Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(Tiểu luận) tại sao văn phòng của cơ quan, doanh nghiệp cần được hiện đại hóa phân tích nội dung của hiện đại hóa văn phòng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng quản trị hành chính văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.8 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN
Học phần: QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG
Tên tiểu luận: TẠI SAO VĂN PHỊNG CỦA CƠ QUAN, DOANH
NGHIỆP CẦN ĐƯỢC HIỆN ĐẠI HÓA? PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA
HIỆN ĐẠI HĨA VĂN PHỊNG? ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG THỜI CƠNG
NGHIỆP 4.0?

Thái Ngun, tháng 08 năm 2021

7

0

h


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN
Học phần: QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG
Tên tiểu luận: TẠI SAO VĂN PHỊNG CỦA CƠ QUAN, DOANH
NGHIỆP CẦN ĐƯỢC HIỆN ĐẠI HÓA? PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA
HIỆN ĐẠI HĨA VĂN PHỊNG? ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG THỜI CƠNG
NGHIỆP 4.0?


7

0

h


KẾT QUẢ CHẤM TIỂU LUẬN

Điểm
Nhận xét của CB chấm 1
Bằng số

Bằng chữ

Điểm
Nhận xét của CB chấm 2
Bằng số

Bằng chữ

7

0

h

CB chấm 1
(Ký, ghi rõ họ tên)


CB chấm 2
(Ký, ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường mình đã đưa mơn học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong suốt thời gian học vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của cô, em đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích,
tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc sẽ là những kiến thức quý báu, là
hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là mơn học thú vị, bổ ích. Đảm
bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, rèn luyện khả
năng quan sát vấn đề của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và
khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc
chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và cịn nhiều chỗ chưa chính
xác, kính mong thầy(cơ) xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

7

0

h


PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU


7

0

h


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Có thể khẳng định rằng, một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của
một cơ quan, tổ chức, hay một doanh nghiệp đó chính là nghiệp vụ chun mơn về
hành chính văn phịng .
Văn phịng từ lâu đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong bất cứ
một doanh nghiệp nào. Bước vào thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa thì cơng tác văn
phịng ngày càng khẳng định được chỗ đứng của mình trong xã hội. Với Việt Nam,
một nước đang trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, địi
hỏi phải có một văn phịng hoạt động đủ hiệu quả để giải quyết nhanh gọn, đảm bảo
tính chính xác, hiệu quả cơng việc. Và trong những văn phịng ấy khơng thể nào
khơng sở hữu một nhà quản trị văn phịng.
Hiện nay, công ty, doanh nghiệp nào cũng cần sở hữu một nhà quản trị văn phịng
tài năng, nhiệt tình, năng động, tâm lý . Tuy không cần trang bị quá nhiều năng lực
chun mơn nhưng một quản trị văn phịng cần biết nhiều kỹ năng .
Không như nhân viên bộ phận khác “ việc ai người ấy làm “ , nhà quản trị văn phịng
hầu như phải thâu tóm, nắm bắt được hết những chuyện xảy ra trong công ty. Đôi khi
chính nhà quản trị văn phịng phải là người đứng ra giải quyết cả vấn đề cá nhân lẫn
vấn đề chun mơn nghiệp vụ. Ngồi việc quản lý giấy tờ, dữ liệu, sổ sách, vấn đề
nhân sự, nhà quản trị cũng cần phải biết cách dung hòa các mối quan hệ của nhân viên
và tất cả vì lợi ích của cơng ty.
Từ những vai trị quan trọng của nhà quản trị văn phịng đối với các cơng ty, doanh

nghiệp đã nói trên nên em đã chọn đề tài: “Tại sao văn phòng của cơ quan, doanh
nghiệp cần được hiện đại hóa? Phân tích nội dung của hiện đại hóa văn phòng?
Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng Quản trị hành chính văn phịng thời cơng
nghiệp 4.0?” để làm sáng tỏ hoen tầm quan trọng của Nhà quản trị văn phòng đối với
hoạt động của cơ quan, doanh nghiệp.
2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:Văn phịng của cơ quan, doanh nghiệp
Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu về vai trò của Nhà quản trị văn phòng
giúp em hiểu được thực trạng của vấn đề này trên thực tế đồng thời có thể tìm ra được
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần hạn chế. Từ đó có thể đưa ra một số
biện pháp, một số hướng giải quyết vấn đề mang tính cá nhân mà tổ chức có thể sử
dụng nhằm nâng cao vai trò của Nhà quản trị văn phòng trong hoạt động của cơ quan,
doanh nghiệp.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
1

7

0

h


- Vai trò của Nhà quản trị văn phòng trong hoạt động của cơ quan, doanh nghiệp
- Ưu điểm và nhược điểm của vấn đề
- Những giải pháp cần thực hiện
3. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến chuyên đề .
Đọc và khái quát các tài liệu có liên quan đến nghiên cứu.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát:Phương pháp này thực hiện bằng cách tham gia và quan sát
truecj tiếp những cơng việc diễn ra hằng ngày tại văn phịng.
Phương pháp viết nhật ký cơng việc: Ghi lại q trình tham gia nghiên cứu, những
công việc phải làm, những chú ý trong q trình nghiên cứu, những thơng tin quan
trọng phục vụ cho việc hoàn thành đề tài .
4.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: Đề tài giúp người quan tâm có hiểu biết sâu, rõ ràng về thực trạng, vai
trò của Nhà quản trị văn phòng trong các cơ quan, doanh nghiệp hiện nay. Đồng thời
chỉ ra rằng cơng tác văn phịng là một trong những công việc hết sức đặc biệt của một
doanh nghiệp. Nếu tổ chức làm tốt sẽ tạo thế thắng lợi trong cạnh tranh, đưa doanh
nghiệp phát triển ổn định, nâng cao uy tín.
Về mặt thực tiễn: Cung cấp những tư liệu, tài liệu tham khảo về vai trò của Nhà quản
trị văn phịng khơng chỉ về lý thuyết mà còn trong thực tiễn cho học sinh, sinh viên và
những độc giả quan tâm.
5. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài gồm 3 chương:
Chương1: Tại sao văn phòng của cơ quan, doanh nghiệp cần được hiện đại hóa?
Chương2: Phân tích nội dung của hiện đại hóa văn phịng
Chương3: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng Quản trị hành chính văn
phịng thời công nghiệp 4.0?

2

7

0

h



NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TẠI SAO VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP CẦN
ĐƯỢC HIỆN ĐẠI HĨA ?
Văn phịng của cơ quan doanh nghiệp cần được hiện đại hóa. Vì :
Xu thế phát triển tất yếu của thời đại như toàn cầu hóa, xây dựng nền kinh tế tri thức,
cạnh tranh kinh tế gay gắt đòi hỏi mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều
phải không ngừng đổi mới và hiện đại hóa. Trong bối cảnh đó, văn phịng được nhanh
chóng chuyển từ văn phịng kiểu cũ sang văn phịng kiểu mới .
Xuất hiện bùng nổ thơng tin, là hiện tượng phản ánh dưới dạng thông tin bởi
sự hội tụ đột ngột các yếu tố mang tính thời đại. Bùng nổ thông tin làm các nhà quản
lý các chủ doanh nghiệp hiểu rằng: thông tin là nguồn lực quan trọng nhất vượt lên
mọi nguồn lực khác, đúng như Mike Harvey, tác giả của cuốn Quản trị hành chính văn
phịng đã khẳng định: “Trong thế giới thương mại, cơng nghiệp và chính quyền hiện
nay, thơng tin là nguồn lực quan trọng nhất hiện có”
Thơng tin vơ cùng quan trọng và do vậy nắm lấy thông tin, xử lý tốt nhất
thông tin phục vụ cho lãnh đạo , quản lý, sản xuất và kinh doanh trở thành mục tiêu
hàng đầu của mọi cấp quàn lý . Văn phòng kiểu cũ khơng cịn thích hợp nữa. Văn
phịng ngày nay cần hướng tồn bộ hoạt động của mình vào xử lý thơng tin và phải
thực sự trở thành một trung tâm xử lý thông tin. Do vậy các chủ doanh nghiệp đã dành
sự thích đáng đến văn phịng , đến cơng việc quuản trị văn phịng . Từ đó họ đã cùng
các Nhà quản trị học đầu tư thích đáng vêc tiền của, cơng sức, trí tuệ để nâng cấp văn
phịng trở thành những văn phịng hiện đại.
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA HIỆN ĐẠI HĨA VĂN PHỊNG
1.Về trang thiết bị văn phòng

3

7


0

h


Trang bị các thiết bị văn phòng hiện đại như phương tiện làm văn bản, sao nhân văn
bản, thiết bị kỹ thuật truyền tin, truyền văn bản như telex, fax và cao hơn như
internet,.. cùng các thiết bị viễn thông;
Áp dụng mơ hình Chính phủ điện tử (e-Government), văn phịng điện tử, hệ thống
quản lý chất lượng ISO, v.v..
Ứng dụng ngày càng rộng rãi các lĩnh vực khoa học, công nghệ mới vào cơng việc
văn phịng như cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật viễn thông; công thái học (ergonomics),
công nghệ 5S của Nhật Bản, v.v..
2.Về nghiệp vụ hành chính văn phịng
Các nghiệp vụ hành chính văn phịng ngày nay như xây dựng chương trình cơng tác;
soạn thảo, ban hành một văn bản; tổ chức một cuộc hội nghị; phân loại một khối hồ sơ
tài liệu, v.v.. được thiết lập với những quy trình chặt chẽ, hồn chỉnh theo các tiêu
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật và với sự hỗ trợ đắc lực của các trang thiết bị văn
phòng hiện đại đã làm cho hoạt động hành chính văn phịng được vận hành trơi chảy,
thơng suốt và hiệu quả ngày càng cao.
3.Về con người làm cơng tác văn phịng
Con người làm văn phòng hiện đại cần được đào tạo theo u cầu của lao động thơng
tin với tính sáng tạo, trí tuệ và năng động ngày càng cao; có hồi bão nghề nghiệp,
quan tâm đến lợi ích của cơ quan, doanh nghiệp; có trình độ chun mơn nghiệp vụ,
có kỹ năng làm việc, nhất là kỹ năng xử lý thông tin, chủ yếu là thông tin văn bản và
kỹ năng giao tiếp - ứng xử, v.v..
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ
HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG THỜI CƠNG NGHIỆP 4.0 ?
Để tiến kịp với thế giới, việc nâng cao chất lượng công tác văn phòng là yêu cầu tất
yếu của thời đại. Văn phòng đóng vai trị như một chiếc cầu nối xun suốt tồn bộ

q trình vận hành của cơ quan, tổ chức. Vì vậy, hiện đại hóa văn phịng từ trang thiết
bị, nguồn nhân sự cũng như kỹ thuật nghiệp vụ hành chính sẽ tạo sự tăng tốc cho cơ
quan, tổ chức trong q trình hội nhập tồn cầu.
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) đang diễn ra tại nhiều
nước phát triển. Theo ông Klaus Schwab – người sáng lập và là Chủ tịch điều hành
Diễn đàn Kinh tế Thế giới – thì tốc độ đột phá của cách mạng cơng nghiệp 4.0 hiện
“khơng có tiền lệ lịch sử”. Trên thực tế, cách mạng công nghiệp 4.0 đang phá vỡ hầu
hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia. Và, chiều rộng, chiều sâu của những thay đổi
này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Thế
giới đã bước sang kỷ nguyên số và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Chính vì vậy,

4

7

0

h


trong lĩnh vực quản trị văn phòng , các cơ quan, tổ chức cần tích cực chuẩn bị để
nhanh chóng thích ứng với cuộc cách mạng này.
1.Trang bị máy móc, phương tiện hiện đại
Để đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ quan, tổ chức cần
được trang bị những phần mềm, công cụ giao tiếp thời 4.0 bảo đảm xử lý được các dữ
liệu lớn và giao tiếp với vạn vật. Công nghệ giúp việc giao tiếp trong nội bộ cơ quan,
tổ chức, với công dân được thuận lợi, theo thời gian thực.
Thay đổi cách giao tiếp cũng sẽ làm thay đổi hệ thống quy trình giải quyết cơng việc
của cơ quan, tổ chức và việc này có xu hướng sẽ tiếp tục thay đổi rất nhanh để thích
ứng. Cơng nghệ đã giúp cho cơ cấu tổ chức trở nên tinh gọn bằng cách kết nối trực

tiếp khách hàng vào quá trình giải quyết thủ tục hành chính như: làm giấy khai sinh,
cho vay ngân hàng, đăng ký thành lập doanh nghiệp…
Bên cạnh đó, tự động hóa triển khai ngày càng nhiều những nội dung trong cơng tác
văn phịng. Chẳng hạn: tuyển dụng nhân sự, tổ chức lao động, công tác văn thư, lưu
trữ… Các nhân viên văn phòng cần chủ động hơn trong triển khai cơng tác chun
mơn, thay vì chờ đợi đáp ứng với các thách thức bên ngoài.
Đáp ứng theo thời gian thực là thách thức quan trọng bắt nguồn từ thay đổi mơ hình
và quy trình trong kỷ ngun 4.0 với các nhân viên. Các phần mềm đo lường sẽ thông
báo về tình trạng làm việc của nhân viên. Lượng hóa tất cả các khía cạnh quản lý ln
là ước mơ của nền hành chính hiện đại. Dữ liệu lớn cùng với hệ thống máy tính đã
giúp ước mơ này trong quản trị văn phòng trở thành hiện thực.
Song hành với xử lý dữ liệu lớn chính là trí thơng minh nhân tạo trong quản trị. Có thể
nói, trí thơng minh nhân tạo và dữ liệu lớn là cặp đơi hồn hảo thay đổi hồn tồn bức
tranh về cơng tác quản trị văn phịng thời đại 4.0.
Trí thơng minh nhân tạo áp dụng chung với dữ liệu lớn sẽ thay thế các công tác nhân
sự như tuyển dụng, đánh giá, đào tạo, phát triển và gắn kết nhân viên. Trí thơng minh
nhân tạo giúp quản lý dữ liệu công dân để tăng chất lượng dịch vụ và đưa ra các chiến
lược, kế hoạch đúng hướng cho cơ quan, tổ chức.
2.Tăng tốc độ xử lý công việc và tăng hiệu suất làm việc
Sự thay đổi về phương thức quản trị và công nghệ giao tiếp sẽ tác động làm thay đổi
văn hóa làm việc của cơ quan, tổ chức. Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo áp lực để hệ
thống phải vận hành nhanh hơn và mỗi thành phần trong hệ thống phải phát huy toàn
bộ các năng lực sáng tạo. Mỗi người như một thành phần hữu cơ trong hệ thống, chứ
không phải một công cụ lao động với các kỹ năng định sẵn.

5

7

0


h


Hệ thống quản trị văn phòng được cải tiến và tất nhiên văn hóa chính là sự thể hiện
bản chất của hệ thống đó. Hệ thống là khoa học, nhưng sự thể hiện chính là văn hóa.
Thời đại 4.0 bắt buộc quy trình vận hành phải nhanh chóng, thuận lợi, những lề thói
chậm chạp, trì trệ sẽ bị loại bỏ. Đa số người dân sẽ đánh giá mức độ hiệu quả, chất
lượng của nền hành chính qua tốc độ xử lý các thủ tục và giải quyết cơng việc. Chính
văn hóa tốc độ bắt buộc nhân viên phải có kỹ năng xuất sắc và tính kỷ luật cao.
Trong thời đại 4.0, khơng có sự cản trở về khơng gian để tiếp cận công dân, cho nên
phải thông suốt về thông tin trong nội bộ, cung cấp lượng thông tin phong phú và
nhanh chóng ra bên ngồi cho cơng dân. Văn hóa quản lý thời đại 4.0 cũng loại bỏ tối
đa sự quan liêu nhờ công nghệ giúp xử lý theo thời gian thực.
3.Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng
a,Xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng tác quản trị văn phịng hiện
đại
Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, vai trị của cơng tác văn phịng ngày càng
được chú trọng. Cơng tác quản trị văn phịng có thể giúp cơ quan, doanh nghiệp giảm
giờ làm, chi phí vận hành cũng như tăng năng suất hiệu quả cơng việc. Vì vậy, việc
xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp lãnh đạo, nhân viên văn
phòng nâng cao nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu của cách mạng công 4.0 là vấn đề
cấp thiết. Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung vào các nội dung nghiệp
vụ cụ thể như: soạn thảo văn bản điện tử; quản lý hồ sơ điện tử; kỹ thuật tổ chức, điều
hành cuộc họp trực tuyến; tổ chức các hoạt động giao tiếp trực tuyến hoặc qua mơi
trường mạng; điều hành văn phịng trực tuyến…
Để các chương trình đào tạo, bồi dưỡng đạt hiệu quả cao, việc xây dựng hệ thống
chương trình, giáo trình đương nhiên phải do Bộ Nội vụ chủ trì cùng với sự tham gia
của các đơn vị trực thuộc như Học viện Hành chính Quốc gia, Đại học Nội vụ...
b,Tổ

chức
học
Để thích ứng kịp với cách mạng cơng nghiệp 4.0, các cơ quan, tổ chức cũng cần
chuyển mình thành một tổ chức học tập. Trong đó, việc học tập được triển khai trên
toàn bộ hệ thống và ngoài việc từng cá nhân học tập thì tổ chức cũng ln học tập để
vượt lên chính mình nhằm đáp ứng u cầu của thời đại.
Tổ chức học tập không đơn giản là một xu hướng quản trị nhất thời, nó có thể mang
lại môi trường làm việc cởi mở với những tư tưởng sáng tạo, sẵn sàng đón nhận những
ý tưởng mang tính giải pháp để giải quyết những vấn đề trong cơng việc, những khó
khăn ln hiện diện trong mỗi thành viên của cơ quan, tổ chức. Tất cả nhân sự cần
khai thác nguồn lực kiến thức để mang đến cho bản thân khả năng suy nghĩ, phản biện
và sáng tạo; khả năng truyền đạt các ý tưởng và ý niệm; khả năng hợp tác với những
cá nhân khác trong tiến trình tìm hiểu và hành động.
6

7

0

h


4.Xây dựng hệ thống văn phòng điện tử
Yêu cầu cơ bản của cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam cần phải đi lên từ việc
chuyển đổi cách thức làm việc. Thay vì làm việc với văn phịng giấy tờ cứng nhắc,
quản lý công việc một cách thủ công, văn phịng điện tử là giải pháp mang lại lợi ích
thiết thực về thời gian và kinh tế. Trong đó việc số hóa thao tác chính là vũ khí mềm
khơng thể thiếu của cơng tác văn phịng trong cách mạng cơng nghiệp 4.0.
Một trong những cơ quan nhà nước đi đầu trong việc thực hiện số hóa văn phịng, cải
cách thủ tục hành chính phải kể đến Bộ Tài chính. Trong 5 năm liên tiếp (2012 –

2017), đơn vị này liên tục dẫn đầu 20 bộ, ngành về khả năng triển khai và ứng dụng
công nghệ thông tin. Mỗi năm, Bộ đã xử lý gần 80.000 tờ trình, nhận khoảng 200.000
văn bản và gửi đi 25.000 văn bản điện tử, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng tiền in ấn nhờ
triển khai hệ thống quản lý văn bản và điều hành ngành Tài chính. Đánh giá chung
trong khối bộ, ngành, Bộ Tài chính đứng vị trí đầu tiên với 0.8075 điểm, trong đó chỉ
số hạ tầng kỹ thuật của Bộ Tài chính đạt 0.8499 điểm; chỉ số hạ tầng nhân lực đạt
0.8653 điểm và chỉ số ứng dụng đạt 0.7073 điểm .
Văn phịng điện tử cịn đem lại những lợi ích đáng kể về kinh tế. Với khả năng cung
cấp môi trường làm việc cộng tác một cách hiệu quả, chi phí tổ chức họp hành,
chuyển phát tài liệu, in ấn giảm đi đáng kể, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian và công
sức cho những công việc không cần thiết.
Để tiến kịp với thế giới, việc nâng cao chất lượng công tác văn phòng là yêu cầu tất
yếu của thời đại. Văn phịng đóng vai trị như một chiếc cầu nối xun suốt tồn bộ
q trình vận hành của cơ quan, tổ chức. Vì vậy, hiện đại hóa văn phịng từ trang thiết
bị, nguồn nhân sự cũng như kỹ thuật nghiệp vụ hành chính sẽ tạo sự tăng tốc cho cơ
quan, tổ chức trong q trình hội nhập tồn cầu. Mặt khác, cũng cần phải chú ý đến
vai trò của người lãnh đạo. Lãnh đạo cần khơi dậy niềm tin cho nhân viên để họ đóng
góp nhiều hơn cho tổ chức, trao quyền cho họ, chia sẻ các nhiệm vụ và kết nối các tổ
nhóm, gắn kết hệ thống này bằng cơng nghệ và các mục đích chung. Từ đó thúc đẩy,
phát huy tài năng và xây dựng một đội ngũ nhân viên văn phòng hiệu quả.

KẾT LUẬN

7

7

0

h




×