Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.66 KB, 1 trang )

TÊN MÔ HÌNH: BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
Người thiết kế: Lăng Ngọc Báu
Đơn vị : Trường THPT Bình Khánh
ĐT: 01274450368
Email:
Ý TƯỞNG : Dùng phần mềm toán học GSP, thiết kế mô hình tìm giao điểm của đường thẳng và đường
cong (C): y = f(x), từ số giao điểm này suy ra số nghiệm của phương trình f(x,m) = 0
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN:
Hoạt động 1: Biện luận pt:
( )f x m=
(1)
- Để biện luận pt (1), ta sẽ đi tìm số giao điểm của đồ thị hs y = f(x), có đồ thị (C) và đường thẳng
(d): y = m
- Hãy nhận xét vị trí của đường thẳng (d): y = m và trục hoành ? Khi m thay đổi thì đường thẳng
(d) như thế nào
- Để tìm số giao điểm của đường thẳng (d): y = m và đồ thị (C), khi m thay đổi, ta sẽ làm gì ?
- Khi m thay đổi ,( bằng cách so sánh giá trị của tham số m với hai giá trị cực trị) từ đồ thị, tìm số
giao điểm của đường thẳng d và đường cong (C), từ đó suy ra số nghiệm của phương trình
f(x,m) = 0.
Hoạt động 2: Biện luận pt:
( )
( ) . , 0f x k x m k= + ≠
(2)
- Để biện luận pt (2), ta sẽ đi tìm số giao điểm của đồ thị hs y = f(x), có đồ thị (C) và đường thẳng
(d):
.y k x m= +
Hãy nhận xét vị trí của đường thẳng (d):
.y k x m= +
và trục hoành ? Khi m
thay đổi thì đường thẳng (d) như thế nào
- Để tìm số giao điểm của đường thẳng (d): y = m và đồ thị (C), khi m thay đổi, ta sẽ làm gì ?


- Viết phương trình tiếp tuyến
1 2
,t t
của đồ thị (C), có hệ số góc là k
- Tìm giao điểm p, q của
1 2
,t t
với trục tung
- Tìm giao điểm của đường thẳng (d):
.y k x m= +
với trục tung
- Khi m thay đổi , từ đồ thị, tìm số giao điểm của đường thẳng d và đường cong (C),( bằng cách
so sánh giá trị của tham số m với hai giá trị p và q) từ đó suy ra số nghiệm của phương trình
f(x,m) = 0.
Hoạt động 3: Biện luận pt:
( )
0 0
( )f x m x x y= − +
, (3)
- Để biện luận pt (3), ta sẽ đi tìm số giao điểm của đồ thị hs y = f(x), có đồ thị (C) và đường thẳng
(d):
( )
0 0
y m x x y= − +

- Tìm điểm cố định R nằm trên đường thẳng (d)
- Khi m thay đổi, có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng (d)
- Khi m thay đổi , từ đồ thị, tìm số giao điểm của đường thẳng d và đường cong (C),từ đó suy ra
số nghiệm của phương trình f(x,m) = 0.

×