Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

NÔNG THÙY LINH

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

NÔNG THÙY LINH

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. HOÀNG ĐỨC THÂN

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là do tôi thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2020
Học Viên

Nông Thùy Linh


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo
sư Tiến sỹ Hoàng Đức Thân, Giảng viên cao cấp của Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học. Xin cảm các Thầy, Cô trong
Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế đã giúp đỡ trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo BIDV Cao Bằng, các Phòng ban chức
năng thuộc BIDV Cao Bằng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi hồn chỉnh
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2020

Học Viên

Nông Thùy Linh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ................................................................................i
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI4
1.1. Lý luận về cho vay và rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp ...................... 4
1.1.1Khái niệm và đặc điểm cho vay khách hàng doanh nghiệp ............................. 4
1.1.2.Khái niệm và tác động tiêu cực của rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại .................................................................. 6
1.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong cho vay đối với KHDN của NHTM. .... 10
1.2. Nguyên tắc và nội dung quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại ............................................................... 13
1.2.1. Khái niệm QTRR hoạt động cho vay ........................................................... 13
Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II ...................................................... 14
1.2.2. Nguyên tắc QTRR hoạt động cho vay KHDN ............................................ 15
1.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp
tại ngân hàng thương mại ....................................................................................... 16
1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanhnghiệp tại ngân hàng thƣơng mại .................................................................... 27
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan ............................................................................... 27

1.3.2.Nhóm nhân tố khách quan.............................................................................. 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCPĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAO BẰNG ....................................................30
2.1. Đặc điểm của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam- Chi nhánh
Cao Bằng ................................................................................................................... 30
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt nam – Chi
nhánh Cao Bằng ...................................................................................................... 30


2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015 -2019....... 32
2.2. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng37
2.2.1. Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng. ................................................ 37
2.2.2. Phân tích thực trạng nội dung quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách
hàng doanh nghiệp tại BIDV Cao Bằng.................................................................. 41
2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Cao bằng........................................................................................................ 69
2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................... 69
2.3.2. Những hạn chế............................................................................................... 72
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................. 75
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN
TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆPTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂNVIỆT NAM – CHI NHÁNH CAO BẰNG .....................................................79
3.1. Phƣơng hƣớng kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng đến năm 2025 ............................... 79
3.1.1. Bối cảnh tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu

tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng ................................................. 79
3.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng giai đoạn 2020 -2025 .............................. 82
3.1.3. Định hướng quản trị rủi ro hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng ... 87
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động cho vay đối với khách
hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Cao Bằng ....................................................................................................... 89
3.2.1. Hồn thiện chiến lược và chính sách quản trị rủi ro hoạt động cho vay
khách hàng doanh nghiệp. ...................................................................................... 89
3.2.2. Tăng cường chất lượng bộ máy quản lý, giám sát rủi ro hoạt động
cho vay KHDN............................................................................................. 92
3.2.3. Nhận diện và đo lường kịp thời rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp ......................................................................................................... 93


3.2.4. Tăng cường kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp........94
3.2.5. Đẩy mạnh xử lý nợ xấu của khối khách hàng doanh nghiệp ...................... 96
3.2.6. Nâng cao trách nhiệm, năng lực quản trị rủi ro hoạt động của lãnh đạo và
chuyên viên tại đơn vị ............................................................................................ 99
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất .............................................................................. 100
3.3.1.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ................... 100
3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng và Ngân
hàng nhà nước Việt Nam ....................................................................................... 103
KẾT LUẬN ..................................................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

BCTC

Báo cáo tài chính

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV Cao Bằng

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh
Cao Bằng

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN Việt Nam

DPRR

Dự phịng rủi ro

ĐVT

Đơn vị tính


NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

KH

Khách hàng

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KHDNL

Khách hàng doanh nghiệp lớn

QLKH

Quản lý khách hàng

QTTD

Quản trị tín dụng

QLRR


Quản lý rủi ro

QTRRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

RRTD

Rủi ro tín dụng

XHTDNB

Xếp hạng tín dụng nội bộ


XLRR

Xử lý rủi ro

XLN

Xử lý nợ

VAMC

Công ty TNHH 1TV quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh doanh BIDV Cao Bằng giai đoạn 2015 -2019 ............. 32
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ KHDN theo kỳ hạn 2015 -2019 ......................................... 38
Bảng 2.3. Dư nợ KHDN theo TPKT giai đoạn 2015 -2019...................................... 39
Bảng 2.4.Số lượng KHDN theo mứcXHTDNB tại BIDV Cao Bằng....................... 44
Bảng 2.5. Tình hình cho vay hợp vốn KHDN 2015 -2019 ....................................... 55
Bảng 2.6. Trích lập DPRR giai đoạn 2015 -2019 ..................................................... 58
Bảng 2.7. Nợ quá hạn KHDN giai đoạn 2015 -2019 ................................................ 61
Bảng 2.8. Nợ nhóm 2, nợ xấu KHDN theo kết quả PLN của BIDV ........................ 62
Bảng 2.9. Nợ xấu KHDN theo kết quả PLN của TT 02/2013/TT-NHNN .............. 63
Bảng 2.10. Nợ xấu KHDN theo TPKT giai đoạn 2015 -2019 .................................. 64
Bảng 2.11. Nợ xấu KHDN theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn 2015 -2019 ............. 65
Bảng 2.12. Tình hình cơ cấu nợ KHDN giai đoạn 2015 -2019 ................................ 66
Bảng 2.13. Tình hình miễn giảm lãi cho KHDN tại BIDV Cao Bằng ..................... 67
Bảng 2.14.Tình hình phát mại TSĐB KHDN tại BIDV Cao Bằng .......................... 67
Bảng 2.15. Tình hình XLRR (chuyển ngoại bảng) KHDN 2015 -2019 ................... 69
Bảng: 3.1: Các trọng tâm ưu tiên trong chiến lược phát triển của BIDV giai đoạn

2020 -2025, tầm nhìn đến năm 2030 ........................................................... 83
Bảng: 3.2. Một số chỉ tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng giai đoạn 2020 -2025 ............. 88


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Ba trụ cột theo Hiệp ước Basel II .............................................................. 13
Hình 1.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung................................................. 18
Hình 1.3: Quy trình QTRR hoạt động cho vay ..............................................................20
Hình 2.1. Huy động vốn cuối kỳ giai đoạn 2015 -2019 ............................................ 33
Hình 2.2. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng cho vay giai đoạn 2015 -2019 ................. 34
Hình 2.3. Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2015-2019 ..................................... 35
Hình 2.4. Quy mơ dư nợ theo đối tượng KH giai đoạn 2015-2019 ......................... 35
Hình 2.5. Quy mô và tăng trưởng dư nợ KHDN giai đoạn 2015 -2019 ................... 37
Hình 2.6. Cơ cấu dư nợ vay KHDN theo TPKT và PĐKH năm 2019 ..................... 40
Hình 2.7. Cơ cấu dư nợ KHDN theo ngành kinh tế năm 2019 ................................ 41
Hình 2.8: Sơ đồ quy trình cho vay KHDN tại BIDV Cao Bằng ............................... 46
Hình 2.9. Cơ cấu tổ chức BIDV Cao Bằng ............................................................... 48
Hình 2.10. Dư nợ KHDN theo kết quả XHTDNB năm 2019 .................................. 51
Hình 2.11. Giá trị TSĐB (quy đổi) và loại TSĐB của KHDN năm 2019 ................ 57
Hình 2.12: Các nội dung giám sát rủi ro theo quy trình cho vay KHDN ................. 59
Hình 3.1:Văn hóa kiểm sốt rủi ro BIDV .................................................................. 85


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

NÔNG THÙY LINH

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2020


i

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Các NHTM Việt Nam trong hội nhập quốc tế sẽ phải đối mặt với nhiều rủi
ro, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động cho vay. Rủi ro trong hoạt động cho vay đối
với KHDN rất đa dạng, phức tạp và khó nhận biết, khó xử lý do đối tượng KHDN
đa dạng về sở hữu, rộng lớn về phạm vi hoạt động, sản phẩm cho vay đặc thù.
Hoạt động cho vay của BIDV Cao Bằng đang tập trung khá lớn vào KHDN
với tỷ trọng cho vay chiếm trên 60%, tỷ lệ nợ xấu khoảng 0.3% và tập trung chủ
yếu vào KHDN. Nợ xấu của nhóm KH này biến động liên tục qua các năm và kết
quả thu hồi nợ xấu chưa đạt như kỳ vọng. Một trong những nguyên nhân là do quản
trị rủi ro trong hoạt động cho vay KHDN của đơn vị còn nhiều hạn chế, như: Chưa
xây dựng được chiến lược, chính sách để QTRR hoạt động cho vay KHDN được
bài bản, khoa học; tổ chức thực hiện nhận diện và cảnh báo rủi ro chưa kịp thời; Mơ
hình quản trị rủi ro hoạt động nói chung tại chi nhánh chưa đáp ứng theo yêu cầu
BaseII; Hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay KHDN còn chưa hiệu quả,
thiếu chiều sâu; Cơng tác xử lý rủi ro cịn chậm và chưa triệt để

Xuất phát từ thực tiễn trên, Tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động
cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng” để thực hiện luận văn thạc sỹ.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản trị rủi ro hoạt động cho vay KHDN tại
NHTM và phân tích thực trạng luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp để tăng cường
QTRR hoạt động cho vay KHDN tại BIDV Cao Bằng.
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu lý luận về QTRR hoạt động cho vay KHDN; Đánh giá
thực trạng QTRR hoạt động cho vay KHDN tại BIDV Cao Bằng trong giai đoạn
2015 -2019 và kiến nghị các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt
động cho vay KHDN giai đoạn 2020 -2025, tầm nhìn 2030.


ii

IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lênin, sử dụng các phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích, so sánh,
diễn giải, quy nạp và tổng hợp. Trong phân tích, sử dụng các bảng hình để minh
họa, rút ra kết luận.
V. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về QTRR hoạt động cho vay
KHDN tại NHTM
Chương 2: Thực trạng QTRR hoạt động cho vay KHDN tại BIDV Cao Bằng
giai đoạn 2015 -2019
Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường QTRR hoạt động cho vay
KHDN tại BIDV Cao Bằng

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Lý luận về cho vay và rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp
Trước hết luận văn làm rõ khái niệm và đặc điểm tín dụng cho doanh nghiệp.
Đây là tập khách hàng có vị trí quan trọng đối với các ngân hàng thương mại. Quản
trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp có ý
nghĩa đặc biệt.
Khái niệm: Rủi ro hoạt độnglà rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên
nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành khơng tốt các quy trình,
hệ thống; các sự kiện khách quan bên ngoài – Basel 2


iii

1.2. Nguyên tắc và nội dung về quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách
hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
Khái niệm: QTRR hoạt động cho vay là việc thiết lập cơ chế nhận biết, đo
lường, quản lý và kiểm soát được các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn trong hoạt
động tín dụng một cách đầy đủ, nhằm tối đa hóa lợi nhuận được điều chỉnh theo yếu
tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ rủi ro trong phạm vi chấp nhận được.
Nội dung của quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
ngân hàng thương mại, bao gồm:
1.2.1. Xây dựng chiến lược và chính sách QTRR hoạt động cho vay khách
hàng doanh nghiệp
1.2.2. Tổ chức hệ thống quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh
1.2.3. Tổ chức thực hiện QTRR hoạt động cho vay
1.2.4.Giám sát và xử lý rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp
tại ngân hàng thương mại

1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách
hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan
Chiến lược/chính sách của NHTM khơng phù hợp, cơ cấu tổ chức chưa hợp
lý, hệ thống chính sách, quy trình quy định khơng đầy đủ, khơng phù hợp thực tiễn,
hạ tầng công nghệ yếu kém, nguồn nhân lực không bảo đảm về trình độ và đạo đức
nghề nghiệp
1.3.2.Nhóm nhân tố khách quan
Khả năng, ý thức thái độ trong trả nợ của khách hàng; môi trường KTXH, hệ
thống luật pháp.


iv

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAO BẰNG
2.1. Đặc điểm của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam- Chi
nhánh Cao Bằng
BIDV Cao bằng được thành lập từ tháng 04/1957 với tên gọi tiền thân là
“Phòng cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản” thuộc Ty tài chính Cao Bằng
Năm 1995, khi toàn hệ thống BIDV chuyển sang kinh doanh theo mơ hình
NHTM, BIDV Cao bằng đã kiên trì, nỗ lực thực hiện các chinh sách đổi mới,
chuyển đổi toàn diện, đồng bộ, trở thành ngân hàng hoạt động đa năng, hướng tới
khách hàng, quản trị rủi ro theo tiêu chí ngân hàng hiện đại.
Chi nhánh có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, phục vụ và kiểm soát rủi
ro trong lĩnh vực đầu tư xây dựng các các cơng trình, dự án của các tổ chức,
doanh nghiệp.
Luận văn phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và

phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng giai đoạn 2015 -2019: Quy mô tăng trưởng
khá, cơ cấu hoạt động dịch chuyển đúng hướng, chất lượng tín dụng được kiểm
sốt, hiệu quả kinh doanh được bảo đảm, hoàn thành chỉ tiêu BIDV giao hàng năm;
Thu lãi vay chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập thuần, tốc độ tăng trưởng không ổn
định do phụ thuộc vào tình hình chất lượng tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu theo cân đối nội
bảng ở mức thấp tuy nhiên trên thực tế một số khách hàng đã tiềm ẩn rủi ro nhưng
chưa được nhận diện hết.
2.2. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao
Bằng giai đoạn 2015 -2019.
Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng khách hàng doanh nghiệp:
Quy mô cho vay KHDN gia tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khơng ổn
định, “tăng trưởng nóng” trong những năm đầu giai đoạn và sụt giảm mạnh trong


v

những năm sau do phụ thuộc vào tiến độ giải ngân của 1 dự án lớn tại địa bàn và
tham gia hợp vốn với các chi nhánh trong hệ thống.
Cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp: Tỷ lệ cho vay cao nhất là nhóm
DNNN 41.6%, là các KHDNL có năng lực tài chính ổn định, quản trị tốt nên chất
lượng các khoản vay khá tốt. Cịn lại nhóm Cty cổ phần và DNTN hầu hết là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ tại địa bàn, năng lực tài chính hạn chế, chủ yếu
hoạt động dựa vào vốn vay, là nhóm KH hay phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.
Phân tích thực trạng nội dung quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách
hàng doanh nghiệp tại BIDV Cao Bằng
2.2.1. Thực trạng hoạch định chiến lược, chính sách phịng ngừa rủi ro
Nội dung này hiện chủ yếu được thực hiện ở cấp độ HSC BIDV. Chi nhánh
chủ yếu triển khai theo các quy định, văn bản hướng dẫn, chỉ cụ thể hoá một số quy
định để áp dụng cho khách hàng như: Thẩm quyền phê duyệt phán quyết tín dụng

theo cấp điều hành, thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo cấp điều hành, định giá lãi
suất tiền vay theo mức độ rủi ro của khoản vay….
2.2.2. Tổ chức hệ thống quản trị rủi ro
Chi nhánh thành thành lập phòng QLRR trực thuộc điều hành của Ban giám
đốc, thực hiện đồng thời 2 chức năng quản lý rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro hoạt
động. Mơ hình tổ chức tn thủ các hướng dẫn, quy trình về phịng ngừa rủi ro
theo “ba lớp phịng vệ” theo mơ hình phịng ngừa QLRR tín dụng của BIDV.
2.2.3. Thực hiện quản trị rủi ro hoạt động cho vay
- Thực trạng nhận diện rủi ro:
Việc phân tích chính sách, danh mục và chất lượng tín dụng... chi nhánh
thực hiện chủ yếu kết hợp, lồng ghép trong báo cáo tổng kết/sơ kết nên không sâu,
không dự báo, cảnh báo sớm được các rủi ro mang tính hệ thống
Việc phân tích khách hàng: Được chi nhánh thực hiện thông qua thu thập các
thông tin định lượng, định tính để đánh giá khách hàng, từ đó nhận diện các rủi ro
của khách hàng và có chính sách cấp tín dụng phù hợp.
Thực trạng đo lường rủi ro:Thực hiện thông qua việc chấm điểm trên hệ
thống XHTDNB của BIDV. Trên cơ sở kết quả phân loại khách hàng sẽ áp dụng


vi

các phù hợp bảo đảm tuân thủ đúng quy định về chính sách khách hàng và yêu cầu
quản trị rủi ro của BIDV
2.2.4. Thực trạng kiểm soát và xử lý rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp
Thực trạng ứng phó rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp: BIDV
Cao Bằng đã sử dụng các công cụ sau: Cụ thể hóa một số chính sách quản trị rủi ro của
BIDV tại chi nhánh; Tổ chức quản lý danh mục tín dụng cho vay; Thực hiện các
chính sách phân tán rủi ro, bảo hiểm tiền vay và bảo đảm tiền vay và trích DPRR.
Thực trạng kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp:

Kiểm soát rủi ro theo quy trình cho vay: Cán bộ quản lý khách hàng thực
hiện kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau q trình cho vay.
Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ độc lập: Phòng QLRR đầu mối tổ chức tự kiểm tra việc
tn thủ chính sách, quy trình nghiệp vụ tín dụng.
Thực trạng xử lý rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp: BIDV Cao
bằng đã thực hiện các biện pháp sau:Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng; Miễn
giảm lãi; Phát mại tài sản bảo đảm; Khởi kiện ra tòa; Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro.
2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Cao bằng
2.3.1. Kết quả đạt được
Thứ nhất, về công tác nhận diện rủi ro tín dụng: được chú trọng thực hiện
xun suốt trong q trình cấp tín dụng đối với khách hàng từ khâu tiếp thị, thẩm
định rủi ro, giải ngân và kiểm sốt sau cho vay.
Thứ hai, về cơng tác đo lường rủi ro tín dụng: Chi nhánh ln tuân thủ và
vận hành tốt hệ thống XHTDNB làm căn cứ cho các quyết định tín dụng và phân
loại nợ của Chi nhánh.
Thứ ba, về cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng: Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
trước, trong và sau khi cho vay được tuân thủ nghiêm theo đúng quy trình, quy định
của BIDV, hạn chế phát sinh các khoản nợ xấu mới.


vii

Thứ tư, về cơng tác xử lý rủi ro tín dụng: Sử dụng đa dạng và khá hiệu quả
các biện pháp xử lý nợ, giúp chi nhánh lành mạnh hóa chất lượng tín dụng, thu hồi
được các khoản nợ giá trị lớn, giảm thiểu thiệt hại cho chi nhánh.
2.3.2. Những hạn chế
Thứ nhất, Chưa xây dựng được chiến lược và chính sách để QTRR hoạt động
cho vay KHDN bài bản, khoa học.

Thứ hai, Tổ chức nhận diện và cảnh báo rủi ro trong hoạt động cho vay
khách hàng doanh nghiệp chưa kịp thời.
Thứ ba,Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động nói chung tại Chi nhánh chưa đáp
ứng yêu cầu theo Basel II.
Thứ tư, Hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp chưa chủ động, thiếu hiệu quả.
Thứ năm, Xử lý rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp còn chậm
và chưa triệt để.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế: Luận văn phân tích các nguyên
nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của các hạn chế đã tổng kết.
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠINGÂN
HÀNG TMCP CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM – CHI NHÁNH
CAO BẰNG
3.1. Phƣơng hƣớng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Cao bằng đến năm 2025
* Thuận lợi
Kinh tế địa bàn duy trì tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được cải thiện;
hoạt động của chi nhánh nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của chính quyền địa
phương; Chi nhánh là NHTMNN lớn, có truyền thống và vị thế tại địa bàn, có cơ sở
vật chất khang trang hiện đại, đội ngũ nhân lực chất lượng,tập thể cán bộ đoàn kết.


viii

* Khó khăn
Quy mơ kinh tế cịn thấp, tụt hậu so các thành phố lớn. Giao thông kết nối
nhiều hạn chế, cản trở phát triển KTXH và thu hút đầu tư; KHDN số lượng ít, năng
lực tài chính, quản trị cịn hạn chế, trình độ cơng nghệ sản xuất yếu; Thị trường nhỏ,

tăng trưởng chậm, cạnh tranh diễn ra gay gắt; Mạng lưới giao dịch của BIDV còn
mỏng, chất lượng tín dụng tiềm ẩn rủi ro.
* Định hướng quản trị rủi ro chung của BIDV Cao Bằng:
Tăng trưởng tín dụng gắn liền với khả năng kiểm soát rủi ro, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn vay; Giảm dần tỷ trọng cho vay KHDN, giảm tỷ trọng cho vay xây
lắp, chế biến khoáng sản….tăng cho vay bán lẻ, tăng cho vay các ngành ngành thế
mạnh của địa bàn và định hướng của BIDV.
Một số định hướng cụ thể về quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp
Mục tiêu giai đoạn 2020-2025: Dư nợ cho vay KHDN tăng trường bình quân
10%/năm; Tỷ trọng dư nợ KHDN/tổng dư nợ 52% vào năm 2025; Tỷ lệ nợ xấu
dưới 1%, tỷ lệ nợ nhóm II dưới 3%
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động cho vay đối với
khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Cao Bằng
3.2.1. Hoàn thiện chiến lược và chính sách quản trị rủi ro hoạt động cho
vay khách hàng doanh nghiệp.
Bao gồm các nội dung: Nâng cao công tác quản trị điều hành trong quản trị
rủi ro cho vay; Kiểm soát chặt chẽ cơ cấu và giới hạn tín dụng đảm bảo an tồn, hiệu quả;
Đẩy mạnh xây dựng các định hướng, chính sách để phân tán rủi ro; ăng cường hiệu
quả công cụ bảo đảm tiềnvay
3.2.2. Tăng cường bộ máy quản lý, giám sát rủi ro hoạt động cho vay
KHDN.
Bao gồm các nội dung: Tăng cường tính độc lập của bộ phận kiểm tra nội bộ;
Tăng cường nhân sự cả về số lượng và chất lượng cho bộ phận QLRR; Tăng cường
áp dụng công nghệ mới vào hoạt dộng kiểm tra nội bộ
3.2.3. Nhận diện và đo lường kịp thời rủi ro hoạt động cho vay khách hàng


ix


doanh nghiệp.
Bao gồm các nội dung: Nâng cao chất lượng cơng tác xác định giới hạn tín
dụng của khách hàng định kỳ hàng năm; Nâng cao chất lượng công tác đánh giá,
thẩm định trước trong và sau khi cho vay (thời gian vay, phương án vay vốn, thông
tin liên quan tới khách hàng...)

3.2.4. Tăng cường kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp
Bao gồm các nội dung: Tn thủ quy trình, quy định và chính sách cấp tín
dụng của BIDV; Tăng cường hoạt động kiêm tra tín dụng độc lập, công tác kiểm tra
nội bộ
3.2.5. Đẩy mạnh xử lý nợ xấu của khối khách hàng doanh nghiệp
Bao gồm các nội dung: Phân tích từng khoản nợ quá hạn, nợ khó địi đang
tồn đọng, tìm hiểu rõ ngun nhân phát sinh để có giải pháp xử lý cho phù hợp;
Nghiên cứu kỹ Nghị Quyết 42/NQ-QH; văn bản của BIDV để vận dụng và tận dụng
triệt để các “cơ hội” gia tăng hiệu quả xử lý nợ; Tiếp tục duy trì, phát huy vai trị hoạt
động của Tổ xử lý nợ xấu; Giao kế hoạch thu nợ xấu, thu lãi treo, thu nợ HTNB đến
từng cán bộ; Xử lý những cán bộ có sai phạm chủ quan gây nợ xấu. Phân định rõ ràng
trách nhiệm, mức độ sai phạm, hậu quả kinh tế - xã hội để có hình thức xử lý thỏa
đáng.
3.2.6. Nâng cao trách nhiệm, năng lực quản trị rủi ro hoạt động của ban lãnh
đạo và chuyên viên.
Bao gồm các nội dung: Tổ chức đào tạo thường xuyên dưới nhiều hình thức
cho đội ngũ lãnh đạo và cán bộ chuyên môn;Chú trọng giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ làm cơng tác tín dụng; Xây dựng bản mơ tả
cơng việc đối với từng bộ phận nhằm quy định rạch ròi công việc cũng như phân
định rõ trách nhiệm của từng bộ phận; Xây dựng chế độ thưởng phạt công minh
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất
3.3.1.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam

Bao gồm các nội dung: Đẩy nhanh tiến độ DA đo lường rủi ro tín dụng theo


x

Base II; Thành lập phịng QLRR khu vực, khơng trực thuộc BGĐ; Xây dựng trung
tâm cơ sở dữ liệu ngành; Hiện đại hóa hệ thống CNTT.


xi

3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Cao Bằng và
Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Bao gồm các nội dung: Xây dựng chính sách tiền tệ ổn định, nhất quán, hỗ
trợ DN phát triển; Tăng cường đổi mới nội dung thanh kiểm tra, thể hiện được vai
trò cảnh báo, ngăn chặn rủi ro; Xây dựng hệ thống giám sát từ xa hoạt động của
NHTM; Nâng cao chất lượng hoạt động và thông tin cung cấp của CIC.
KẾT LUẬN
Luận văn đã thực hiện đầy đủ mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

NÔNG THÙY LINH

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. HOÀNG ĐỨC THÂN

HÀ NỘI - 2020


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường và hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, hoạt động của hệ thống NHTM Việt
Nam sẽ ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu sản phẩm dịch vụ tài
chính của nhiều phân khúc khách hàng. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều
chuyên gia, ngành ngân hàng cũng sẽ phải đối mặt với rất nhiều rủi ro: rủi ro hoạt
động, rủi ro thị trường và đặc biệt là rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân
hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ
không đúng hạn cả gốc và lãi cho Ngân hàng. Rủi ro này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp
tới chất lượng tín dụng của một Ngân hàng, từ đó làm giảm hiệu quả hoạt động do
ngân hàng không thu hồi được đúng hạn và đầy đủ phần gốc, lãi, đồng thời phải

trích dự phịng rủi ro đối với các khoản tín dụng có chất lượng xấu. Nghiêm trọng
hơn, khi nợ xấu tăng cao, thanh khoản của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
và có thể ảnh hưởng tới sự sống cịn của ngân hàng đó.
Rủi ro tín dụng, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động cho vay đối với KHDN rất
đa dạng, phức tạp và khó nhận biết, khó xử lý do đối tượng KHDN đa dạng về sở hữu,
rộng lớn về phạm vi hoạt động, sản phẩm tín dụng đặc thù. Đặc biệt, khi hội nhập diễn ra
ngày càng sâu rộng, tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, các
chuyển động của doanh nghiệp trong nền kinh tế diễn ra nhanh hơn, các quan hệ đa
chiều, phức tạp hơn. Do đó, để có thể nhận diện được nhanh hơn, xử lý hiệu quả hơn các
rủi ro phát sinh trong hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp, các ngân hàng cần phải chú
trọng và nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của hệ thống mình.
Năm 2019, tổng dư nợ cho vay tại BIDV Cao Bằng đạt gần 3.000 tỷ đồng.
Trong đó, dư nợ cho vay KHDN chiếm trêm 60% tổng dư nợ. Với cơ cấu dư nợ
hiện đang tập trung khá lớn vào nhóm KHDN như vậy thì chất lượng tín dụng của
các khoản vay này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả hoạt động
chung của toàn đơn vị. Hiện tại, tỷ lệ nợ xấu của BIDV Cao Bằng là khoảng 0.3%,
chủ yếu là các khoản nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp. Nợ xấu của nhóm khách
hàng này cũng biến động liên tục qua các năm và kết quả thu hồi nợ xấu vẫn còn


2

hạn chế. Một trong những nguyên nhân phát sinh nợ xấu gia tăng của nhóm khách
hàng doanh nghiệp là do quản trị rủi ro hoạt động còn nhiều hạn chế như: Chưa xây
dựng được chiến lược, chính sách để QTRR hoạt động cho vay KHDN được bài
bản, khoa học; tổ chức thực hiện nhận diện và cảnh báo rủi ro chưa kịp thời; Mơ
hình quản trị rủi ro hoạt động nói chung tại chi nhánh chưa đáp ứng theo yêu cầu
BaseII; Hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay KHDN cịn chưa hiệu quả,
thiếu chiều sâu; Cơng tác xử lý rủi ro còn chậm và chưa triệt để
Xuất phát từ thực tiễn trên,Tác giả lựa chọn vấn đề “Quản trị rủi ro hoạt

động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng” để làm đề tài luận văn
thạc sỹ.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản trị rủi ro hoạt động cho vay KHDN tại
NHTM và phân tích thực trạng tại đơn vị nghiên cứu, luận văn đề xuất kiến nghị,
giải pháp để tăng cường QTRR hoạt động cho vay KHDN tại BIDV Cao Bằng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động cho
vay KHDN của NHTM.
- Phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay KHDN tại BIDV Cao
Bằng và rút ra các kết luận, đánh giá tổng quát.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động cho vay
KHDN tại BIDV Cao Bằng
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu lý luận về quản trị rủi ro hoạt động cho vay KHDNvà thực
tiễn quản trị rủi ro hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Cao Bằng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các loại rủi ro hoạt động cho vay KHDN, nội
dung, nguyên tắcvà nhân tố ảnh hưởng đến QTRR hoạt động cho vay KHDN tại


×