Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(Tiểu luận) báo cáo dự án phát triển cộng đồng mùa dịch lối sống tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.06 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

----------

BÀI BÁO CÁO
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
MÙA DỊCH - LỐI SỐNG TÍCH CỰC
Giáo viên hướng dẫn
Lớp
Nhóm thực hiện
Thành viên

Trần Thị Hằng
46K02.2
HVTC
Nguyễn Thị Minh Thư
Phan Thị Thanh Nga
Trương Thị Mỹ Hồng
Trần Thị Thảo
Mai Thị Thu Hường
Lưu Cẩm Huyền

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021

1

h


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP



HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN

MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

Nguyễn Thị Minh Thư

100%

Trương Thị Mỹ Hồng

100%

Mai Thị Thu Hường

100%

Trần Thị Thảo

100%

Lưu Cẩm Huyền

100%

Phan Thị Thanh Nga

100%

2


h


MỤC LỤC

3

h


I.                MỞ ĐẦU
Bao nhiêu hỉ nộ ái ố thời COVID dễ tạo nên áp lực vơ hình. Các trang mạng
xã hội (Facebook, Zalo, Tiktok, các báo điện tử, …) thấy đâu đâu cũng đưa tin
COVID-19, hôm nay tăng bao nhiêu ca, bao nhiêu ca tử vong, tin giả, tin xấu,
…Để tìm cách tĩnh tâm lại và tiếp tục vượt qua thời gian khó khăn, hãy sống
an yên bằng những hành động thiết thực.
Trong bối cảnh đó nhóm sinh viên thuộc lớp 46K02.2, trường Đại học Kinh tế
- Đại học Đà Nẵng chúng em đã ấp ủ và tiến hành triển khai dự án “Mùa dịch
- Lối sống tích cực”. 
Sau khi đã thơng qua phân tích hành vi, trong bài báo cáo này nhóm sẽ trình
bày các hoạt động cụ thể sẽ được triển khai trong dự án.
II.             CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Thái độ và sự hài lòng
1.1. Thái độ
a.

Định nghĩa



 Thái độ là những phát biểu hay đánh giá của con người, sự vật hoặc sự kiện



Những thành phần của thái độ:
+

Nhận thức: là bao gồm ý kiến hoặc niềm tin về thái độ. Ví dụ mọi người
đều tin rằng “quản trị kỹ năng rất cần trong cuộc sống”. Tôi cũng đồng ý
với ý kiến này và điều đó thể hiện nhận thức về thái độ.

4

h


+

Cảm xúc là cảm nhận hay cảm xúc của thái độ. Ví dụ câu phát biểu: “tơi
khơng thích đi chơi vì khơng có bạn Quỳnh đi cùng”. câu này cho chúng
ta thấy được cảm xúc của người phát biểu về sự phân biệt đối xử.

+

Hành vi là chủ ý cư xử theo một cách nào đó với một người hay một việc
gì đó. Ví dụ tơi thường ở nhà để tránh Tuấn vì cậu ấy là người khơng tốt .

b.

Quan hệ giữa hành vi và thái độ




Các nhà khoa học đã khẳng định có một mối quan hệ giữa hành vi và thái độ



Mối quan hệ giữa hành vi và thái độ càng thể hiện rõ khi chúng ta xem xét
thái độ và hành vi cụ thể. Thái độ càng được xác định cụ thể thì càng dễ
dàng trong việc xác định một hành vi liên quan, đồng thời khi đó khả năng
chỉ ra mối quan hệ giữa thái độ và hành vi càng lớn. Thông thường, thái độ
và hành vi của con người thường thống nhất với nhau. Tuy nhiên. Trên thực
tế thái độ và hành vi đôi khi không thống nhất hoặc mâu thuẫn với nhau.



Một yếu tố khác cũng có ảnh hưởng rất lớn tới quan hệ thái độ - hành vi đó
là những ràng buộc xã hội đối với hành vi. Đôi khi sự không thống nhất giữa
thái độ và hành vi do các áp lực xã hội buộc cá nhân phải cư xử theo một
cách nhất định.



Như vậy, phần lớn các nghiên cứu về quan hệ giữa thái độ và hành vi đều
cho thấy chúng có quan hệ với nhau. Cụ thể hơn thái độ có ảnh hưởng đến
hành vi và thường thống nhất với hành vi. Tuy vậy, thái độ và hành ci có thể
mâu thuẫn với nhau vì nhiều lý do. Cá nhân có thể và thường có những hành
vi mâu thuẫn với thái độ vào một thời gian nào đó, mặc dù có những áp lực
giảm mâu thuẫn để hướng tới sự nhất qn
c. Những thái độ chính trong cơng việc




Sự thỏa mãn trong cơng việc

Cảm giác tích cực về cơng việc của mình khi đánh giá các đặc điểm của cơng việc

5

h




Sự tham gia cơng việc

Mức độ nhận diện vị trí của một người đối với công việc, chủ động tham gia và coi
hiệu quả công việc quan trọng đối với giá trị bản thân


Trao quyền làm chủ tâm lý

Niềm tin của nhân viên đối cới mức độ ảnh hương của họ đến môi trường làm việc,
năng lực, ý nghĩa của công việc và quyền tự chủ trong công việc


Cam kết tổ chức

Người lao động được nhận biết với một tổ chức cụ thể cùng những mục đích và
ước muốn rõ ràng – được tồn tại như một thành viên của tổ chức



Ba khía cạnh riêng biệt liên quan đến cam kết tổ chức:
+

Cam kết tình cảm: sự gắn kết về mặt tình cảm đối với tổ chức

+

Cam kết tiếp tục: giá trị kinh tế thu nhận được khi tồn tại với một tổ chức
so với khi rời khỏi tổ chức

+

Cam kết quy chuẩn: Nghĩa vụ ở lại tổ chức về mặt đạo đức hoặc đạo lý.
Có mối quan hệ giữa cam kết và hiệu suất công việc, đặc biệt đối với nhân
viên mới



Hỗ trợ của tổ chức dành cho nhân viên (POS)

Mức độ nhân viên tin tưởng tổ chức sẽ đánh giá sự đóng góp của họ và quan trâm
đến phúc lợi của họ
Những nhân viên có nhận thức POS mạnh mẽ có mức độ cao trong hành vi cơng
dân tổ chức và hiệu quả công việc


Sự gắn kết của nhân viên


Mức độ tham gia, sự thỏa mãn, lòng nhiệt tình của cá nhân với cơng việc của mình

6

h


1.2. Sự hài lịng
a. Định nghĩa
Thỏa mãn cơng việc chỉ thái độ chung của một cá nhân với công việc của



người đó
Những nhân tố dẫn đến sự thỏa mãn cơng việc





Cơng việc phải đồi hỏi hao phí về trí lực



Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá thực hiện cơng việc và thù lao

lao động


Điều kiện làm việc thuận lợi




Có sự hợp tác giữa những người đồng nghiệp

b. Tác động của nhân viên thấy thỏa mãn trong công việc


Khả năng thể hiện công việc

Các nhân viên thỏa mãn với cơng việc thường có khả năng tạo ra năng suất cao
hơn và những nhân viên có khả năng tạo ra năng suất cao hơn thường thỏa mãn với
công việc hơn


Hành vi công dân trong tổ chức

Sự thỏa mãn ảnh hưởng đến hành vi công dân trong tổ chức thông qua nhận thức
về sự công bằng


Thỏa mãn khách hàng

Những nhân viên thấy thỏa mãn với công việc sẽ nâng cao sự thỏa mãn và trung
thành khách hàng


Vấn đề thay thế nhân sự
7


h


Nhân viên thỏa mãn với cơng việc sẽ ít nghỉ làm hơn
2. Tính cách
a. Định nghĩa
Tính cách là tất cả những cách thức phản ứng và tương tác với người khác của một
cá nhân, mơ tả tính cách dựa vào những đặc điểm có thể đánh giá được mà con
người thể hiện.
b. Đánh giá tính cách


Hữu ích trong các quyết định tuyển dụng



 Cách đánh giá tính cách phổ biến nhất: các bản hỏi điều tra, trong đó các
cá nhân tự đánh giá bản thân



 Khảo sát dựa theo đánh giá của người quan sát là một cách đánh giá tính
cách độc lập – các chỉ báo thường tốt hơn
c. Các yếu tố quyết định tính cách



Di truyền.




Thay đổi theo thời gian.
d. Mô tả và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cơ sở tính cách



Chỉ số phân loại tính cách Myers-Briggs (MBTI®)



Bài kiểm tra MBTI gồm 4 cặp nhóm đặc điểm tính cách chính

–   Hướng ngoại-E (hịa đồng và quyết đoán)
    Hướng nội-I (trầm lặng và xấu hổ)
–   Giác quan-S (thực tế và trật tự)
   Trực giác-N (quá trình và tiềm thức)
–   Lý tính-T (thường dùng lý trí và logic)
   Cảm xúc-F (thường dùng giá trị và cảm xúc)
8

h


–   Nguyên tắc-J (muốn có trật tự và cơ cấu rõ ràng)
    Linh hoạt-P (linh hoạt và tự phát)
Hình thức phân loại và cách sử dụng



–   4 nhóm đặc điểm chính được chia thành 16 kiểu tính cách, mỗi sự kết hợp

sẽ được đặt một cái tên, ví dụ:
+ Những người nhìn xa trơng rộng (INTJ) – độc đáo, bướng bỉnh, và định
hướng
–   Độ tin cậy của khả năng đánh giá tính cách
+     MBTI là một cơng cụ hữu ích trong việc tăng cường tự nhận thức và
®

tư vấn.
Khơng nên sử dụng MBTI như một bài kiểm tra khi tuyển dụng.
®



Mơ hình Năm đặc điểm chính
Năm đặc điểm chính
+ Hướng ngoại (giao du, quyết đốn, có tính xã hội) thường thể hiện mức
độ thoải mái đối với các mối quan hệ
+ Hòa đồng (hợp tác, nhiệt tình và đáng tin cậy) ám chỉ xu hướng chiều
theo ý người khác.
+ Tận tâm (có trách nhiệm, độc lập, kiên định và có đầu óc tổ chức) là
thước đo về độ tin cậy
+ Ổn định cảm xúc (bình tĩnh, tự tin, kiên định) là khả năng chịu đựng áp
lực của một người
+ Sẵn lòng trải nghiệm (tò mò, sáng tạo, và nhạy cảm với nghệ thuật) thể
hiện sự quan tâm và đam mê đối với những điều mới lạ
3. Nhận thức
9

h



a. Khái niệm
Nhận thức là q trình , trong đó các cá nhân thiết lập và diễn giải những
cảm giác của họ để hình thành ý nghĩa cho mơi trường xung quanh
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức


Các yếu tố trong tình huống
thời gian
bối cảnh làm việc
bối cảnh xã hội



Các yếu tố bên trong người nhận thức
Quan điểm
Động cơ thúc đẩy
Sở thích
Kinh nghiệm
Kỳ vọng



Các yếu tố trong mục tiêu
Sự khác lạ
Âm thanh
Kích cỡ
Nền tảng
Khoảng cách
10


h


Sự tương đồng
c. Thuyết quy kết (Attribution Theory)
Nhận thức và sự phán xét của chúng ta dành cho người khác chịu ảnh hưởng bởi
những giả định của bản thân về trạng thái bên trong của người khác
Sự quy kết được giới thiệu bởi 3 yếu tố:


Sự khác biệt: thể hiện những hành vi khác nhau trong những trường hợp
khác nhau



Sự thống nhất: Mọi người đều phản ứng như nhau trong cùng một trường
hợp giống nhau



Sự nhất quán: Tất cả các phản ứng đều như nhau theo thời gian

Thành phần: Quan sát - diễn giải - quy kết nguyên nhân
Sai lầm thường gặp khi quy kết


Sự sai lệch cơ bản khi quy kết / Lỗi quy kết bản chất




Định kiến tự kỷ / self-serving bias
4.

a.

Động lực

 Định nghĩa động lực.

Các quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đạt
được mục tiêu – đặc biệt là mục tiêu tổ chức.
b.  Ba thành tố của động lực.
+ Cường độ – mô tả mức độ cố gắng của một người
+ Định hướng – nỗ lực hướng tới và phù hợp với mục tiêu của tổ chức
+ Bền bỉ – đánh giá thời gian mà một người có thể duy trì nỗ lực

11

h


c.  Những lý thuyết đầu tiên về động lực.
+ Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow  
+ Thuyết X và Y của McGregor
+ Thuyết hai nhân tố của Herzberg 
+ Thuyết nhu cầu của McClelland
d.  Những lý thuyết hiện đại về động lực.



Thuyết tự quyết

Con người thường muốn có cảm giác tồn quyền làm chủ hành động của mình, vì
vậy, bất cứ điều gì khiến những cơng việc mà họ u thích trước đây trở nên bắt
buộc theo kiểu nghĩa vụ thay vì những hoạt động tự do lựa chọn sẽ huỷ hoại động
lực.


Thuyết xác định mục tiêu(Quản trị theo mục tiêu (MBO)

Tiền đề cơ bản: Cùng với phản hồi, mục tiêu khó khăn và cụ thể sẽ tạo ra hiệu quả
cơng việc cao hơn


 Lý thuyết hiệu năng của bản thân

Cũng được biết tới là Lý thuyết nhận thức xã hội hoặc lý thuyết học tập xã hội
Niềm tin của một cá nhân về khả năng thực hiện một nhiệm vụ của bản thân. 


Lý thuyết củng cố

Tương tự thuyết xác định mục tiêu, nhưng tập trung vào phương pháp tiếp cận
hành vi hơn là tiếp cận nhận thức


Lý thuyết về sự công bằng

12


h


Các cá nhân so sánh đầu vào và đầu ra của cơng việc của mình so với những người
khác.
Thuyết kỳ vọng



Sức mạnh của xu hướng hành động theo một cách nhất định phụ thuộc vào sức
mạnh của sự kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả nào đó và vào sự
hấp dẫn của kết quả đó đối với cá nhân.

III.           NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA
1.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát: tiếp xúc trực tiếp với đối tượng để thu thập dữ liệu,



thông qua phương tiện quan sát trực tiếp bao gồm nghe, quan sát và ghi âm.
Phương pháp phỏng vấn: đưa ra những câu hỏi phù hợp với từng đối tượng



để thu thập thơng tin.
2.


Q trình phỏng vấn

Trường hợp 1: Dành cho học sinh

Khía
cạnh

Câu hỏi phỏng vấn

Câu trả lời

hành vi
Thái độ

1. Bạn có cảm thấy lo 1. Rất lo lắng vì mình chưa được tiêm mũi

và sự

lắng, khi có trường hợp nào.Nhưng mình vẫn thực hiện tốt 5k nên cũng

hài lịng

đã tiêm 2 mũi vacxin giảm bớt 1 phần ạ.
nhưng vẫn bị nhiễm?

 

 

13


h


2. Bạn có cảm thấy hài

2. Theo mình thì ban đầu nghe tin học onl thì mình

lịng khi học tập online

cũng rất là tị mị và thích thú. Bời vì đây là lần

khơng?

đầu tiên mình học online và học onl thì mình sẽ có
nhiều thời gian rảnh hơn trong việc lướt tiktok,
facebook,... mà khơng có sự giám sát của giáo viên
hihi.

Tính

1.Bạn cảm thấy tính 1.Tính cách mình thay đổi khá là nhiều: Làm cho

Cách

cách của bạn có thay bản thân mình trở nên trầm tính hẵng lại, thời gian
đổi gì không trong mùa sử dụng mạng xã hội liên tục và có thói quen
dãn cách ?

khơng muốn rời xa chiếc điện thoại, bản thân trở

nên lười biếng,...

Nhận

1.So với học tập offline 1.Sau 1 thời gian thì mình cảm thấy học onl sẽ làm

thức

thì bạn cảm thấy bạn cho mình trở nên lười biếng và thụ động trong việc
thích thú với cách làm học tập hơn so với việc học offline. Và mình mong
việc nào hơn?

muốn nhanh hết dịch để được đi học offline hơn ạ

Động

1.Động lực nào để bạn 1.Động lực của mình là được ở bên gia đình và có

lực

vượt qua những khó các thiết bị như điện thoại.. để giết chết thời gian 
khăn trong mùa dịch
này?

Trường hợp 2: Dành cho sinh viên

Khía

Câu hỏi phỏng vấn


Câu trả lời

14

h


cạnh
hành vi
Thái độ 1.Bạn có cảm thấy hài lịng khi
và sự

học tập online không?

1. Thay đổi từ việc học off sang học onl
mình cũng đã phải mất một thời gian để

hài

thích nghi với nó

lịng
Tính
cách

1.Với những cảm xúc ấy, bạn

1. Tính cách thì khơng nhưng thói quen

có nghĩ tính cách của bạn sẽ bị thì bị ảnh hưởng rất nhiều

ảnh hưởng nhiều trong thời gian Thời gian mình dùng điện thoại lên mạng
ấy khơng?

xã hội chiếm hầu hết thời gian mình học
tập và chăm sóc bản thân.

Nhận
thức

1. So với học tập offline thì bạn 1. Trước đây mình khơng thích học onl
cảm thấy bạn thích thú với cách nhưng giờ thì mình quen với việc học
làm việc nào hơn?

onl rồi. Giờ mình thấy học onl thích hơn

 

học off nhưng mà học off thì tính tự giác

 

lại cao hơn, học off mình sẽ phải dậy

 

sớm để chuẩn bị tới trường, học onl có

 

thể mở mắt và vào lớp ngay khá là tiện.


2.  Bạn có chia sẻ là “bố mẹ 2. Nhà mình mặc dù chịu gánh nặng kinh
bạn phải chịu gánh nặng kinh tế nhưng khơng cao vì mẹ là giáo viên đã
tế”, vậy bạn nghĩ với gánh nghỉ hưu nên sẽ có lương hưu. Thêm hỗ
nặng ấy thì gia đình bạn có thể trợ kinh tế từ bố nên mình khơng quá lo
"vượt qua" mùa dịch hay lắng về điều này
không?
 

3.

Bạn có "ghét " tình trạng 3. Mình khơng thể đi làm thêm khi dịch

15

h


mà dịch bệnh đã gây ra không? bệnh xảy ra, mình buộc phải ở nhà trong
Và dịch bệnh đã ảnh hưởng như một thời gian dài nhưng mình khơng phải
thế nào đối với cuộc sống của chịu gánh nặng kinh tế như là bố mẹ thế
bạn?

nên mình khơng bị ảnh hưởng quá nhiều
về cả kinh tế và tinh thần.

 
 

 

 
 
 

Động

1.Câu hỏi cuối cùng mình dành 1.Chiếc smartphone đã giúp mình giết

lực

cho bạn chính là, động lực nào thời gian trong suốt khoảng thời gian đó
đã giúp bạn vượt qua khoảng
thời gian dịch bệnh khó khăn
này?

Trường hợp 3: Dành cho người đi làm

Khía
cạnh

Câu trả lời

Câu hỏi phỏng vấn

hành vi
Thái độ 1.
và sự

Chị cảm thấy ntn khi ở 1.
nhà quá nhiều ngày?


Chị cảm thấy khá là buồn và chán nản

với việc ở nhà q lâu mà khơng thể làm việc

hài lịng

được. 
2.

Chị có "ghét " tình trạng 2.

16

h

Chắc ai cũng ghét dịch bệnh như thế này


3.

mà dịch bệnh đã gây ra

chứ khơng riêng gì mình chị vì dịch bệnh

khơng? Và dịch bệnh đã ảnh

mà chị không thể làm việc dẫn đến thu nhập

hưởng như thế nào đối với


khơng có mà giá cả cịn leo thang nên chị

cuộc sống của chị?

rất chán với tình cảnh này.

Giả sử, chị nghe tin gần 3.
Chắc có lẽ chị sẽ có chút sợ hãi nhưng
nhà có một ca nhiễm. Chị
nó cũng k ảnh hưởng quá nhiều vào cuộc
sẽ cảm thấy và hành động
sống sinh hoạt hằng ngày của chị vì chị
thế nào?

cũng chỉ ở nhà mỗi ngày dù có ca nhiễm
hay khơng.

Tính

1.

cách

Nhận
thức

1.

Tính cách của chị có bị 1.


Chị đã trở thành một người ít nói hơn và

ảnh hưởng nhiều khi ở nhà

buồn bã hơn so với  trước. Chị thường xuyên

trong thời gian quá dài

ở trong trạng thái bực bội và khơng được hài

khơng ?

lịng với mọi thứ xung quanh chị.

Chị cảm thấy trong tình

1.

Chị đang ở quê nên vấn đề ăn uống

trạng dịch bệnh như hiện

khơng đáng lo ngại vì ở q e biết mà rau có

này, thì điều kiện kinh tế của

gà có vịt có nên ăn uống khơng phải vấn đề

gia đình và chính bản thân


nhưng các sinh hoạt phí chi tiêu trong gia

chị có thể "vượt qua" khơng?

đình vẫn cần thiết như xăng xe, điện nước và
một số các nhu yếu phẩm khác vẫn cần đến
tiền nên đây là giai đoạn rất khó khăn đối với

2. Nếu tình trạng covid kéo
dài thì chị  nghĩ như thế nào
về cơ hội việc làm của chị?

gia đình chị.
2.

Thất nghiệp thì chị nghĩ là chị cũng
không thất nghiệp được nhưng mà cứ tình
hình dịch bệnh kéo dài như thế này chắc chị
cũng bị ức chế trầm cảm mà chết mất.

17

h


Động

1.


lực

Động lực nào đã giúp chị 1.

Mỗi ngày chị đều bất lực vì khơng thể

vượt qua khoảng thời gian

làm việc và chị cứ mang tâm trạng đó ngày

dịch bệnh khó khăn này?

qua ngày thơi chứ chả có động lực nào cho
chị cả và cứ thế là những ngày dịch bệnh cứ
trơi qua thơi.

3.

Phân tích dữ liệu

Hành

Điểm mạnh

vi
Thái

1.

Độ

và sự
hài
lịng



xu

Điểm yếu
1.

Ngun Nhân

Cảm thấy

1.

Ở nhà quá
nhiều ngày

Hậu quả
1.

Qua

đó

hướng muốn

khá là buồn


nhận ra được

được

làm

và chán nản.

cơng

việc

u thích cơng

của

mình

việc của bản

rằng chị ấy khá

mỗi ngày.

thân và có thể
làm tốt cơng
việc đó.

2.




khả

2. Học online

2. do dịch bệnh

2.  thái độ chán

năng thích nghi

khiến

tự

kéo dài dẫn đến

chường khi học

với việc học tập

giác thấp, khả

việc học onl kéo

onl,sử dụng các

online


năng tiếp thu bài

dài và việc tiếp

thiết bị điện tử

tính

18

h


2.

Đỡ

tốn

kém, dẫn đến

xúc, giao tiếp

nhiều ảnh hưởng

thời gian, tiền

kết quả học tập


với mọi người

đến sức khỏe 

bạc,

thấp.

giảm xuống

bảo

vệ

được sức khỏe

3. Học online

cho bản thân và

nhiều quá dẫn

cộng động.

đến việc giao

 

 


lưu trực tiếp với
mọi thứ xung
quanh trở nên tự
tin hơn.

Nhận

1.

Thức
2.

Cảm thấy

1.

Tình

hình

1.

Đang trong

chán nản, bức

dịch bệnh phức

lúc dịch bệnh


bối

tạp và kéo dài

nhưng

Lười

2.

trạng

không cập nhật

biếng và thụ

nghỉ việc kéo

tình hình thì

động

dài theo. 

chị ấy có thể là

trong

việc học tập


3.

tình

vẫn

Thu

nhập

một

người

khơng có mà

khơng để ý đến

giá cả cịn leo

những thứ khác

thang

ngồi sự thích
thú và hài lịng
của bản thân
nếu hơn nữa thì
có thể chị ấy
vơ cảm với thế

giới

quanh

mình và không
19

h


quan tâm đến
người khác.
Sinh viên:
Tính

cách

khơng bị ảnh
hưởng

trong

Sinh viên

Sinh viên:

Sinh viên:

thói quen bị


Khơng gian bí

Suy nghĩ nhiều,

ảnh hưởng

bách, ngột ngạt.

tiêu cực.

Tính

Hồn thành các

 

thời gian dài

cách

kế hoạch đưa ra
chậm trễ

 

Tính cách khơng
bị

hỗn


cao

 

Tính

trì

ảnh

hưởng

trong thời gian
dài

 

Tính cách thay

Ở nhà trong thời

Tính cách, tâm

đổi ngay theo

gian quá dài

trạng thay đổi

tâm trạng và


theo hướng tiêu

hoàn cảnh (cụ

cực

thể: ít nói hơn
và buồn bã hơn
so với trước
kia,

thường

xun ở trong
trạng thái bực
bội và khơng
được hài lịng
với mọi thứ) 
Thói quen bị ảnh
hưởng

Động

1.

Khơng sợ

1.


Chỉ

chú

20

h

1.

Dịch bệnh

1.

Từ đó có



×