TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0O0
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ
CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SINH VIÊN: NGUYỄN HOÀNG AN
LỚP : 09HXD2
THÁNG 05 - 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0O0
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ
CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SINH VIÊN: NGUYỄN HOÀNG AN
LỚP : 09HXD2
THÁNG 05 - 2011
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PHẦN A: KIẾN TRÚC
Th.S NGUYỄN VĂN GIANG
PHẦN B: KẾT CẤU (70%)
Th.S NGUYỄN VĂN GIANG
PHẦN C: NỀN MÓNG (30%)
Th.S NGUYỄN VĂN GIANG
PHẦN A:
KIẾN TRÚC
PHẦN B:
KẾT CẤU
(70%)
PHẦN C:
NỀN MÓNG
(30%)
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1
I.1. Mục đích xây dựng công trình 1
I.2. Điều kiện tự nhiên 1
I.3. Quy mô dự án 2
II. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 2
II.1. Giải pháp giao thông nội bộ 3
II.2. Giải pháp về sự thông thoáng 3
III. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 3
III.1. Hệ thống điện 3
III.2. Hệ thống cấp thoát nước 3
III.3. Hệ thống PCCC 3
III.4. Hệ thống vệ sinh 4
III.5. Hệ thống điều hòa không khí 4
III.6. Hệ thống chống sét 4
III.7. Các hệ thống kỹ thuật khác 4
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẢN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 5
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 7
II.1. Tĩnh tải 8
II.2. Hoạt tải 8
II.3. Tổng tải trọng 8
III. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 10
IV. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 12
IV.1. Tính cốt thép 12
IV.2. Bố trí cốt thép 12
V. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CÁC Ô SÀN 16
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC C
I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 19
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM KHUNG TRỤC C 19
II.1. Tĩnh tải 19
II.2. Hoạt tải 22
III. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 23
III.1. Sơ đồ tính 23
III.2. Các trường hợp chất tải 24
III.3. Tổ hợp tải trọng 25
III.4. Kết quả nội lực 25
IV. TÍNH CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC C 25
IV.1. Cốt thép dọc 25
IV.2. Cốt thép đai 26
IV.3. Cốt thép treo dạng đai 27
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU THANG
I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 31
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG 32
II.1. Cấu tạo bậc thang 32
II.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang 32
III. TÍNH KẾT CẤU BẢN THANG 34
III.1. Tầng trệt – Lầu 1 34
III.2. Lầu 1 – Lầu 2 36
IV. TÍNH KẾT CẤU DẦM D3_1 37
IV.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 37
IV.2. Tính nội lực dầm 37
IV.3. Tính cốt thép dầm 38
V. TÍNH KẾT CẤU DẦM CHIẾU NGHỈ D3_2 39
V.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 39
V.2. Tính nội lực dầm 39
V.3. Tính cốt thép dầm 40
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BỂ NƯỚC MÁI
I. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC MÁI 41
II. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 42
II.1. Chiều dày bản (Bản nắp, bản thành và bản đáy) 42
II.2. Cột bể nước 42
II.3. Dầm bể nước (Dầm nắp và dầm đáy) 43
III. TÍNH KẾT CẤU BẢN NẮP ĐỔ TOÀN KHỐI 44
III.1. Tĩnh tải 44
III.2. Hoạt tải 44
III.3. Xác định nội lực 45
III.4. Tính toán và bố trí cốt thép 46
IV. TÍNH DẦM NẮP BỂ NƯỚC 47
IV.1. Xác định tải trọng truyền vào dầm nắp 47
IV.2. Sơ đồ tính xác định nội lực 48
IV.3. Kết quả nội lực 48
IV.4. Tính toán và bố trí cốt thép 49
V. TÍNH KẾT CẤU BẢN THÀNH 52
V.1. Sơ đồ tính 52
V.2. Xác định tải trọng tác dụng vào thành bể 52
V.3. Xác định nội lực 52
V.4. Tính toán và bố trí cốt thép 54
VI. TÍNH KẾT CẤU BẢN ĐÁY 54
VI.1. Tĩnh tải 55
VI.2. Hoạt tải 55
VI.3. Xác định nội lực 55
VI.4. Tính toán và bố trí cốt thép 56
VI.5. Kiểm tra độ võng của bản đáy 57
VII. TÍNH DẦM ĐÁY BỂ NƯỚC 57
VII.1. Xác định tải trọng truyền vào dầm đáy 57
VII.2. Sơ đồ tính xác định nội lực 58
VII.3. Kết quả nội lực 59
VII.4. Tính toán và bố trí cốt thép 60
VIII. TÍNH KẾT CẤU CỘT 62
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ KHUNG NGANG TRỤC 6
I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 64
I.1. Hệ dầm 64
I.2. Hệ cột 65
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM KHUNG TRỤC 4 (K4) 69
II.1. Tầng trệt đến lầu 9 69
II.2. Tầng mái 72
II.3. Tầng hầm 73
II.4. Tải gió 74
III. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN KHUNG 76
III.1. Tĩnh tải chất đầy (TT) 76
III.2. Hoạt tải toàn phần đặt ở tầng chẵn (HT1) 77
III.3. Hoạt tải toàn phần đặt ở tầng lẻ (HT2) 78
III.4. Hoạt tải toàn phần đặt cách nhịp, cách tầng 1 (HT3) 79
III.5. Hoạt tải toàn phần đặt cách nhịp, cách tầng 2 (HT4) 80
III.6. Hoạt tải toàn phần liền nhịp 1 (HT5) 81
III.7. Hoạt tải toàn phần liền nhịp 2 (HT6) 82
III.8. Gió trái (GT) 83
III.9. Gió phải (GP) 84
IV. TỔ HỢP TẢI TRỌNG 85
IV.1. Tổ hợp tải trọng cơ bản 1 (Tổ hợp chính) 85
IV.2. Tổ hợp tải trọng cơ bản 2 (Tổ hợp phụ) 85
IV.3. Tổ hợp BAO 85
V. KẾT QUẢ NỘI LỰC 86
V.1. Biểu đồ BAO mômen khung trục 4 86
V.2. Biểu đồ BAO lực cắt khung trục 4 87
V.3. Biểu đồ BAO lực dọc khung trục 4 88
VI. TÍNH CỐT THÉP CỘT, DẦM KHUNG NGANG TRỤC 4 89
VI.1. Tính cốt thép cột 89
VI.2. Tính cốt thép dầm 97
CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG
I. HỒ SƠ THIẾT KẾ 99
I.1. Số liệu về địa chất công trình 99
I.2. Số liệu về kết cấu công trình 101
I.3. Tiêu chuẩn xây dựng 101
I.4. Xác định phương án móng 101
II. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 103
II.1. Chọn vật liệu làm móng 103
II.2. Chọn chiều sâu đặt đáy đài h
dd
103
II.3. Chọn các đặc trưng của cọc ép 104
II.4. Chọn cặp nội lực để tính toán móng 109
II.5. Tính toán tải trọng phân phối lên cọc 109
II.6. Tính toán kiểm tra cọc 111
II.7. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 113
II.8. Kiểm tra độ lún của móng cọc 115
III. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 123
III.1. Chọn vật liệu làm móng 123
III.2. Chọn chiều sâu đặt đáy đài h
dd
123
III.3. Chọn các đặc trưng của cọc khoan nhồi 123
III.4. Chọn cặp nội lực để tính toán móng 124
III.5. Tính toán tải trọng phân phối lên cọc 130
III.6. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 131
III.7. Kiểm tra chuyển vị của cọc 135
III.8. Kiểm tra độ lún của móng cọc 136
IV. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 143
IV.1. Điều kiện kỹ thuật 144
IV.2. Điều kiện thi công 144
IV.3. Điều kiện kinh tế 144
IV.4. Các điều kiện khác 145
MỤC LỤC
Trang
BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (CỘT KHUNG) 1
BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (DẦM KHUNG) 11
BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ CHUYỂN VỊ (KHUNG) 61
BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ PHẢN LỰC PHẦN TỬ NÚT (KHUNG) 66
BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (DẦM DỌC) 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 1 (CẤU KIỆN CƠ BẢN)
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VÕ BÁ TẦM
2. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 2 (CẤU KIỆN NHÀ CỬA)
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ BÁ TẦM ([TÀI LIỆU 1])
3. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 3 (CÁC CẤU KIỆN ĐẶC BIỆT)
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VÕ BÁ TẦM ([TÀI LIỆU 2])
4. SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH – PGS. PTS. VŨ MẠNH HÙNG
([TÀI LIỆU 3])
5. TCXDVN 356 : 2005 – KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BTCT – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ([TÀI LIỆU 4])
6. TCVN 2737 - 1995 – TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ([TÀI LIỆU 5])
7. NỀN VÀ MÓNG (CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG – CÔNG NGHIỆP)
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
– GSTS. NGUYỄN VĂN QUẢNG – KS. NGUYỄN HỮU KHÁNG – KS. UÔNG ĐÌNH CHẤT
([TÀI LIỆU 6])
8. CÁC BẢNG TRA HỖ TRỢ TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
BẠCH VĂN ĐẠT
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy tại
trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí
Minh và Khoa Xây Dựng đã hướng dẫn và dìu dắt em trong
suốt quá trình tham gia nghiên cứu và học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Giáo viên hướng dẫn trực tiếp:
Th.S NGUYỄN VĂN GIANG
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành tập luận án này.
KÍNH GHI ƠN!
LÔØI MÔÛ ÑAÀU
Luận án tốt nghiệp kết thúc quá trình đào tạo ở trường Đại học nhằm
giúp sinh viên nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức đã học, cũng
như nâng cao thêm một bước về cách nhìn nhận và giải quyết các vấn đề
thực tế bằng các kiến thức đã được trang bị ở trường; từ đó bước vào bắt
nhịp với công việc ngoài thực tế.
Trong công cuộc đổi mới, hòa chung với sự phát triển của khu vực, đất
nước ta đang trải qua những biến chuyển không ngừng. Điều đó thể hiện
từng ngày, từng giờ qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế, tốc độ đầu tư,
trình độ dân trí, khoa học, văn hóa. Và tất nhiên phải cần đến những
công trình xây dựng mới đang mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng
phù hợp với sự phát triển như trên. Là một kỹ sư xây dựng tương lai, em
mong ước được góp một phần vào sự thay đổi lớn đó. Tập luận án này
như một hành trang đầu đời khi bước vào công việc thực tế, sẽ giúp em
thực hiện niềm mong ước đó.
Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng, song với thời gian và kiến thức còn hạn
chế nên tập luận án này sẽ còn những sai sót nhất định. Em kính mong
nhận được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của Quý Thầy Cô. Em xin chân
thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09/05/2011
SV. NGUYỄN HOÀNG AN
ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG – SV: NGUYỄN HOÀNG AN – LỚP: 09HXD2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 1
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH:
I.1. Mục đích xây dựng công trình:
Hiện nay, Thành Phố Hồ Chí Minh được khẳng định là Một trung tâm nhiều chức năng:
Kinh tế, Thương mại, Tài chính, Công nghiệp, Du lịch và giao dịch quốc tế - Là một
trọng điểm bảo đảm an ninh và quốc phòng của khu vực phía Nam và cả nước; song song
với việc nền kinh tế không ngừng phát triển làm cho số lượng người lao động công
nghiệp và mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu về nhà ở cũng tăng theo.
Dự án công trình Cao ốc 208 Phước Long ra đời theo xu thế phát triển nêu trên, được
xây dựng trong khu vực trung tâm TPHCM nhằm phù hợp với chức năng và hiệu quả
làm việc của tòa nhà: đáp ứng được tốc độ phát triển kinh tế của thành phố cũng như giải
quyết vấn đề chỗ ở cho người dân trước tình trạng dân số ngày càng gia tăng trong khi
quỹ đất ở có giới hạn. Dự án thích hợp cho thuê làm văn phòng, dịch vụ thương mại, và
đáp ứng nhu cầu ở cho người lao động có thu nhập cao, người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam, …
I.2. Điều kiện tự nhiên: Đặc điểm khí hậu tại TPHCM được chia thành hai mùa rõ rệt.
a) Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 với điều kiện khí hậu cụ thể như sau.
Nhiệt độ trung bình: 25
0
C
Nhiệt độ thấp nhất: 20
0
C
Nhiệt độ cao nhất: 36
0
C
Lượng mưa trung bình: 274.4mm (Tháng 4)
Lượng mưa thấp nhất: 31.0mm (Tháng 11)
Lượng mưa cao nhất: 638.0mm (Tháng 5)
Độ ẩm tương đối trung bình: 48.5
0
C
Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79.0
0
C
Độ ẩm tương đối cao nhất: 100.0
0
C
Lượng bốc hơi trung bình: 28mm/ngày đêm
b) Mùa khô:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 2
Nhiệt độ trung bình: 27
0
C
Nhiệt độ cao nhất: 40
0
C
c) Gió:
Thịnh hành trong mùa khô là:
+ Gió Đông Nam: chiếm 30% ÷ 40%
+ Gió Đông: chiếm 20% ÷ 30%
Thịnh hành trong mùa mưa là:
+ Gió Tây Nam: chiếm 66%
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình là 2.15m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ.
Khu vực TPHCM rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão.
d) Địa chất thủy văn:
Khu vực có cấu tạo địa chất trung bình, khá tốt, gồm nhiều lớp á sét và cát có
thành phần hạt khác nhau.
Địa hình: Là gò đất trống tương đối bằng phẳng chỉ san lấp cục bộ.
I.3. Quy mô dự án:
Tên dự án: - Cao ốc 208 Phước Long
Vị trí xây dựng - Quận 9 – Thành Phố Hồ Chí Minh.
Quy mô: - Công trình: cấp I
- Số tầng: 11 tầng
- Diện tích tổng mặt bằng: 1500m
2
- Diện tích xây dựng: 1029m
2
Phân khu chức năng:
Tầng hầm: nằm ở cao độ -3.000 (thấp hơn so với cốt mặt nền thiên nhiên là
-1.500), dùng làm nhà để xe.
Tầng trệt: nằm ở cao độ ±0.000 (cao hơn so với cốt mặt nền thiên nhiên là
+1.500), dùng làm trung tâm thương mại và sinh hoạt cộng đồng.
Lầu 1÷9 (h
tầng
= 3.3m): nằm ở cao độ từ +4.200 đến +30.600 dùng làm căn hộ.
Tầng mái: nằm ở cao độ +33.900 làm mái che của tòa nhà, trên tầng mái có bể
nước nằm cách sàn mái 0.8m ở cao độ từ +34.700 đến +36.500
II. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 3
II.1. Giải pháp giao thông nội bộ:
Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm hai cầu thang bộ kết hợp với một thang máy
dùng để đi lại và thoát người khi có sự cố.
Về mặt giao thông ngang trong công trình là các sảnh và hành lang ở mỗi tầng.
II.2. Giải pháp về sự thông thoáng:
Công trình được thông gió chủ yếu nhờ tự nhiên thông qua các hệ thống cửa sổ với các
khoảng không xung quanh công trình. Ngoài ra còn được thông gió bằng hệ thống nhân
tạo tại những nơi cần thiết có nhu cầu thông thoáng cao như phòng sinh hoạt cộng đồng.
Đồng thời, các cửa kính xung quanh các tầng sẽ tăng cường thêm ánh sáng tự nhiên, và
được cung cấp ánh sáng nhân tạo cho những nơi cần chiếu sáng cao.
III. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
III.1. Hệ thống điện:
Nguồn điện cung cấp cho công trình chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạng điện Quận
9), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phát điện đặt ở tầng trệt để bảo
đảm cung cấp điện 24/24giờ cho công trình.
Hệ thống cấp điện được đi trong hộp kỹ thuật và có bảng điều khiển riêng ở mỗi tầng để
can thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phần hay khu vực, đồng thời tại các khu vực
có CB ngắt tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố.
Có nguồn điện khẩn cung cấp cho khu vực: thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp, bơm cứu hỏa,
hệ thống báo cháy và thông tin liên lạc.
III.2. Hệ thống cấp thoát nước:
Nguồn nước cung cấp cho công trình là nguồn nước máy của thành phố, được đưa vào bể
nước ngầm sau đó dùng máy bơm đưa nước lên bể nước mái, rồi từ đây nước sẽ được
phân phối lại cho các căn hộ và các phòng chức năng.
Đường ống cấp nước sử dụng ống sắt tráng kẽm; đường ống thoát nước sử dụng ống
PVC; đường ống thoát nước đặt dưới đất sử dụng ống PVC chịu áp lực cao.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó chảy vào các
ống nhựa và cổng thoát nước của thành phố.
III.3. Hệ thống PCCC:
Có hệ thống chữa cháy cấp thời được thiết lập với hai nguồn nước: bể dự trữ trên mái và
bể ngầm với hai máy bơm cứu hỏa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 4
Các miệng báo khói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý theo từng khu vực; các họng cứu
hỏa được đặt ở hành lang và đầu cầu thang; ngoài ra còn có hệ thống chữa cháy cục bộ
sử dụng bình CO
2
đặt tại các vị trí quan trọng.
Bố trí các bảng thông báo hướng dẫn mọi người cách PCCC, phương pháp sử dụng các
thiết bị và các thao tác chống cháy; đồng thời đặt các thiết bị báo cháy tự động ở những
nơi đông người qua lại và nguy hiểm như cầu dao điện, nhà kho.
III.4. Hệ thống vệ sinh:
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi ra hệ thống
cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau theo chiều
đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải.
III.5. Hệ thống điều hòa không khí:
Được bố trí từ hệ thống điều hòa trung tâm; ngoài ra còn có hệ thống cấp gió sạch và hệ
thống thoát hơi khu vệ sinh.
III.6. Hệ thống chống sét:
Theo tiêu chuẩn chống sét nhà cao tầng thì hệ thống này gồm các cột thu lôi, mạng lưới
dẫn sét đi xuống đất qua dây dẫn để bảo vệ ngôi nhà.
III.7. Các hệ thống kỹ thuật khác:
Hệ thống giám sát;
Còi báo động;
Hệ thống đồng hồ;
Hệ thống Radio, Tivi;
Hệ thống thông tin;
Hệ thống nhắn tin cục bộ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 5
CHƯƠNG II:
TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẢN SÀN
TẦNG ĐIỂN HÌNH
Số liệu tính toán chung:
Các cường độ tính toán của bêtông có cấp độ bền chịu nén là B20 (M250) khi tính toán theo
trạng thái giới hạn thứ nhất (Tra bảng Phụ lục 2 trang 439 – Tài liệu [1]):
R
b
= 11.5MPa = 115.0daN/cm
2
R
bt
= 0.9MPa = 9.0daN/cm
2
Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc nhóm thép thanh A-I và A-II khi tính toán theo các
trạng thái giới hạn thứ nhất (Tra bảng Phụ lục 9 trang 445 – Tài liệu [1]):
Thép A-I: R
s
= 225MPa = 2250daN/cm
2
Thép A-II: R
s
= 280MPa = 2800daN/cm
2
Nguyên tắc tính toán:
Xác định tải trọng tính toán tác dụng lên sàn tùy thuộc vào công năng sử dụng của từng loại
ô bản.
Xác định nội lực trong ô bản dựa vào tính toán hoặc tra bảng, tùy thuộc vào sự phân loại sàn
theo sơ đồ kết cấu là: bản loại dầm hay bản kê bốn cạnh.
Xác định diện tích cốt thép và bố trí cốt thép trong các ô bản.
I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN:
Chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể xác định sơ bộ chiều
dày h
s
theo biểu thức sau:
Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn theo biểu thức sau:
1
L
m
D
h
s
(1.1)
Trong ñoù: D = 0.8 ÷ 1.4 là hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30 ÷ 35 đối với bản một phương;
m = 40 ÷ 45 đối với bản hai phương;
L
1
là nhịp cạnh ngắn của ô sàn.
Chọn ô sàn S1 (lớn nhất) để tính độ dày h
s
chung cho toàn sàn:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 6
Ô sàn S1 = L
2
x L
1
= 4.40
x
4.00 = 17.6m
2
(ô sàn làm việc hai phương)
m = 40 45
D = 1
Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:
Từ (1.1) h
s
=
4000
)4540(
1
= (100 88.9)mm
Chọn h
s
= 100mm
Dầm phụ nhịp l = 4000 mm:
Chiều cao dầm chọn theo biểu thức sau:
lh
d
12
1
20
1
(1.2)
Từ (1.2)
mmh
d
3332004000
12
1
20
1
Chọn h
d
= 300mm
Chiều rộng dầm chọn theo biểu thức sau:
dd
hb 5.03.0
(1.3)
Từ (1.3)
mmb
d
150903005.03.0
Chọn b
d
= 200mm
Vậy chọn kích thước tiết diện dầm phụ nhịp l = 4000 mm là 200 300mm.
Các dầm phụ còn lại nhịp l < 4000 mm chọn kích thước tiết diện là 200 300mm.
Dầm chính nhịp l = 3600mm:
Chiều cao dầm chọn theo biểu thức sau:
lh
d
8
1
12
1
(1.4)
Từ (1.4)
mmh
d
4503003600
8
1
12
1
Chọn h
d
= 400mm
Chiều rộng dầm chọn như sau:
Từ (1.3)
mmb
d
200120405.03.0
Chọn b
d
= 300mm
Vậy chọn kích thước tiết diện dầm chính nhịp l = 3600mm là 300 400mm.
Dầm chính nhịp l = 7500mm:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 7
Chiều cao dầm chọn như sau:
Từ (1.4)
mmh
d
9386257500
8
1
12
1
Chọn h
d
= 600mm
Chiều rộng dầm chọn như sau:
Từ (1.3)
mmb
d
3251956505.03.0
Chọn b
d
= 300mm
Vậy chọn kích thước tiết diện dầm chính nhịp l = 7500mm là 300
600mm.
Dầm chính nhịp l = 8000mm:
Chiều cao dầm chọn như sau:
Từ (1.4)
mmh
d
10006678000
8
1
12
1
Chọn h
d
= 650mm
Chiều rộng dầm chọn như sau:
Từ (1.3)
mmb
d
3251956505.03.0
Chọn b
d
= 300mm
Vậy chọn kích thước tiết diện dầm chính nhịp l = 8000mm là 300
650mm.
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN:
Cấu tạo sàn vệ sinh và sàn thường tầng điển hình:
II.1. Tĩnh tải:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 8
Tĩnh tải được xác định như sau: g
tt
=
i
n
i
i
II.2. Hoạt tải:
Hoạt tải được xác định như sau: p
tt
= n
i
p
tc
Bảng giá trị tải trọng cho từng loại ô sàn
(Theo TCVN 2737-1995, tra Bảng 2-3 và 2-4 trang 40÷44 – Tài liệu [3])
Loại tải Cấu tạo sàn
Chiều dày
(cm)
n
(daN/m
3
)
Tải trọng
(daN/m
2
)
Tĩnh tải
Sàn vệ sinh
Gạch ceramic 1.0 1.1 2000 22.0
Vữa ximăng 2.0 1.3 1800 46.8
Lớp chống thấm 3.0 1.1 2000 66.0
Bê tông gạch vỡ 2.0 1.2 1600 38.4
Sàn BTCT 10.0 1.1 2500 275.0
Vữa trát 1.5 1.3 1800 35.1
Tổng 483.3
Sàn thường
Gạch ceramic 1.0 1.1 2000 22.0
Vữa ximăng 2.0 1.3 1800 46.8
Sàn BTCT 10.0 1.1 2500 275.0
Vữa trát 1.5 1.3 1800 35.1
Tổng 378.9
Hoạt tải
Sảnh, hành lang, cầu thang
1.2 p
tc
= 300 p
tt
= 360
Sàn phòng vệ sinh
1.2 p
tc
= 200 p
tt
= 240
Các ô sàn khác
1.2 p
tc
= 200 p
tt
= 240
II.3. Tổng tải trọng:
Bảng tổng tải trọng tác dụng lên từng ô sàn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2009
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG ĐỀ TÀI: CAO ỐC 208 PHƯỚC LONG
SVTH: NGUYỄN HOÀNG AN LỚP: 09HXD2 Trang 9
KÝ HIỆU Ô SÀN
TĨNH TẢI g
tt
(daN/m
2
)
HOẠT TẢI p
tt
(daN/m
2
)
TỔNG TẢI
q
s
= g
tt
+ p
tt
(daN/m
2
)
S1
378.9 240 618.9
S2
378.9 240 618.9
S3
378.9 360 738.9
S4
378.9 240 618.9
S5
378.9 240 618.9
S6
378.9 360 738.9
S7
378.9 240 618.9
S8
378.9 240 618.9
S9
378.9 240 618.9
S10
378.9 240 618.9
S11
378.9 360 738.9
S12
483.3 240 723.3
S13
483.3 240 723.3
S14
483.3 240 723.3
Mặt bằng các ô sàn tầng điển hình: