Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ KHU CHUNG CƯ MIẾU NỔI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 255 trang )


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LI MSSV: 104105090
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nguyên cứu tại trường Đại học Kỹ thuật Công
nghệ, em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô. Em xin
chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy Cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Xây dựng đã truyền đạt những kiến thức
chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn:
Thầy Ths. NGUYỄN VĂN GIANG, người đã tận tình hướng dẫn để em
có thể hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này cùng Quý Thầy Cô Khoa Xây dựng.
Sau cùng, lời cảm ơn tôi xin dành cho tất cả người thân trong gia đình,
tất cả bạn bè, các anh chò khóa trước, đồng nghiệp dã hổ trợ trong suốt thời
gian học tập qua.
Với trình độ còn hạn chế Đồ án tốt nghiệp này là những gì em đã tích
góp được trong quá trình học tập tại trường nên còn thiếu sót nhiều, em xin
trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp quý báu, chân tình của Quý thầy
cô.
Chân thành cảm ơn!
Tp. HCM, ngày tháng năm
Người thực hiện



NGUYỄN THẮNG LI




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Độ lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA XÂY DỰNG
oOo

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THẮNG LỢI Lớp : 06DXD1
Tên đề tài tốt nghiệp: THIẾT KẾ CHUNG CƯ MIẾU NỔI TP-HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hường dẫn phần: + Kết cấu: 70% gồm 07 bản vẽ từ KC 1/7 -> KC 7/7
+ Nền móng: 30% gồm 03 bản vẽ NM 1/3 và NM 3/3
+ Thi công: Không
Phần nhận xét: (Thuyết minh và bản vẽ)







Phần đánh giá:

……………………………………………………………………………………………
………
Đồ án đạt: ……………………………… điểm
Phần đề nghò:



Tp.HCM, ngày tháng năm 2011
Giáo viên phản biện









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Độ lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA XÂY DỰNG
oOo


PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THẮNG LỢI Lớp : 06DXD1
Tên đề tài tốt nghiệp: THIẾT KẾ CHUNG CƯ MIẾU NỔI TP-HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hường dẫn phần: + Kết cấu: 70% gồm 07 bản vẽ từ KC 1/7 -> KC 7/7
+ Nền móng: 30% gồm 03 bản vẽ NM 1/3 và NM 3/3
+ Thi công: Không
Phần nhận xét: (Quá trình thực hiện, chuyên môn, ưu khuyết điểm của sinh viên)









Phần đánh giá: Đồ án đạt ……………………………… điểm
Phần đề nghò (được bảo vệ hay không):
……………………………………………………………………………………………
…………………….………………………………………………………………

Tp.HCM, ngày tháng năm 2011
Giáo viên hướng dẫn


ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s NGUYỄN VĂN GIANG
SVTH:NGUYỄN THẮNG LI MSSV:104105090 Trang
1


PHẦN 1

GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC


I.
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
Trong những năm đầu thế kỹ 21, dân số nước ta ngày càng tăng đồng thời việc
di dân vào các trung tâm, đô thò lớn gây nên tình trạng quá tải về dân số ở các đô thò
lớn. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, chính trò, văn hóa
lớn nhất cả nước thu hút nguồn lao động từ khắp mọi miền đất nước. Do đó, thành phố
Hồ Chí Minh không tránh khỏi tình trạng trên. Do vậy, cần phải qui hoạch và xây các
khu dân cư nhằm giải quyết vấn đề chỗ ở, xóa bỏ các khu ổ chuột, các khu tạm bợ, lấn
chiếm lòng sông là một việc làm cấp bách và thiết thực để tạo không gian kiến trúc đô
thò phù hợp với phong tục, tập quán, một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
Đáp ứng các yêu cầu đó, nhiều chung cư mọc lên một cách nhanh chống tại các
khu ổ chuột. Chung cư Miếu Nổi là một ví dụ điển hình. Chung cư được xây dựng trên
một diện tích rộng, thoáng mát, gần bờ sông đáp ứng được nhu cầu về nhà ở cho các
hộ dân sống tạm bợ dọc theo kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè (do được đền bù) và một số
dân cư ở các vùng lân cận.
II.
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
 Phù hợp với những qui đònh về quản lí xây dựng của khu vực
 Phù hợp với mỹ quan, kiến trúc đô thò
 Phù hợp với khí hậu đòa phương, tận dụng thông gió và chiếu sáng một cách

tối đa
 Hài hoà với cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo của nơi xây dựng
 Mặt bằng được bố trí hợp lí thuận tiện cho việc sử dụng khai thác hết công
năng của thiết kế.
 Hệ thống điện, nước, phòng cháy chữa cháy, hệ thống kỹ thuật cơ sở hạ tầng
hoàn chỉnh và đồng bộ.
1. Giải pháp mặt bằng:
Chung cư gồm 3 lô: Lô A, Lô B và Lô C có 2 khe lún tách công trình ra làm
3 khối. Ở đây chúng ta chú ý đến Lô A, là đề tài tốt nghiệp của em. Chiều rộng Lô A
18.5m, chiều dài 39m. Mặt bằng được thiết kế khung 6 nhòp, nhòp 2-3;5-6 là 6.6m,
nhòp 4-5 là 7.2m, nhòp 1-2;3-4;6-7 là 6.2m. Có 3 gian. Ban công rộng 1m. Công trình có
18 tầng nhưng vì thời gian có hạn nên em chỉ thiết kế 11 tầng. Mỗi tầng có 11 căn hộ,
được bố trí theo lối kiến trúc hành lang giữa. Hành lang rộng 2.7m tạo dược thông
thoáng và an toàn khi có sử cố. Có 2 dạng căn hộ, dạng 1 phòng ngủ và dạng 2 phòng
ngủ , các căn hộ có đầy đủ tiện nghi sử dụng.
Với lối kiến trúc hành lang giữa tuy có bò ồn nhưng tạo được khoảng thông
thoáng, an toàn, thắt chặt tình làng nghóa xóm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s NGUYỄN VĂN GIANG
SVTH:NGUYỄN THẮNG LI MSSV:104105090 Trang
2

Toàn lô có 2 thang máy và 1 thang bộ đảm bảo khoảng cách an toàn khi có
sự cố xảy ra. Thang bộ thiết kế rộng (1.8m), nằm ở ngoài để dễ thoát hiểm. Buồng
thang máy có kích thước 2x2.2m
Tầng trệt rộng dùng để làm bãi giữ xe.
Sân thượng được thiết kế đảm bảo yêu cầu về thoát nước, có bố trí đường
đệm bao quanh đảm bảo yêu cầu an toàn và mỹ quan kiến trúc.
2. Giải pháp mặt đứng:
Công trình sử dụng hệ thống khung BTCT chòu lực chính, tường bao che và
gian ngăn cách.

Mặt chính được trang trí gạch Ceramic rất đẹp. Từng căn đối xứng nhau tạo
vẽ uy nghi, tráng lệ. Mặt chính hướng ra kênh Nhiêu Lộc nên thông thoáng rất cao.
Mặt bên được đối xứng qua hành lang giữa, có các khối nhô ra tạo kiến không bò đơn
điệu.
3. Giải pháp công trình hạ tầng kỹ thuật:
Bao gồm hệ thống cấp điện, nước, thông gió, báo cháy và chữa cháy được
tính toán và thiết kế theo tiêu chuẩn hiện hành.
Nước mưa và nước thải sinh hoạt được thoát về hệ thống xử lý chung cho
toàn khu. Xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho phép trước khi thoát ra hệ thống chung.
Hệ thống cấp điện và nước được lấy từ mạng của thành phố đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật.
Hệ thống chống sét được tính toán đảm bảo yêu cầu về an toàn cho công
trình cũng như cho cư dân tại đây.










ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 3










PHAÀN 2





PHAÀN THAÂN











ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 4


Chương 1 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2 ĐẾN TẦNG 11

I. MẶT BẰNG HỆ DẦM SÀN:

7200
A
B
C
66006200
2
3100
6200
33 4
D
6200
5 6 7
6500 5500 6500
6600
3100
3300
33003100
3100
31003300
3300
3600
3600
4000 2500 1400 2700
1400 2500
4000 10001000

1600 1600
2700 4500
4550
1650 4950 1650 1649 4550 5550 1650 4950
1650 1650 4550
1
2
3 3 2
2
4
4 3
3 2
2
5 5 6 6 5 5 7 7 6 6
5 5
8
9 8 10 9 8
11131211
1311
14 15 14 16 15 14
17
17
11
13
11
18 13
11
8
9
8

19
9 8
556620
55
665
5
1
2
3
3 2 2
3 3 2 2
3100
1



II. CẤU TẠO BẢN SÀN:











Đối với sàn thường xuyên tiếp xúc với nước như sàn vệ sinh thì cấu tạo
sàn còn có thêm lớp chống thấm.

Đối với sàn sân thượng, sàn mái có thêm lớp chống thấm và lớp bê
tông cách nhiệt.
Căn cứ vào cấu tạo, điều kiện liên kết, kích thước và hoạt tải của từng
ô bản mà xác đònh dạng ô bản để tính toán.
Quan niệm tính toán, vì nhà cao tầng cho nên xem sàn là tuyệt đối
cứng trong mặt phẳng ngang.
LỚP GẠCH CERAMIC
LỚP VỮA XIMĂNG LÓT DÀY 2cm
ĐAN BÊTÔNG CỐT THÉP DÀY 8cm
LỚP VỮA XIMĂNG LÁT TRẦN DÀY 1cm

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 5
Chọn chiều dày bản sàn :
h
b
 (
45
1
40
1

)L
1

Chọn h
b

= 8cm
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN:
1. Tónh tải
a. Phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, hành lang, ban công:
CẤU TẠO
(m) (daN/m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n g
tt
(daN/m
2
)
-Gạch ceramic
-Vữa lót sàn
-Lớp sàn BTCT
-Vữa trát trần
-Đường ống thiết bò
TỔNG
0.006
0.02
0.08
0.01

1800
1800
2500

1800
10.8
36
200
18
50

314.8
1.1
1.2
1.1
1.2
1.2
11.9
43.2
220
21.6
60

356.7

b. Sàn vệ sinh:
CẤU TẠO
(m) (daN/m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n g

tt
(daN/m
2
)
-Gạch ceramic
-Bêtông chống thắm
-Vữa lót sàn
-Lớp sàn BTCT
-Vữa trát trần
-Đường ống thiết bò
TỔNG
0.006

0.02
0.08
0.01

1800

1800
2500
1800
10.8
40
36
200
18
50
354.8
1.1

1.2
1.2
1.1
1.2
1.2
11.9
48
43.2
220
21.6
60
404.7

c. Sàn mái:
CẤU TẠO
(m) (daN/m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n g
tt
(daN/m
2
)
-Bêtông cách nhiệt
-Bêtông chống thắm
-Vữa tạo dốc
-Lớp sàn BTCT

-Vữa trát trần
-Đường ống thiết bò
TỔNG


0.06
0.08
0.01



1800
2500
1800
50
40
108
200
18
50
466
1.1
1.2
1.2
1.1
1.2
1.2
55
48
129.6

220
21.6
60
534.2












ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 6
2.
Hoạt tải

TRA THEO TIÊU CHUẨN TCVN 2737-1995 “TẢI TRỌNG VÀ TÁC
ĐỘNG”

Phòng Ptc(daN/m
2
) n Ptt(daN/m

2
)
1-Phòng ngủ, phòng ăn,
phòng khách, buồng vệ
sinh, bếp, phòng giặc

150

1.3

195
2-Hành lang, Sảnh 300 1.2 360
3-Ban công 200 1.2 240
4-Nhà kho 400 1.2 480
5-Sàn mái 75 1.3 97.5

Ghi chú:
Đối với các tường không xây trực tiếp trên dầm mà xây trên sàn, khi
tính tải trọng tác dụng lên sàn ta phải tính thêm tải tường này phân bố đều
trên sàn.
IV. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP:
1. Sàn bản kê:
a. Sơ đồ tính:
Các ô số Ô1, Ô5, Ô6, Ô7, Ô19, Ô20 có tỉ số
1
2
L
L



< 2 nên bản được xem là
bản kê, lúc này bản làm việc theo 2 phương. Ta dùng phương pháp tính bản
đơn theo sơ đồ đàn hồi để tính các ô này. Có tất cả 31 ô bản, tùy thuộc vào
liên kết giữa dầm và sàn ở các cạnh mà ta có sơ đồ tính tương ứng. Ta thấy
3
h
h
b
d

nên ta xem 4 cạnh của các ô này được ngàm vào dầm. Vậy các ô này
được tính theo sơ đồ 9
Trong đó:
L
1
, L
2
: lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản.










b. Tải trọng tác dụng:
Tổng tải q=p+g (daN/m

2
)
 P=qxL
1
xL
2

Tất cả được tính ở bảng sau:
M1
M1
M2
MI
L2
MI
MII
MII
L1
MI
MI
MII
M2
MII

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 7



Tên
ô
bản
Loại
ô bản
L
1
(m)
L
2
(m)
L
2
/L
1

p
(daN/m
2
)
g=G+q
t
(daN/m
2
)
q
(daN/m
2
)
Ô1 9 1.6 3.1 1.94 195 356.7 551.7

Ô5 9 3.1 4 1.29 195 356.7 551.7
Ô6 9 3.3 4 1.21 195 356.7 551.7
Ô7 9 3.6 4 1.11 195 356.7 551.7
Ô19 9 2.5 2.7 1.08 360 356.7 716.7
Ô20 9 2.7 4 1.48 360 356.7 716.7
c. Nội lực:
Từ
1
2
L
L


tra bảng của sơ đồ 9 ta được các hệ số m
91
, m
92
, k
91
, k
92

Công thức tính moment:
 Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M
1
= m
91
xP (daN.m/m)
M

2
= m
92
xP (daN.m/m)
 Moment âm lớn nhất ở gối:
M
I
= k
91
xP (daN.m/m)
M
II
= k
92
xP (daN.m/m)
Trong đó:
9: kí hiệu ô bản đang xét thuộc sơ đồ 9
1,2 là chỉ phương đang xét L
1
hay L
2
.
L
1
, L
2
: nhòp tính toán của ô bản là khoảng cách giữa các trục gối
tựa.

d. Tính toán cốt thép:

 Ở nhòp:
- Theo phương cạnh ngắn:

1
1
2
0 1
m
b
M
R b h


;
,
 
tra bảng phu luc(TCVNVN356-2005)
1
1
b o
s
S
R bh
A
R


;
1
01

100%
S
A
x
bh



- Theo phương cạnh dài:


2
2
2
0 2
m
b
M
R b h


;
,
 
tra bảng phu luc(TCVNVN356-2005)

2
2
b o
s

S
R bh
A
R


;
2
02
100%
S
A
x
bh



 Ở gối:
- Theo phương cạnh ngắn:

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 8

2
0
I
mI

b I
M
R bh


;
,
 
tra bảng phu luc(TCVNVN356-2005)


b oI
sI
S
R bh
A
R


;
0
100%
sI
I
A
x
bh




- Theo phương cạnh dài:
2
0
II
mII
b II
M
R bh


;
,
 
tra bảng phu luc(TCVNVN356-
2005)


b oII
sII
S
R bh
A
R


;
0
100%
sII
II

A
x
bh



Trong đó:
 M
1
, M
2
: là các momen nhòp
 M
I
, M
II
: là các momen gối
 R
b
: cường độ chòu nén của bê tông R
b
=115daN/cm
2

(dùng bê tông B20)
 b=100cm
 h
0
=h
b

–a=8-1.5=6.5cm
 R
s
=2250 daN/cm
2

Ghi chú: Nếu
%05.0%
min

thì ta phải tính lại A
S
=
0min
xbxh

Kết quả tính toán nội lực và coat thép của sàn làm việc hai phương cho ở
bản sau



2. Sàn bản loại dầm:
a. Sơ đồ tính:
Các ô số Ô2, Ô3, Ô4, Ô8, Ô9, Ô10, Ô11, Ô12, Ô13, Ô14, Ô15, Ô16,
Ô17, Ơ18 có tỉ số
1
2
L
L



> 2 nên bản được xem là bản loại dầm, lúc này bản
làm việc theo phương cạnh ngắn. Cắt 1 dải 1m theo phương cạnh ngắn và tính
như 1 dầm. Tuỳ theo liên kết giữa bản và dầm ở 2 đầu ta có 2 trường hợp sau:
 Các ô sàn là các ô mà xung quanh là dầm có tiết diện
3
h
h
b
d

nên ta
có sơ đồ 2 đầu ngàm.







L1
b=1m

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 9






b. Tải trọng tác dụng:
Tất cả được tính ở bảng sau:
Tên
ô
bản
L
1
(m)
L
2
(m)
L
2
/L
1

p
(daN/m
2
)
G+q
t
(daN/m
2
)
q
(daN/m

2
)
Ô2 1 3.1 3.1 195 356.7 551.7
Ô3 1 3.3 3.3 240 356.7 596.7
Ô4 1 3.6 3.6 240 356.7 596.7
O8 2.5 6.2 2.48 195 356.7 551.7
Ô9 2.5 6.6 2.64 195 404.7 599.7
Ô10 2.5 7.2 2.88 195 356.7 551.7
Ô11 1.4 4.55 3.25 195 356.7 551.7
Ô12 1.4 5.55 3.96 195 356.7 551.7
Ô13 1.4 4.95 3.53 195 356.7 551.7
Ô14 2.7 6.2 2.29 360 356.7 716.7
Ô15 2.7 6.6 2.44 360 356.7 716.7
Ô16 2.7 7.2 2.66 360 356.7 716.7
Ô17 1.5 5.7
3.8
195 356.7 551.7
Ô18 1.4 7.2
5.2
360 356.7 716.7

c. Nội lực:
 Sơ đồ : 2 đầu ngàm

2
1
24
nhip
qxL
M 


2
1
ơ
12
g i
qxL
M 

d. Tính toán cốt thép:
 Ở nhòp:

1
1
2
01
m
b
M
R bh


;
,
 
tra bảng phu luc(TCVNVN356-2005)

1
1
b o

s
S
R bh
A
R


;
1
01
100%
S
A
x
bh



 Ở gối:

2
0
I
mI
b I
M
R bh


;

,
 
tra bảng phu luc(TCVNVN356-2005)


b oI
sI
s
R bh
A
R


;
0
100%
sI
I
A
x
bh




ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 10

Trong đó:
 M
1
: là các momen nhòp
 M
I
: là các momen gối
 R
b
: cường độ chòu nén của bê tông R
b
=115daN/cm
2
(dùng
bê tông B20)
 b=100cm
 h
0
=h
b
–a=8-1.5=6.5cm
 R
s
=2250 daN/cm
2

Ghi chú: Nếu
%05.0%
min


thì ta phải tính lại A
S
=
0min
xbxh

Tất cả được tính toán ở bảng sau:









ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 13

Chương 2
:
TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC A


I. TÍNH DẦM TRỤC A:

1

. Mặt bằng truyền tải lên dầm :




7200
A
B
C
6 5 0 0 5 5 0 0
6 5 0 0
6600
3100
3300
33003100
3100
31003300
3300
3600
3600
4 0 0 0
2 5 0 0
1 4 0 0 2 7 0 0 1 4 0 0 2 5 0 0 4 0 0 0 1 0 0 0
1 0 0 0
1 6 00
1 6 0 0
2700
4500
4550 1650 4950
1650 1649 4550

5550
1650 4950
D
6200
5 6 7
1650 1650
4550
1
2
3 3 2
2
4
4 3
3 2
2
5 5 6 6 5 5 7 7 6 6
5 5
8
9 8 10 9 8
11131211
1311
14 15 14 16 15 14
17
17
11
13
11
18
13
11

8
9
8
19
9 8
556620
55
665
5
1
2
3
3 2 2
3 3 2 2
3100
1
66006200
2
3100
6200
33 4

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 14
2. Sơ đồ tính :
Tính như 1 dầm liên tục gối là các dầm khung trục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7


720066006200
2
6200
33 4
6200
5 6 7
6600
1


450
3600
200
3300
350
3100
450
720066006200
2
3100
6200
33 4
6200
5 6 7
6600
31003300
33003100
3100
31003300
3300

3600
3600
3100
1
3100
450
3300
350
3100

Sơ đồ truyền tải vào nút
Sơ đồ truyền tải phân bố vào dầm chính

3. Tải trọng phân bố đều từ sàn truyền vào dầm:
Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
h =(
15
1
12
1

)L =







15

1
12
1
x7200 =(0.6-0.48)m
Chọn h
d
=50cm
b =







4
1
2
1
h=







4
1
2

1
x50 = (12.5-25)cm
Chọn b =25cm
Vậy kích thước dầm bxh =25cmx50cm
a. Trọng lượng bản thân dầm :
g
d
=1.1x2500x0.25x(0.5-0.08) = 346.5daN/m
b. Trọng lượng tường xây trên dầm:
Có một số đoạn dầm trục A có tường xây trên dầm nên ta phải tính tải
này vào.
g
t
=1.1x1800x0.1x3=594 daN/m
c. Tónh tải sàn truyền vào dầm:
Tónh tải gồm các ô Ô1, Ô2, Ô3, Ô4, Ô5, Ô6, Ô7 truyền vào dầm
Tùy theo tải tam giác hay hình thang mà ta qui đổi sang tải tương
đương.
Nếu là tải tam giác ta sử dụng công thức:
g
d
=
2
1
L
g
s
(daN/m) ; g

=

d
g
8
5
(daN/m)
Nếu là tải hình thang ta sử dụng công thức:
g
d
=
2
L
g
1
s
(daN/m) ; g

=
 
32
21


g
d
(daN/m)
66006200
2
3100
6200
33 4

6200
5 6 7
6600
3100
3300
3300
3100
31003300
3300
3600
3600
1
31003100
500
800
7200

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 15
2
1
L2
L


Tất cả được lập trong bảng sau:
Ô L1(m) L2(m)

gs(daN/m
2)
gd(daN/
m)
Lọai tải gtđ(daN/m)
Ô1 1.60 3.1 356.7 284.8 Phân bố 248.8
Ô2 1.00 3.1 356.7 178.35 Phân bố 178.35
Ô3 1.00 3.3 356.7 178.35 Phân bố 178.35
Ô4 1. 00 3.6 356.7 178.35 Phân bố 178.35
Ô5 3.1 4.6 356.7 552.9 Tam giac 345.6
Ô6 3.3 4.6 356.7 588.6 Tam giac 367.9
Ô7 3.6 4.6 356.7 642.06 Tam giac 401.3

d. Hoạt tải sàn truyền vào dầm:
Hoạt tải gồm các Ô1, Ô2, Ô3, Ô4, Ô5, Ô6, Ô7 ô truyền vào dầm
Tùy theo tải tam giác hay hình thang mà ta qui đổi sang tải tương
đương.
Nếu là tải tam giác ta sử dụng công thức:
p
d
=
2
L
p
1
s
(daN/m) ; p

=
d

p
8
5
(daN/m)
Nếu là tải hình thang ta sử dụng công thức:
p
d
=
2
L
p
1
s
(daN/m) ; p

=
 
32
21


p
d
(daN/m)
2
1
L2
L



Tất cả được lập trong bảng sau:
Ô L1(m) L2(m)
p
s
(daN/m
2)
p
d
(daN/
m)
Lọai tải g

(kg/m)
Ô1 1.60 3.1 195 156 Phân bố 156
Ô2 1.00 3.1 195 97.5 Phân bố 97.5
Ô3 1.00 3.3 240 120 Phân bố 120
Ô4 1.00 3.6 195 97.5 Phân bố 97.5
Ô5 3.1 4.6 195 302.3 Tam giac 189
Ô6 3.3 4.6 195 321.8 Tam giac 201.2
Ô7 3.6 4.6 195 351 Tam giac 219.4


4. Tải trọng tập trung do các dầm phụ tác dụng lên dầm trục A:
a. Nhòp 1-2 :
+ Tónh tải


ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 16


- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:

3100
450
6200
1 2
3100
3100


+ Lực tác dụng lên dầm chính bao gồm:
- Trọng lượng do ô sàn 2 Ô5 truyền vào
F1=(0.45+2)*1.55/2*2*356.7=1355daN
- Trọng lượng tường xây trên dầm
F2=0.1*(3.2-0.5)*1800*1.1*2=1069daN
- Trọng lượng bản thân dầm
F3=0.25*(0.5-0.08)*2500*1.1*2=577.5daN
+Vậy tải trong tập trung tác dụng lên dầm chính
F=F1+F2+F3=1355+1069+577.5=3001.5daN
+ Hoïat taûi:

- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:

3100
450
6200

1 2
3100
3100



-Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm chính:

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 17
F=(0.45+2)*1.55/2*195*2=740.5daN


b. Nhòp 2-3 , 5-6:
+ Tónh taûi:
- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:


3300
350
6600
2 33
3300
3300


+ Lực tác dụng lên dầm chính bao gồm:

- Trọng lượng do ô sàn 2 Ô6 truyền vào
F1=(0.35+2)*1.65/2*356.7*2=1383daN
- Trọng lượng tường xây trên dầm
F2=0.1*(3.2-0.5)*1800*1.1*2=1069daN
- Trọng lượng bản thân dầm
F3=0.1*(0.5-0.08)*2500*1.1*2=557.5daN
+Vậy tải trong tập trung tác dụng lên dầm chính
F=F1+F2+F3=1383+1069+557.5=3029.5daN
+ Hoïat taûi:

- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:



3300
350
6600
2 33
3300
3300


-Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm chính:

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 18
F=(0.35+2)*1.65/2*240*2=930.6daN

c. Nhòp 4-5 :
+ Tónh taûi:
- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:


3600
200
7200
4 5
3600
3600


+ Lực tác dụng lên dầm chính bao gồm:
- Trọng lượng do ô sàn 2 Ô7 truyền vào
F1=(0.2+2)*1.8/2*356.7*2=1413daN
- Trọng lượng tường xây trên dầm
F2=0.1*(3.2-0.5)*1800*1.1*2=1069daN
- Trọng lượng bản thân dầm
F3=0.1*(0.5-0.08)*2500*1.1*2=577.5daN
+Vậy tải trong tập trung tác dụng lên dầm chính
F=F1+F2+F3=1413+1069+577.5=3059.5daN
+ Hoïat taûi:
- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:

3600
200
7200
4 5
3600

3600



-Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm chính:
F=(0.2+2)*1.8/2*195*2=772.2daN


ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 19

d. Nhòp 3-4 , 6-7:

+ Tónh tải:
- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:


3100
450
6200
3 4
3100
3100

+ Lực tác dụng lên dầm chính bao gồm:
- Trọng lượng do ơ sàn 2 Ơ5 truyền vào
F1=(0.45+2)*1.55/2*356.7*2=1355daN

- Trọng lượng tường xây trên dầm
F2=0.1*(3.2-0.5)*1800*1.1*2=1069daN
- Trọng lượng bản thân dầm
F3=0.25*(0.5-0.08)*2500*1.1*2.=577.5daN
+Vậy tải trong tập trung tác dụng lên dầm chính
F=F1+F2+F3=1355+1069+577.5=3001.5daN
+Họat tải:
- Sơ đồ truyền tải lên dầm chính:


3100
450
6200
3 4
3100
3100


-Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm chính:
F=(0.45+2)*1.55/2*195*2=740.5daN
KẾT QUẢ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM TRỤC A LÀ:

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 20
a/ Tónh tải:
+ Tải phân bố :
- Đoạn 1-2 : q1 =346.5+248.8+345.6=940.9daN/m

q2 =346.5+178.35+345.6+594=1464daN
- Đoạn 2-3 : q1 =346.5+178.35+367.9+594=1487daN/m
q2 =346.5+178.35+367.9=893daN/m
- Đoạn 3-4 : q1 =346.5+178.35+345.6+594=871daN/m
q2 =346.5+178.35+345.6+594=1464daN
- Đoạn 4-5 : q1 =346.5+178.35+401.3+594=1520.5daN/m
q2 =346.5+178.35+401.3=926.5daN
- Đoạn 5-6 : q1 =1464daN/m
q2 =871daN
- Đoạn 6-7 : q1 =871daN/m
q2 =1464daN
+ Tải tập trung :
- Đoạn 1-2 : G1 =3001.5daN
- Đoạn 2-3 : G2 =3029.5daN
- Đoạn 3-4 : G3 =3001.5daN
- Đoạn 4-5 : G4 =3059.5daN
- Đoạn 5-6 : G5 =3029.5daN
- Đoạn 6-7 : G6 =3001.5daN
b/ Họat tải:
+ Tải phân bố :
- Đoạn 1-2 : p1 =156+189=345daN
p2 =97.5+189=286.5daN
- Đoạn 2-3 : p1 =120+201.2=321.2daN
p2 =321.2daN
- Đoạn 3-4 : p1 =286.5daN
p2 =286.5daN
- Đoạn 4-5 : p1 =317daN
p2 =317daN
- Đoạn 5-6 : p1 =321.2daN
p2 =321.2daN

- Đoạn 6-7 : p1 =287daN
p2 =287daN
+ Tải tập trung :
- Đoạn 1-2 : P1 =740.5daN
- Đoạn 2-3 : P2 =930.6daN
- Đoạn 3-4 : P3 =740.5daN
- Đoạn 4-5 : P4 =772.2daN
- Đoạn 5-6 : P5 =930.6daN ; - Đoạn 6-7 : P6
=740.5daN
5. Tổ hợp tải trọng :

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 21
a. Các trường hợp chất tải lên dầm:
1. Tónh tải chất đầy: TH1
2. Hoạt tải cách nhòp chẵn: TH2
3. Hoạt tải cách nhòp lẽ: TH3
4. Hoạt tải kề gối (1-2), (2-3) và (4-5) va (6-7)
5. Hoạt tải kề gối (2-3), (3-4) và (5-6)
6. Hoạt tải kề gối (1-2),ø (3-4),(4-5) va (6-7)
b. Các cấu trúc tổ hợp:
+ Cấu trúc 1 : TH1-TH2
Hệ số 1 1
+ Cấu trúc 2 : TH1- TH3
Hệ số 1 1
+ Cấu trúc 3 : TH1- TH4
Hệ số 1 1

+ Cấu trúc 4 : TH1- TH5
Hệ số 1 1
+ Cấu trúc 5 : TH1- TH6
Hệ số 1 1
+ Cấu trúc 6 : TH1- TH2- TH3
Hệ số 1 0.9 0.9

Đơn vò lực phân bố : T/m
Đơn vò lực tập trung:T
1. Tónh tải chất đầy: TH1

2. Hoạt tải cách nhòp chẵn: TH2


3. Hoạt tải cách nhòp lẽ: TH3

4. Hoạt tải kề gối (1-2), (2-3) và (4-5), (6-7)


5. Hoạt tải kề gối (2-3), (3-4) và (5-6)

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 22

6. Hoạt tải kề gối (1-2),(3-4),(4-5) va (6-7)








* Biểu đồ bao momen:(T.m)




* Biểu đồ bao lực cắt:(T)


6. Tính cốt thép cho dầm dọc trục A
5.1. Tiết diện chòu momen âm (-)
+ Cách nằm trong vùng kéo nên bỏ qua sự làm việc của cánh
+ Tính như tiết diện hcn b*h
+ Giả thiết trước a
+ Chiều cao làm việc là :
ho = h – a với a = a
bv
+ d/2
a
bv
: chiều dày lớp bê tông bảo vệ, với dầm a
bv
= 2cm
d: Đường kính thép dọc
- Tính A:
h

o
bR
M
bR
**
max


=> Bài toán đặt cốt đơn

ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 23

0
2
2
0,447
* * *
m R
b b
M
R b h
 

  

+ Nếu

m

<
R

= 0,447 => Tiết diện chỉ cần đặt cốt đợn
+ Từ A tra bảng suy ra

hoặc tính

theo công thức:

1 1 2 0,675
R
m
  
    

+ Tính diện tích cốt thép As

0
*hR
M
A
s
s



+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán

+ Các số liệu tính toán theo TCXD VN 356 – 2005:

0.618
0.447
R
R








(Tra bảng E2, phụ lục E TCXDVN 356 – 2005với
2
1
b


)
+ Hàm lượng cốt thép thoả yêu cầu khi:
min max
0,05%
  
  

trong đó:
0
*

s
A
b h




%98.3100*
225
5.14
*618.0
2
max

s
b
R
R




5.1.2 tiết diện chòu momen dương (+)
+ Cánh nằm trong vùng chòu nén tham gia chòu lực với sườn
- chiều rộng cánh đưa vào tính toán là b
f

= b + 2S
c


Với b là bề rộng của dầm
- S
c
 B
o
/2 (với B
o
là khoảng cách giữa 2 mép trong dầm liền kềø)
- S
c
 1/6*l (với l

là nhòp tính toán của dầm đang tính)
- S
c
 9*h
c
nếu h
c
> 0,1*h (với h
c
là chiều dày bản sàn, h là chiều
cao dầm)
 S
c
= min (B
o
/2, 1/6*l, 9*h
c
)

+ Để tính trục trung hoà đi qua sườn hay qua cánh, ta tính:

)5,0(***
'
0
'
'
ff
fbf
hhhbRM 

- Nếu M
f
< M Trục trung hòa qua cánh, tính như tiết diện chữ nhật b
c
xh
- Nếu M
f
> M Trục trung hòa qua sườn, tính tiết diện chữõ T

6. Bảng tính thép dầm trục A :


ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S
NGUYỄN VĂN GIANG

SVTH: NGUYỄN THẮNG LỢI MSSV: 104105090 Trang: 24
Phần tử b(cm) ho(cm) M
(daNm)

αm
ζ
As
tính
(cm2)
As chọn(cm2) μ%
Mnhip(1-
2)
25 46.5 9262 0.17 0.91 9.83 2d22+1d18(10.145) 1.5
Mgoi (1-
2)
170 46.5 12485 0.03 0.985 12.5 2d22+2d20(13.88) 1.68
Mnhip
(2-3)
25 46.5 7305 0.13 0.93 7.6 2d20+1d18(8.25) 1.17
Mgoi (2-
3)
170 46.5 8787 0.02 0.99 8.7 3d20(9.42) 1.17
Mnhip(
3-4)
25 46.5 6016 0.11 0.94 6.2 2d20(6.28) 0.76
Mgoi (3-
4)
170 46.5 11456 0.03 0.985 11.3 4d20 (12.56) 1.5
Mnhip(
4-5)
25 46.5 9124 0.17 0.91 9.8 2d22+1d18(10.145) 1.5
Mgoi (4-
5)
170 46.5 10505 0.02 0.99 10.3 2d22+1d20(10.74) 1.17

Mnhip
(5-6)
25 46.5 6623 0.12 0.93 6.9 2d22(7.6) 0.76
Mgoi (5-
6)
170 46.5 10781 0.02 0.99 10.6 3d22(11.4) 1.5
Mnhip
(6-7)
25 46.5 9672 0.18 0.9 10.4 2d22+1d20(10.74) 1.5

2.1.1. 7 Tính thép đai cho dầm trục B
+ Tính khoảng cách giữa 2 cốt đai theo tính toán là

2
2
2
(1 ) * * *
* * * *
b f b bt
sw w
R b h
s R n d
Q
  

 

 



+ Trong đó:
; ;
sw sw
n d R
là số nhánh, đường kính cường độ tính toán của cốt đai
+ Tính toán khoảng cách lớn nhất giữa 2 cốt đai

2
0
max
*(1 )* * * *
bt f b bt
R b h
s
Q
  



+ Hệ số
4b

lấy như sau
Đối với bê tông nặng, bê tông tổ ong : 1,5
Đối với bê tông hạt nhỏ : 1,2
+ Tính khoảng cách cấu kiện giữa 2 cốt đai
Nếu tải trọng là phân bố đều
Trên đoạn gần gối tựa (đoạn L/4)

/ 2

150
ct
h
s
mm

khi chiều cao dầm h

450mm (1)

×