TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
o0o
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ
Q.5-TPHCM
SVTH : PHAN NHẬT TÂN
LỚP : 06DXD2
THÁNG 09/2011
Kính thưa quý thầy cô !
Sau 15 tuần làm DATN, nhờ sự hùng dẫn, giúp đỡ tận tình của
quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí
Minh, em đã hoàn thành DATN của mình
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã hết lòng chỉ dạy cho em
trong thời gian học, cũng như thời gian làm đồ án vừa qua, mà trực tiếp là
Thầy: Th.S NGUYỄN VIỆT TUẤN, thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt
lại kiến thức, kinh nghiệm cho em, giúp em hoàn thành tốt Đồ Án Tốt
Nghiệp này.
Do thời gian có hạn nên không thể tránh những thiếu sót, rất mong
quý Thầy, Cô vui lòng chỉ dạy thêm.
Kính chúc quý Thầy, Cô dòi dào sức khoẻ!
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ
Q.5-TPHCM
PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: THẦY Th.S NGUYỄN VIỆT TUẤN
PHẦN II : KẾT CẤU
GVHD: THẦY Th.S NGUYỄN VIỆT TUẤN
PHẦN III : NỀN MÓNG
GVHD: THẦY Th.S NGUYỄN VIỆT TUẤN
MỤC LỤC
o0o
* Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
* Lời cám ơn
* Các phần của thuyết minh
Trang
PHẦN I: KIẾN TRÚC
I. Mục đích thiết kế 2
II. Giới thiệu công trình 2
III. Giải pháp kiến trúc quy hoạch 4
IV. Giải pháp kết cấu 7
V. Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình 7
VI. Điều kiện khí hậu 8
VII. Điều kiện đòa chất thủy văn 8
PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 1-9)
1.1 lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn 12
1.2 xác đònh tải trọng tác dụng lên các ô sàn 18
1.3 tính toán các ô bản 21
1.4 Tính toán và kiểm tra độ võng 30
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CẦU THANG
2.1 Mặt bằng cầu thang 39
2.2 Xác đòng tải trọng tác dụng 39
2.3 Tính toán các bộ phận cầu thang 42
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
3.1 Sơ đồ vò trí và số liệu vật liệu 52
3.2 Tính toán bản nắp bể 54
3.3 Tính toán dầm nắp 57
3.4 Tính toán bản thành 61
3.5 Tính toán bản đáy 66
3.6 Tính toán dầm đáy 70
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B
4.1 Sơ đồ truyền tải và xác đònh sơ bộ tiết diện dầm 76
4.2 Tải trọng tác dụng 77
4.3 Sơ đồ tính và đánh số thứ tự nút và phần tử dầm 80
4.4 Xác đònh nội lực dầm dọc trục B 81
4.5 Tính toán cốt thép 83
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 2
5.1 Chọn loại vật liệu 87
5.2 Tính toán khung phẳng trục 2 87
5.3 Sơ đồ tiết diện dầm và cột 104
5.4 Xác đònh nội lực 105
5.5 Tính toán cốt thép 118
PHẦN II: NỀN MÓNG
CHƯƠNG 6: SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
6.1 Giới thiệu đòa chất nơi xây dựng 134
6.2 Đặc điểm cấu tạo đòa chất của từng lớp đất 134
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT
7.1 Xác đònh nội lực tính toán móng 137
7.2 Chọn loại vật liệu 138
7.3 Xác đònh chiều sâu chôn móng 138
7.4 Tính toán sức chòu tải của cọc 138
7.5 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp 144
7.6 Tính toán móng trục 2-A 147
7.7 Tính toán móng trục 2-D 164
7.8 Tính toán móng trục 2-B và 2-C 180
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI BTCT
8.1 Xác đònh nội lực tính toán móng 200
8.2 Chọn loại vật liệu 201
8.3 Xác đònh chiều sâu chôn móng 201
8.4 Tính toán sức chòu tải của cọc khoan nhồi 202
8.5 Tính toán móng trục 2-A 209
8.6 Tính toán móng trục 2-D 226
8.7 Tính toán móng trục 2-B và 2-C 242
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB xây
dựng Hà Nội.
[2]: Kết cấu bê tơng cốt thép_tập 2 (cấu kiện nhà cửa)_ Võ Bá Tầm, NXB Đại
học quốc gia Tp, HCM 2007.
[3]: Kết cấu bê tơng cốt thép_tập 3 (các cấu kiện đặc biệt)_ Võ Bá Tầm, NXB
Đại học quốc gia Tp, HCM 2008.
[4]: Nền Móng: Châu Ngọc Ẩn, NXB Đại học quốc gia Tp, HCM 2010.
[5]: Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình_Vũ Mạnh Hùng, NXB xây dựng Hà Nội
2008.
[6]: Khung bê tơng cốt thép: Trònh Kim Đạm_Lê Bá Huế, NXB khoa học và kỹ
thuật Hà Nội 2001.
[7]: Nền và Móng, các công trình dân dụng -công nghiệp: Nguyễn Văn Quảng,
Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất, NXB xây dựng Hà Nội 2005.
[8]: Kết cấu bê tơng cốt thép (phần cấu kiện cơ bản)- Nguyễn Đình Cống, Phan
Quang Minh, Ngô Thế Phong, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2006.
[9] : Sách hướng dẫn đồ án nền và móng: Nguyễn Văn Quảng – Nguyễn Hữu
Kháng, trường Đại học kiến trúc, NXB xây dựng Hà Nội 2004.
[10]: TCXD 205-1998 : Móng cọc_Tiêu chuẩn thiết kế, NXB xây dựng Hà Nội.
[11]: Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB xây
dựng Hà Nội 1997.
[12]:
Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356-2005,
NXB xây dựng Hà Nội 2008.
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
1 LỚP: XD06_VB02
PHẦN I
KIẾN TRÚC
(0%)
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
2 LỚP: XD06_VB02
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
I. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ
Thành phố Hồ Chí Minh đang trên đà phát triển, ngày càng có nhiều khu
công nghiệp tập trung và các đô thò mới xuất hiện, là trung tâm kinh tế của cả nước,
mở rộng và hội nhập quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực, thực hiện công
cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhiều thành phần kinh tế, thu hút
đầu tư, thành phần trí thức và nhân công lao động. Với diện tích 2094 km
2
, dân số
trên 6 triệu người, mật độ dân cư 2865 người/km
2
, nên việc quản lý và bố trí nơi ăn
chốn ở cho mọi thành phần lao động là vấn đề nan giải của các ngành chức năng.
Trước tình hình đó giải pháp nhà ở tập thể, chung cư cao tầng được đặt ra đã phần
nào giải quyết được khó khăn về nhà ở cho công nhân, giáo viên, công chức nhà
nước. Chung cư cao tầng Phan Văn Trò Q5 được xây dựng đáp ứng các nhu cầu thiết
yếu đó
II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1. Vò trí công trình
Công trình CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 do Ban quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình Q5 làm chủ đầu tư được xây dựng trên khu đất rộng với
diện tích gần 11000 m
2
, tọa lạc ngay tại trung tâm Q5, phía Đông giáp với đường
Phan Văn Trò gần giao lộ Phan Văn Trò – Lê Hồng Phong, phía Tây giáp với đường
Huỳnh Mẫn Đạt, phía Nam giáp với đường Nguyễn Trãi, phía Bắc giáp với đường
Trần Hưng Đạo
19700
60000
HÀNH LANG
ĐƯỜNG CAO ĐẠT
ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG
NHÀ DÂN HIỆN HỮU
C/c LÔ B(CÔNG TRÌNH
ĐANG XÂY DỰNG)
C/c LÔ A HIỆN TRẠNG
ĐƯỜNG NGUYỄN TRÃI
ĐƯỜNG PHAN VĂN TRỊ
CHUNG CƯ
HIỆN TRẠNG
Hình 1: Sơ đồ vò trí công trình
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
3 LỚP: XD06_VB02
2. Quy mô và đặc điểm công trình
6600 6000 4200 6000 6000 6000 6000 4200 6000 6600 12001200
28800 28800
57600
4200 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500
38500
2800 1200
ËỨ
4200 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500
39700
2800 1200
Hình 2: Mặt đứng công trình
Diện tích đất xây dựng 60 × 20 = 1200 m
2
Công trình gồm 1 trệt + 9 lầu với tổng chiều cao công trình (từ tầng trệt đến
mái) là 38,5m
- Tầng trệt cao 4,2m; có diện tích 997m
2
bố trí phòng sinh hoạt cộng đồng,
các cửa hàng buôn bán nhỏ, phòng cung cấp điện và máy phát điện dự phòng,
phòng nghỉ nhân viên, bảo vệ. Ngoài ra còn có cầu thang bộ dẫn lên các tầng trên
- Tầng 1 – 9 có diện tích mỗi tầng 1182m
2
, chiều cao tầng 3,5m gồm các căn
hộ cao cấp diện tích 95m
2
hướng vào nhau thông qua lối hành lang dọc theo chiều
dài công trình
- Tầng mái có diện tích 997m
2
, bố trí hồ nước, thang máy, ăngten parabol và
khoảng sân vườn
3. Chỉ tiêu xây dựng
- Diện tích đất xây dựng 1200m
2
- Tổng số tầng xây dựng 10
- Diện tích sàn tầng trệt, mái 997m
2
- Diện tích sàn lầu 1 – 9 1182m
2
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
4 LỚP: XD06_VB02
- Mật độ xây dựng 95%
- Tổng diện tích sàn các tầng 12632m
2
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH
1. Qui hoạch
Chung cư lô B Phan Văn Trò Q5 có vò trí rất thuận lợi, gần trường học, bệnh
viện, bưu điện, các trung tâm thương mại lớn của thành phố và đặc biệt là gần với
trung tâm giải trí Đại Thế Giới, đòa điểm vui chơi lý tưởng cho các gia đình vào dòp
cuối tuần
Hệ thống giao thông trong khu vực thuận tiện, có thể đến các đòa điểm nhanh
nhất trong thành phố
Hệ thống cây xanh quanh công trình bố trí chưa hợp lý, tỷ lệ phủ xanh còn
thấp nhưng trong tương lai sẽ có các khu công viên với mật độ cây xanh dày đặc
2. Giải pháp bố trí mặt bằng
1200
6600 6000
4200
6000
6000
1300
1200
7400
25001200
17300
1500 13001500
1800 1600
2050
200
300
1200200 2650
200
200
1200
200
3950
100 100
2350
D1
D3
950
900
2100
DS D5
800
D5
200
900
150
D4 D3
1650 2050
3800
1800
3450
2950
900
3550
1100
300
1200
3550100
1000
3650
1000 300
D1
1050
400
300
800
400
300
300
1000
1650
1900
100
700
850
1000 800
100
1900
S2
S2
D5
D2
D3
D4
1000 200
300
300
S2' S3
S3
700
1950
S2
DS
400
350
200
S2
200
9002450
100
D2
350
S2
1000
1050
1935
100
1050
D4
2950
100
1000200
D1
D3
900 2450
2450
900
200
1450
2950
100
1200100
850
800
2300 2300 2200
S2'
800
20501400
2150 100
300
D4
800
900
D3
300 1000
2600
D1
2750 2750
D3
D4
1100
D5
950
3050
D1
1000300
200 1000
D1
S2
1000
200
300
S2
1500
1000
1050
1200
1850100 100 100 100
100
100 100
S3
300
600
S3
S3
3050
900
1000
D1
1200
1000
1000
1000
D1
200
1050
S2
200
1500
S2
3800
D4
D3
200
150
S3
1100
S2'
700 2100
S1
700
S2
800
100
2150 3500
100
150
150
6x600 = 3600
S4
1200
250
1800 300
3900 250
700
1800
1400
1400
700
300 1600 300 3001600300
2185
200
7400
950
100 100 100100
100 3550 100 100 3550100 100
P.KHÁCH
P.NGỦ
1
P.NGỦ
P.KHÁCH
2
P.KHÁCH
34
P.KHÁCH
P.KHÁCH
56
P.KHÁCH
P.NGỦP.NGỦ
P.NGỦ
P.NGỦ
28800
Ô VĂNG TẦNG TRỆT
2250 100 3500
300
100
925
100
1200
300
600
1100
800
P.NGỦ
D2
100
1600 150
600
600
250250
250 250
600
900
900
100
1650
950
200
200
800 200
200500
1100
2950
1800
3550
D5
900
1100
925
S1
D4
800100850 250
P.VỆ SINHP.BẾP
D4
100800 200
850
200
200
BAN CÔNG
S2'
700 2100
S1
700
D4
100800 200 850 200
950
P.VỆ SINH
P.VỆ SINH
P.VỆ SINH
P.VỆ SINH
P.VỆ SINH
P.NGỦ
P.NGỦ
P.BẾP
P.BẾP
300
Hình 3: Mặt bằng công trình
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
5 LỚP: XD06_VB02
Mặt bằng bố trí mạch lạc, rõ ràng, không chồng chéo, thuận tiện cho việc bố
trí giao thông trong công trình đơn giản tạo thuận lợi giải pháp kết cấu và các giải
pháp kiến trúc khác
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lý
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông
thoáng
3. Giải pháp kiến trúc
Hình khối công trình mang dáng dấp bề thế, hoành tráng, tổ chức theo khối
chữ nhật chạy dài và phát triển theo chiều cao
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng,
tạo thành nhòp điệu trang trí độc đáo cho công trình
Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ
tạo vẻ gần gũi, thân thiện
1900 1900
7400 2500 7400
17300
1200 1200
1900 1900
7400 2500 7400
17300
1200 1200
1900
400
600
500
1900
MẶT CẮT 2-2
MẶT CẮT 1-1
4200 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500
38500
2800
4200
3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500
38500
2800
1900 1900
Hình 4: Mặt cắt công trình
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
6 LỚP: XD06_VB02
4. Giao thông nội bộ
Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống thang máy và thang bộ rộng
3,8m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn
hộ
Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy, tải
trọng tối đa được 10 người, tốc độ 120 m/phút, chiều rộng cửa 1 m, đảm bảo nhu cầu
lưu thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợi khoảng 40s và một cầu thang
bộ hành
Tóm lại các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính
được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với giếng
trời tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bò hiện đại
IV. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Công trình sử dụng kết cấu chính là khung chòu lực, các vách ngăn, tường
ngăn hoàn toàn không chòu tải trọng chỉ có tác dụng ngăn che và trang trí
Hệ thống dầm, sàn liên kết chặt chẽ và truyền tải trọng xuống cột
V. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1. Hệ thống chiếu sáng
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều
được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời
bố trí bên trong công trình
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ
được những chỗ cần chiếu sáng
2. Hệ thống điện
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ
thế khi vào trạm biến thế của công trình
Điện dự phòng cho tòa nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588
KVA cung cấp. Khi nguồn điện bò mất, máy phát điện dự phòng cung cấp cho những
hệ thống
- Thang máy
- Hệ thống báo cháy, phòng cháy – chữa cháy
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
- Biến áp điện và hệ thống cáp
Điện năng phục vụ cho các khu vực của tòa nhà được cung cấp từ máy biến
áp theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp được nối trực tiếp với mạng điện
thành phố
3. Hệ thống cấp – thoát nước
3.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể nước đặt tại
tầng kỹ thuật.
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
7 LỚP: XD06_VB02
Nước được bơm thẳng lên bể chứa trên tầng thượng, việc điều khiển quá trình
bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động
Ống nước được đi trong các hốc hoặc âm tường và được dẫn vào từng căn hộ
có van an toàn chống thất thoát, rò rỉ
3.2 Hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt
Nước mưa trên mái, ban công được thu vào hệ thống máng xối và được dẫn
thẳng ra hệ thống thoát nước chung của thành phố
Nước thải sinh hoạt từ các hộ được hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước
thải sau đó thải ra hệ thống thoát nước chung
4. Hệ thống phòng cháy – chữa cháy
4.1 Hệ thống báo cháy
Thiết bò phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, mạng lưới
báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi xảy ra cháy
4.2 Hệ thống cứu hỏa
Nước được dẫn từ bể nước, sử dụng máy bơm xăng lưu động
Trang bò các bộ súng cứu hỏa (ống và gai φ20 dài 25m, lăng phun φ13) đặt tại
phòng trực, có 1 hoặc 2 vòi cứu hỏa ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi
tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy
Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3 m
và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bò khác ở tất cả các tầng. Đèn
báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng
Hóa chất sử dụng các bình cứu hỏa hóa chất đặt tại các vò trí dễ xảy ra cháy
(cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng)
5. Hệ thống chống sét
Trên sân thượng có bố trí cột thu sét cao 3 m, hệ thống dây dẫn được nối đất
an toàn đề phòng các sự cố về điện
VI. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
Khu vực khảo sát nằm ở TP.HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của
vùng. Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hòa. Nhiệt độ trung bình hàng năm 28
0
C
– 29
0
C chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất (tháng 4) và thấp nhất (tháng
12) khoảng 10
0
C
Khu vực Tp.HC nắng nhiều, hàng năm có từ 2500 – 2700 giờ nắng. Thời tiết
hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mưa
trong năm). Độ ẩm trung bình từ 75% - 80%. Hướng gió chủ yếu là Tây – Tây Nam
và Bắc – Đông Bắc. Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8. Tháng có sức gió yếu
nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là 28 m/s
ĐỒØ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 06_VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN THỊ NHẤT KHUYÊN
8 LỚP: XD06_VB02
Nhìn chung TP HCM ít chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp thiệt đới
mà chỉ chòu ảnh hưởng gián tiếp, điển hình là các đợt không khí lạnh bất thường và
những cơn mưa kéo dài
VII. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Đòa chất tại TP.HCM nhìn chung không đồng nhất, mực nước ngầm không ổn
đònh ở nhiều khu vực gây không ít khó khăn đối với các công trình cao tầng
Đòa chất tại nơi xây dựng công trình tương đối tốt, với chiều sâu hố khoan
50m xác đònh rõ ràng được 7 lớp đất có chiều dày gần như không đổi trong suốt
chiều sâu hố khoan, mực nước ngầm tương đối ổn đònh ở độ sâu 0,8 m
Tóm lại điều kiện đòa chất tại công trình xây dựng là tốt, thích hợp để xây
dựng các công trình nhà ở.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 10
PHẦN II
TÍNH TOÁN KẾT CẤU (55%)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 11
PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
Kết cấu chòu lực chính của nhà là kết cấu khung,ta xem kết cấu khung chòu
lục là kết cấu khung cứng,các cấu kiện chòu lực được dúc toàn khối,liên kết
cứng với nhau,tạo thành một hệ thống khung phẳng hoặc khung không gian,hệ
khung cứng có khả năng tiếp thu tải trọng ngangvà thẳng đứng tác động vào
ngôi nhà,ngoài ra các sàn ngang củng tham gia chòu tải trọng ngang vào các
khung có độ cứng khác nhau.
Tải trọng ngang như áp lực gió tác động trực tiếp vào bề mặt
đón gió của công trình.thông qua các bản sàn được coi là các hệ
cứng theo phương ngang truyền vào các khung,hệ cứng ngang và
xuống móng công trình
Toàn bộ hệ chòu lực chính của kết cấu bên trên là hệ khung
cứng, mọi tải trọng thẳng đứng, ngang sau khi truyền lên sàn,Dầm
dọc rồi sẽ truyền trực tiếp lên khung, sau đó thông qua hệ cột của
khung, thì toàn bộ tải trọng được truyền xuống móng công trình.
QUI PHẠM TẢI TRỌNG ĐƯC SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
- Tải trọng được sử dụng trong tính toán là lấy từ tài liệu “Tiêu chuẩn
tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995”[ 1 ] do Viện khoa học kó thuật xây
dựng-Bộ xây dựng biên soạn.
- Các công cụ và phần mềm dự kiến sử dụng trong suốt quá trình tính
toán là:
Sap.v14. (Dùng để tính toán nội lực. Có độ tin cậy cao hiện nay
đang sử dụng phổ biến);
Các lý thuyết tính toán trong cơ học kết cấu sử dụng để tính nội
lực các cấu kiện cơ bản.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 12
CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT
THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải
trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào
khung, sẽ giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất
kỳ vò trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình
nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà
sàn chỉ chòu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên
mặt bằng và tải trọng tác dụng.
1.1.1 Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
d
d
d
l
m
h
1
(2.1)
Trong đó:
m
d
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
m
d
= 10 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp;
m
d
= 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp;
m
d
= 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
l
d
- nhòp dầm ( khoảng cách giữa hai trục dầm).
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
dd
hb )
4
1
2
1
(
(2.2)
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 13
Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
1.1.2. Chiều dày bản sàn h
s
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h
s
s
(2.3)
Trong đó:
D =0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m
s
= 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
m
d
= 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhòp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
Chọn ô sàn S1(7.2mx4.1m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn
điển hình để tính chiều dày sàn:
Dầm
Loại
dầm
m
d1
m
d2
l
d
(m)
hd1
(cm)
hd2
(cm)
Chọn
hd (cm)
bd1
(cm)
bd2
(cm)
Chọn
b
d
(cm)
Chọn
tiết diện
dầm
D1
DC 8 12 8.2 102.5 68.3 70 35 18 30 30x70
D2 DC 8 12 3.3 41.3 27.5 40 20 10 20 20x40
D3
DC 8 12 7.2 90.0 60.0 70 35 18 30 30x70
D4 DC 8 12 6.5 81.3 54.2 70 35 18 30 30x70
D5
DC 8 12 4.2 52.5 35.0 40 20 10 20 20x40
D6 DC 8 12 8.0 100.0 66.7 70 35 18 30 30x70
DP7
DP 12 20 7.2 60.0 36.0 50 25 13 20 20x50
DP8 DP 12 20 4.5 37.5 22.5 30 15 8 20 20x30
DP9 DP 12 20 6.5 54.2 32.5 40 20 10 20 20x40
DP10
DP 12 20 4.2 35.0 21.0 30 15 8 20 20x30
DP11
DP 12 20 2.0 16.7 10.0 30 15 8 20 20x30
D12 DC 8 12 1.2 15.0 10.0 30 15 8 20 30X50
DP13 DP 12 20 7.2 60.0 36.0 40 20 10 20 20x40
DP14
DP 12 20 6.5 54.2 32.5 40 20 10 20 20x40
DP15 DP 12 20 7.2 60.0 36.0 40 20 10 20 20x40
DP16
DP 12 20 8.0 66.7 40.0 50 25 12.5 20 20x50
DP17 DP 12 20 8.2 68.3 41.0 50 25 12.5 25 25x50
DP18
DP 12 20 7.2 60.0 36.0 40 20 10 20 20x40
DP19 DP 12 20 8.2 68.3 41.0 50 25 12.5 20 20x50
CHỌN KÍCH THỨƠC DẦM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 14
l
m
D
h
s
s
=
410
40
1
cm = 10.25 cm
Chọn h
s
= 10 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang
cho các kết cấu đứng.
Cách xác đònh sơ đồ tính
- Dựa vào tỉ lệ giữa cạnh dài (l
2
) và cạnh ngắn (l
1
), ta chia làm hai
loại ô bản:
+ Nếu
2
1
2
l
l
:bản làm việc hai phương, cắt một dải bản
rộng 1m để tính.
M
1
M
1
M
1
M
2
M
2
M
1
M
1
M
2
M
2
M
II
l
1
l
2
1m
1m
Hình 1.1: Sơ đồ tính bản làm việc hai phương.
+ Nếu
2
1
2
l
l
:bản làm việc một phương, cắt một dải bản rộng 1m theo
phương cạnh ngắn để tính.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 15
l
1
l
2
1m
l
1
M
nh
M
g
Sơ đồ tính :
q
Hình 1.2: Sơ đồ tính bản một phương.
-Dựa vào tỉ lệ giữa (h
d
) và (h
s
), ta chia làm hai loại ô bản:
+ Nếu
3
s
d
h
h
: bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm.
+ Nếu
3
s
d
h
h
: bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa.
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 16
Bảng 2.2: Phân loại ô sàn
S1
1
7.2 1.2
8.64 6.00 Bản 1 phương
S2
2
8.0 1.2
9.6 6.67 Bản 1 phương
S3
2
8.2 1.2
9.84 6.83 Bản 1 phương
S4
1
7.2 1.2
8.64 6.00 Bản 1 phương
S5
1
6.5 1.2
7.8 5.42 Bản 1 phương
S6
1
2.1 1.2
2.52 1.75 Bản 2 phương
S7
2
7.2 4.1
29.52 1.76 Bản 2 phương
S8
4
4.3 4.1
17.63 1.05 Bản 2 phương
S9
2
8.2 4.0
32.8 2.05 Bản 1 phương
S10
2
3.3 2.0
6.6 1.65 Bản 2 phương
S11
2
4.2 3.3
13.86 1.27 Bản 2 phương
S12
1
7.2 3.3
23.76 2.18 Bản 1 phương
S13
2
6.5 3.3
21.45 1.97 Bản 2 phương
S14
1
8.0 3.3
26.4 2.42 Bản 1 phương
S15
2
7.2 3.6
25.92 2.00 Bản 2 phương
S16
4
6.5 3.6
23.4 1.81 Bản 2 phương
S17
2
4.2 3.6
15.12 1.17 Bản 2 phương
S18
2
7.3 4.0
29.2 1.83 Bản 2 phương
Ký hiệu sàn Phân loại ô sàn
Tỷ số
l
2
/l
1
Số lượng
Cạnh dài
l
2
(m)
Cạnh ngắn
l
1
(m)
diện tích
A(m
2
)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 17
Hình 2.3: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
7200
6500
4200
6500
8000
1200 32400
375030001200
19000
1200
1
2200 2200
2
3
4
5
6
A
C
B
D
S1
S2
S3
S7
S8
S8
S11
S13 S11
S9
S3
S4
S5
S6
S2
S18
S18
S16
S16
S17
S17
S16
S15
S10
S7
S12
S15
S8
S9
S10 S8
S13 S14
S16
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D3
DP7
D3
D3
DP7
D3
D4
D4
D4
D4
D6
D6
D6
D6
D4
D4
D4
D4
D5
D5
D5
D5
DP8 DP8
DP9 DP9
DP10
DP10
DP11 DP11
DP11 DP11
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
D12
DP13
DP13
DP16DP14 DP15
DP15 DP15
37504250 4250
Hình 1.1:
Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 2-10
DP16
DP17
DP18
DP19
DP19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ. Q.5
KHÓA 2006 PHẦN KẾT CẤU
GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: PHAN NHẬT TÂN LỚP: 06DXD2 MSSV:106104082 Trang 18
1.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
1.2.1. Tónh tải
Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo sàn
g
s
tt
= Σ g
i
.δ
i
.n
i
(2.4)
Trong đó: g
i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
δ
i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tónh tải tác dụng lên sàn
STT Các lớp cấu tạo
g
(daN/m
3
) δ(mm) n g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch Ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 100 1.1 250 275
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35.1
5 Trần treo 1.2 30 36
438.3
Σg
s
tt
15 80 30 10
- Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m
3
,
δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 1800 daN/m
3
,
δ
2
= 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, γ
3
= 2500 daN/m
3
,
δ
3
= 100mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ
4
= 1800 daN/m
3
,
δ
4
= 15mm, n=1.3
Hình 2.4: Các lớp cấu tạo sàn