Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Tiểu luận) các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ của tân sinh viên trường đại học nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUÊ NHÀ TRỌ CỦA
TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN

KHÁNH HOÀ - 2022

i

h


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUÊ NHÀ TRỌ CỦA
TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN
Họ và tên
Đỗ Hoàng Trúc Linh
Phan Thị Mai
Nguyễn Thị Kim Thi
Phạm Thị Thu Hiền
Lưu Thị Mỹ Hiền
Cao Trần Thanh Huyền
Người hướng dẫn đề tài:


MSSV
62130958
62139009
62133266
62133010
62133006
62133065
Phạm Thành Thái

KHÁNH HOÀ - 2022

i

h

Lớp
K62.KTETS
K62.KTETS
K62.KTETS
K62.KTETS
K62.KTETS
K62.KTETS


MỤC LỤ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.....................................................................................................................3
1.

Tính cấp thiết của đề tài :..........................................................................................................3


2.

Mục tiêu tổng quát :...................................................................................................................3

3.

Mục tiêu cụ thể:..........................................................................................................................4

4.

Câu hỏi nghiên cứu:...................................................................................................................4

5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................................4
5.1 Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................................................4
5.2 Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................................4

6.

Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................4

7.

Ý nghĩa của đề tài:......................................................................................................................4

8.

Cấu trúc của luận văn................................................................................................................5


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................6
1.

Các khái niệm:............................................................................................................................6

2.

3.
4.

Lý thuyết liên quan :..................................................................................................................6
a.

Ch ọ
n mẫẫu:................................................................................................................................6

b.

Các ph ương pháp ch ọn mẫẫu:..................................................................................................6

c.

Kỹẫ thu ật ch ọn mẫẫu thuậ n tện:...............................................................................................6

d.

Thang đo:.................................................................................................................................6

e.


Thang đo khoảng:....................................................................................................................7

f.

Thang đo Likert:.......................................................................................................................7

g.

Dữ liệu sơ cẫấp:.........................................................................................................................7

h.

Dữ liệu định lượng: ...............................................................................................................7

i.

Thốấng kê mốảt (Descriptve Statstcs): ..................................................................................7

j.

Kiể m đị nh độ tn cậỹ thang đo Cronbach’s Alpha:.................................................................8

k.

Phẫn tích nhẫn tốấ:....................................................................................................................8

l.

Phẫn tích nhẫn tốấ khám phá (EFA):.........................................................................................8


m.

Hốồi quỹ tuỹêấn tính bội:.......................................................................................................8

n.

Mố hình cẫấu trúc tuỹêấn tính (Structural Equaton Modeling, viêất tắất là SEM):.....................8
Các nghiên cứu:..........................................................................................................................8
Giả thuyết nghiên cứu:...............................................................................................................9

4.1 Giá cả:......................................................................................................................................10
4.2 An ninh:...................................................................................................................................10
4.3 Cơ sở vật chất:........................................................................................................................10
4.4 Chất lượng dịch vụ................................................................................................................11
4.5 Vị trí........................................................................................................................................11
4.6 Mơ hình nghiên cứu:..............................................................................................................11
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................12
1.

Qui trình nghiên cứu:...............................................................................................................12

h
2


2.

Cách tiếp cận nghiên cứu:........................................................................................................13


3.

Thang đo cho các giả thuyết nghiên cứu................................................................................15

4.

Phương pháp chọn mẫu và qui mô mẫu.................................................................................17
4.1 Phương pháp chọn mẫu..........................................................................................................17
4.2 Qui mô mẫu..............................................................................................................................17

5.

Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu..............................................................................................17
5.1 Loại dữ liệu...............................................................................................................................17
5.2 Thu thập dữ liệu.......................................................................................................................17

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.....................................................................................................................18
Tài liệu tham khảo:................................................................................................................................18

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài :

h
3


Trong những năm vừa qua, chất lượng đào tạo cũng như cơ sở vật chất của
trường Đại học Nha Trang ngày càng được nâng cao, thu hút nhiều sinh viên
trong và ngoài tỉnh theo học. Số lượng sinh viên đại học Nha trang ngày càng
tăng cao qua mỗi năm nên nhu cầu về phòng trọ, chỗ ở là một vấn đề vơ cùng

cần thiết. Trong đó, có nhiều sinh viên ở tỉnh đi học xa nhà phải tìm chỗ ở thích
hợp, đó có thể là kí trúc xá, ở nhà người quen... nhưng vẫn không thể đáp ứng
đủ nhu cầu cho số lượng sinh viên quá lớn. Trong hoàn cảnh vừa rời xa gia
đình lại bắt đầu một cuộc sống tự lập, đối với sinh viên thì việc lựa chọn chỗ ở
ổn định là vấn đề đặt ra hàng đầu và khó khăn. Nhiều phịng trọ đã được xây
dựng để đáp ứng như cầu chỗ ở cho sinh viên. Đây cũng là loại hình khinh
doanh khá hấp dẫn ( vì số lượng sinh viên theo học tại trường khá đông). Hiểu
được như cầu của sinh viên càng giúp cho chủ nhà trọ có thể thay đổi để đáp
ứng nhu cầu ở trọ và thu hút nhiều nhiều sinh viên đến thuê trọ.
Hiện nay việc một số nhà trọ không đảm bảo các tiêu chuẩn về ánh sáng, thiếu
an toàn, an ninh, trơm cướp, ngập lụt, khơng đảm bảo phịng cháy chữa cháy là
một thực tế đáng được quan tâm, giá nhà trọ cao, tăng, thường xuyên sẽ gây
ảnh hưởng không ít đến sinh viên. Vì thế chúng ta cần phải giải quyết những
vấn đề trên để mang lại cho sinh viên một cuộc sống an tồn, một khơng gian
sống tốt để yên tâm học tập, theo đuổi ước mơ mà mình có thể góp phần xây
dựng một xã hội tốt đẹp.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định lựa chọn phòng trọ của
sinh viên là nghiên cứu cách thức mà sinh viên ra quyết định lựa chọn phòng
trọ. Những hiểu biết về hành vi này thật sự có ý nghĩa đối với sinh viên giúp họ
hiểu biết rõ về thuận lợi và khó khăn khi đi thuê nhà trọ. Đối với các chủ trọ,
những người kinh doanh phịng trọ có thể biết chính xác nhu cầu của sinh viên
từ đó có thể thu hút được nhiều sinh viên đến thuê trọ.

2. Mục tiêu tổng quát :
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng
về việc thuê nhà trọ của tân sinh viên tại trường đại học Nha Trang. Sau đó đưa
ra định hướng để cho tân sinh viên có thể thuê trọ một cách an toàn và hiệu quả
nhất.

h

4


3. Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ của tân sinh viên ở đại
học Nha Trang.
- Các vấn đề gặp phải về việc thuê nhà trọ của tân sinh viên.
- Đề xuât các giải pháp để tân sinh viên thuê nhà trọ một cách phù hợp nhất

4. Câu hỏi nghiên cứu:
- Yếu tố nào dẫn đến việc tân sinh viên thuê nhà trọ?
-Vấn đề nào mà tân sinh viên gặp phải khi thuê nhà trọ?
- Làm thế nào để các tân sinh viên thuê nhà trọ một cách phù hợp và an tồn?
- Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên ngoại tỉnh
đến học tại trường Đại Học Nha Trang hay không

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
5.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ
- Đơn vị nghiên cứu là các tân sinh viên của trường đại học Nha Trang
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian : Nghiên cứu trên quy mô 100 tân sinh viên đang học tại
trường đại học Nha Trang
- Về thời gian: Khảo sát dữ liệu dự kiến được thực hiện từ giữa tháng 9 đến
đầu tháng 10.
- Về nội dung nghiên cứu: Tổng quan lý thuyết nền và các nghiên cứu liên
quan đến việc thuê phòng trọ của tân sinh viên; phân tích và đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến việc thuê phòng trọ; đề xuất các giải pháp giúp phụ huynh và
tân sinh viên thuê trọ một cách an toàn nhất.


6. Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp nguyên cứu định lượng.

7. Ý nghĩa của đề tài:
- Về lý luận của đề tài: Trong thời đại 4.0 ở Việt Nam hiện nay, sự phát triển và

giàu mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực
giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì vậy nghiên cứu về
các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên thuê nhà trọ để học tập. Từ đó bài

h
5


nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung thêm bằng chứng thực tiễn và các yếu tố
ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên tại Trường Đại học Nha Trang.
- Về thực tiễn của đề tài: Từ nghiên cứu trên sẽ giúp cho sinh viên nhận ra được
vấn đề của bản thân về việc tìm kiếm chỗ ở phù hợp. Ngồi ra nghiên cứu này
cịn làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề liên quan ảnh hưởng
đến việc học tập của sinh viên. Những bằng chứng khoa học nhằm giúp phụ
huynh và tân sinh viên cảm thấy an tâm hơn cho việc tìm nhà trọ.
Đây là nhu cầu cần thiết tất yếu để giúp cho tân sinh viên tìm chỗ ở, ăn uống
một cách thoải mái nhất để phục vụ tốt cho việc đi lại cũng như học tập để đạt
được kết quả tốt hơn.

8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn dự kiến được cấu trúc bao gồm 4 chương
Chương 1: GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu

3. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
4. Câu hỏi nghiên cứu
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Ý nghĩa của nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Các khái niệm
2. Lý thuyết liên quan
3. Các giả thuyết nghiên cứu
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Qui trình nghiên cứu
2. Cách tiếp cận nghiên cứu
3. Thang đo cho các giả thuyết nghiên cứu
4. Phương pháp chọn mẫu và qui mô mẫu
Chương 4: KẾT LUẬN

h
6


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Các khái niệm:
- Là nơi cho đa số sinh viên học xa nhà tìm kiếm chỗ ở và sinh hoạt cũng như
học tập một cách tiện lợi và thoải mái.
- Nơi ở của sinh viên là một loại hình nhà ở đặc biệt về cơ bản nhà ở của sinh
viên có diện tích nhỏ gọn.
2. Lý thuyết liên quan :
a. Chọn mẫu: Là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ một bộ
phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng

ra cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với các đặc trưng và cơ
cấu của tổng thể.
b. Các phương pháp chọn mẫu:
 Chọn mẫu xác suất: khả năng lựa chọn bất kỳ phần tử nào của tổng thể
như nhau. Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất bao gồm chọn
mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng, chọn mẫu theo nhóm.
 Chọn mẫu phi xác suất: khả năng lựa chọn bất kỳ phần tử nào của tổng
thể không được biết trước. Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuất
bao gồm chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu pháp đoán, chọn mẫu phát
triển mầm, Chọn mẫu theo định mức.
c. Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện: Nghĩa là nhà nghiên cứu lấy mẫu dựa
trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của phần tử. Kỹ thuật này
dễ thực hiện nhưng nó khơng mang tính ngẫu nhiên và khơng có tính đại
diện cao.
d. Thang đo: được hiểu là công cụ thống kê dùng để đo lường các hiện
tượng khoa học bằng cách sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng
khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu. Một hiện tượng khoa học cần đo
lường gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm. Một khái
niệm có thể đo lường trực tiếp nhưng cũng có thể đo lường gián tiếp
thông qua các biến đại diện hay biến đo lường/ biến quan sát. Thang đo

h
7


được chia thành bốn cấp độ:
 Thang đo định danh (Nominal scale)
 Thang đo thứ tự (Ordinal scale)
 Thang đo khoảng (Interval scale)

 Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)
e. Thang đo khoảng: là loại thang đo định lượng chứa các thuộc tính giá trị
của dữ liệu danh nghĩa được sắp xếp theo một thứ tự nhất định với các
khoảng cách bằng nhau và cho phép so sánh sự khác biệt giữa các thứ tự
đó. Thang đo khoảng là loại thang đo trong đó số đo dùng để chỉ khoảng
cách nhưng gốc 0 khơng có ý nghĩa, tức là khơng có điểm gốc 0 tuyệt đối
mà tại mốc giá trị 0 vẫn có ý nghĩa trong đo lường. Thang đo khoảng
thường dùng cho các đặc điểm số lượng, và đôi khi cũng được áp dụng
cho các đặc điểm thuộc tính.
f. Thang đo Likert: là một dạng của thang đo khoảng, là một dạng thang
điểm (thường là thang năm điểm hoặc thang bảy điểm) được sử dụng để
cho phép cá nhân thể hiện mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các biến
quan sát cụ thể.
g. Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do
chính người nghiên cứu thu thập.
h. Dữ liệu định lượng: chủ yếu thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng
số học, số liệu có tính chất thống kê để có được những thơng tin cơ bản,
tổng qt về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê,
phân tích.
Dữ liệu định tính
i. Thống kê mơ tả (Descriptive Statistics): là các phương pháp sử dụng để
tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số
hay biểu đồ trực quan. Các công cụ số dùng để mô tả thường dùng nhất là
trung bình cộng và độ lệch chuẩn. Các cơng cụ trực quan thường dùng
nhất là các biểu đồ.

h
8



j. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: là phép kiểm định
phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng
một nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến
nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố. Kết quả
Cronbach’s Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát đo lường
nhân tố là hợp lý, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ.
k. Phân tích nhân tố: là một phương pháp thống kê dùng để mô tả sự biến
thiên của những biến có tương quan được quan sát bằng một số nhỏ hơn
các biến không quan sát được gọi là nhân tố.
l. Phân tích nhân tố khám phá (EFA): là một phương pháp phân tích định
lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn
nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa
hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu
(Hair et al. 2009).
m. Hồi quy tuyến tính bội: là một phần mở rộng của hồi quy tuyến tính đơn.
Nó được sử dụng khi chúng ta muốn dự đoán giá trị của một biến phản
hồi dựa trên giá trị của hai hoặc nhiều biến giải thích khác. Biến chúng ta
muốn dự đốn được gọi là biến phản hồi (hoặc đơi khi là biến phụ thuộc)
n. Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling, viết tắt

là SEM): là một kỹ thuật phân tích thống kê thế hệ thứ hai được phát triển
để phân tích mối quan hệ đa chiều giữa nhiều biến trong một mơ hình
(Haenlein & Kaplan, 2004)
3. Các nghiên cứu:
Theo Quy định tạm thời của Bộ Xây Dựng, điều kiện tối thiểu về nhà ở của
các tổ chức, cá nhân có nhà cho học sinh sinh viên được đào tạo tại trường
đại học Nha Trang thuê để ở, phịng ở phải đáp ứng các điều kiện:
- Diện tích sử dụng phịng ở khơng được nhỏ hơn 9m2; chiều rộng của phịng
tối thiểu khơng dưới 2,40m; chiều cao của phịng ở chỗ thấp nhất khơng dưới
2,70m. Diện tích sử dụng bình qn cho mỗi người th để ở khơng nhỏ hơn

3m2.

h
9


- Nhà phải có kết cấu vững chắc, chống được gió bão. Mỗi phịng ở có lối ra
vào và cửa sổ riêng biệt.
- Đường dây cấp điện bảo đảm an tồn theo quy định của ngành điện, có đèn
chiếu sáng ngoài nhà bảo đảm đủ ánh sáng khi đi lại.
- Bảo đảm cung cấp nước sạch tối thiểu 75 lít/người/ngày đêm.
- Mỗi nhà cho thuê có chỗ nấu ăn, chỗ giặt và chỗ phơi quần áo, chỗ phơi quần
áo với diện tích tối thiểu 0,4m2/người.
- Trong khu nhà cho thuê có tử 10 phịng trở lên hoặc số người th lớn hơn 30
người.
- Mỗi khu nhà ở có bản nội quy sử dụng treo ở nơi dễ thấy.
4. Giả thuyết nghiên cứu:
-Thứ nhất: Hiện nay nhu cầu nhà ở của sinh viên là rất lớn, mặc dù đã nhận
được sự quan tâm của nhiều phía nhưng thực tế xã hội chưa đáp ứng được nhu
cầu của sinh viên. Xây dựng ký túc xá cho sinh viên là một giải pháp lâu dài và
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học, cao đẳng trong
thành phố, tuy nhien số lượng các ký túc xá hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu của sinh viên.
- Thứ hai: có nhiều yếu tố tác động đến sự lựa chọn nhà ở của sinh viên như
các yếu tố về mối quan hệ xã hội như đồng hương, bà con họ hàng, bạn bè cùng
trường cùng lớp là một trong những yếu tố quan trọng trong tiêu chí chọn chỗ ở
của họ. Do nhu cầu cuộc sống và học tập phần lớn sinh viên khó có thể có được
chỗ ổn định và có nhiều lý do để sinh viên chuyển nơi ở.
- Thứ ba: Đa số nhà trọ sinh viên hiện nay đầy đủ tiện nghi cho sinh viên, đảm
bảo một chỗ học tập, nghỉ ngơi tốt cho sinh viên. Đời sống vật chất của sinh

viên hiện nay tương đối cao.
- Thứ tư: Trong các mối quan hệ thường ngày hầu hết sinh viên có mối quan hệ
thân thiết với bạn cùng phịng, nhưng lại có mối quan hệ khơng mấy thân thiết
với chủ nhà trọ và người dân địa phương nơi họ ở.

h

10


4.1 Giá cả:
Giá cả của sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của người tiêu dùng.
Giá cả của sản phẩm phải rõ ràng, nhất quán, phù hợp với chất lượng và quan
trọng nhất vẫn là phù hợp với ngân sách chi tiêu của khách hàng.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, nghĩa là số lượng tiền phải
trả cho hàng hóa đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hóa, một
dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hóa nói chung là đại lượng
thay đổi xoay quanh giá trị. Khi cung và cầu hay một loại hàng hóa về cơ bản
ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó,
trường hợp này ít khi xảy ra. Giá cả của hàng hóa sẽ cao hơn giá trị của hàng
hóa nếu số lượng cung thấp hơn cầu. Ngược lại, nếu cung vượt cầu thì giá cả sẽ
thấp hơn giá trị của hàng hóa đó. Dựa vào nghiên cứu của Abiodun.K.Oyetunji
và Sains Humanika (2016) có ảnh hưởng đêbsn quyết định lựa chọn. Từ đó tác
giả kì vọng giả thuyết như sau:
H1: Giá cả có ảnh hưởng tích cực với quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh
viên ngoại tỉnh học tập ở Trường Đại học Nha Trang.
4.2 An ninh:
Trong một xã hội nhà nước bao giờ cũng có chủ thể an ninh.
Theo tháp nhu cầu của Maslow (1943), như cầu an ninh, an toàn nằm ở tầng 2.
Nhu cầu được an toàn, an ninh được bảo vệ tài sản, tính mạng, tinh thần... là

một trong những nhu cầu tối thiểu và quan trọng của con người. Dựa vào
nghiên cứu của Abioudun.K.Oyetunji và Sains Humanika ( 2016), Lương Thị
Thành Vinh, Nguyễn Thành Phong (2016) có ảnh hưởng với quyết định lựa
chọn phịng trọ. Từ đó tác giả kì vọng giả thuyết như sau:
H2: An ninh có ảnh hưởng tích cực tới quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh
viên ngoại tỉnh tới học tập tại Trường Đại học Nha Trang.
4.3 Cơ sở vật chất:
Theo thuyết phân cấp như cầu của Maslow cơ sở vật chất nằm trong nhu cầu cơ
bản hay nhu cầu sinh lý, là những nhu cầu cơ bản và mạnh nhất của con người.
Cơ sở vật chất là điểu kiện cần thiết để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu đối
với mọi người như diện tích phịng đảm bảo chức năng tối thiểu cho sinh viên
sinh hoạt, khơng gian phịng thống mát, đủ ánh sáng, kết cấu hạ tầng ( trần

h

11


nhà, tường, sàn nhà...) vững chắc sạch sẽ nhà vệ sinh đáp ứng mức tiêu chuẩn
cơ bản. Từ lập luận trên tác giả đưa ra giả thiết.
H3: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực với quyết định lựa chọn phòng trọ
của sinh viên ngoại tỉnh học tập tại Trường Đại học Nha Trang.
4.4 Chất lượng dịch vụ
Theo Parasuraman (1988,1991) cho rằng: “ Chất lượng dịch vụ là mức độ khác
nhau giữ sự mong đợi của người tiêu dùng về dịch vụ và nhận thức của họ về
kết quả của dịch vụ”. Định nghĩa trên của Parasuraman được nhiều nhà khoa
học và kinh doanh chấp nhận, sử dụng rộng rãi vào nguyên cứu cũng như kinh
doanh thực tế.
Theo Advardsson, Thomasson và Ovretveit (1994) “ Chất lượng dịch vụ là
dịch vụ đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng và là nhận thức của họ khi

đã sử dụng dịch vụ”
H4: Chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng tích cực tới quyết định lựa chọn phòng
trọ của sinh viên ngoại tỉnh hoạc tập tại Trường Đại học Nha trang.
4.5 Vị trí
Theo thuyết vị thế - chất lượng của Hồng Hữu Phê và Wakely, giá trị nhà ở tạo
bởi 2 thành phần là vị thế xã hội và chất lượng nhà ở, trong đó vị thế xã hội là
một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định thuê sau giá
nhà. Vị trí về chỗ ở là một địa điểm cụ thể được xác định trên một khu vực, vị
trí mà sinh viên quan tâm khi thuê chỗ ở là gần trường học, chợ, cửa hàng tiện
lợi, cơ sở y tế và các lớp học thêm ( trung tâm anh ngữ, tin học, các lớp kĩ
năng...) vì nó thuận tiện cho việc di chuyển và tiết kiệm thời gian. Từ lập luận
trên tác giả đưa ra giả thuyết:
H5: Vị trí có ảnh hưởng tích cực với quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh
viên trường Đại học Nha Trang.
4.6 Mơ hình nghiên cứu:

Giá cả

h

12

Quyết định
lựa chọn
phịng trọ


An ninh

Cơ sở vật chất


Chất lượng dịch vụ

Vị trí

KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 2:
Với việc lập nên khung phân tích của nghiên cứu, ta đã xác định được các yếu
tố ảnh hưởng về việc tân sinh viên thuê nhà trọ, từ đó hình thành nên các giả
thiết để xem xét các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn nhà trọ
của tân sinh viên.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách khảo sát 100 tân sinh viên nhằm thu
thập dữ liệu khảo sát thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát, kiểm định sự
phù hợp của mơ hình. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau
khi mã hóa và làm sạch dữ liệu các bước sẽ được thực hiện đánh giá độ tin cậy
của thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố
khám phá (EFA) để kiểm định giá trị hội tụ và giá tị phân biệt của các biến
thành phần.
1. Qui trình nghiên cứu:
Xác định vấn đề, mục tiêu,
nội dung và đối tượng nghiên
cứu

Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

Mơ hình lý thuyết

Thảo luận nhóm, xây dựng bảng câu hỏi sơ
bộ


Bảng câu hỏi sơ bộ

h

13


Nghiên cứu sơ bộ

Thang đo hồn chỉnh

Bảng câu hỏi chính thức

Nghiên cứu chính thức

Kết quả và phân tích kết quả

Gợi ý một số chính sách giải pháp

Sơ đồ: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Thiết kế lại từ Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, nghiên cứu khoa
học Marketing, 2007.

2. Cách tiếp cận nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu này sử dụng đồng thời 2 phương pháp: phương
pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
Thực hiện gồm 2 bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính
thức:
-


Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ, được
tiến hành thu thập từ: các nghiên cứu trước và từ kết quả của việc

h

14


phân tích thảo luận nhóm, với mục đích xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến việc thuê trọ của tân sinh viên. Bước này được tiến
hành để nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của thang đo và điều
chỉnh mô hình lý thuyết, từ đó điều chỉnh các quan sát dùng để đo
lường các khái niệm nghiên cứu, đảm bảo xây dựng than đo phù
hợp.
+ Thảo luận nhóm: Sau khi tham vấn ý kiến của các tân sinh viên
xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ, tiến
hành thảo luận nhóm để kiểm tra, bổ sung hay điều chỉnh lại
những yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ của tân sinh viên,
điều chỉnh các mục hỏi.
Sau phần nghiên cứu định tính, các mục hỏi sẽ được điều chỉnh,
bổ sung cho phù hợp hơn, sau đó hồn thiện bảng câu hỏi để
phục vụ nghiên cứu chính thức.
-

Nghiên cứu định lượng được sử dụng trong giai đoạn chính thức,
gửi form bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu khảo sát từ các biến
phụ thuộc và biến độc lập đã thu thập tại phương pháp định tính
sẽ xác định phương trình hồi qui phục vụ cho nghiên cứu định
lượng để tìm hiểu xu hướng tác động của các yếu tố đến việc thuê

nhà trọ của tân sinh viên, và mối tương quan qua lại giữa các yếu
tố đó với nhau. Việc thu thập mẫu được thực hiện qua việc gửi
form khảo sát đến các tân sinh viên đang thuê nhà trọ gần Trường
đại học Nha Trang, thời gian 5-10 phút cho việc trả lời các câu
hỏi. Một số các yếu tố chung cho việc đề cập bao gồm: họ và tên,
giới tính, khóa học, chun ngành, vị trí th trọ, giá cả ( tiền
điện, nước, phịng...), diện tích phòng, số người ở cùng, chất
lượng dịch vụ,.... Dữ liệu thu thập sẽ được mã hóa và làm sạch
(STATA) để phân tích, thảo luận. Từ các kết quả phân tích đề
xuất các chính sách/giải pháp nhằm đưa ra các yếu tố đến việc
thuê trọ của tân sinh viên tại Trường đại học Nha Trang.

h

15


3. Thang đo cho các giả thuyết nghiên cứu
Nhân tố

Biến quan sát

Nguồn

Giá cả

Giá cả của phòng trọ phù hợp với Trần Trung Hiếu(2017)
chất lượng của phòng trọ.
Giá điện, nước nơi anh chị đang thê
trọ là hợp lý.

Giá phịng khơng tăng khi số người
trong phịng trọ tăng.
Chủ nhà trọ khơng tăng giá quá

An ninh

thường xuyên.
Cổng nhà trọ chắc chắn đảm bảo an Trần Trung Hiếu(2017)
toàn.

Abiodun.K.Oyetunji và

An ninh khu vực xung quanh nhà trọ( Sains Humanika(2016).
không mất trộm, đánh nhau, cờ bạc)
tốt.
Các quy định về nội quy của nhà
trọ( giờ giấc ra vào, người lạ đến
phải đăng ký,....) hợp lý.
Đầy đủ phương tiện bảo vệ an
tồn( bình xịt chữa cháy, cầu dao
ngắt điện tự động, cầu thang thoát
hiểm, camera....) tại nhà trọ
Cơ sở vật Diện tích của phịng đang th trọ Trần Trung Hiếu(2017)
chất

đảm bảo chức năng tối thiểu cho sinh
viên( chỗ ngủ,học,...)
Phịng trọ được xây dựng đạt tiêu
chuẩn: sạch sẽ, thống mát, khơng
ẩm ướt, đủ ánh sáng.

Có cơng trình phụ( WC, bếp,...) trong
phịng trọ.
Phịng trọ có hệ thống thốt nước tốt,

h

16


không bị ngập ảnh hưởng đến lựa
Chất

chọn của sinh viên.
Điện, nước, Internet ổn định, ít bị Trần Trung Hiếu(2017)

lượng

cúp.

dịch vụ

Dễ dàng mua sắm với các hàng tạp
hóa.
Các quán ăn ngon, hợp vệ sinh.
Các dịch vụ tại phịng trọ anh/chị

Vị trí

đang thuê khá ổn.
Khoảng cách đến trường ảnh hưởng Nguyễn Minh Phương,

đến sự lựa chọn của sinh viên.

Đặng Thị Hồng Ngọc,

Vị trí điểm bus gần xa trọ có ảnh Lê Đức Nhân, Phan
hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.

Hoàng Oanh(2011)

Vị trí so với các dịch vụ tiện ích xung
quanh như( tạp hóa, ăn uống, khu
Quyết
định
chọn

mua sắm...)
Anh/chị quyết định tiếp tục thuê trọ Trần Trung Hiếu(2017)
lựa tại đây.

Nguyễn Minh Phương,

Anh/chị sẽ quyết định giới thiệu trọ Đặng Thị Hồng Ngọc,
này đến người quen( bạn bè, anh chị Lê Đức Nhân, Phan
em) có nhu cầu th trọ.

Hồng Oanh( 2011)

Tơi đã có quyết định đúng khi thuê
trọ tại đây.
Trong tương lai tôi muốn tìm chỗ trọ

hơn hiện tại.

4. Phương pháp chọn mẫu và qui mô mẫu
4.1 Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng trong nghiên cứu này là chọn mẫu phi
xác suất cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
4.2 Qui mô mẫu

h

17


Tổng thể mẫu là tất cả nam, nữ là sinh viên ngoại tỉnh học tập ở trường Đạihọc
Nha Trang. Theo Hair và cộng sự (2010), trong phân tích nhân tố thì số quan
sát ít nhất là 4 hay 5 lần số biến quan sát. Nghiên cứu này co sử dụng phân tích
nhân tố và trong mơ hình nghiên cứu có 23 biến quan sát, do dó tối thiểu cần
mẫu n= 5 *23 =115. Trong nghiên cứu này tác giả chọn số lượng mẫu trong
nghiên cứu chính thức là 188 được xem là đủ lớn để thỏa mãu điều kiện.
5. Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu
5.1 Loại dữ liệu

Nguyên cứu này sử dụng loại dữ liệu sơ cấp. Thông qua việc điều tra trực tiếp
từ các sinh viên đang theo học tại trường đại học nha trang để thu thập dữ liệu.
5.2 Thu thập dữ liệu

Bảng câu hỏi để thu thập thông tin được gửi trực tiếp cho các sinh viên thơng
qua hình thức mạng Internet, cụ thể là google form. Và đề nghị thời gian thu lại
sau khi hồn tất. Nhằm đảm bảo tính bảo mật của người trả lời, trên bảng câu
hỏi đã cam kết chỉ sử dụng thơng tin cho mục đích nghiên cứu và cam kết bảo

mật thônng tin cho người trả lời.
Các công cụ phân tích dữ liệu

Nhóm sử dụng phần mềm SPSS để sử lý số liệu được thu thập. Dữ liệu này đưa
vào phần mềm để sử lí là dữ liệu định lượng.
Các phương pháp phân tích

Để đánh giá sự tác động của các yếu tố đến việc tân sinh viên thuê nhà trọ,
nghiên cứu này sử dụng các phương pháp phân tích sau:
◦Thống kê mơ tả
◦Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha
◦Phân tích nhân tố khám phá EFA
◦Phân tích hồi qui tuyến tính bội
◦Kiểm định về mối quan hệ các yếu tố bằng mơ hình SEM

h

18


Kết luận của chương 3

Việc xác định các bước cũng như cách tiếp cận nghiên cứu giúp ta đi được hơn
một nửa chặn đường của nghiên cứu. Từ đó đi sâu hơn vào loại dữ liệu, qui mô
mẫu và các cơng cụ phân tích, cũng như lập bảng khảo sát từ các thang đo làm
ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ dù trực tiếp hay gián tiếp

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Phòng trọ sinh viên luôn là vấn đề cấp thiết ở mọi thời đại. Đây cũng là một
loại hình kinh doanh hấp dẫn đối với các chủ kinh doanh phòng trọ, đặc biệt

trường Đại học Nha Trang được biết là một trong những ngơi trường có số
lượng lớn sinh viên. Trong nghiên cứu này, tác giả đã tìm thấy các yếu tố có vai
trị quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên là “ cơ sở vật chất”, “
giá cả”, “ vị trí”, “ an ninh”, “chất lượng dịch vụ”. Nhằm giúp tân sinh viên có
thể đưa ra những lựa chọn mà bản thân hài lòng và giúp cho các chủ kinh
doanh nhà trọ nămd bắt được nhu cầu của sinh viên, cải thiện và nâng cấp
phòng trọ để thu hút nhiều tân sinh viên đến thuê trọ để có thể đáp ứng mong
muốn cũng như nguyện vọng của các sinh viên ngoài tỉnh khi mới tới học tại
Đại học Nha Trang.
Tài liệu tham khảo:
TIẾNG ANH
Maslow AH. (1954). Motivation and Personality. Reprinted from the English
Edition by Harper & Row.
Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review:
370-3 George C. Homans 1961.
Parasuraman, A., L. L. Berry, & V. A. Zeithaml. (1991). Refinement and
Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing. 67 (4): 420-450
Humanika, A. ,. (2016). Assessing factors influencing student accommodation
choices in Nigerian institutions
Phê HH, Wakely P . (2000). Status, quality and other choices. Towards a new
theory of urban residential location.

h

19


h




×