa từ với các từ khác trong hệ
thống.
77. Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ng ữ pháp đối lập nhau được
thể hiện qua những dạng thức đối lập nhau.
78. Những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị được gọi là các biến thể âm vị.
79. 1 khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi 1 hạt nhân là nguyên âm cùng v ới nh ững âm
khác bao quanh đó là âm tiết.
III. Các phát biếu sau đúng hay sai:
81. Từ mũi trong từ mũi dao, mũi cà mau là 1 ví dụ về phươ ng thức hoán dụ SAI
82. Từ miệng trong nhà có 5 miệng ăn là ví dụ về phươ ng thức ẩn dụ SAI
83. Đông tây là 2 từ trái nghĩa ĐÚNG
84. Ngôn ngữ phát triển theo chiều hướ ng phủ định cái cũ, tạo ra cái mới SAI
85. Mối qh của từ với khái niệm mà từ biểu hiện gọi là nghĩa biểu niệm hay nghĩa s ở biểu
ĐÚNG
86. Khi dây thanh dao động, luồng hơi đi ra ngoài tự do, ta sẽ có các nguyên âm ĐÚNG
87. Khi 2 nguyên âm hoặc 2 phụ âm kết hợp v ới nhau, 1 âm biến đổi để có cấu âm gần với
âm kia hơn. Đây là hiện t ượ ng thích nghi. SAI
88. Một từ có thể có nhiều nghĩa. Mỗi nghĩa của 1 từ vị đc gọi là 1 nghĩa tố. SAI
89. Từ chân trong từ chân núi, chân trời là 1 ví dụ về phươ ng th ức hoán dụ. SAI
90. Từ chén trong ăn 3 chén là ví dụ về phươ ng thức ẩn dụ. SAI
91. Xuân và hạ là 2 từ trái nghĩa. ĐÚNG
92. Ngôn ngữ phát triển theo chiều hướ ng phủ định cái cũ tạo ra cái m ới. SAI
93. Mối qh của từ với ngườ i sử dụng ngôn ng ữ là nghĩa biểu thái.
94. Từ đồng nghĩa không phải bao giờ cũng là những từ trùng hoàn toàn về nghĩa. Chúng
vẫn có những dị biệt nào đó bên cạnh những sự tươ ng đồng. ĐÚNG

95. Lớp từ tiêu cực của tiếng việt được chia thành 2 lớp nhỏ là l ớp t ừ m ới và l ớp từ cũ. SAI
96. Sự thay đổi cao độ của giọng nói trong phạm vi 1 âm tiết, có tác dụng khu biệt nghĩa, đc
sử dụng trong tiếng việt, tiếng hán, tiếng thái, đó là thanh điệu. ĐÚNG
97. Cao và bé là 2 từ trái nghĩa. SAI
98. Các yếu tố viên, giả, sĩ, hóa .... trong tiếng việt là các bản phụ tố. ĐÚNG
99. Quan hệ chính phụ là quan hệ giữa 2 thành phần phụ thuộc lẫn nhau, trong đó ch ức vụ
ngữ pháp của cả 2 có thể xác định mà không cần đặt tổ hợp dp chúng tạo nên vào kết cấu
nào lớn hơn. SAI
100. Ngữ cố định định danh là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các diễn ngôn
thuộc các phong cách khác nhau với chức năng chính là rào đón, đưa đẩy để nhấn mạnh
hoặc liên kết. ĐÚNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×