Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản nuôi tại trại nguyễn thanh lịch huyện ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.98 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------

NGUYỄN THÀ NH AN
Tên chun đề:
“THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG LỢN NÁI
SINH SẢN TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LICH,
HUYỆN BA VÌ,
̣
THÀNH PHỐ HÀ NỢI”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chun ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Thú y
Chăn ni Thú y
2013 - 2017

Thái Ngun, năm 2017

n


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


---------------------------------

NGUYỄN THÀ NH AN

Tên chun đề:
“THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG LỢN NÁI
SINH SẢN TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LICH,
HUYỆN BA VÌ,
̣
THÀNH PHỐ HÀ NỢI”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chun ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính quy
Thú y
K45 - TY - N03
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017
PGS.TS. Tƣ̀ Trung Kiên

Thái Nguyên, năm 2017

n



i

LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian học tập rèn luyện tại Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và sau 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại cơ sở em đã ln nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy, cơ giáo và bạn bè. Đến nay em đã hoàn
thành chƣơng trình học và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni
Thú y cùng tồn thể các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình
giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Đặc biệt em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS.Từ
Trung Kiên ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian
thực tập, giúp em hồn thành bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Thanh Lịch – chủ trang trại
chăn nuôi lợn, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đã cho phép, tạo
điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại trại.
Qua đây, em cũng xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân
và bạn bè đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian học tập và rèn
luyện tại trƣờng
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

Nguyễn Thành An


n

năm 2017


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn nái tại cơ sở qua 3 năm (2015 – 5/2017) ................. 6
Bảng 2.2. Những biểu hiện khi lợn sắp đẻ ...................................................... 20
Bảng 4.1. Kết quả sản xuất của đàn lợn nái nuôi tại cơ sở ............................. 36
Bảng 4.2. Định mức ăn cho đàn lợn tại trại .................................................... 32
Bảng 4.3. Thời gian chửa trung bình của đàn lợn nái tại cơ sở ...................... 37
Bảng 4.4. Số lƣợng lợn nái, lợn con trực tiếp chăm sóc ni dƣỡng ............. 37
Bảng 4.5. Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp tại cơ sở ......................................... 38
Bảng 4.6. Số lợn con sơ sinh/ổ và tỷ lệ sống sau 24 h tại cơ sở ..................... 40
Bảng 4.7. Số lợn con cai sữa/ổ và tỷ lệ sống đến cai sữa của lợn con tại cơ sở .....41
Bảng 4.8. Lịch vê ̣ sinh phòng bê ̣nh ta ̣i cơ sở .................................................. 34
Bảng 4.9. Lịch phòng vaccine của trại ............................................................ 35
Bảng 4.10. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh trên đàn lơ ̣n nái sinh savà
̣i 47
̉ n lợn con ta ̣i tra ......

n


iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................. v
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ............................................................... 1
1.2.1. Mục đích ........................................................................................... 1
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ............................................................................. 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện của cơ sở ........................................................................... 3
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của cơ sở .................................................................. 4
2.1.3. Cơ sở vật chất của trại....................................................................... 4
2.2. Tổng quan tài liệu ................................................................................... 6
2.2.1. Một số đặc điểm về sinh lý, sinh dục của lợn nái ............................. 6
2.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ................ 12
2.2.3. Chỉ tiêu chất lƣợng của đàn con ..................................................... 14
2.2.4. Quy trình chăm sóc ni dƣỡng lợn nái sinh sản giai đoạn chửa, đẻ,
nuôi con ..................................................................................................... 15
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc........................................... 22
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc ................................................ 22
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi ................................................ 24
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .. 26
3.1. Đối tƣợng .............................................................................................. 26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................ 26
3.3. Nội dung tiến hành ................................................................................ 26

n



iv

3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi................................................... 26
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi ....................................................................... 26
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi ..................................................................... 26
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................. 27
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 36
4.1. Tình hình chăn ni tại trại ................................................................... 36
4.2. Thực hiện quy trình chăm sóc ni dƣỡng đàn lợn nái sinh sản .......... 36
4.2.1. Thực hiện quy trình chăm sóc lợn nái ............................................ 30
4.2.2. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc lợn con tại cơ sở ........... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Tình hình sinh sản của lợn nái ni tại cơ sở ....................................... 38
4.3. Một số chỉ tiêu về số lƣợng lợn con...................................................... 40
4.4. Kết quả thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh
sản tại cơ sở .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phịng bệnh ....................................... 33
4.4.2. Cơng tác tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con
.. 35
4.5. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh ..................................................... 42
4.5.1. Hội chứng tiêu chảy lợn con ........................................................... 42
4.5.2. Bệnh phân trắng lợn con ................................................................. 43
4.5.3. Bệnh viêm phổi ............................................................................... 43
4.5.4. Bê ̣nh viêm tƣ̉ cung .......................................................................... 44
4.5.5. Bê ̣nh viêm vú .................................................................................. 45
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 48
5.1. Kết luận ................................................................................................. 48
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50

PHỤ LỤC

n


v

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

Cs:

Cộng sự

L:

Landrace

NLTĐ:

Năng lƣợng trao đổi

Nxb:

Nhà xuất bản

Y:


Yorkshire

n


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, chăn ni lợn chiếm một vị trí quan trọng
trong ngành nông nghiệp của Việt Nam. Lợn đƣợc xếp đứng ở vị trí hàng đầu
trong số các vật ni, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân và phân
bón cho sản xuất nơng nghiệp. Ngày nay chăn ni lợn cịn có tầm quan trọng
đặc biệt nữa là tăng kim ngạch xuất khẩu, đây cũng là một trong những nguồn
đem lại thu nhập ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Tuy có rất nhiều thuận lợi nhƣng ngành chăn nuôi lợn ở nƣớc ta hiện
nay vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong tình hình đất nƣớc ta gia
nhập hiệp định TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng) thì
càng yêu cầu ngành chăn ni trong nƣớc phải có bƣớc phát triển mạnh.
Ngồi việc cung cấp nhu cầu hằng ngày là thực phẩm, ngƣời chăn nuôi chúng
ta phải cạnh tranh với các nƣớc trên thế giới nhất là khi ngành chăn nuôi của
chúng ta cịn lạc hậu chƣa phát triển.
Đứng trƣớc u cầu đó, ngành chăn ni nói chung cũng nhƣ ngành
chăn ni lợn nói riêng phải có một bƣớc phát triển mới để sánh kịp với các
nƣớc khác trên thế giới. Đặc biệt hiện nay tình hình chăn ni lợn gặp rất nhiều
khó khăn nhất là về chăm sóc và ni dƣỡng trong nhƣ̃ng điề u kiê ̣n khắt khe.
Trƣớc thực tế đó em thực hiện đề tài: “Thực hiện quy trình chăm sóc ni
dưỡng lợn nái sinh sản ni tại traị Ngũn Thanh Lich
̣


, huyện Ba Vì ,

thành phố Hà Nội”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Nắm đƣợc tình hình chăn ni tại trại Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì Hà Nội
.
- Nắm đƣợc quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản.

n


2

- Nắm đƣợc các loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, khẩu phần ăn và
cách cho lợn nái ăn qua từng giai đoạn mang thai.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá tình hình chăn ni tại trại Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì Hà Nội
.
- Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng cho đàn lợn nái ni tại cơ sở.

n


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập

2.1.1. Điều kiện của cơ sở
* Vị trí địa lý
Trang tra ̣i chăn nuôi Nguyễn Thanh Lich
̣ nằ m trên điạ bàn xã Ba Tra ̣i ,
huyê ̣n Ba Vì, thành phố Hà Nội nằm dƣới chân phía bắc núi Ba Vì. Phía đơng
giáp xã Tản Lĩnh, phía bắc giáp xã Cẩ m Liñ h, phía tây giáp xã Thuầ n Mỹ.
* Đặc điểm khí hậu
Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp của khí hậu
miền Bắc, bị chi phối bởi các yếu tố vĩ độ Bắc, cơ chế gió mùa. Sự phối hợp
giữa cơ chế gió mùa và vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm, có sự khác biệt rõ
rệt giữa mùa nóng và mùa lạnh nên có thể phân ra làm 4 mùa. Mùa đơng lạnh,
hanh khơ có kèm theo gió mùa, mƣa ít. Mùa hè nóng, mƣa nhiều. Giữa hai
mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10), còn đƣợc gọi là
mùa xuân và mùa thu. Đó là một trong những yếu tố khách quan tác động đến
q trình sinh trƣởng, phát triển của vật ni và phẩm chất của nơng sản.
Lượng mưa:
Lƣợng mƣa trung bình năm 2.500 mm, phân bố không đều trong năm,
tập trung nhiều vào tháng 7 và tháng 8.
Nhiê ̣t độ:
o

Nhiệt độ bình qn năm là 23,40 C. Mùa nóng bắt đầu từ cuối tháng 4
đến giữa tháng 9, khí hậu nóng ẩm và mƣa nhiều; mát, khô ráo vào tháng 10.
Mùa lạnh bắt đầu từ giữa tháng 11 đến hết tháng 3. Từ cuối tháng 11 đến
tháng 1 rét và hanh khô, từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mƣa phùn kéo dài

n


4


từng đợt. Trong khoảng tháng 9 đến tháng 11, có những ngày thu với tiết trời
mát mẻ và sẽ đón từ hai đến ba đợt khơng khí lạnh yếu tràn về.
Đợ ẩm:
Độ ẩm khơng khí trung bình năm là

86,1%. Vùng thấp thƣờng khô

hanh vào tháng 12 và tháng 1.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của cơ sở
Cơ cấu tổ chức của trại nhƣ sau:
- Chủ trại:

01 ngƣời

- Quản lý trại:

01 ngƣời

- Kỹ thuật trại:

02 ngƣời

- Tổ trƣởng:

02 ngƣời

- Công nhân:

05 ngƣời


- Sinh viên thực tập:16 ngƣời
- Nấu ăn:

01 ngƣời

Với đội ngũ trên, trại phân ra làm các tổ khác nhau gồm tổ chuồng nái đẻ,
tổ chuồng nái chửa, tổ chuồng cách ly (dãy chuồng dùng để nhốt và cách ly lợn
nái hậu bị giố ng mới đƣơ ̣c chuyể n tƣ̀ tra ̣i khác về ). Mỗi tổ thực hiện công việc
chuyên biệt một cách nghiêm túc và đúng quy định của trang trại.
2.1.3. Cơ sở vật chất của trại
- Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch đƣợc xây dựng trên diện tích đất 2 ha,
trong đó kết hợp trờ ng mơ ̣t số loa ̣i cây cảnh và cây lấ y gỗ xung quanh tra ̣i nhƣ
cây si, cây keo.
- Ƣu điểm: Trại có vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển các sản phẩm từ
trại đi tiêu thụ, cũng nhƣ vận chuyển thức ăn vào trại , nằm sâu bên trong mô ̣t
quả đồi cách xa nhà dân, xa các nơi sinh hoạt xã hội nên tránh đƣợc việc tiếp
xúc với bên ngoài, giảm thiểu đƣợc dịch bệnh lây lan từ ngoài vào cũng nhƣ
từ trong trại ra bên ngoài.

n


5

Trại đƣợc xây dựng theo hƣớng Đơng Nam nên đón đƣợc nắng buổi
sáng, tránh đƣợc nắng buổi chiều, trại nằm ở sƣờn đồi nên việc thoát nƣớc rất
dễ dàng, mùa mƣa khô ráo không bị ngập nƣớc phân. Giữa phần dành cho lợn
mẹ và phần dành cho lợn con đƣợc ngăn cách bởi khung sắt, tránh lợn mẹ đè
chết lợn con.

Sàn chuồng cách biệt với mặt đất, có nhiều lỗ để thốt phân, thốt nƣớc
tiểu nên giữ đƣợc chuồng ln khơ ráo, sạch sẽ, tiết kiệm đƣợc diện tích.
Giữa phần cho lợn mẹ và lợn con có khung sắt chỉ cho lợn con qua lại nên
giảm tỷ lệ lợn con bị mẹ đè. Nhƣợc điểm là làm cho d iện tích chuồng hẹp.
Nền chuồng hở nên việc che chắn gió gặp khó khăn.
- Phịng pha tinh có các dụng cụ hiện đại nhƣ: Kính hiển vi, máy nâng
nhiê ̣t đơ ̣, nồi hấp cách thủy, và các dụng cụ khác.
- Trong khu chăn nuôi đƣờng đi lại giữa các ô chuồng, các khu đều
đƣợc đổ bê tơng và có hố sát trùng.
* Công tác thú y:
Trong ngành chăn nuôi, công tác thú y chiếm vai trị rất quan trọng.
Ln lấy phƣơng châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", thƣờng xuyên xác định
sự xuất hiện của mầm bệnh trong môi trƣờng là điều quan trọng để có biện
pháp phịng bệnh tốt.
+ Cơng tác tiêm phòng cho các loại lợn, các loại bệnh, thƣờng xun
đảm bảo theo lịch trình (tiêm sắt, vaccine phó thƣơng hàn, dịch tả...)
Đối với chuồng trại luôn đảm bảo quy trình:
+ Hạn chế ngƣời ngồi vào khu chăn ni.
+ Thƣ̣c hiê ̣n sát trùng các du ̣ng cu ̣ chăn nuôi đƣa tƣ̀ ngoài vào.
+ Cổng khu chuồng ,trại có hố sát trùng.
+ Rửa sạch và phun thuốc sát trùng.
+ Lợn mới nhập về phải nuôi ở khu chuồng cách ly.

n


6

Cơ cấ u đàn lơ ̣n nái ta ̣i cơ sở qua 3 năm đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua bảng 2.1:
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn nái tại cơ sở qua 3 năm (2015 – 5/2017)

Số lƣợng lợn của các năm (con)
Loại lợn

Tỷ lệ tổng đàn
năm 5/2017

2015

2016

5/2017

Nái sinh sản

1343

1167

1124

93,82

Nái hậu bị

340

360

46


3,84

Đực khai thác

21

19

18

1,5

Đực hậu bị

4

4

10

0,84

Tổng số

1708

1550

1198


100

(%)

Kế t quả bảng 2.1 cho thấ y, cơ cấ u đàn lơ ̣n nái ta ̣i tra ̣i qua các năm có sƣ̣
thay đổ i thấ t thƣờng. Đối với nái sinh sản từ năm 2015 đến tháng 5 năm 2017
có sự giảm mạnh từ 1343 con xuống còn 1124 con giảm tới 219 con. Đối với
nái hậu bị từ năm 2015 đến năm 2016 có sự tăng lên nhƣng khơng đáng kể
nhƣng đế n năm 2017 lại giảm mạnh từ 360 con (năm 2016) xuố ng chỉ còn 46
con giảm tới 314 con.
Đối với đực khai th ác cũng có xu hƣớng giảm nhẹ qua các năm từ

21

con năm 2015 giảm xuống 19 con năm 2016 rồ i tiế p tu ̣c giảm xuố ng 18 con
năm 2017. Số lƣơ ̣ng đƣ̣c hâ ̣u bi ̣trong 2 năm 2015 và 2016 không có sƣ̣ thay
đổ i với số lƣơ ̣ng là 4 con nhƣng đế n n ăm 2017 số lƣơ ̣ng đƣ̣c hâ ̣u bi ̣đã tăng
lên 10 con.
2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Một số đặc điểm về sinh lý, sinh dục của lợn nái
* Sự thành thục về tính
Gia súc phát triển đến một giai đoạn nhất định thì sẽ có biểu hiện về
tính dục. Con đực có khả năng sinh ra tinh trùng, con cái có khả năng sinh ra

n


7

tế bào trứng. Theo Hoàng Toàn Thắng và cs (2005) [13] cho biết, thành thục

về tính là tuổi con vật bắt đầu có phản xạ sinh dục và có khả năng sinh sản.
Lúc này tất cả các bộ phận sinh dục nhƣ: Buồng trứng, tử cung, âm đạo đã
phát triển hồn thiện và có thể bắt đầu bƣớc vào hoạt động sinh sản. Đồng
thời với sự phát triển hoàn thiện bên trong thì ở bên ngồi các bộ phận sinh
dục phụ cũng xuất hiện và gia súc có phản xạ về tính hay xuất hiện hiện
tƣợng động dục. Tuy nhiên, thành thục về tính sớm hay muộn phụ thuộc vào
giống, tính biệt và các điều kiện ngoại cảnh cũng nhƣ chăm sóc ni dƣỡng.
- Giống: Các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác
nhau. Hầu hết các giống lợn nội thì thành thục sớm hơn các giống lợn ngoại,
những giống có tầm vóc nhỏ thƣờng thành thục sớm hơn những giống có tầm
vóc lớn. Theo Phạm Hữu Doanh và cs (2003) [6], thì tuổi động dục đầu tiên ở
lợn nội (Ỉ, Móng Cái) rất sớm từ 4 - 5 tháng, khi khối lƣợng đạt từ 20 - 25 kg.
Ở lợn nái lai tuổi động dục lần đầu muộn hơn so với lợn nội thuần, ở lợn lai
F1 (có sẵn máu nội) động dục bắt đầu lúc 6 tháng tuổi khi khối lƣợng cơ thể
đạt 50 – 55 kg. Lợn ngoại động dục muộn hơn từ 6 - 8 tháng khi đạt 65 - 80
kg. Tùy theo giống, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng và quản lý mà lợn có tuổi
động dục lần đầu khác nhau. Lợn Ỉ, Móng Cái có tuổi động dục lần đầu vào 4
- 5 tháng tuổi (121 - 158 ngày tuổi), các giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace
muộn hơn từ 7 - 8 tháng tuổi.
- Điều kiện chăm sóc, ni dƣỡng: Chế độ dinh dƣỡng ảnh hƣởng rất
lớn đến tuổi thành thục về tính của lợn nái. Lợn đƣợc ni dƣỡng với khẩu
phần thức ăn đầy đủ, phù hợp nhu cầu dinh dƣỡng thành thục sinh dục sớm
hơn so với lợn đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần thức ăn có giá trị dinh dƣỡng
thấp. Lợn nái đƣợc nuôi trong điều kiện dinh dƣỡng tốt sẽ thành thục ở độ
tuổi trung bình là 188,5 ngày (6 tháng tuổi) và nếu hạn chế thức ăn thì sự
thành thục về tính sẽ xuất hiện lúc 234,8 ngày (trên 7 tháng tuổi).

n



8

- Điều kiện ngoại cảnh: Khí hậu và nhiệt độ cũng ảnh hƣởng tới tuổi
thành thục về tính của gia súc. Những giống lợn ni ở vùng có khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm thƣờng thành thục về tính sớm hơn những giống lợn ni ở vùng
có khí hậu ơn đới và hàn đới.
Sự kích thích của con đực cũng ảnh hƣởng tới sự thành thục của lợn nái
hậu bị. Nếu ta để một con đực đã thành thục về tính gần ơ chuồng của những
con nái hậu bị thì sẽ thúc đẩy nhanh sự thành thục về tính của chúng. Theo
McIntosh (1996) [20], nếu cho lợn nái hậu bị tiếp xúc với đực 2 lần/ngày, với
thời gian 15 - 20 phút thì 83% lợn nái (ngồi 90 kg) động dục lúc 165 ngày
tuổi.
Mùa vụ và thời kỳ chiếu sáng: Theo Dwane và cs (2000) [7], mùa hè
lợn nái hậu bị thành thục chậm hơn so với mùa Thu – Đông, điều đó có thể do
ảnh hƣởng của nhiệt độ trong chuồng nuôi gắn liền với mức tăng khối lƣợng
thấp trong các tháng nóng bức. Những con đƣợc chăn thả tự do thì xuất hiện
thành thục sớm hơn những con ni nhốt trong chuồng 14 ngày (mùa xuân)
và 17 ngày (mùa thu). Mùa đông, thời gian chiếu sáng trong ngày thấp hơn so
với các mùa khác trong năm, bóng tối cịn làm chậm tuổi thành thục về tính so
với những biến động ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo 12 giờ mỗi ngày.
Tuy nhiên, một vấn đề cần lƣu ý là tuổi thành thục về tính thƣờng sớm
hơn tuổi thành thục về thể vóc . Vì vậy, để đảm bảo sự sinh trƣởng và phát
triển bình thƣờng của lợn mẹ và đảm bảo những phẩm chất giống của thế hệ
sau nên cho gia súc phối giống khi đã đạt một khối lƣợng nhất định tuỳ theo
giống. Ngƣợc lại, cũng khơng nên cho gia súc phối giống q muộn vì ảnh
hƣởng tới năng suất sinh sản của một đời nái đồng thời ảnh hƣởng tới thế hệ
sau của chúng. Theo Phạm Hữu Doanh và cs (2003) [6], cho rằng: Không nên
cho phối giống ở lần động dục đầu tiên vì ở thời kỳ này cơ thể lợn chƣa phát
triển đầy đủ, chƣa tích tụ đƣợc chất dinh dƣỡng ni thai, trứng chƣa chín


n


9

một cách hoàn chỉnh. Để đạt đƣợc hiệu quả sinh sản tốt và duy trì con cái lâu
bền cần bỏ qua 1 - 2 chu kỳ động dục lần đầu rồi mới cho phối giống.
* Sự thành thục về thể vóc
Sự thành thục về thể vóc thƣờng diễn ra chậm hơn sự thành thục về
tính. Sau một thời kỳ sinh trƣởng và phát triển, đến một thời điểm nhất định
con vật đạt tới độ trƣởng thành về thể vóc. Theo Nguyễn Đức Hùng và cs
(2003) [8], tuổi thành thục về thể vóc là tuổi có sự phát triển về ngoại hình và
thể chất đạt mức độ hồn chỉnh, tầm vóc ổn định. Đối với lợn nái nội thƣờng
phối giống lần đầu lúc 6 - 7 tháng tuổi khi khối lƣợng đạt 40 – 50 kg, đối với
lợn nái ngoại lúc 8 – 9 tháng tuổi khi khối lƣợng đạt 115 – 120 kg thì mới nên
cho phối giống.
* Tuổi đợng dục lần đầu (TĐDLĐ)
Là khoảng thời gian từ khi sơ sinh đến khi lợn hậu bị có biểu hiện động
dục đầu tiên. Tuổi động dục lần đầu khác nhau tùy theo giống và chế độ chăm
sóc. TĐDLĐ đƣợc tính theo công thức:
TĐDLĐ = ngày động dục lần đầu - ngày sinh của lợn nái.
Theo Phùng Thị Vân và cs (2001) [16] cho biết, chỉ tiêu này ở lợn
Landrace là 219,4 ± 4,09 ngày.
* Tuổi phối giống lần đầu (TPGLĐ)
Tuổi phối giống lần đầu của lợn nái hậu bị là một vấn đề cần đƣợc quan
tâm. Phải phối giống cho lợn nái hậu bị đúng thời điểm lợn đã thành thục về
tính, có tầm vóc và sức khoẻ đạt u cầu, sẽ nâng cao đƣợc khả năng sinh sản
của lợn nái và nâng cao đƣợc phẩm chất của đời sau. Nếu phối giống quá sớm
sẽ ảnh hƣởng đến tầm vóc và sức khoẻ của lợn mẹ. Nhƣng thực tế đã chứng
minh rằng, nếu phối giống quá muộn sẽ lãng phí về kinh tế, ảnh hƣởng đến

sinh sản, phát dục của lợn cũng nhƣ hoạt động về tính của nó.

n


10

* Chu kỳ động dục (ngày)
Động dục là một quá trình sinh lý, đƣợc bắt đầu khi cơ thể đã thành
thục về tính, cứ sau một thời gian nhất định trong cơ thể nhất là cơ quan sinh
dục của con cái có một số sự thay đổi nhƣ: Âm hộ, âm đạo, tử cung xung
huyết, các tuyến sinh dục tăng cƣờng hoạt động, trứng phát triển thành thục
chín và rụng, niêm dịch trong đƣờng sinh dục đƣợc phân tiết, con cái có phản
xạ về tính,… sự thay đổi đó xảy ra trong một thời gian lặp đi lặp lại có tính
chu kỳ gọi là chu kỳ tính (chu kỳ động dục).
Sinh sản của gia súc là một tiêu chuẩn để xác định giá trị của con vật.
Khả năng sinh sản biểu hiện qua nhiều chỉ tiêu: Đẻ nhiều con, nhiều lứa, tỷ lệ
nuôi sống sau đẻ, sau khi cai sữa, tỷ lệ cịi cọc, tỷ lệ dị hình, khuyết tật. Khả
năng sinh sản cũng liên quan đến các chỉ tiêu sớm thành thục, thời gian mang
thai, số lần thụ tinh đạt kết quả. Sau khi gia súc đƣợc sinh ra đến một giai
đoạn nào đó cơ thể có những biến đổi chuẩn bị cho việc sinh sản , thời kỳ này
gọi là thành thục về tính . Trong điều kiện bình thƣờng, sự thành thục về tính
xuất hiện lúc 6 - 7 tháng tuổi đối với lợn ngoại. Tuổi thành thục về tính chịu
ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dƣỡng,
giống, tuổi gia súc.
- Chu kỳ tính dục: Ở lơ ̣n, việc giao phối bị hạn chế trong khoảng thời
gian chịu đực, trùng hợp với thời gian rụng trứng, vì vậy việc nghiên cứu chu
kỳ tính dục sẽ giúp cho chúng ta xác định đƣợc thời điểm phối giống thích
hợp, nâng cao đƣợc năng suất sinh sản của con cái. Trung bình ở lợn chu kỳ
động đực: 19 – 20 ngày, thời gian chịu đực: 48 – 72 giờ, thời điểm rụng

trứng: 35 – 45 giờ kể từ khi bắt đầu chịu đực. Cho phối giống quá sớm hay
quá muộn, đều ảnh hƣởng xấu đến tỷ lệ thụ thai và số con sinh ra/ổ.
- Cơ chế động dục: Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [12], cơ chế
động dục của lợn nái: Khi lợn nái đến tuổi thành thục về tính dục, các kích

n


11

thích bên ngồi nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, pheromone của con đực và các
kích thích nội tiết đi theo dây thần kinh li tâm, đến vỏ đại não qua vùng dƣới
đồi (Hypothalamus) tiết ra kích tố FRF (Folliculin Releasing Factors), có tác
dụng kích thích tuyến n tiết ra FSH (Follicle-Stimulating Hormone), làm cho
bao nỗn phát dục nhanh chóng. Trong q trình bao nỗn phát dục và thành
thục, thƣợng bì bao nỗn tiết ra oestrogen chứa đầy trong xoang bao nỗn, làm
cho lợn nái có biểu hiện động dục ra bên ngoài. Theo Hoàng Toàn Thắng và cs
(2005) [13]: Chu kỳ động dục của gia súc đƣợc chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn trƣớc chịu đực: Bao noãn phát triển, các tế bào vách ống
dẫn trứng tăng sinh. Hệ thống mạch quản trong dạ con phát triển. Các tuyến
trong dạ con bắt đầu tiết dƣới tác dụng của oestrogen. Thay đổi của đƣờng
sinh dục: Tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xung huyết.
+ Giai đoạn chịu đực: Bao noãn phát triển mạnh nổi lên bề mặt buồng
trứng. Bao noãn tiết nhiều oestrogen và đạt cực đại. Các thay đổi ở đƣờng
sinh dục cái càng sâu sắc hơn, để chuẩn bị đón trứng. Biểu hiện của con vật:
Hƣng phấn về tính dục, đứng yên cho con khác nhảy, kêu rống, bồn chồn,
thích nhảy lên lƣng con khác, ít ăn hoặc bỏ ăn, tìm đực. Âm hộ ƣớt, đỏ, tiết
dịch nhày, càng tới thời điểm rụng trứng thì âm hộ đỏ tím, dịch tiết keo lại,
mắt đờ đẫn. Cuối giai đoạn này thì trứng rụng.
+ Giai đoạn sau chịu đực: Thể vàng bắt đầu phát triển và tiết ra

progesteron có tác dụng ức chế sự co bóp của đƣờng sinh dục. Niêm mạc tử
cung vẫn còn phát triển, các tuyến dịch nhờn giảm bài tiết, mô màng nhầy tử
cung bong ra cùng với lớp tế bào biểu mô âm đạo hóa sừng thải ra ngồi.
Biểu hiện hành vi về sinh dục: Con vật không muốn gần con đực, không
muốn cho con khác nhảy lên và dần trở lại trạng thái bình thƣờng.
+ Giai đoạn yên tĩnh: Thể vàng teo dần đi, con vật trở lại trạng thái
bình thƣờng, biểu hiện hành vi sinh dục khơng có. Đây là giai đoạn nghỉ ngơi,

n


12

yên tĩnh để phục hồi lại cấu tạo, chức năng cũng nhƣ năng lƣợng để chuẩn bị
cho chu kỳ động dục tiếp theo.
* Thời gian mang thai (ngày)
Là thời gian lợn nái từ khi thụ tinh (phối giống đạt) đến khi đẻ, thời
gian chửa của lợn dao động từ 112 – 116 ngày.
* Tuổi đẻ lứa đầu (TĐLĐ)
Là tuổi lợn nái sinh con lứa đầu tiên. TĐLĐ đƣợc xác định là khoảng
thời gian từ ngày sinh lợn nái đến ngày lợn nái sinh con lứa đầu tiên.
TĐLĐ = ngày lợn nái đẻ lứa đầu - ngày sinh của lợn nái
2.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái
* Số cịn đẻ ra/lứa
Tính cả số con đẻ ra còn sống, số con chết, và cả số thai chết đƣợc đẻ
ra. Chỉ tiêu này đánh giá đƣợc tính sai con và khả năng ni thai của lợn nái,
đồng thời đánh giá đƣợc kỹ thuật nuôi dƣỡng chăm sóc lợn nái của ngƣời
chăn ni.
* Số con sơ sinh còn sống đến 24h/lứa
Là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng. Nó phụ thuộc vào khả năng đẻ nhiều

hay ít con của giống, trình độ phối giống của ngƣời ni dƣỡng chăm sóc và
điều kiện chăm sóc ni dƣỡng lợn nái chửa. Trong 24h sau khi sinh những
con không đạt khối lƣợng sơ sinh trung bình của giống, dị dạng,... thì sẽ bị
loại thải.
Lợn con mới sinh có thể chia thành 3 dạng dƣới đây:
- Loại thai non: Là loại thai phát triển khơng hồn tồn, chết trong thời
gian có chửa và trƣớc khi sinh ra.
- Loại thai gỗ: Là loại thai chết trong tử cung lợn mẹ lúc 25 - 90 ngày
tuổi. Dịch thai và tất cả các dịch trong tế bào tổ chức bào thai đƣợc cơ thể mẹ

n


13

hấp thụ qua niêm mạc tử cung, các tổ chức khác của thai rắn lại, thể tích co
nhỏ thành cục màu nâu đen, cứng.
- Loại đẻ ra còn sống: Trong vịng 24h sau khi sinh, những lợn con
khơng đạt khối lƣợng sơ sinh trung bình của giống, khơng phát dục hồn tồn,
dị dạng,... thì sẽ bị loại thải. Ngồi ra, một số lợn con mới sinh chƣa nhanh
nhẹn bị lợn mẹ đè chết.
Số con chết lúc sơ sinh, số thai non, số thai gỗ là nguyên nhân làm
giảm số lƣợng lợn con sơ sinh sống đến 24h/lứa.
* Bình quân số lợn con đẻ ra còn sống/lứa
Là tỷ lệ giữa tổng số lợn con đẻ ra còn sống trong 24h kể từ khi lợn nái
đẻ xong của tất cả các lứa đẻ trên tổng số lứa đẻ.
Số con đẻ ra để lại ni: Là số lợn con đẻ ra cịn sống để lại nuôi, đối
với lợn ngoại khối lƣợng lợn con lớn hơn 0,8 kg với lợn nội khối lƣợng lớn
hơn 0,3 kg.
* Số con cai sữa/nái/năm

Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, quyết định năng suất
trong chăn ni lợn nái, nó phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa,
khả năng tiết sữa khả năng nuôi con của lợn mẹ và khả năng hạn chế các yếu
tố gây bệnh cho lợn con.
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [12]: Hiệu quả chăn nuôi lợn nái
sinh sản đƣợc đánh giá bằng số lợn con cai sữa/nái/năm. Các nhà nghiên cứu
tập trung vào vấn đề lợn con chết từ sơ sinh đến cai sữa đã thống kê khoảng 3
– 5% số lợn con chết khi sơ sinh, bao gồm: Lợn chết do lợn mẹ đẻ khó và lợn
con chết trong giai đoạn chửa kỳ cuối. Các nguyên nhân chủ yếu lợn con chết
trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là bị lợn mẹ đè và không bú đƣợc chiếm
50%, nhiễm khuẩn 11,1%, dinh dƣỡng kém 8%, di truyền 4,5%, các nguyên
nhân khác 26,4%. Do đó, cùng với việc cải tạo điều kiện ni dƣỡng chăm

n



×