Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Khai thác kỹ thuật hệ thông chiếu sáng trên xe fortuner

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠ KHÍ Ơ TƠ
**********

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THÔNG
CHIẾU SÁNG TRÊN XE FORTUNER 2015

Sinh viên:Trần Hồng
Chun ngành: Cơ khí ơ tơ
Hệ: Chính quy

Khóa: 59

Người hướng dẫn: ThS. Trương Mạnh Hùng

TP. Hồ Chí Minh - 2023


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................iv
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG.......................................2
1.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng...........................................................................2
1.1.1. Công dụng........................................................................................................


1.1.2. Yêu cầu.............................................................................................................
1.1.3. Phân loại..........................................................................................................
1.1.4. Thông số cơ bản...............................................................................................
1.2. Cấu tạo chung hệ thống chiếu sáng trên xe............................................................3
1.2.1. Sơ đồ bố trí của hệ thống chiếu sáng trên xe...................................................
1.2.2. Các bộ phận chính của hệ thống chiếu sáng...................................................
1.3. Giới thiệu về xe Toyota Fortuner 2015....................................................................4
1.3.1. Động cơ............................................................................................................
1.3.2. Hệ thống truyền lực.........................................................................................
1.2.2. Hệ thống điều khiển.........................................................................................
CHƯƠNG II. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE TOYOTA
FORTUNER 2015...................................................................................................9
2.1. Sơ đồ chung của hệ thống chiếu sáng trên ô tô.......................................................9
2.1.1. Sơ đồ hệ thống chiếu sáng...............................................................................
2.1.2. Nguyên lý hoạt động......................................................................................11
2.2. Cụm cơng tắc điều khiển đèn.................................................................................11
2.3. Đèn chiếu sáng phía trước......................................................................................13
2.3.1. Đèn cos – far (Đèn chiếu sáng gần – Đèn chiếu sáng xa).............................13
2.3.2. Đèn sương mù................................................................................................16
2.3.3. ECU điều khiển đèn đầu xe............................................................................19
2.4. Đèn chiếu sáng phía sau.........................................................................................20
2.4.1. Cụm đèn hậu..................................................................................................21
2.4.2. Đèn biển số....................................................................................................23
2.4.3. Đèn phản quang.............................................................................................25
2.5. Đèn xi nhan và cảnh báo nguy hiểm......................................................................25
2.6. Một số đèn chiếu sáng bên trong xe.......................................................................27
2.6.1. Đèn taplo........................................................................................................28
GV HD: TS. Trương Mạnh Hùng

i



Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

2.6.2. Đèn trần.........................................................................................................28
CHƯƠNG III: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG...............30
3.1. Các quy định về sử dụng đèn ô tô...........................................................................30
3.1.1. Văn bản quy định...........................................................................................30
3.1.2. Quy định về sử dụng đèn xe...........................................................................30
3.2. Những hư hỏng thường gặp...................................................................................31
3.3. Nội dung bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa.........................................................44
3.3.1. Chú ý khi bảo quản hệ thống chiếu sáng.......................................................44
3.3.2. Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng.....................................................................44
3.3.3. Sửa chữa một số hư hỏng của hệ thống chiếu sáng.......................................47
KẾT LUẬN...........................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................64
PHỤ LỤC................................................................................................................1

GV HD: TS. Trương Mạnh Hùng

ii


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

DANH MỤC CÁC BẢNG

CHƯƠNG I
Bảng 1. 1. Thông số kỹ thuật xe Toyota Fortuner 2015...................................................6
CHƯƠNG III

Bảng 3. 1. Những hư hỏng thường gặp ở đèn đầu xe.....................................................31
Bảng 3. 2. Điện trở tiêu chuẩn công tắc điều khiển đèn.................................................33
Bảng 3. 3. Điện trở tiêu chuẩn công tắc điều chỉnh sáng đèn đầu..................................33
Bảng 3. 4. Những hư hỏng thường gặp ở đèn hậu..........................................................34
Bảng 3. 5. Bảng điện trở tiêu chuẩn công tắc đèn hậu....................................................35
Bảng 3. 6. Nhứng hư hỏng thường gặp ở đèn xi nhan....................................................35
Bảng 3. 7. Điện trở tiêu chuẩn của công tắc đèn xi nhan................................................37
Bảng 3. 8. Điện trở tiêu chuẩn của relay đen xi nhan.....................................................37
Bảng 3. 9. Những hư hỏng thường gặp ở đèn sương mù................................................38
Bảng 3. 10. Điệu kiện tiêu chuẩn công tắc đèn sương mù..............................................39
Bảng 3. 11. Những hư hỏng thường gặp ở đèn phanh....................................................39
Bảng 3. 12. Những triệu chứng hư hỏng ở đèn lùi..........................................................40
Bảng 3. 13. Điện trở tiêu chuẩn của cụm cơng tắc vị trí đỗ xe/trung gian......................41
Bảng 3. 14. Những hư hỏng thường gặp pử đèn nội thất................................................42
Bảng 3. 15. Điện trở tiêu chuẩn giắc cắm đèn bản đồ.....................................................43
Bảng 3. 16. Điện trở tiêu chuẩn giắc cắm đèn trần.........................................................43
Bảng 3. 17. Các công việc thực hiện theo cấp bảo dưỡng..............................................46
Bảng 3. 18. Bảng công việc khi điều chỉnh đội hội tụ đèn pha.......................................50
Bảng 3. 19. Bảng công việc khi thay thế cụm đèn far-cos..............................................51
Bảng 3. 20. Quy trình thay cụm đèn hậu.........................................................................57
Bảng 3. 21. Quy trình thay đèn soi biển số.....................................................................60

GV HD: TS. Trương Mạnh Hùng

iii



Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG I
Hình 1. 1. Sơ đồ bố trí của hệ thống chiếu sáng trên ơ tơ con..........................................4
Hình 1. 2. Xe Toyota Fortuner 2015.................................................................................5
Hình 1. 3. Tuyến hình xe Toyota Fortuner 2015...............................................................5
Hình 1. 4. Động cơ 2TR - FE............................................................................................7
Hình 1. 5. Hộp số xe Fortuner 2015..................................................................................7
Hình 1. 6. Sơ đồ hệ thống lái.............................................................................................8
CHƯƠNG II
Hình 2. 1. Sơ đồ bố trí các đèn ở đầu xe...........................................................................9
Hình 2. 2. Sơ đồ bố trí các đèn ở đi xe........................................................................10
Hình 2. 3. Sơ đồ các đèn lắp đặt trong xe.......................................................................10
Hình 2. 4. Sơ đồ bí trí cơng tắc trên bảng điều khiển......................................................11
Hình 2. 5. Vị trí cơng tắc điều khiển đèn........................................................................12
Hình 2. 6. Cụm cơn tắc điều khiển đèn...........................................................................12
Hình 2. 7. Cấu tạo cụm đèn đầu bên trái.........................................................................13
Hình 2. 8. Cụm đèn cos-far bên trái lắp đặt trên xe........................................................14
Hình 2. 9. Bóng đèn Halogen đèn đầu............................................................................14
Hình 2. 10. Vị trí cơng tắc để bật đèn cos.......................................................................15
Hình 2. 11. Ký hiệu đèn far (đèn chiếu xa) trên đồng hồ táp lơ......................................15
Hình 2. 12. Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn đầu..............................................................16
Hình 2. 13. Đèn sương mù bên trái.................................................................................17
Hình 2. 14. Sơ đồ cấu tạo đèn sương mù........................................................................17
Hình 2. 15. Bóng đèn Halogen đèn sương mù................................................................17
Hình 2. 16. Vị trí cơng tắc để bật đèn sương mù............................................................18

Hình 2. 17. Sơ đồ mạch điện đèn sương mù...................................................................19
Hình 2. 18. ECU điều khiển đèn đầu..............................................................................20
Hình 2. 19. Các đèn phía sau xe......................................................................................20
Hình 2. 20. Cụm đèn hậu................................................................................................21
Hình 2. 21. Sơ đồ mạch điện đèn lùi...............................................................................22
Hình 2. 22. Sơ đồ mạch điện đèn phanh.........................................................................23
Hình 2. 23. Cụm đèn soi biển số và vị trí lắp đặt............................................................23
Hình 2. 24. Sơ đồ mạch điện đèn soi biển số..................................................................24
Hình 2. 25. Đèn phản quang............................................................................................25
Hình 2. 26. Vị trí lắp đặt đèn xi nhan ở đầu xe và trên ốp gương...................................25
Hình 2. 27. Cơng tắc đèn cảnh báo nguy hiểm trên bảng điều khiển..............................26
Hình 2. 28. Sơ đồ mạch điện đèn xi nhan và đèn báo nguy hiểm...................................27
Hình 2. 29. Một số loại đèn cảnh báo trên taplo.............................................................28
Hình 2. 30. Đèn trần trong xe..........................................................................................29
CHƯƠNG III
Hình 3. 1. Sơ đồ giắc cắm cơng tắc điều khiển đèn........................................................33
GV HD: TS. Trương Mạnh Hùng

iv


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

Hình 3. 2. Sơ đồ giắc cắm relay đèn xi nhan..................................................................37
Hình 3. 3. Sơ đồ giắc cắm cơng tắc đèn sương mù.........................................................39
Hình 3. 4. Sơ đồ giắc cắm cơng tắc vị trí đỗ xe/trung gian.............................................41
Hình 3. 5. Sơ đồ giắc cắm đèn bản đồ.............................................................................42
Hình 3. 6. Sơ đồ giắc cắm đèn trần.................................................................................43

Hình 3. 7. Vệ sinh đèn xe................................................................................................45
Hình 3. 8. Sơ đồ mốc bảo dưỡng định kỳ Toyota...........................................................46
Hình 3. 9. Sơ đồ màn chiếu và xe...................................................................................48
Hình 3. 10. Các đường cơ bản trên màn chiếu................................................................49
Hình 3. 11. Vùng tiêu chuẩn...........................................................................................50
Hình 3. 12. Sơ đồ bố trí xe để điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù.................................55
Hình 3. 13. Các đường cơ bản.........................................................................................55
Hình 3. 14. Vùng tiêu chuẩn kiểm tra độ hội tụ đèn sương mù......................................56
Hình 3. 15. Mơ tả điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù bằng tơ vít.................................56

GV HD: TS. Trương Mạnh Hùng

v


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển ngày càng tăng, sự trao đổi kinh tế
giữa các miền cũng được tiến hành nhiều hơn. Nhu cầu đi lại, vận chuyển thông thương
hàng hóa cũng tăng theo. Vì lẽ đó, ngành cơng nghiệp ô tô của nước ta cũng phát triển
để đáp ứng những nhu cầu ấy.Trên thị trường Việt Nam hiện nay, ô tô với kiểu loại,
kiểu dáng khác nhau được sản xuất và đưa ra thị trường ngày càng nhiều. Các xe được
cải tiến, trang bị nững thiết bị ngày càng hiện đại nhưng vẫn đảm bảo sự tiện lợi, gọn
nhẹ, độ bền và độ tin cậy cao trong quá trình khai thác sử dụng xe. Đồng thời tạo thuận
tiện và cải thiện tiện nghi cho con người trong quá trình sử dụng, nâng cao tính thẩm
mỹ phù hợp với thời đại.
Nhiều ô tô hiện nay được trang bị nhiều thiết bị và hệ thống hiện đại hơn, tiện

dụng hơn và trên hệ thống chiếu sáng của xe cũng thế. Do đó chúng ta phải hiểu rõ,
nắm bắt được thơng tin, quy trình sử dụng của các hệ thống trên xe để khai thác triệt để
trong quá trình sử dụng xe, đảm bảo an tồn cho chính bản thân mình.
“Khai thác kỹ thuật hệ thống chiếu sáng trên xe Toyota Fortuner 2015” là đề
tài đồ án tốt nghiệp mà em đã chọn. Em xin cảm ơn Trường Đại học Giao thơng Vận tải
Phân hiệu tại TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để em được làm đồ án tốt nghiệp. Cảm
ơn sự chỉ dạy tận tình của cùng các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là thầy TS. Trương
Mạnh Hùng trong thời gian qua. Nhưng do trình độ kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế chưa đủ rộng nên đồ án tốt nghiệp của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong
q thầy cơ thơng cảm và chỉ bảo nhiều hơn.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Sinh viên thực hiện

Trần Hoàng
GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

1


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
1.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng
1.1.1. Công dụng
Hệ thống chiếu sáng trên ô tô được tích hợp phía trước, phía sau, hai bên và phía
trong xe ô tô giúp tài xế quan sát rõ đường đi. Đồng thời hệ thống này còn cho phép các
phương tiện và người đi bộ nhận biết được sự hiện diện của xe cũng như phán đoán

được hướng đi của tài xế.
Hệ thống chiếu sáng trên xe có cơng dụng:
-

Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối.

-

Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường.

-

Báo kích thước, khn khổ của xe và biển số xe.

-

Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải, khi phanh khi dừng.

-

Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái,

khoang hành khách, khoang hành lí,...)
1.1.2. Yêu cầu
Mỗi hệ thống đều có các yêu cầu riêng để đảm bảo hệ thống được làm việc, phát
huy công dụng một cách tốt nhất. Các yêu cầu của hệ thống chiếu sáng có:
-

Có độ tin cậy và tuổi thọ cao, tiết kiệm điện.


-

Có cường độ sáng lớn theo u cầu.

-

Khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.

1.1.3. Phân loại
Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ thống
chiếu sáng:
+ Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu.
- Dây tóc ánh sáng gần bố trí phía trước tiêu cự, hơi cao hơn trục quang học
và song song với trục quang học.
- Bên dưới có miếng phản chiếu nhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng
phản chiếu.
+ Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ.
- Hai dây tóc có hình dạng giống nhau và bố trí ngay tại tiêu cự của chóa.
GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

2


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

-Dây tóc ánh sáng ca được đặt tại tiêu cự của chóa, dây tóc ánh sáng gần
năm lệch phía trên mặt phẳng trục quang học.
1.1.4. Thông số cơ bản

Các thông số cơ bản của hệ thống chiếu sáng gồm
+ Khoảng chiếu sáng:
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250 m.
- Khoảng chiếu sáng gần từ 50 – 70 m.
+ Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:
- Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70 W.
- Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40 W.
1.2. Cấu tạo chung hệ thống chiếu sáng trên xe
Hệ thống chiếu chiếu sáng gồm các hệ thống đèn khác nhau với các công dụng
khác nhau. Các hệ thống đèn cơ bản trên xe như: đèn đầu xe, đèn hậu, đèn nội thất.
1.2.1. Sơ đồ bố trí của hệ thống chiếu sáng trên xe
Hệ thống chiếu sáng trên xe được tích hợp phía trước, phía sau, hai bên và cả
trong xe giúp người lái quan sát rõ đường đi. Khơng những thế, hệ thống này cịn cho
phép phương tiện và người lưu thông xung quanh nhận biết được sự hiện diện của xe
cũng như phán đoán được hướng di chuyển của xe.
Ngoài các hệ thống chiếu sáng cơ bản, tùy vào từng loại xe và từng thị trường
mà nhà sản xuất sẽ trang bị thêm các hệ thông đèn với các chức năng khác nhau, đáp
ứng được các nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Các đèn của hệ thống chiếu sáng được lắp đặt, bố trí ở các xe khác nhau gần như
giống nhau. Chúng được lắp đặt, bố trí ở trên xe như sơ đồ trong Hình 1.1 dưới đây.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

3


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng


Hình 1. 1. Sơ đồ bố trí của hệ thống chiếu sáng trên ơ tơ con

1.2.2. Các bộ phận chính của hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau. Các bộ phận chính
của hệ thống chiếu sáng gồm có:
- Các cụm đèn như: đèn pha, đèn sương mù, đèn xi nhan, đèn sau,...
- Công tắc điều khiển đèn
- ECU cấp chiếu sáng
Ngồi ra ở một số dịng xe hiện nay còn được trang bị thêm nhiều thiết bị như
cảm biến ánh sáng được lắp trên các dòng xe tự bật đèn đầu khi không đủ ánh sáng,
cảm biến nâng hạ độ cao đèn pha cho phép điều khiển cân bằng ánh sáng tự động.
1.3. Giới thiệu về xe Toyota Fortuner 2015
Hãng Toyota là một hãng xe vô cùng nổi tiếng của Nhật Bản và rất phổ biến
không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới bởi vì Toyota mang đến cho khách hàng
những chiếc ơ tơ bền bỉ, hiệu năng tốt và giá cả hết sức hợp lý.
Toyota Fortuner là mẫu xe SUV 7 chỗ gia đình dẫn đầu trong phân khúc với
doanh số bán hàng tháng ổn định ở mức cao, cách biệt khá xa so với các đối thủ Ford
Everest, Kia Sorento, Mitsubishi Pajero Sport.... Mẫu xe này với kiểu dáng thiết kễ
mạnh mẽ, năng động, không gian cabin rộng rãi cho 7 người cùng khả ăng vận hành ổn
định, bền bỉ.
GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

4


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

Hình 1. 2. Xe Toyota Fortuner 2015


Thiết kế của Toyota Fortuner vẫn giữ nguyên lối thiết kế mạnh mẽ đặc trưng,
nhưng đã được cách tân thêm nhiều đường nét mượt mà và tinh tế hơn so với thế hệ cũ.
Mặt trước gây ấn tượng với cặp đèn pha hình lưỡi dao vuốt ngược cơng nghệ LED, lưới
tản nhiệt gồm các thanh ngang cỡ lớn mạ chrome, hốc hút gió nối liền với 2 hốc đèn
sương mù. Ở 2 bên thân xe, vị trí cột C trơng bắt mắt hơn cùng với bộ la-zăng hợp kim
18-inch có 12 chấu xen kẽ. Toyota Fortuner 2015 phiên bản máy xăng có bản vẽ tuyến
hình và thơng số kỹ thuật như trong Hình 1.3 và Bảng 1.1 dưới đây.

Hình 1. 3. Tuyến hình xe Toyota Fortuner 2015
GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

5


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

Bảng 1. 1. Thơng số kỹ thuật xe Toyota Fortuner 2015

THƠNG SỐ
KÍCH THƯỚC VÀ TRỌNG LƯỢNG
Kích thước tổng thể (Dài x Rộng x
Cao)
Chiều dài cơ sở
Chiều rộng cơ sở
Khoảng sáng gầm xe
Bán kính vịng quay tối thiểu
Trọng lượng khơng tải

Trọng lượng tồn tải
ĐỘNG CƠ
Kiểu

ĐƠN VỊ

Dung tích cơng tác
Cơng suất tối đa
Momen xoắn tối đa
HỆ THỐNG TREO
Trước

cc
Hp/rpm
Nm/rpm

GIÁ TRỊ

mm

4705 x 1840 x 1850

mm
mm
mm
m
kg
kg

2745

1575
220
5.8
1865
2500
2 TR-FE, 4 xy lanh thẳng
hàng, VVT-i
2694
164/5200
245/4000
Độc lập, tay đòn kép với
thanh cân bằng
Phụ thuộc, liên kết 4 điểm

Sau
HỆ THỐNG PHANH
Trước
Sau
Các hệ thống hỗ trợ phanh an toàn trên
xe (ABS, EBD, BA, VSC)
Dẫn động phanh trên xe
Bánh xe
Mâm xe
HỆ THỐNG LÁI
Kiểu hệ thống lái
Trợ lực lái
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
Cụm đèn đầu
Cụm đèn hậu


Đĩa
Tang trống
Được trang bị
265/65R17
Mâm đúc
Bánh răng – thanh răng
Thủy lực
Halogen dạng thấu kính
Halogen dạng thấu kính

1.3.1. Động cơ
Xe Toyota Fortuner 2015 máy xăng trang bị động cơ 2TR – FE, sử dụng động cơ
4 xylanh thẳng hàng với dung tích xylanh 2.694 cc sử dụng cơng nghệ phối khí thơng
minh VVT-i đặc trưng của hãng Toyota, với khối động cơ này cho ra cơng suất 158 mã
lực tại 5200 vịng/phút và momen xoắn cực đại đạt 241 Nm tại 3800 vòng/phút.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

6


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

Hình 1. 4. Động cơ 2TR - FE

Động cơ êm cho phép vận hành nhanh chóng. Cấu trúc của động cơ gọn nhẹ, bền
bỉ, hạn chế được tiếng ồn và độ rung, mang lại cảm giác thoải mái cho lái xe và hành
khách khi di chuyển.

Hệ thống bôi trơn hỗn hợp cưỡng bức : Bôi trơn cưỡng bức kết hợp bơm và vung
té.
Hệ thống làm mát động cơ là hệ thống làm mát bằng nước với việc sử dụng nước
SLLC (một loại nước làm mát của Toyota).
1.3.2. Hệ thống truyền lực
Hộp số: Sử dụng hộp số tự động 4 cấp, dẫn động cầu sau. Dễ dàng sử dụng, dễ
dàng di chuyển trong các cung đường đơng đúc, nhiều phương tiện di chuyển.

Hình 1. 5. Hộp số xe Fortuner 2015

Ly hợp: Sử dụng bộ ly hợp thủy lực.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

7


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

1.2.2. Hệ thống điều khiển
 Hệ thống phanh
Toyota Fortuner 2015 bao gồm hệ thống phanh chính và phanh dừng.
Hệ thống phanh chính có dẫn động phanh thủy lực trợ lực chân khơng, hai dịng
chéo nhau, sử dụng cơ cấu phanh đĩa thơng gió ở bánh trước và tang trống ở bánh sau.
Bộ trợ lực phanh và xi lanh chính được ghép với nhau thành một khối. Trước khi tác
dụng vào piston xi lanh trong chính có liên hệ với van phân phối của bộ cường hóa nêm
khi phanh lực tác dụng lên xilanh phanh chính bao gồm cả lực của người lái và lực của
bộ trợ lực phanh.

Xe còn được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti – Lock Brake
System).
 Hệ thống treo
Hệ thống treo trước sử dụng hệ thống treo độc lập, tay đòn kép với thanh can bằng. Hệ
thống treo sau sử dụng hệ thống treo phụ thuộc, liên kết 4 điểm.
 Hệ thống lái
Hệ thống lái xe Toyota Fortuner 2015 sử dụng cơ cấu lái loại bánh răng trụ thanh
răng, trong đó thanh răng làm ln chức năng của thanh lái ngang trong hình thang lái.
Trợ lực lái của xe sử dụng trợ lực lái thủy lực. Hệ thống lái được bố trí theo sơ đồ Hình
1.7.

Hình 1. 6. Sơ đồ hệ thống lái
1-Bình chứa dầu; 2-Bơm trợ lực; 3-Cụm thước lái
GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

8


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

CHƯƠNG II. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE
TOYOTA FORTUNER 2015
2.1. Sơ đồ chung của hệ thống chiếu sáng trên ô tô
2.1.1. Sơ đồ hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng trên xe gồm nhiều hệ thống đèn chiếu sáng được bố trí tại
các vị trí khác nhau trên đầu xe, đi xe và phía bên trong của xe.
Phía trước đầu xe, các đèn như cụm đèn đầu, đèn sương mù được lắp đặt. Công
dụng chung của chúng là chiếu sáng phần đường đi phía trước đầu xe, vừa là đặc điểm

nhận dạng đối với xe chạy đối diện trong tình trạng trời tối hoặc thời tiết xấu. Chúng
được phân chia lắp đặt vừa đảm bảo đèn được phát huy hết công dụng của nó vừa đảm
bảo được tính thẩm mỹ của xe. Vị trí các đèn được bố trí như Hình 2.1 dưới đây.

Hình 2. 1. Sơ đồ bố trí các đèn ở đầu xe
1-Đèn sương mù phải; 2-Cụm đèn đầu phải; 3-ECU điều khiển đèn đầu bên phải; 4-Gương
chiếu hậu; 5-Cụm đèn đầu trái; 6- ECU điều khiển đèn đầu bên trái; 7-Đèn sương mù bên
trái; 8-Hộp rơle động cơ.

Phần đuôi xe các đèn cảnh báo như đèn sương mù sau, đèn lùi, đèn phanh,...
được lắp đặt theo sơ đồ Hình 2.2. Mỗi đèn có cơng dụng khác nhau được đặt đối xứng
hai bên trái và phải.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

9


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

Hình 2. 2. Sơ đồ bố trí các đèn ở đi xe
1-Đèn hậu bên trái; 2-Đèn dừng trung tâm; 3-Cụm đèn soi biển số; 4-Đèn kết hợp sau bên
phải; 5- Đèn kết hợp sau bên trái; 6-Đèn hậu bên phải

Ngoài các đèn được bố trí phía ngồi xe, xe cịn được trang bị hệ thống chiếu
sáng bên trong xe. Các đèn như đèn trần, đèn soi bản đồ,... bố trí ở các vị trí từ đầu xe
đến cuối xe trong khoang xe, phù hợp với cơng dụng và thuận tiện cho việc sử dụng
chúng.


Hình 2. 3. Sơ đồ các đèn lắp đặt trong xe

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

10


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

1-Cơng tắc đèn cửa trước trái; 2-Đèn soi bản đồ; 3-Đèn trần (ở giữa); 4-Cơng tắc đèn cửa
trước phải; 5-Đèn trần (ở sau); 6-Khóa cốp xe; 7-Công tắc đèn cửa sau phải; 8-Công tắc đèn
cửa sau trái.

Trên bảng điều khiển của xe có các công tắc điều khiển các đèn của hệ thống
chiếu sáng. Các cơng tắc được sắp xếp, bố trí phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng, tạo
cảm giác thoải mái cho người điều khiển xe. Các công tắc điều khiển được bố trí theo
Hình 2.4.

Hình 2. 4. Sơ đồ bí trí cơng tắc trên bảng điều khiển
1-Cơng tắc đèn dừng; 2-Đồng hồ táp lô, 3;Công tắc đèn báo nguy hiểm; 4-ECU điều khiển
đèn đầu; 5-ECU cảnh báo trộm; 6-Đèn soi chìa khóa; 8-Cơng tắc điều chỉnh độ sáng đèn đầu;
9-cơng tắc đèn xi nhan.

Cụm công tắc điều khiển đèn xe được lắp đặt bên trái của trụ vô lăng. Cụm cơng
tắc có nhiều chế độ điều khiển đèn như: điều khiển đèn far-cos (đèn chiếu xa và đèn
chiếu gần), đèn sương mù, đèn xi nhan. Từng loại đèn sẽ có ký hiệu khác nhau trên cần
điều khiển để người lái dễ nhận biết va sử dụng đúng loại đèn cần thiết.

2.1.2. Nguyên lý hoạt động
Hệ thống chiếu sáng được điều khiển bằng cụm công tắc điều khiển đèn. Nguyên
lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng: Khi bật công tắc ở vị trí Head hoặc Tail dịng
điện sẽ đi từ ắc quy  các cầu chì của đèn  tim đèn. Lúc nàu nếu chuyển công tắc qua
các chế độ tương ứng của đèn thì đèn sáng.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

11


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

2.2. Cụm cơng tắc điều khiển đèn
Trên xe ơ tơ có nhiều loại đèn khác nhau với mục đích sử dụng khác nhau. Vì thế
trên xe cũng có nhiều loại cơng tắc đèn khác nhau. Người dùng sẽ điều chỉnh bật tắt các
đèn khác nhau thông qua các công tắc đèn.
Cụm công tắc điều khiển đèn xe được lắp đặt bên trái của trụ vơ lăng. Cụm cơng
tắc có nhiều chế độ điều khiển đèn như: điều khiển đèn far-cos (đèn chiếu xa và đèn
chiếu gần), đèn sương mù, đèn xi nhan. Từng loại đèn sẽ có ký hiệu khác nhau trên cần
điều khiển để người lái dễ nhận biết va sử dụng đúng loại đèn cần thiết.

Hình 2. 5. Vị trí cơng tắc điều khiển đèn

Hình 2. 6. Cụm cơn tắc điều khiển đèn

Có nhiều ký hiệu khác nhau trên cụm cơng tắc điều khiển đèn, mỗi ký hiệu điều
khiển có cơng dụng:

: Đây là chế độ đèn tự động, tự bật khi trời tối và tắt khi trời sáng.
: Đây là ký hiệu của chế độ bật đèn vị trí của xe.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

12


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hoàng

: Đây là ký hiệu của chế độ đèn cos (đèn chiếu sáng gần).
: Đây là ký hiệu của chế độ đèn far (đèn chiếu sáng xa).
: Đây là ký hiệu của chế độ đèn sương mù.
: Đây là chế độ tắt các đèn.
2.3. Đèn chiếu sáng phía trước
Đèn đầu xe dùng để chiếu sáng đoạn đường phía trước đầu xe. Đèn đầu xe gồm:
cụm đèn cos – far, đèn sương mù, đèn xi nhan.
2.3.1. Đèn cos – far (Đèn chiếu sáng gần – Đèn chiếu sáng xa)
Đèn được đặt ở đầu xe làm nhiệm vụ chiếu sáng đường đi phía trước trong điều
kiện trời tối, giúp người lái có thể quan sát được tình trạng giao thơng, các chướng ngại
vật trên đường để xử lí kịp thời.
Đèn đầu được chia làm 2 phần:
- Đèn cos: chiếu sáng ở khoảng gần trước đầu xe.
- Đèn far: chiếu sáng ở khoảng cách xe hơn.
Cấu tạo của cụm đèn cos – far: bóng đèn báo khoảng cách, bóng đèn xinhan trước,
bóng đèn đầu số 1 và 2 (bóng đèn cos và bóng đèn far). Bên ngồi được ốp chắn kỹ
càng, bảo vệ đèn khỏi các tác nhân bên ngồi như khơng khí, nước,...


Hình 2. 7. Cấu tạo cụm đèn đầu bên trái
GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng

13


Đồ án Tốt nghiệp

Sinh viên: Trần Hồng

1-Bóng đèn kích thước; 2-Đi bóng đèn kích thước; 3-Bóng đèn cos; 4-Bóng đèn far; 5-Bóng
đèn xi nhan; 6-Đi bóng đèn xi nhan.

Hình 2. 8. Cụm đèn cos-far bên trái lắp đặt trên xe

Đèn cos-far được lắp đặt thành cụm tuy nhiên mỗi đèn có cơng dụng khác nhau.
Khi di chuyển trong khu dân cư vào buổi tối, người lái sử dụng đèn cos làm đèn chiếu
sáng liên tục, đảm bảo khả năng quan sát của nười lái, đồng thời không gây ảnh hưởng
tới các phương tiện di chuyển theo hướng ngược lại cũng như cùng chiều. Khi di
chuyển ở nơi khơng có phương tiện đi ngược chiều hoặc cùng chiều phía trước đầu xe,
người lái có thể sử dụng đèn far để quan sát đường ở khoảng cách xa hơn.
Cụm đèn far – cos của xe Toyota Fortuner 2015 sử dụng đèn Halogen- loại bóng
đèn được sử dụng phổ biến trên các xe hiện nay. Đèn halogen có cấu tạo đơn giản gồm
sợi dây tóc vonfram, hỗn hợp khí trơ và lượng nhỏ chất halogen (iốt hoặc brơm) được
bao bọc kín bởi bóng đèn. Đèn halogen có tuổi thọ trung bình cao khoảng 1000 giờ, chi
phí thấp, dễ thay thế khi hư hỏng, cấu tạo đơn giản. Tuy nhiên, phần lớn năng lượng
của đèn biến thành nhiệt năng dẫn đén việc đèn tiêu hao nhiều điện năng, làm giảm hiệu
suất sau một thời gian sử dụng.

GV HD: ThS. Trương Mạnh Hùng


14



×