Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

thiết kế chung cư quận phú nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 217 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG


HỆ ĐÀO TẠO: VỪA HỌC VỪA LÀM
NGHÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP




THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG



ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ QUẬN PHÚ NHUẬN










SVTH : ĐOÀN XUÂN TRƯỜNG


LỚP : 06VXD2



THÁNG 05- 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG


HỆ ĐÀO TẠO: VỪA HỌC VỪA LÀM
NGHÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP




PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG



ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ QUẬN PHÚ NHUẬN











SVTH : ĐOÀN XUÂN TRƯỜNG
LỚP : 06VXD2





THÁNG 05- 2011
Lời Cảm Ơn



Trong quá trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè, cũng như tất cả người thân trong gia đình.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy Cô Trường Đại Học Kỹ
Thuật Công Nghệ TP.HCM, nhất là các Thầy Cô Khoa Xây Dựng, Bộ Môn
Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp đã truyền đạt những kiến thức chuyên
môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá trong thời gian em theo học tại trường.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH đã tận
tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và
cùng học tập, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Với kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, dù đã rất cố gắng trong
thời gian học tập cũng như trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp nhưng vẫn còn

nhiều sai sót mong quý thầy cô tận tình giúp đỡ để bài đồ án tốt nghiệp được
hoàn thiện hơn.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 23 tháng 05 năm 2011
Sinh viên



ĐOÀN XUÂN TRƯỜNG

Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
1

MỤC LỤC
PHẦN A 3
KIẾN TRÚC 3
1 MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ 4
2 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 4
3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH 4
4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 5
5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN 6
PHẦN B 7
KẾT CẤU 7
CHƯƠNG 1 8
CƠ SỞ THIẾT KẾ 8

CHƯƠNG 2 9
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 9
2.1 CHỌN THIẾT DIỆN SƠ BỘ 9
2.2 TẢI TRONG TÍNH TOÁN 9
2.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 13
CHƯƠNG 3 17
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 17
3.1 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ LẦU 1 17
3.2 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG TRỆT 26
CHƯƠNG 4 36
THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 36
4.1 YÊU CẦU CỦA HỒ NƯƠC MÁI 36
4.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 36
4.3 TÍNH TOÁN 36
4.4 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY VÀ BẢN NẮP HỒ NƯỚC 38
4.5 TÍNH BẢN THÀNH HỒ NƯỚC 41
4.6 TÍNH HỆ DẦM HỒ NƯƠC 43
4.7 TÍNH HỆ CỘT HỒ NƯỚC 50
CHƯƠNG 5 52
THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC B 52
5.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO DẦM DỌC 52
5.2 SƠ ĐỒ TÍNH DẦM DỌC VÀ CÁC TƯỜNG HP TẢI TRỌNG, VÀ TÍNH
TOÁN CỐT THÉP 56
CHƯƠNG 6 61
THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG TRỤC 11 61
6.1 SƠ ĐỒ TÍNH 61
6.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TRUYỀN VÀO KHUNG NGANG
TRỤC 11 67
6.3 TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ 77
6.4 XACS ĐỊNH NỘI LỰC 79

6.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 93
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
2


PHẦN C 103
NỀN MÓNG 103
PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC ÉP BTCT 104
1 KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI 104
2 CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC 104
3 TÍNH TOÁN CÁC MÓNG 104
4 KIỂM TRA ĐỘ LÚN LỆCH TƯƠNG ĐỐI GIỮA CÁC MÓNG 126
PHƯƠNG ÁN 2: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 127
1 KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI 127
2 CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC 127
3 TÍNH TOÁN CÁC MÓNG 128
PHỤ LỤC 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 208



Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:

3





PHẦN A
KIẾN TRÚC









Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
4

KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC

1 MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ
Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày
càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng
xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước

ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống
của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải
trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài
vào nước ta công tác, du lòch, học tập, … cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp.
Chung cư quận Phú Nhuận ra đời đáp ứng những nhu cầu bức xúc đó.
2 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
2.1 Vò trí công trình
Chung quận Phú Nhuận là công trình nằm trên khu đất của khu qui hoạch dân cư
phường 2 và 7, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Qui mô và đặc điểm công trình
Công trình gồm các căn hộ cao cấp 9 tầng, sân thượng và mái bê tông cốt thép,
cao 37,7m kể từ mặt đất, gồm các căn hộ.

Tầng trệt: cao 4,5 m gồm phòng thường trực và các phòng ở thuộc căn hộ, các
phòng kỹ thuật, hệ thống hành lang.
Tầng 2-9 cao 3,3 gồm các căn hộ, hệ thống hành lang.
Tầng mái cao 3,5 m dùng để che chắn lỗ cầu thang và thang máy.
2.3 Những chỉ tiêu xây dựng chính
- Số tầng chính: 9 tầng.
- Diện tích xây dựng: 1915,2 m
2
.
- Mật độ xây dựng: 87%.
- Diện tích sàn các tầng: 1456 m
2
.
- Tổng diện tích sàn các tầng: 13104 m
2
.
3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH

3.1 Qui hoạch
Chung cư quận Phú Nhuận nằm trong khu vực phát triển của thành phố, công trình
gần ở xung quanh các trường học, bệnh viện, bưu điện và các trung tâm thương mại
lớn của thành phố và đòa điểm lý tưởng cho việc ăn ở và sinh hoạt.
Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các đòa điểm trong thành
phố nhanh nhất.
Tuy hệ thống cây xanh chưa thật hoàn hảo nhưng cũng phù hợp với thành phố
HCM hiện nay.
3.2 Giải pháp bố trí mặt bằng
Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công
trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác.
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí.
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông
thoáng tốt giao thông hợp lí ngăn gọn.
Mặt bằng có diện tích phụ ít.
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
5

3.3 Giải pháp kiến trúc
Hình khối được tổ chức theo khối vuông phát triễn theo chiều cao mang tính bề
thế, hoành tráng.
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí
độc đáo cho công trình.
Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo
vẽ tự nhiên.
3.4 Giao thông nội bộ

- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng nằm giữa mặt
bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống ba thang máy khách,
mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/phút, chiều rộng cửa 800mm, đảm bảo nhu cầu lưu thông
cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợikhoảng 40s và ba cầu thang bộ.
Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được
tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở các cưn hộ, phòng ăn, phòng vệ sinh được bố trí
một cách hợp lý đủ không gian, ánh sáng.
4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
4.1 Hệ thống chiếu sáng
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được
chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài.
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được
những chỗ cần chiếu sáng.
4.2 Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 22 KV qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vào
trạm biến thế của công trình.
Điện dự phòng cho toà nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588KVA
cung cấp, máy phát điện này đặt tại phòng kỹ thuật ở tầng trệt. Khi nguồn điện bò mất,
máy phát điện cung cấp cho những hệ thống sau:
- Thang máy.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
- Biến áp điện và hệ thống cáp.
Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà được cung cấo từ máy biến áp đặt
tại tầng trệt theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp được nối trưc tiếp với mạng
điện thành phố.
4.3 Hệ thống cấp thoát nước
4.3.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được bơm thẳng lên bể nước

trên sân thượng, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động
thông qua hệ thống van phao tự động.
- Ống nước được đi trong các hốc hoặc âm tường.
4.3.2 Hệ thống thoát nước mưa và khí ga
- Nước mưa trên mái, ban công… được thu vào phểu và chảy riêng theo một ống.
- Nước mưa được dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
6

- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí
nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
- Hệ thống xử lí nước thải có dung tích 165m3/ngày.
4.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
4.4.1 Hệ thống báo cháy
Thiết bò phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. nơi công
cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện
được, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn
cho công trình.
4.4.2. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước
* Nước: trang bò bể nước ở tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động.
- Trang bò các bộ súng cứu hoả (ống và gai F 20 dài 25m, lăng phun F 13) đặt
tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở
mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo
cháy.
- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một
cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bò khác bao gồm bình chữa

cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất
cả các tầng.
* Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi quan
yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).
5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN
Khu vực khảo sát nằm ở TP HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng. Đây
là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà. Nhiệt độ hàng năm 27
0
C chênh lệch nhiệt độ
giữa các tháng cao nhất (thường là tháng 4) và thấp nhất (thường tháng 12 ) khoảng
10
0
C.
Khu vực TP giàu nắng, hàng năm có từ 2500-2700 giờ nắng. Thời tiết hàng năm
chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mưa trong năm). Độ
ẩm trung bình từ 75-80 %. Hai hướng gió chủ yếu là Tây - T ây Nam và Bắc - Đông
Bắc. Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 08. Tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.
Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
Nhìn chung TP.HCM ít ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới chỉ chòu ảnh
hưởng gián tiếp.








Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011


GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
7







PHẦN B
KẾT CẤU
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
8

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ THIẾT KẾ
TCXDVN 5574 – 1991: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép.
TCXDVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động –tiêu chuẩn thiết kế.
TCXDVN 195 – 1997: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc khoan nhồi.
TCXDVN 205 – 1998: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc bê tông cốt thép.
TCXDVN 205 – 1998: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
TCXDVN 356 – 2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
9

CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

2.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN
- Chiều dày h
s
=
)100125(5000).
50
1
40
1
()
50
1
40
1
(
1
 l

Chọn h
s

= 120mm.
- Tiết diện dầm có l = 4200mm.
+ Dầm qua cột chọn h
d
=
)350525(4200).
12
1
8
1
()
12
1
8
1
(  l

Chọn h
d
= 500 mm.
b
d
=
d
h)5,03,0( 
= (0,3 ÷ 0,5).500 = (150 ÷ 250)
Chọn b
d
= 200 mm.
+ Dầm đi qua cột chọn: 200x500 mm.

- Tiết diện dầm có l = 5000mm.
+ Dầm qua cột chọn h
d
=
)416625(5000).
12
1
8
1
()
12
1
8
1
(  l

Chọn h
d
= 500 mm.
b
d
=
d
h)5,03,0( 
= (0,3 ÷ 0,5).5000 = (150 ÷ 250)
Chọn b
d
= 200 mm.
+ Dầm đi qua cột chọn : 200x500 mm.
- Tiết diện dầm l = 6000mm.

+ Dầm qua cột chọn h
d
=
)500750(6000).
12
1
8
1
()
12
1
8
1
(  l

Chọn h
d
= 600 mm.
b
d
=
d
h)5,03,0( 
= (0,3 ÷ 0,5).600 = (180 ÷ 300)
Chọn b
d
= 300 mm.
+ Dầm đi qua cột chọn : 300x600 mm.
- Tiết diện sơ bộ cho dầm phụ (dầm bắt qua dầm chính):
Chọn h

dp
=
)250416(5000).
20
1
12
1
()
20
1
12
1
(  l

Chọn h
d
= 400 mm.
b
d
=
dp
h)5,03,0( 
= (0,3 ÷ 0,5).400 = (120 ÷ 200)
Chọn b
d
= 200 mm.
Dầm phụ: 200x400 mm.
Những dầm phụ có chiều dài 6m; 5,2m lấy cùng tiết diện 200x400 mm.
Những dầm phụ còn lại, conson lấy h = 400mm; b = 200mm.
2.2 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN

Tầng điển hình bao gồm các phòng: Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp, phòng vệ
sinh, hành lang.
Tải trọng tác động lên sàn điển hình được bao gồm tỉnh tải và hoạt tải, được xác
đònh trong như sau:
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
10

2.2.1 Tỉnh tải
Tải tác động lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn:
G
tt
= h
i.
g
i
.n
Với: h
i
: chiều dày các lớp cấu tạo sàn
g
i
: khối lượng riêng
n: hệ số tin cậy
Kết quả tính được trình bày thành bảng sau:
Bảng 1: Phòng ngủ, phòng khách, bếp, hành lang.


Stt Thành phần cấu tạo hi (m) gi (daN/m
3
) n gi (daN/m
2
)
1 Lớp gạch ceramic 0.010 1800 1.2 22
2 Vữa lót 0.020 1800 1.3 47
3 Đan bê tông cốt thép 0.120 2500 1.1 330
4 Vữa trát dày 0.015 1800 1.3 35
5 Tải treo đ.ống kỹ thuật 1.000 50 1.3 65
Tổng cộng Gtt 499


Bảng 2: Phòng vệ sinh

Stt Thành phần cấu tạo hi (m)
g
i (daN/m
3
) n gi (daN/m
2
)
1 Lớp gạch nhám 0.02 1800 1.2 43.2
2 Vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8
3 Lớp chống thấm 0.03 2000 1.3 78
3 Đan bê tông cốt thép dày 0.12 2500 1.1 330
4 Vữa trát dày 0.015 1800 1.3 35.1
5 Tài treo đ.ống kỹ thuật 1 50 1.3 65
Tổng cộng Gtt 598



2.2.2 Hoạt tải
Giá trò hoạt tải sử dụng và hệ số tin cậy được lấy theo TCVN 2737 – 1995.
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
11

Bảng 3: Hoạt tải tác dụng
p
tc
n
p
tt
1 P. ngủ, P. khách, bếp 200 1.2 240
2 Phòng vệ sinh 200 1.2 240
3 Hành lang 300 1.2 360
TT
Hoạt Tải (daN/cm
2
)
Loại phòng

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
Chiều dày bản sàn:12 cm. Dầm phụ sơ bộ chọn kích thước 20x40cm.
Dầm chính sơ bộ có kích thước nhỏ nhất là: 2050 cm.
Hệ dầm được bố trí như hình vẽ. Bản được xem như ngàm hoặt khớp lên dầm
khung, dầm phụ.


BẢN VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
520030003000
1500
5200 52003000 3000
1100
5200
1500
5200 3000
3000
5200
4200
4200 6000
4200
4200 4200 4200
6000
4200 4200
4200
4200
6000
4200
4200
31200 37200
5000
500050005000
5000
5000
5000 5000
5000
5000

A
B
C
D
E
F
68700
1 2 3 4 5 6 7 8
8'
9 10 11 12 13 14 15 16
S1 S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1S1 S1
S1
S2
S3

S1
S1
S1
S4
S2
S3
S2
S3
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S2
S3
S2
S3
S1
S1S1
S1 S2 S6
S1 S1
S7
S7
S1
S1 S1
S4
S1
S1
S1

S1
S2
S3
S5
S5
S5
S5
S5 S5
S5 S5
S4
S4
S7
S7
S1
S2
S6
S7 S7
S6
S2
S8
S9
S10
S11


XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN
2.2.3 Tính Bản Kê Bốn Cạnh
- Bản được tính theo sơ đồ đàn hồ bằng cách tra bảng, bản sàn được xem như là
bản liên tục.
- Căn cứ vào tỷ số  =

2
1
l
l
≤ 2 ta tra các hệ số.
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
12

M
I
L2
M
M
SƠ ĐỒ TÍNH
2
II
M
L1
M
2II
M
M
1
M
I
II

M
I
M
1
- Các ký hiệu:
Tónh tải: g
Hoạt tải: p
Cạnh ngắn: l
1
Cạnh dài: l
2
- Tải trọng toàn phần tính toán tác dụng lên sàn:
P' = q' l
1
 l
2
=
2
p
 l
1
 l
2
P" = q" l
1
 l
2
= (g+
2
p

) l
1
 l
2
P = (g+p) l
1
 l
2
- Moment ở nhòp:
M
1
= m
11
P' + m
91
P"
M
2
= m
12
P' + m
92
P"
- Moment ở gối:
M
I
= - k
91
 P
M

II
= - k
92
 P
Các hệ số m
11

, m
12
, m
91

, m
92
, k
91
, k
92
được tra bảng, phụ thuộc vào loại ô bản.
2.2.4 Tính sàn bản dầm
Ô bản sàn được tính theo loại bản dầm khi  = l
2
/ l
1
> 2. Tính theo từng ô riêng
biệt chòu tải trọng toàn phần theo sơ đồ đàn hồi. Cắt 1 dải bề rộng 1m theo phương
ngắn để tính nội lực theo sơ đồ dầm liên kết ở 2 đầu và tùy vào sơ đồ làm việc mà có
thể là hai đầu ngàm, đầu ngàm đầu khớp.
Tải trọng toàn phần:
q = g + p

- Đối với đầu ngàm đầu khớp:
Moment ở nhòp: M
1
=
128
lq9
2


Moment ở đầu ngàm: M
I
= -
8
lq
2


- Đối với hai đầu ngàm:
M1
MI

M1
MI

Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
13


Moment ở nhòp: M
1
=
24
lq
2


Moment ở đầu ngàm: M
I
= -
12
lq
2


2.3 TÍNH CỐT THÉP
- Bê tông M250  R
n
= 110 (daN/cm
2
).
- Cốt thép sàn có Þ ≤ 10 thì: AI Ra = 2300 (daN/cm
2
).
- Cốt thép sàn có Þ > 10 thì: AII Ra = 2800 (daN/cm
2
).
- Tính bản như cấu kiện chòu uốn , tiết diện bh = 10012cm.

- Chọn a
o
=1,5cm  h
o
= 12 – 1,5 = 10,5 cm.
- Các công thức tính toán:
A =
2
on
hbR
M


 = 1 -
A21

F
a
=
a
0
R
R bh
n


* Kiểm tra m: Để tránh phá hoại giòn nên phải bảo đảm m =
o
a
bh

F100
 m
min
. Theo
TCVN m
min
= 0,05%, thường lấy m
min
= 0,1%.Hợp lý nhất khi m = 0,3%  0,9% đối với
sàn. (GS. PTS Nguyễn Đình Cống - Sàn BTCT toàn khối - Trường Đại Học Xây Dựng.
NXB KHKT. Hà Nội 1996).
* Kiểm tra độ võng sàn:
Tính độ võng sàn theo công thức: f =
D
Lq
.384
5
4
11

Trong đó: D =
)1(12

2
3
m

hbE
: độ cứng trụ.
Với : l

1
: cạnh ngắn của ô bản sàn.
E
b
: modun đàn hồi của bê tông = 240000 (daN/cm
2
).

m
: hệ số poisson = 0,12 ÷ 0,2.
q: tổng tải tác dụng lên ô bản sàn (daN/m
2
).
h: chiều dày bản = 12 cm.
Độ võng cho phép [f] = 2,5 cm
b/a 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2

0.00126 0.0015 0.00172 0.00191 0.00207 0.0022 0.0023 0.00238 0.00245 0.00249
0.0025
4

> Ta kiểm tra cho ô sàn có diện tích và tải trọng lớn nhất:


L1 (m) L2 (m) L2/L1
Tổng tải
daN/cm
2
Độ võng


hiệu (cm) (tính võng)
Ô12 4.2 5.0 1.2 739 0.1207 0.00172
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
14


Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
15

Bảng 4: Kết quả tính toán nội lực và bố trí cốt thép
* Ghi chú: Các ô bản có kích thước nhỏ bố trí thép theo cấu tạo.
NHỊP  8 a200; GỐI  8 a200

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN KÊ

Tên ô
bản
Loại
ô
L
1
(m)

L
2
(m) L
2
/L
1

Tónh tải
q(daN/m
2
)
Hoạt tải
p(daN/m
2
)
q+p
(DaN/m
2
)
P(DaN)
S
1
S
2
S
3

S
4
S

5
S
6
S
7
S
9

9
9
9
9
9
9
9
9
4.2
3
3
4.2
2.5
3
3
1.5
5
5
5
5
5
5

5
3
1.19
1.67
1.67
1.19
2
1.67
1.67
2
499
499
499+40.8
499+174
499+216
499+216
499
499
240
240
240
240
240
240
240
240
739
739
779.8
913

955
955
739
739
16628
11085
11697
19173
11938
14325
11085
3326

BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CÁC HỆ SỐ VÀ MÔMEN CÁC Ô BẢN

Tên ô
bản
m
91
m
92
k
91
k
92
M
1BUNGL1
M
2BUNG2
M

IGOI
I
M
IIGOI
II

S
1
S
2
S
3

S
4
S
5
S
6
S
7
S
9
0.0204
0.0202
0.0202
0.0204
0.0183
0.0202
0.0202

0.0183
0.0142
0.0074
0.0074
0.0142
0.0046
0.0074
0.0074
0.0046
0.0468
0.0446
0.0446
0.0468
0.0392
0.0446
0.0446
0.0392
0.0325
0.0164
0.0164
0.0325
0.0098
0.0164
0.0164
0.0098
339
224
236
391
218

289
224
61
236
82
87
272
55
106
82
15
778
494
522
897
468
639
494
130
540
182
199
623
117
235
182
33


Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011


GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
16

BẢNG TÍNH CỐT THÉP

Tên ô
bản
M
i
A


Fa
(cm
2
)
Fa-
chọn

Chọn
Thép
m
(%)
S
1
339 0.0279 0.028 1.42 4.71 10a200 0.45
236 0.019 0.0196 0.98 3.01 8a200 0.29

778 0.064 0.066 3.33 4.71 10a200 0.45
540 0.044 0.045 2.26 4.71 10a200 0.45
S
2

224 0.02 0.02 1.02
3.01 8a200 0.29
82 0.0067 0.0068 0.34
3.01 8a200 0.29
494 0.04 0.041 2.04 4.71 10a200 0.45
182 0.015 0.015 0.76
3.01 8a200 0.29
S
3

236 0.019 0.0196 0.98
3.01 8a200 0.29
87
0.0071
7
0.0072 0.36
3.01 8a200 0.29
522 0.043 0.044 2.2
4.71 10a200 0.45
199 0.0164 0.0165 0.83
3.01 8a200 0.29
S
4

391 0.032 0.033 1.62

4.71 10a200 0.45
272 0.022 0.0023 1.12 3.01 8a200 0.29
897 0.073 0.074 3.714 4.71 10a200 0.45
623 0.0514 0.0514 2.58 4.71 10a200 0.45
S
5

218 0.0179 0.018 0.9 3.01 8a200 0.29
55 0.0045 0.0046 0.44
3.01 8a200 0.29
468 0.038 0.039 1.93 4.71 10a200 0.45
117 0.0096 0.0097 0.48
3.01 8a200 0.29
S
6
289 0.023 0.0024 1.196
3.01 8a200 0.29
106 0.0087 0.0088 0.438
3.01 8a200 0.29
639 0.005 0.05 2.64
4.71 10a200 0.45
235 0.019 0.02 0.97
3.01 8a200 0.29
S
7
224 0.018 0.0184 0.92
3.01 8a200 0.29
82 0.0067 0.0068 0.0339
3.01 8a200 0.29
494 0.04 0.041 2.04

4.71 10a200 0.45
182 0.015 0.0016 0.75
3.01 8a200 0.29
S
9

61 0.005 0.005 0.25
3.01 8a200 0.29
15 0.0012 0.0013 0.062
3.01 8a200 0.29
130 0.01 0.01 0.53
3.01 8a200 0.29
33 0.0027 0.0027 0.13
3.01 8a200 0.29


Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
17


BẢNG GIÁ TRỊ CÁ KÍCH THƯỚC VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN

Tên
ô
bản
L

1
(m) L
2
(m) L
2
/ L
1
g (daN/m
2
) P (daN/m
2
) q=p+g
S
8

S
10
S
11
1.1
1.5
1.1
4.2
4.2
6
3.8
2.8
5.45
598
598

598
360
360
360
958
958
958




































Tên ô
bản
M
g
12
2
ql

M
n
24
2
ql


S
8


S
10
S
11
97
180
97
49
90
49
BẢNG TÍNH CỐT THÉP BẢN DẦM
Tên
ô bản
M
i
A


Fa
(cm
2
)
Chọn
Thép
S
8
95.6 0.00788 0.00791 0.397 8a200
48 0.00395 0.00396 0.2 8a200
S
10


180 0.0148 0.0149 0.748 8a200
90 0.00742 0.00744 0.374 8a200
S
11
95.6 0.00788 0.00791 0.397 8a200
48 0.00395 0.00396 0.2 8a200
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
18




CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

3.1 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 1
2000
15002320
10002000
192011601920
C
D
VẾ 3
VẾ 1
VẾ 2

4
D
CN
D
CT

MẶT BẰNG CẦU THANG TẦNG 1
3.1.1 CHỌN KÍCH THƯỚC CẦU THANG
 Cầu thang từ sàn tầng 1 lên sàn tầng 2 là cầu thang dạng bản 3 vế.
 Kích thước bậc thang : Vế thang 1 có 8 bậc, vế thang 2 có 4 bậc, vế thang 3 có 8
bậc. Mỗi bậc cao 165 mm, chiều rộng 290 mm.
 Bản thang một đầu gối vào dầm sàn, một đầu gối vào dầm chiếu nghỉ.
3.1.2 TÍNH TOÁN CẦU THANG
3.1.2.1 Cấu tạo cầu thang


15
L2=165
L 1 = 29 0
L a n c a n ta y v òn
Đ a ù m a øi 1 0 m m
V ư õa lo ùt 2 0 m m
G a ïc h th e û
B a ûn B T C T 1 2 0 m m
V ư õa trát tra àn 1 5 m m
Lan can tay vòn
Đá m ài 10m m
Vữa lót 20m m
Bản BTCT dày 120m m
Vữa trát trần dày 15mm


Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
19



CẤU TẠO BẢN THANG CẤU TẠO CHIẾU NGHỈ
3.1.2.2 Tải trọng tác dụng lên cầu thang:
Bản thang: Tính cho 1 m bề rộng bản thang.
 Tónh tải
- Trọng lượng lan can và tay vòn:
g
1
= 20 daN/m.1m = 20 (daN).
- Trọng lượng lớp đá mài dày 10 mm:
g
2
= g.d.(L
1
+ L
2
). n.1m = 2000x0,01x(0,29+0,165)x1,2x 1 = 10,92 (daN).
- Trọng lượng vữa lót dày 20 mm:
g
3
= g.d.(L

1
+ L
2
). n.1m =1800x0,02x(0,29+0,165)x1,2x 1 =17,47 (daN).
- Trọng lượng bậc gạch xây:
)(4,49112,1
2
)165,029,0(
18001
2
).(
.
21
4
daNxxxmn
LL
g 


g
.
- Trọng lượng bản BTCT dày 12 cm:
g
5
= g.d.L.n.1m = 2500 x 0,12 x 0,33 x 1,1 x1 = 108,9 (daN).
- Trọng lượng vữa trát trần dày 15 mm:
g
6
= g.d.L. n.1m =1800x0,015x0,33x1,3x 1 =10,3(daN).
 Tổng trọng lượng một bậc thang là:

G = g
1
+ g
2
+ g
3
+ g
4
+ g
5
+ g
6

= 20 + 10,92 + 17,47+ 491,4 + 108,9 + 10,3 = 659(daN).
 Tổng tónh tải tính toán tác dụng lên một mét bề rộng bản thang theo phương
đứng:
)(761
866,0
659
cos
daN
G
g
BT



 Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn cầu thang được lấy theo theo tiêu chuẩn VN 2737 – 1995:
p

tc
= 300 (daN/m
2
); n = 1,2
Hoạt tải tính toán tác dụng lên một mét bề rộng bản thang là:
p
tt
= p
tc
.n.b = 300  1,2  1 = 360 (daN/m)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản thang:
q
1
=
tt
BT
pg 
= 761 +
360
= 1121 (daN/m).
SÀN CHIẾU NGHỈ
 Tónh tải
- Trọng lượng lan can và tay vòn:
g
1
= 20 daN/m.
- Trọng lượng lớp đá mài dày 10 mm:
g
2

= g.d.n.1m = 2000x0,01x1,2x 1 = 24 (daN/m).
- Trọng lượng vữa lót dày 20 mm:
g
3
= g.d.n.1m =1800x0,02x1,2x 1 = 38,4 (daN/m).
- Trọng lượng bản BTCT dày 12 cm:
g
4
= g.d. n.1m = 2500 x 0,12 x 1,1 x1 = 330 (daN/m).
- Trọng lượng vữa lót dày 15 mm:
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
20

g
5
= g.d. n.1m =1800x0,015x1,2x 1 = 28,8 (daN/m).
 Tổng tónh tải tính toán tác dụng lên một mét bề rộng chiếu nghỉ là:
g
CN
= g
1
+ g
2
+ g
3
+ g

4
+ g= 20 + 24 + 38,4 + 330 + 28,8 = 441 (daN/m)
 Hoạt tải
- Hoạt tải tiêu chuẩn cầu thang theo tiêu chuẩn VN 2737 – 1995:
p
tc
= 300 (daN/m
2
); n = 1,2.
- Hoạt tải tính toán:
p
tt
= p
tc
.n.b = 300 x 1,2 x 1 = 360 (daN/m).
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ:
q
2
= g
CN
+ p
tt
= 441 + 360 = 801 (daN/m).
3.1.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP VẾ THANG
3.1.3.1 Tính vế thang 1
Sơ đồ tính
Tính như dầm gãy khúc chòu tải phân bố bao gồm cả tónh tải và hoạt tải, ta sẽ
giải nội lực theo sơ đồ sau:



SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG VẾ THANG 1





Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
21


BIỂU ĐỒ MÔMEN VẾ THANG 1

BIỂU ĐỒ PHẢN LỰC VẾ THANG 1
Ta tính sơ đồ 2 gối cố đònh và kết hợp với trường hợp trên để tìm ra nội lực trong
gối nguy hiểm.
Chất tải như trên và thay thành 2 gối cố đònh, giải bằng phần mềm SAP2000 ta
được nội lực như sau:


Khi đó nội lực trong dầm sẽ được lấy như sau:
Moment nhòp sẽ được lấy bằng 70% moment nhòp lớn nhất.
Moment gối sẽ được lấy bằng 40% moment nhòp lớn nhất.
Xác đònh nội lực: Dùng phần mềm Sap2000 để giải, ta có :
Bản thang
M
NHỊP

= 0,7  2277,8 = 1594 (daN/m).
M
GỐI
= 0,4  2277,8 = 911 (daN/m).
Tính cốt thép
Bê tông mác 250  R
n
= 110 daN/cm
2
.
Thép A
I
có Ra = 2300 daN/cm
2
.
Đồ án tôt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006- 2011

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH: ĐỒN XN TRƯỜNG TRANG:
22

Thép A
II
có Ra = 2800 daN/cm
2
.
Lấy b = 100 cm , h
o
= h – a = 12 -1,5 = 10,5 (cm).

Tính toán cốt thép với moment giữa nhòp bản thang M
NHỊP

131,0
5,10100110
101594

2
2
2
0

xx
x
hbR
M
A
n
NHIP

1409,0131,0211.211  xA

< 
o
= 0,58
81,5
2800
5,101001101409,0

0


xxx
R
hbR
F
a
n
a

(cm
2
)
Chọn thép 12 có f
a
= 1,13 ( cm
2
).
Khoảng cách bố trí thép:
54,22
81,5
13,1100
.

x
F
fb
a
a
a
(cm).

 Vậy thép chọn giữa nhòp bản thang là: 12a200 có F
a
= 6,86 (cm
2
).
65,0100
5,10100
86,6
100.
.
0
 x
xhb
F
chon
a
chon
m

27,2
2800
10011058,0100
0
max

xx
R
R
a
n


m

 m
min
= 0,1 < m
chọn
= 0,65 < m
max
= 2,27  Thoả mãn điều kiện hạn chế.

Tính toán cốt thép với moment trên gối bản thang M
GỐI
:
075,0
5,10100110
10911

2
2
2
0

xx
x
hbR
M
A
n
GOI


078,0075,0211.211  xA

< 
o
= 0,58
22,3
2800
5,10100110078,0

0

xxx
R
hbR
F
a
n
a

(cm
2
)
Chọn thép 10 có f
a
= 0,785 (cm
2
).
Khoảng cách bố trí thép:
37,24

22,3
785,0100.

x
F
fb
a
a
a
(cm).
 Vậy thép chọn ở gối bản thang là: 10a200 có F
a
= 4,71 (cm
2
).
448,0100
5,10100
71,4
100.
.
0
 x
xhb
F
chon
a
chon
m

27,2

2800
10011058,0100
0
max

xx
R
R
a
n

m

 m
min
= 0,1 < m
chọn
= 0,448 < m
max
= 2,27  Thoả mãn điều kiện hạn chế.

* Để tính lượng cốt thép để chòu momen âm ở vò trí đoạn gãy thì ta có sơ đồ tính
và hàm lượng cốt thép như sau:
 Để tiện khi thi công thép mũ cầu thang không bò đạp dẹp, ta chọn tối thiểu:
10a200.
3.1.3.2 Tính bản nghiên vế 2
Vế thang 2 được tính như một dầm Consol một đầu được ngàm vào dầm thang
trong tường với tải trọng tác dụng lên bản thang được quy đổi thành tải vuông góc với
bảøn thang.

×