Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Tiểu luận) đề số 5 quan điểm của chủ nghĩa mác – leenin về phạm trù “vật chất”, “ý thức” và ý nghĩa phương pháp luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA Khoa học cơ bản
------- *** -------

BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề số 5: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về phạm trù “vật
chất”, “Ý thức” và ý nghĩa phương pháp luận

Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền .
Nhóm 5

Năm học 2021 - 2022

h


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA Khoa học cơ bản
------- *** -------

BÀI TẬP LỚN

Đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về phạm trù “vật
chất”, “Ý thức” và ý nghĩa phương pháp luận

Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền .
Họ và tên sinh viên

Mã sinh viên



Nguyễn Đức Hải
Nguyễn Đức Hải
Nguyễn Quang Hệ
Đặng Minh Hiền
Đỗ Trọng Hiệp
Nguyễn Bảo Hồng
Trần Gia Hịa
Nguyễn Hồng
Nguyễn Lê Hồng

:21012871
:21010560
:21011599
:21012314
:21011492
:21010611
:21012872
:21012060
:21011229

h


BẢNG PHÂN CÔNG
STT
41

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Đức Hải


43

Nguyễn Đức Hải

44

Nguyễn Quang Hệ

45

Đặng Minh Hiền

46

Đỗ Trọng Hiệp

47

Nguyễn Bảo Hồng

48

Trần Gia Hịa

49

Nguyễn Hồng

50


Nguyễn Lê Hồng

CƠNG VIỆC
Tìm kiếm thơng tin, tranh
ảnh cho phần 1
Làm pp, thuyết trình, tìm
kiếm thơng tin cho phần 1
Tổng hợp thơng tin, soạn
thảo word, phân cơng
Làm pp, thuyết trình, trình
chiếu slide
Tìm kiếm thơng tin, tranh
ảnh cho phần 2
Tìm kiếm thơng tin, tranh
ảnh cho phần 2
Tìm kiếm thơng tin, tranh
ảnh cho phần 2
Tìm kiếm thơng tin, tranh
ảnh cho phần 3
Tìm kiếm thông tin, tranh
ảnh cho phần 3

h

ĐÁNH GIÁ
4
4
4
4

4
4
4
4
4


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU....................................................................................................1
NỘI DUNG
Phần 1 Các định nghĩa cần làm rõ
..........................................................................................................................
2
1.1 Một số quan niệm trước Mác về “vật chất” và “ý thức”
..........................................................................................................................
2
1.2 Quan điểm triết học Mác – Lê nin về “vật chất” và “ý thức”
..........................................................................................................................
3
Phần 2: Phương pháp luận......................................................................
2.1 Phân tích định nghĩa “vật chất” của Lênin
..........................................................................................................................
5
2.2 Các thuộc tính của vật chất
..........................................................................................................................
7
2.2.1 Vận động
..........................................................................................................................
7

2.2.2 Khơng gian

h


..........................................................................................................................
9
2.2.3 Thời gian
........................................................................................................................
10
2.3 Phân tích bản chất của “ý thức”.
........................................................................................................................
11
2.3.1 Tích cực
........................................................................................................................
11
2.3.2 Chủ động
........................................................................................................................
11
2.3.3 Sáng tạo ...............................................................................12
Phần 3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ tới sinh viên trong hoạt
động nhận thức
.............................................................................................................
12
KẾT LUẬN
.........................................................................................................................
16
DANH MỤC THAM KHẢO........................................................................15

h



LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế giới có vơ vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng chỉ phân
thành hai loại: một là những hiện tượng vật chất tồn tại, tự nhiên, hai là nhưng
hiện tượng tinh thần ý thức, tư duy. Triết học nghiên cứu hàng hoạt vấn đề,
nhưng hầu hết các vấn đề cơ bản là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa
tồn tại và tư duy
Vật chất và ý thức là hai phạm trù của triết học. Xung quanh hai phạm
trù này có rất nhiều học thuyết nghiên cứu trong đó có hai luồng tư duy chính
là: Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm. Quan điểm của hai trường phái
này đối lập nhau vì họ coi nguồn gốc của xã hội và nguồn gốc nhận thức khác
nhau. Đi sâu vào hai vấn đề này chúng ta sẽ thấy được cái hay cái hay, cái
phong phú của thê giới và có thể giải thích được mọi hiện tượng của thê giới.
Chính học thuyết Mác – Lên nin đã thổi một luồng sinh khí mới, khiến cho
chủ thể của sự vật, hiện tượng được sáng tỏ hơn. Với mong muốn tìm hiểu
cặn kẽ vấn đề vật chất và ý thức. Nhóm 5 xin được trình bày để tài “Quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phạm trù của “vật chất”, ‘ý thức” và ý
nghĩa của phương pháp luận.

1

h


1.1 Một số quan niệm trước Mác về “vật chất” và “ý thức”
Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy vật triết học. Trong
lịch sử tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh
không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Bản thân
quan niệm của chủ nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử

phát triển lâu dài, gắn liền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn.
1.1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm trước Mác về “vật chất”
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự
nhiên, nhưng lại cho rằng nguồn gốc của nó là do "sự tha hố" của "tinh thần
thế giới". Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng đặc trưng cơ bản nhất của
mọi sự vật, hiện ượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức
tồn tại khác của ý thức. Như vậy, về thực chất, các nhà triết học duy tâm đã
phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
1.1.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về “vật chất”
a. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại:
Nhìn chung, các nhà duy vật thời cổ đại quy vật chất về một hay một vài
dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy vật
chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngồi,
chẳng hạn, nước (Thales), lửa (Heraclitus), khơng khí (Anaximenes); đất,
nước, lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ), Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trung
Quốc). Một số trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất (không chỉ vật chất mà
thế giới) về những cái trừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).
Anaximander lại cho rằng, cơ sơ đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là một
dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó là Apeirơn.
2

h


Theo ông, Apeirôn luôn ở trong trạng thái vận động và tư đó nảy sinh ra
những mặt đối lập chất chứa trong nó, như nóng và lạnh, khơ và ướt, sinh ra
và chết đi v.v..
Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định
nghĩa vật chất của hai nhà triết học Hi Lạp cổ đại là Lơxíp (khoảng 500 - 440
tr.CN) và Đêmơcrít (khoảng 427 - 374 tr.CN). Cả hai ông đều cho rằng, vật

chất là nguyên tử. Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể phân
chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng
về hình dạng, tư thế, trật tự sắp xếp quy định tính mn vẻ của vạn vật.
b. Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV – XVIII:
Kế thừa nguyên tử luận cổ đại, các nhà duy vật thời cận đại tiếp tục coi
nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được, vẫn
tách rời chúng một cách siêu hình với vận động khơng gian và thời gian. Họ
chưa thấy được vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Các nhà triết học
của thời kỳ này còn đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó của vật chất
như đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng.
c. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối TK XIX, đầu TK XX:
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nhiều phát hiện vĩ đại đã chứng
tỏ rằng, nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia,
chuyển hố. Những phát minh đó mâu thuẫn với quan niệm quy vật chất về
nguyên tử hay khối lượng, làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt tư chủ
nghĩa duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ
nghĩa duy tâm. Đây chính là cuộc khủng hoảng vật lý học hiện đại.
1.2 Quan điểm triết học Mac – Lê nin về “Vật chất” và ý thức”
3

h


Về vật chất
Để đưa ra được một quan niệm thực sự khoa học về vật chất,
V.L.lênin đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho
phạm trù này. Kế thừa những tư tưởng của Các Mác và Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin đã định nghĩa vật chất với tư cách là một phạm trù triết học và bằng
cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện nhận thức cơ bản.
V.I.Lênin viết: “Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một

định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào
được coi là có trước”
Với phương pháp nêu trên , trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.L.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất
như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại chi con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Đây là một
định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến này các nhà khoa học hiện đại
coi là một định nghĩa kinh điểm
Nội dung cơ bản về vật chất theo định nghĩa của V.I.Lênin
- Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc và ý thức.
- Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người
thì đem lại cho con người cảm giác.
- Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó.
Về ý thức

4

h


Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm trù song
song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất
khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có
mối quan hệ hữu cơ với vật chất.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Về nội dung mà ý
thức phản ánh là khách quan, cịn hình thức phản ánh là chủ quan. Ý thức là
cái vật chất ở bên ngồi “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được
cải biến đi ở trong đó. Kết quả phản ánh của ý thức tuỳ thuộc vào nhiều yếu

tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử - xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm sống của chủ thể phản ánh. Cùng một đối tượng phản ánh nhưng với
các chủ thể phản ánh khác nhau, có đặc điểm tâm lý, tri thức, kinh nghiệm,
thể chất khác nhau, trong những hồn cảnh lịch sử khác nhau... thì kết quả
phản ánh đối tượng trong ý thức cũng rất khác nhau. Ph.Ăngghen đã từng chỉ
rõ tính chất biện chứng phức tạp của quá trình phản ánh: “Trên thực tế, bất kỳ
phản ánh nào của hệ thống thế giới vào trong tư tưởng cũng đều bị hạn chế về
mặt khách quan bởi những điều kiện lịch sử, và về mặt chủ quan bởi đặc điểm
về thể chất và tinh thần của tác giả”. Trong ý thức của chủ thể, sự phù hợp
giữa tri thức và khách thể chỉ là tương đối, biểu tượng về thế giới khách quan
có thể đúng đắn hoặc sai lầm, và cho dù phản ánh chính xác đến đâu thì đó
cũng chỉ là sự phản ánh gần đúng, có xu hướng tiến dần đến khách thể.

2.1 Phân tích định nghĩa “vât• chất” của Lênin.
- Định nghĩa vật chất của Lênin được diễn đạt như sau:

5

h


“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Phân tích định nghĩa theo 4 khía cạnh:
1. Vâ •t chất là phạm trù triết học
- € đây vâ •t chất không thể hiểu theo nghĩa như là vâ •t chất trong lĩnh vực
vâ •t lý, hóa học, sinh học hay ngành khoa học thông thường khác, … Cũng
không thể hiểu như vâ •t chất trong c •c sống hằng ngày. “Vật chất” trong định
nghĩa của Lênin là một phạm trù triết học, tức là phạm trù rộng nhất, khái

qt nhất, rộng đến cùng cực, khơng thể có gì khác rộng hơn. Đến nay, nhận
thức luận (tức lý luận về nhận thức của con người) vẫn chưa hình dung được
cái gì rộng hơn phạm trù vật chất. Ta khơng thể “nhét” vật chất này trong một
khoảng không gian nhất định, vì khơng có gì rộng hơn nó.
2.Vâ •t chất là thực tại khách quan
- Vât• chất là thực tại khách quan chỉ vâ •t chất tồn tại khách quan trong
hiê •n thực, nămg bên ngồi ý thức và khơng phụ th •c vào ý thức của con
người.
“Tồn tại khách quan” là th •c tính cơ bản nhất của vât• chất, là tiêu chuẩ
để phân biê •t cái gì là vâ •t chất, cái gì khơng phải vâ •t chất. Dù con người
đã nhân• thức được hay chưa, dù con người có mong muốn hay khơng thì vật
chất ln tồn tại vĩnh viễn trong vũ trụ.
3. Vâ •t chất được đem lại cho con người cảm giác

6

h


- Vật chất, tức là thực tại khách quan, là cái có trước cảm giác (nói rộng
ra là ý thức). Như thế, vật chất “sinh ra trước”, là tính thứ nhất. Cảm giác (ý
thức) “sinh ra sau”, là tính thứ hai.
- Do tính trước – sau như vậy, vật chất không lệ thuộc vào ý thức, nhưng
ý thức lệ thuộc vào vật chất.Trước khi loài người xuất hiện trên trái đất, vật
chất đã tồn tại nhưng chưa có ý thức vì chưa có con người. Đây ví dụ cho
thấy vật chất tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào ý thức.
- Có ý thức của con người trước hết là do có vật chất tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên giác quan (mắt, mũi, tai, lưỡi…) của con người. Đây là ví
dụ cho thấy ý thức lệ thuộc vào vật chất. Như thế, ý thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.

4. Vâ •t chất được giác quan của con người chép lại, chụp lại, phản ánh.
- Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được
biểu hiện qua các dạng cụ thể (sắt, nhơm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn,
quả táo…) mà các giác quan của con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận
được.
- Giác quan của con người, với những năng lực vốn có, có thể chép lại,
chụp lại, phản ánh sự tồn tại của vật chất, tức là nhận thức được vật chất. Sự
chép lại, chụp lại, phản ánh của giác quan đối với vật chất càng rõ ràng, sắc
nét thì nhận thức của con người về vật chất càng sâu sắc, tồn diện.
- Nói rộng ra, tư duy, ý thức, tư tưởng, tình cảm… của con người chẳng
qua chỉ là sự phản ánh, là hình ảnh của vật chất trong bộ óc con người.
2.2 Các th •c tính của vâ •t chất

7

h


2.2.1 Vân• đơ n• g
Theo Ph. Ăngghen, vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất”, “là
phương thức tồn tại của vật chất”2. Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng
cách vận động. Trong vận động và thông qua vận động mà các dạng vật chất
thể hiện đặc tính của mình. “Khơng thể hình dung nổi” “vật chất khơng có
vận động”3. Và ngược lại cũng khơng thể tưởng tượng nổi có thứ vận động
nào lại khơng phải là vận động của vật chất, không phụ thuộc vào vật chất. Sự
vận động của ý thức, tư duy, trên thực tế cũng là sản phẩm của sự vận động
của vật chất.
Trong quá trình khám phá thế giới khách quan, việc nhận thức sự vận
động của vật chất trong các dạng khác nhau của nó, về thực chất, là đồng
nghĩa với nhận thức bản thân vật chất. “Các hình thức và các dạng khác nhau

của vật chất chỉ có thể nhận thức được thơng qua vận động; thuộc tính của vật
thể chỉ bộc lộ qua vận động; về một vật thể khơng vận động thì khơng có gì
mà nói cả”.
* Với tính cách là thuộc tính bên trong, vốn có của vật chất, theo quan
điểm của triết học Mác - Lênin, vận động là sự tự vận động của vật chất. Có
nghĩa là:
+ Nguồn gốc của sự vận động nằm ngay trong bản thân sự vật, do sự tác
động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc của vật chất.
+ Vận động không do ai sáng tạo ra và cũng khơng bao giờ mấy đi, nó
chỉ chuyển hố từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác.
+ Quan điểm về sự tự vận động của vật chất trong triết học Mác - Lênin
về cơ bản đã được chứng minh bởi những thành tựu của khoa học tự nhiên và
8

h


càng ngày những phát kiến mới nhất của khoa học hiện đại càng khẳng định
quan điểm đó.
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất.
* Khi nghiên cứu các hình thức vận động của vật chất, theo những tiêu
chí phân loại khác nhau, người ta có thể chia vận động của vật chất thành các
hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên, cho tới nay, cách phân loại phổ
biến nhất trong khoa học vẫn là chia vận động thành 5 hình thức cơ bản như
sau:
1. Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không
gian).
2. Vận động vật lý (vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, vận động
điện tử, các quá trình nhiệt, điện, v.v…).
3. Vận động hố học (vận động của các ngun tử, các q trình hố hợp

và phân giải các chất).
4. Vận động sinh học (trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường).
5. Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế của các quá trình xã hội của các
hình thái kinh tế -xã hội).
* Những hình thức này quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất
định:
1. Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơ
học đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động. Những
trình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất.

9

h


2. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận
động thấp, bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Trong
khi các hình thức vận động thấp khơng có khả năng bao hàm các hình thức
vận động ở trình độ cao. Bởi vậy, mọi sự quy giản các hình thức vận động cao
về các hình thức vận động thấp hơn đều là sai lầm.
3. Trong sự tồn tại của mình, mỗi một sự vật có thể gắn liền với nhiều
hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự bao giờ
cũng đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản. Thí dụ vận động cơ học,
vật lý, hoá học, sinh học đều là những hình thức vận động khác nhau trong cơ
thể sinh vật, nhưng hình thức vận động sinh học mới là đặc trưng cơ bản của
sinh học. Đối với con người thì vận động xã hội là hình thức đặc trưng cho
hoạt động của nó.
Vận động và đứng im
Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận rằng q trình vận động khơng
ngừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ mà cịn bao hàm

trong nó hiện tượng đứng im tương đối, khơng có hiện tượng đứng im thì
khơng có sự vật nào tồn tại được.
* Đứng im là tương đối hay là trạng thái cân bằng tạm thời của sự vật
trong q trình vận động của nó, cịn vận động là tuyệt đối, bởi vì:
+ Trên thực tế, đứng im chỉ xảy ra khi sự vật được xem xét trong một
quan hệ nào đó.
+ Hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận động.
+ Hiện tượng đứng im chỉ là biểu hiện của trạng thái vận động trong
thăng bằng, trong sự ổn định tương đối. Chính nhờ trạng thái ổn định này mà
10

h


vật chất biểu hiện thành các sự vật, hiện tượng cụ thể và qua đó sự vật mới có
điều kiện để thực hiện sự phân hố tiếp theo.
2.2.2 Khơng gian
-Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một
quảng tính nhất định và tồn tại trong những mối tương quan nhất định với
những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi
là khơng gian.
- Khơng gian chỉ hình thức tồn tại của khách thể, vâ •t chất ở vị trí nhất
định, kích thước nhất định và ở mơ •t khung cảnh nhất định trong tương quan
với những khách thể khác.Và khơng gian có th •c tính 3 chiều

2.2.3 Thời gian
- Thời gian là sự tồn tại của sự vật cịn được thể hiện ở q trình biến
đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa, …
 Khơng gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính
cố hữu của vật chất nên nó gắn liền với vật chất vận động. Vật chất vận động

là vận động trong không gian và thời gian. Ph. Ăng-ghen nói: “Các hình thức
tồn tại cơ bản của vật chất là không gian và thời gian. Và vật chất tồn tại
ngồi thời gian cũng hồn tồn vơ lý như tồn tại ngồi khơng gian”.
- Khơng gian và thời gian là thuộc tính vốn có của vật chất, gắn liền với
vật chất vận động. Vật chất tồn tại khách quan, nên khơng gian, thời gian
cũng tồn tại khách quan và có tính khách quan.
Tính chất của khơng gian và thời gian
11

h


1. Tính khách quan. khơng gian, thời gian là thuộc tính của vật chất tồn
tại gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất. Vật chất tồn tại khách quan, do
đó khơng gian và thời gian cũng tồn tại khách quan.
2. Tính vĩnh cửu và vơ tận. theo Ph.Ăngghen, vật chất vĩnh cửu và vô tận
trong không gian và thời gian. Vơ tận có nghĩa là khơng có tận cùng về một
phía nào cả, cả về đằng trước lẫn đằng sau, cả về phía trên lẫn phía dưới, cả
về bên phải lẫn bên trái. Những thành tựu của vật lý học vi mô cũng như
những thành tựu của vũ trụ học ngày càng xác nhận tính vĩnh cửu và tính vơ
tận của khơng gian và thời gian.
3. Tính ba chiều của khơng gian và tính một chiều của thời gian: tính ba
chiều của khơng gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao, tính một chiều của
thời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai. Không gian mà chúng ta đang nói
tới ở đây là khơng gian hiện thực, khơng gian ba chiều. Nên chú ý rằng, trong
tốn học ngồi phạm trù khơng gian ba chiều cịn có phạm trù khơng gian n
chiều, v.v… Đó là sự trừu tượng hố tốn học, một cơng cụ tốn học dùng để
nghiên cứu các đối tượng đặc thù.
2.3 Bản chất của ý thức
Dựa trên lý luận phản ánh của mình, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã

giải quyết một cách khoa học vấn đề bản chất của ý thức. Trước C.Mác, các
nhà duy vật đều thừa nhận sự vật vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự
phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng bởi quan điểm siêu hình
nên nhiều nhà duy vật trước C.Mác đã coi ý thức là sự phản ánh thụ động,
giản đơn, máy móc sự vật mà khơng thấy được tính năng động sáng tạo của ý
thức, tính biện chứng của quá trình phản ánh. Trái lại, các nhà duy tâm lại

12

h


cường điệu tính năng động sáng tạo của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật
chất, chứ không phải là sự phản ánh của vật chất.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về bản chất của ý thức
2.3.1 Tích cực
Trong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thực
thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thức
đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật
chất. Còn các nhà triết học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan
và ý thức là sự phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi quan niệm
siêu hình máy móc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ
động, giản đơn, máy móc, mà khơng thấy được tính năng động sáng tạo của ý
thức, tính biện chứng của quá trình phản ánh.
2.3.2 Chủ động
Để hiểu bản chất của ý thức, trước hết, chúng ta thừa nhận cả vật chất và
ý thức nhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính đối lập. ý thức là sự phản
ánh, là cái phản ánh; còn vật chất là cái được phản ánh. Cái được phản ánh –
tức là vật chất – tồn tại khách quan, ở ngoài và độc lập với cái phản ánh tức là
ý thức. Cái phản ánh – tức ý thức – là hiện thực chủ quan, là hình ảnh chủ

quan của thế giới khách quan, lấy cái khách quan làm tiền đề, bị cái khách
quan quy định, nó khơng có tính vật chất. Vì vậy không thể đồng nhất, hoặc
tách rời cái được phản ánh – tức vật chất, với cái phản ánh – tức ý thức. Nếu
coi cái phản ánh – tức ý thức – là hiện tượng vật chất thì sẽ lẫn lộn giữa cái
được phản ánh và cái phản ánh – tức lẫn lộn giữa vật chất và ý thức, làm mất

13

h


ý nghĩa của đối lập giữa vật chất và ý thức, từ đó dẫn đến làm mất đi sự đối
lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2.3.3 Sáng tạo
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những cái
đã có trước, ý thức có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng
tượng ra cái khơng có trong thực tế, có thể tiên đốn, dự báo tương lai, có thể
tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những giả thuyết lý thuyết khoa
học hết sức trừu tượng và khái quát cao. Những khả năng ấy càng nói lên tính
chất phức tạp v
Phần 3 : Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ tới sinh viên trong hoạt
động nhận thức .
Cách định nghĩa của triết học Mác – Lê-nin đã bao quát cả hai mặt của
vấn đề cơ bản của triết học, thể hiện rõ lập trường DV biện chứng, đồng thời
giải đáp tất cả các vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện
chứng1 :
 Coi vật chất là có trước, ý thức xuất hiện sau; vật chất là nguồn gốc
khách quan của cảm giác, ý thức; ý thức của con người là sự phản ánh của
thực tại khách quan đó. Con người có khả năng nhận thức thế giới.
 Bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất.

 Khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất

của chủ nghĩa duy vật trước Mác (quan niệm vật chất về các vật thể cụ thể, về
nguyên tử, không thấy vật chất trong đời sống xã hội là tồn tại).
1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất và ý thức, />
14

h


 Định nghĩa vật chất và ý thức của Lê-nin bác bỏ quan điểm của chủ
nghĩa duy vật tầm thường về vật chất và ý thức ( coi ý thức cũng là 1 dạng vật
chất ).
 Bác bỏ thuyết bất khả tri ( cho rằng tính đúng sai của một số tuyên bố
nhất định ( đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của các thực thể
thần thánh ) là không thể biết được, không mạch lạc và từ đó khơng liên quan
đến ý nghĩa cuộc sống ).
 Cổ vũ cho khoa học đi sâu, khám phá ra những kết cấu phức tạp hơn
của thế giới vật chất.
Vật chất là nguồn gốc khách quan sinh ra ý thức; ý thức chỉ là sản phẩm,
là phản ánh thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng những quy luật khách
quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất để biến khả năng thành hiện
thực.
Mặt khác, sinh viên cần nhận rõ vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh
thần trong việc sử dụng một cách có hiệu quả nhất những điều kiện phương
tiện vật chất hiện có. Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của
nhân tố con người để cải tạo thế giới khách quan, phải tạo ra động lực hoạt
động cho con người bằng cách quan tâm tới đời sống kinh tế, lợi ích thiết thực
của những người xung quanh,..

Cần phải khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng
cao năng lực nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động
ngồi chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều kiện vật chất.2

2 VOER, Triết học Mác – Lê-nin : Vật chất và ý thức, />
15

h


Kết luận
Chủ nghĩa Mác – Lê nin quan niệm rằng giữa vật chất và ý thức vừa đối
lập với nhau vừa thống nhất với nhau. Hay nói cách khác sự đối lập giữa vật
chất và ý thức vừa có ý nghĩa tuyệt đối, vừa có ý nghĩa tương đối.
Vật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản
phẩm, là phản ánh thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật
khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực
hiện biến khả năng thành hiện thực
Sinh viên phải biết “tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính
năng động của chủ quan”. Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức,
phát huy vai trò nhan tố con người, chống lại tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại,
ngồi chờ, bảo thue, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trị của ý
thức, coi trọng cơng tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng

16

h



DANH MỤC THAM KHẢO.
[1] Giáo trình triết học Mác-Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng
chun lí luận chính trị) Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật
[2] Giáo trình triết học Mác-Lênin.
Trình độ: Đại học.
Đối tượng: Khối các ngành chính trị lí luận
GS.TS.Phạm Văn Đức

17

h



×