Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quan điểm vì dân trong Chủ nghĩa Mac - Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh - 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.77 KB, 7 trang )


8

Tuy nhiên cơ sở cho việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức là
việc thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên
và x• hội. Nếu như thế giới vật chất – với những thuộc tính và quy luật vốn có của
nó – tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người thì trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực thể khách quan
làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Chính vì vậy, Lênin đ• nhiều lần nhấn
mạnh rằng, không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được
lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ
xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay
cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Không chỉ có thế, khi vai trò chỉ đạo của ý thức phạm sai lầm thì tinh thần,
dũng cảm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm cũng làm cho hoạt động thực tiễn thất bại
một cách nhanh chóng.
Qua những điều vừa trình bày ở trên về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta có thể rút ra một ý nghĩa hết sức quan
trọng trong hoạt động thực tiễn của con người như sau: Mọi hoạt động của con
người ( cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn) đều phải xuất phát từ thực
tế khách quan, phát huy được tính năng động sáng tạo của ý thức, tư tưởng, của
nhân tố chủ quan của con người và đồng thời chống chủ quan duy ý chí.
2. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội ở nước ta hiện nay

9

2.1. Xuất phát từ thực tế khách quan từ đó đề ra đường lối, chủ trương, chính sách,
kế hoạch, phương hướng, mục tiêu…đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x•
hội ở nước ta hiện nay.
Chúng ta khẳng định: Chủ nghĩa x• hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản như


chủ nghĩa tư bản đ• thay thế chế độ phong kiến. Đó là quy luật khách quan của lịch
sử loài người. ở nước ta, chủ nghĩa x• hội cũng nhất định sẽ được xây dựng thành
công trong sự gắn bó giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa x• hội.
Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát từ những
điều kiện – hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước Việt Nam và con người Việt
Nam, của dân tộc và lịch sử trong bối cảnh khu vực thế giới hiện đại, theo quy luật
chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đ• nêu ra.
Thực tế là, chúng ta bước vào con đường x• hội chủ nghĩa từ một xuất phát điểm về
kinh tế x• hội rất thấp - nhất là lực lượng sản xuất. Đó là tình trạng sản xuất nhỏ,
kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá phổ biến, kỹ thuật thô sơ, thủ công nửa cơ
khí. Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trường bị chia cắt, thậm chí
có nơi, có lúc khép kín kể cả trong kinh tế đối ngoại. Phương thức tổ chức, quản lý
nền kinh tế dựa trên lĩnh vực kinh tế của chúng ta là tập trung lực lượng sản xuất,
đổi mới phương thức, tổ chức quản lý, phân phối sản phẩm.
Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá trên cả quy mô bề rộng lẫn chiều sâu, tạo đường băng để đất nước “cất
cánh” một cách hiện thực hướng tới năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp hoá chứ không dừng lại ở phương hướng chung. Nghĩa là, phải xây
dựng một chương trình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh

10

tế khác, chú trọng cho phát triển nông nghiệp, cho các vùng kinh tế – x• hội trọng
điểm, cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ…
Trong chiến lược phát triển kinh tế – x• hội 10 năm 2001 – 2010 của Đảng ta đ•
khẳng định : con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút
ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự vừa có những
bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt
trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,
tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những

thành tựu mới về khoa học và công nghệ, bảo đảm cho khoa học và công nghệ thật
sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và động lực chủ yếu trong phát triển kinh
tế – x• hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu về khoa học và công nghệ. Trong thời đại
cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác
là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới của thời đại để từng
bước phát triển kinh tế trí thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần
của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và động lực của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi nhân tố con người đóng vai trò hết
sức quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đ• khẳng định: Con đường đi lên
của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa x• hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập hệ thống chính trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà mà
nhân loại đ• đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công
nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây

11

dựng chủ nghĩa x• hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của
x• hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp cho nên phải trải
qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, x• hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống x• hội diễn ra sự đan
xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
Khi khẳng định: chúng ta phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đ• đạt
được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là, chúng ta lựa chọn, sử dụng những thành
tựu có lợi cho quá trình xây dựng chủ nghĩa x• hội. Trên phương diện này cần phải
xem chủ nghĩa tư bản không chỉ là một đối trọng mà quan trọng hơn đồng thời là
một đối tác.
Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với nước ta đi lên chủ nghĩa x• hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa. Muốn chủ nghĩa x• hội thành công thì không thể không sử

dụng chủ nghĩa tư bản với tư cách là một nấc thang văn minh nhân loại. Như Mac
đ• nói: “ chúng ta đau khổ vì chủ nghĩa tư bản và cũng đau khổ vì không có nó”.
Tức là, chúng ta đau khổ vì quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất, nhưng có lẽ chúng ta còn đau khổ hơn nếu như không có lực lượng
sản xuất khổng lồ của nó, đó chính là: “Tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết”
(C.Mác và Ph.Ăngghen).
Định hướng và tiến hành xây dựng chủ nghĩa x• hội tất yếu phải kế thừa và sử dụng
lực lượng sản xuất do nhân loại tạo ra và phát triển trong điều kiện của x• hội tư bản
chủ nghĩa, chẳng hạn đó là: thành tựu khoa học, kỹ thuật, và công nghệ –môi
trường, là cơ chế thị trườngvới nhiều hình thức cụ thể tác động vào quan điểm phát

12

triển kinh tế, nhất là những mặt tích cực của nó. Nói như vậy không có nghĩa là lặp
lại hoàn toàn quá trình xây dựng lực lượng sản xuất đó trong lịch sử.
ở nước ta, lực lượng sản xuất cần phát triển song hành hai phương thức: tuần tự (từ
thủ công đến nửa cơ khí rồi cơ khí) và nhảy vọt theo lối đi tắt, đón đầu (từ thủ công
đi thẳng vào hiện đại) sao cho trong một thời gian ngắn, thậm chí rât ngắn chúng ta
đạt trình độ với các nước tiên tiến trong khu vực…
Song chúng ta phải biết rằng, lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển gắn liền với
quan hệ sản xuất phù hợp. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta đ• chủ trương thực hiện
nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng x• hội
chủ nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa. Từ đó,
phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kinh
tế của chủ nghĩa x• hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất
hiện đại tới mức x• hội hoá gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối.
Kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước

cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Kinh tế thị trường
có định hướng x• hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Nhà nước ta là nhà
nước x• hội chủ nghĩa, quản lý nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh
tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng

13

sức sản xuất, phát huy được mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ
chế thị trường, bảo vệ lợi ích của người lao động, của toàn thể nhân dân.
Muốn đảm bảo cho nền kinh tế thị trường có điều kiện tồn tại và phát triển, chúng ta
phải thừa nhận sự tồn tại một cách tất nhiên và khách quan của các quy luật: quy
luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh… trong nền kinh tế. Vì nó là
cái khách quan nên chúng ta phải chú ý không nên đi ngược lại nếu không thì chẳng
bao giờ có thể xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa.
Nhưng bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường là: phát triển nhanh
lực lượng sản xuất, nâng cao mức sống, mức thu nhập của người lao động lên thì
mặt trái của nó trong một vài năm trở lại đây đang được phát huy một cách mạnh
mẽ, sự chênh lệch thu nhập dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong lao động, tệ nạn
quan liêu, tham nhũng, suy thoái phẩm chất đạo đức của một số cán bộ, công chức
nhà nước…
Trước thực tế đó, Đảng và nhà nước cần có những biện pháp phân phối hợp lý,
không chỉ có phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế mà còn phân phối
theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông
qua phúc lợi x• hội. Ngoài ra chúng ta cần có những biện pháp khuyến khích làm
giàu một cách chính đáng. Đối với thu nhập, nhà nước cần có cơ sở điều tiết thu
nhập (thuế thu nhập), cải cách cơ bản chế độ tiền lương. Đối với người nghèo và có
hoàn cảnh khó khăn cần có chính sách x• hội hợp lý: bàn cách làm giàu… mặt khác
cần kiên quyết chống những thu nhập bất chính.
Đáng sợ hơn đó là tệ nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái phẩm chất đạo đức của

nhiều cán bộ, công chức nhà nước nằm ngay trong bộ máy nàh nước, nó gây ra bất

14

công x• hội, làm giảm lòng tin của nhân dân vào sự l•nh đạo của Đảng, vào con
đường đi lên chủ nghĩa x• hội… ở vai trò của công tác xây dựng Đảng, nhà nước
trong sạch, vững mạnh là hết sức quan trọng.
Nói chung, chúng ta đi lên chủ nghĩa x• hội bỏ qua việc xác lập hệ thống chính trị
của chủ nghĩa tư bản không phải là không có kế thừa và chọn lọc những quan hệ sản
xuất, những hình thức kinh tế tư bản chủ nghĩa khi nó chưa hết tác dụng tích cực
ngya trong thời kỳ quá độ. Đây chính là những “cây cầu nhỏ”, những bước trung
gian quá độ đưa chúng ta tới “phòng chờ” trực tiếp đi và chủ nghĩa x• hội.
Về nặt kiến trúc thượng tầng, chúng ta cũng kế thừa và chọn lọc để xây dựng nhà
nước hiến pháp của x• hội chủ nghĩa điều khiển nền kinh tế thị trường.
Chúng ta xác định mục tiêu: chủ nghĩa x• hội mà nhân dân ta xây dựng là một chế
độ x• hội vì con người và do con người. Để tiến hành đến mục tiêu xây dựng thành
công x• hội chủ nghĩa phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế, với công bằng x• hội,
với tiến bộ x• hội, phải ra sức thực hiện các chính xác x• hội. Đảng ta khẳng định:
“chính xác x• hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi
tiềm năng sáng tại của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội”, bởi
“không có đầu tư nào có lợi như đầu tư cho con người ”. Chính sách x• hội của
Đảng được thể hiện trên tất cả các mặt của đời sống: quan tâm chăm sóc đối với
những người có công với cách mạng, chính sách đền ơn đáp nghĩa (xây nhà tình
nghĩa, sổ tiết kiệm tình nghĩa). Trong kihn tế, tạo ra nhiều công ăn việc là mới cho
người lao động, cải cách chế độ tiền lương theo hướng xoá bỏ thu nhập bình quân,
tiền tệ hoá tiền lương, khuyến khích tài năng, đâu tư đúng mức cho các ngành: y tế,
giáo dục, văn hoá- nghệ thuật, nghiên cứu khoa học. Thực hiện chính sách dân số là

×