Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phương pháp Algorit dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.44 KB, 22 trang )

Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân
MỤC LỤC
Nội dung.................................................................................................Trang
MỞ ĐẦU........................................................................................................2
1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ..........................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học...................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................3
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................4
1. KHÁI NIỆM ALGORIT...........................................................................4
2. CÁC KIỂU ALGORIT DẠY HỌC...........................................................6
3. BA KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIẾP CẬN ALGORIT.........................7
4. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ALGORIT DẠY HỌC.....9
5. LỢI ÍCH CỦA PHƯƠNG PHÁP ALGORIT VÀ VIỆC DẠY HỌC CHO
HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP ALGORIT.............................................10
5.1 Đối với học sinh.............................................................................10
5.2 Đối với giáo viên............................................................................11
6. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ALGORIT TRONG DẠY HỌC...........12
6.1. Giải bài toán dung dịch bằng phương pháp đường chéo.........13
6.2. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với oxi, sau đó cho sản
phẩm oxit tác dụng với dung dịch axit...........................................15
6. 3. Bài toán thuỷ phân este, xác định CTPT, CTCT este...........17
6.4. Bài toán CO
2
tác dụng với dung dịch bazơ.............................19
KẾT LUẬN..................................................................................................22
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 1
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, Vấn đề đổi mới là vấn đề nổi cộm được nhiều người quan tâm và
làm tốn không ít bút mực của các nhà nghiên cứu giáo dục.
Đổi mới dạy học ở cấp độ nào cũng theo tinh thần chủ đạo “Lấy học sinh
làm trung tâm của quá trình dạy học” .
Ở trường phổ thông, mục đích trong việc đổi mới phương pháp dạy học là
thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học
tích cực” nhằm giúp học sinh:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và
khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình
huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn;
- Tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Bởi vì “học” là quá trình
kiến tạo: học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông
tin,…tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất.
Việc đổi mới giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông cũng không
nằm ngoài mục đích đó. Muốn thực hiện được mục tiêu đổi mới này, ta cần tăng
cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học hoá học
ỏ mức độ cao nhất, cần biến học sinh thành những người nghiên cứu, có nhiệm vụ
và nhu cầu dành lấy những kiến thức mới về bộ môn hoá học.
Cho nên việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy hoá học ở
bậc trung học cơ sở hiện nay là rất cấp thiết. Quan trọng hơn hết là người giáo viên
cần phải biết chọn lựa, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại sao
cho phù hợp và thực hiện được.
Để làm được việc này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, nắm rõ ưu
và nhược của từng phương pháp dạy học tích cực, hiện đại. Đó cũng là lý do để
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 2
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân
nhóm em chọn nghiên cứu một trong những phương pháp dạy học tích cực, “
phương pháp Algorit dạy học” cho tiểu luận của nhóm.

2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu một trong những phương pháp dạy học tích cực là “phương pháp
Algorit dạy học”.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về Algorit, Phương pháp dạy học tích cực, phương
pháp Algorit dạy học.
- Lấy một số ví dụ, phân tích
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: phương pháp algorit dạy học.
Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp algorit dạy học áp dụng trong dạy học hóa học ở trường phổ
thông.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu được thực hiện tốt sẽ là tài liệu bổ ích phần nào giúp cho
quá trình vận dụng đổi mới phương pháp dạy học bộ môn hóa ở trường phổ thông.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc tài liệu
- Phân tích tổng hợp, so sánh
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 3
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân
PHẦN NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP ALGORIT DẠY HỌC
Nếu grap cho phép mô tả cấu trúc của hoạt động thì algorit cung cấp phương
tiện điều khiển hoạt động đó, và tự điều khiển bản thân trong quá trình hoạt động.
Vì lý thuyết algorit là một bộ phận quan trọng của xibecnêtic – khoa học về sự điều
khiển tối ưu những hệ thống phức tạp
1. KHÁI NIỆM ALGORIT
Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác, tường minh tập hợp những
thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để

giải quyết bất kì vấn đề nào thuộc cùng một loại hay kiểu.
Định nghĩa này không mang tính chính xác toán học, nhưng nêu lên khá rõ
bản chất của khái niệm.
Ví dụ: Trong các chất sau, chất nào là ancol:
A. CH
2
=CH – CH
2
– OH
B. C
6
H
5
– OH
C. CH
2
=CH – OH
D. Tất cả đều đúng
Chọn đáp án đúng
Căn cứ vào grap nội dung của khái niệm ancol, ta có
Hợp chất
(1)
Ancol có nhóm OH
(2)
Nhóm OH gắn vào C no
(3)
Ta có thể biên soạn thành algorit sau:
Dạng dùng lời:
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 4
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân

Dạng dùng sơ đồ:
1) có phải hợp chất không?
Có Không
2) phân tử có nhóm OH không?
Có Không
3) nhóm OH gắn trực tiếp trên C no
không ?
Có Không
Đó là ancol
Đó không phải
là ancol
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 5
Thao tác 1: có phải hợp chất hữu cơ không?
- có: chuyển qua (2)
- không:
Thao tác 2: Phân tử có nhóm OH không?
Thao tác 3: nhóm OH có gắn vào C no không?
Algorit giải
dùng lời:
- có: chuyển qua (3)
- không:
- có:
- không:
không phải ancol
không phải ancol
đó là ancol
không phải ancol
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân
2. CÁC KIỂU ALGORIT DẠY HỌC
Có hai kiểu: Algorit nhận biết và Algorit biến đổi

Trong một algorit biến đổi có thể chứa đựng những thao tác (thậm chí cả
algorit) nhận biết. Ngược lại, một algorit nhận biết có thể bao gồm những thao tác
(hoặc algorit) biến đổi.
Ví dụ:
Hòa tan vừa đủ 54,45 gam hỗn hợp Fe và Zn trong dung dịch HNO
3
đặc
nóng thì thu được dung dịch A và 50,4 lít khí màu nâu (đkc). Tính % khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Để giải bài toán, Học sinh tiến hành thao tác theo các bước của Algorit giải
(kiểu algorit biến đổi), nhưng trong quá trình tiến hành học sinh phải tiến hành
thao tác phân tích nhận biết chất khí màu nâu đó là NO
2
, đây chính là một thao tác
trong algorit nhận biết.
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 6
ALGORIT BIẾN ĐỔI
VÍ DỤ: Xây dựng Algorit
giải cho dạng phân loại
chất.
VÍ DỤ: Xây dựng Algorit giải
cho bài toán hỗn hợp
Trong các muối sau đây,
muối nào là muối axit:
CH
3
COONa
Na
2
SO

4
NaHCO
3
Na
2
HPO
3
B1: Đặt ẩn số cho số mol
mỗi chất trong hỗn hợp
B2: Viết PTHH của phản ứng
B3: Đặt ẩn số vào PTHH
B4: Lập và giải hệ PT
Không phải là algorit nhận
biết
ALGORIT NHẬN BIẾT
Kết quả là sự phán đoán kiểu x


A
x: đối tượng nhận biết
A: một loại nào đó
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân
3. BA KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIẾP CẬN ALGORIT
- Sự mô tả dưới dạng algorit cấu trúc của hoạt động
- Bản ghi algorit của hoạt động
- Quá trình algorit của hoạt động
Phân tích ví dụ sau để hiểu rõ ba khái niệm trên:
Oxi hóa hoàn toàn m gam chất hữu cơ A, thu được m
1
(g) CO

2
, m
2
(g) H
2
O,
V(lít) khí N
2
đktc. Xác định CTPT của A biết khối lượng mol phân tử của A là M
A

3.1. Mô tả algorit
Đối với một hoạt động dạy mà ta muốn algorit hóa, trước hết cần phát hiện
ra cấu trúc của hoạt động đó và mô hình hóa cấu trúc của hoạt động.
Mô tả algorit là mô hình hóa cấu trúc của hoạt động, là bước đầu tiên của
việc algorit hóa hoạt động.
Bản thân algorit không giải quyết được bất cứ bài toán nào. Nhưng nó lại là
cơ sở xuất phát của quá trình algorit hóa.
Ví dụ: Từ đề bài toán ví dụ trên, ta mô tả algorit
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 7
C
x
H
y
O
z
N
t
M
m

12x; y; 16z; 14t
m
C
; m
H
; m
O
; m
N
C H O N
M 12 16 14
m m m m m
x y z t
= = = =
x, y, z, t
CTPT
Cách 1: Theo phương pháp dựa vào khối lượng các nguyên tố
Tiểu luận môn: Các PPDH Hiện đại GV: TS Trang Thị Lân
3.2. Bản ghi algorit
Căn cứ vào sơ đồ mô tả cấu trúc của algorit giải (hoạt động của giải) theo sơ
đồ grap giải trên đây, ta “cắt” nó ra thành những công đoạn, những thao tác sơ
đẳng của quá trình giải (kí hiệu bằng đường chấm ). Sẽ thấy rõ ngay chương trình
hoạt động giải bài toán phải bao gồm các bước liên tiếp. Do đó phải biên soạn các
bước dưới dạng tập hợp những mệnh lệnh thao tác sơ đẳng, đơn trị, theo một trình
tự nhất định. Đây chính là bản ghi algorit của quá trình giải bài toán.
Ví dụ: áp dụng cho ví dụ trên, lập bản ghi cho cấu trúc algorit 2:
Sự mô tả algorit chỉ chốt lại cấu trúc của phép giải toán, còn bản ghi algorit
có chứa một chức năng điều khiển, điều khiển quá trình giải bài toán.
Học viên: Phạm Thị Hằng – Nguyễn Chí Linh Trang 8
C

x
H
y
O
z
N
t
xCO
2
+ y/2 H
2
O + t/2N
2
m
A
m
1
CO
2
m
2
H
2
O VN
2
nCO
2
nH
2
O nN

2 a(mol)
x, y, t
z CTPT
M = 12x + y + 16z + 14t
Cách 2: Theo phương pháp dựa vào phản ứng đốt cháy
2. BẢN GHI ALGORIT
Bước 3: Đặt số mol CO
2
, H
2
O, N
2
vào PT
C
x
H
y
O
z
N
t
+ ( )O
2
→ xCO
2
+ (y/2) H
2
O+ (t/2)N
2
1 x y/2 t/2

n
CHC
n
(CO2)
n
(H2O)
n
(N2)
x+
4 2
y
z

Bước 1: Viết và cân bằng pthh
C
x
H
y
O
z
N
t
+ ( )O
2
→ xCO
2
+ (y/2) H
2
O+ (t/2)N
2


x+
4 2
y
z

Bước 2: Tính số mol của CO
2
, H
2
O, N
2
Bước 4 : Lập tỉ lệ, tính x, y, t
CHC C H N
1
2 2
n n n n
y
t
x
= = =
Bước 5 : Tính z → CTPT

×