TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH H
KHOA CÔNG NGHỆ SINH H
ỌC
ỌC
- MÔI TRƯỜNG
- MÔI TRƯỜNG
Đề tài: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG
Đề tài: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG
PHÁP BẢO VỆ
PHÁP BẢO VỆ
GVHD: Th.S LÊ KIÊN CƯỜNG
GVHD: Th.S LÊ KIÊN CƯỜNG
SVTH: NGUYỄN VĂN CƯỜNG -09MT112
SVTH: NGUYỄN VĂN CƯỜNG -09MT112
NỘI DUNG
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU VỀ ĂN MÒN KIM LOẠI
GIỚI THIỆU VỀ ĂN MÒN KIM LOẠI
KHÁI NIỆM ĂN MÒN KIM LOẠI
KHÁI NIỆM ĂN MÒN KIM LOẠI
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
GIỚI THIỆU VỀ ĂN MÒN KIM LOẠI
GIỚI THIỆU VỀ ĂN MÒN KIM LOẠI
Ăn mòn kim loại là hiện tượng phá hủy các vật liệu
Ăn mòn kim loại là hiện tượng phá hủy các vật liệu
kim loại do tác dụng hóa học hoặc do tác dụng
kim loại do tác dụng hóa học hoặc do tác dụng
điện hóa giữa kim loại với môi trường bên ngoài
điện hóa giữa kim loại với môi trường bên ngoài
Việc chống ăn mòn kim loại là vấn đề cấp bách cả
Việc chống ăn mòn kim loại là vấn đề cấp bách cả
về mặt kinh tế cũng như công nghệ. Hiện nay
về mặt kinh tế cũng như công nghệ. Hiện nay
khoảng 25% lượng thép sản xuất ra hàng năm
khoảng 25% lượng thép sản xuất ra hàng năm
được dùng để thay thế cho những thiết bị bằng
được dùng để thay thế cho những thiết bị bằng
thép bị han gỉ
thép bị han gỉ
Có nhiều phương pháp chống ăn mòn kim loại,
Có nhiều phương pháp chống ăn mòn kim loại,
trong đó biện pháp sơn chống gỉ là phổ biến
trong đó biện pháp sơn chống gỉ là phổ biến
nhất.
nhất.
Hình ảnh về ăn mòn kim loại
Hình ảnh về ăn mòn kim loại
Khái niệm
Khái niệm
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp
kim do tác dụng của các chất trong môi trường
kim do tác dụng của các chất trong môi trường
xung quanh
xung quanh
Sự gãy đứt, xâm thực, mài mòn, trương nở cao
Sự gãy đứt, xâm thực, mài mòn, trương nở cao
phân tử, sự biến dạng cấu trúc khi thay đổi nhiệt
phân tử, sự biến dạng cấu trúc khi thay đổi nhiệt
độ không gọi là ăn mòn
độ không gọi là ăn mòn
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI
1. Phủ bằng kim loại:
1. Phủ bằng kim loại:
Để kim loại không bị gỉ người ta phủ lên các kim
Để kim loại không bị gỉ người ta phủ lên các kim
loại không bị ăn mòn chống gỉ cao
loại không bị ăn mòn chống gỉ cao
- Phương pháp nóng chảy: phủ kẽm, chì, thiết lên
- Phương pháp nóng chảy: phủ kẽm, chì, thiết lên
các chi tiết máy
các chi tiết máy
Phủ kẽm: nung nóng kẽm ở nhiệt độ 450-480
Phủ kẽm: nung nóng kẽm ở nhiệt độ 450-480
O
O
C
C
sau đó nhúng chi tiết vào lớp kẽm sẽ bám lên bề
sau đó nhúng chi tiết vào lớp kẽm sẽ bám lên bề
mặt chi tiết
mặt chi tiết
Phủ thiếc: Nhúng chi tiết vào thiếc nóng chảy 270-
Phủ thiếc: Nhúng chi tiết vào thiếc nóng chảy 270-
300
300
o
o
C áp dụng cho ngành luyện kim
C áp dụng cho ngành luyện kim
Phủ chì: Nhúng chi tiết vào chì nóng chảy ở 350
Phủ chì: Nhúng chi tiết vào chì nóng chảy ở 350
o
o
C
C
bảo vệ chi tiết trong công nghiệp hóa học
bảo vệ chi tiết trong công nghiệp hóa học
- Mạ kim loại: làm đẹp, chống ăn mòn. Đặt chi tiết cần mạ
- Mạ kim loại: làm đẹp, chống ăn mòn. Đặt chi tiết cần mạ
vào cưa catôt(-) kim loại nguyên chất cần mạ anốt. Dung
vào cưa catôt(-) kim loại nguyên chất cần mạ anốt. Dung
dịch này thường là crômtrioxit CrO
dịch này thường là crômtrioxit CrO
3,
3,
H
H
2
2
SO
SO
4
4
và nước dung
và nước dung
dịch được nung nóng 48-55
dịch được nung nóng 48-55
o
o
C tạo ra dòng điện một chiều
C tạo ra dòng điện một chiều
chạy qua dung dịch và mạ lên chi tiết. Trước khi mạ phải
chạy qua dung dịch và mạ lên chi tiết. Trước khi mạ phải
làm sạch chi tiết để tăng độ bám dính.
làm sạch chi tiết để tăng độ bám dính.
-
Phun: phương pháp này tiến hành với các kim loại bảo
Phun: phương pháp này tiến hành với các kim loại bảo
vệ như: Al, Cu, Zn
vệ như: Al, Cu, Zn
Kim loại được phun là một dây kim loại đắp vào súng phun,
Kim loại được phun là một dây kim loại đắp vào súng phun,
dây kim loại đốt nóng hoặc điện, các hạt kim loại nóng
dây kim loại đốt nóng hoặc điện, các hạt kim loại nóng
chảy sẽ phun vào bề mặt chi tiết bằng luồng khí nén và
chảy sẽ phun vào bề mặt chi tiết bằng luồng khí nén và
bám chặt vào bề mặt chi tiết
bám chặt vào bề mặt chi tiết
2. Phủ bằng vật liệu phi kim:
2. Phủ bằng vật liệu phi kim:
Sơn: là phương pháp công nghệ bảo vệ kim loại được sử
Sơn: là phương pháp công nghệ bảo vệ kim loại được sử
dụng rộng rãi(65-80%) tổng sản phẩm
dụng rộng rãi(65-80%) tổng sản phẩm
Ê may: nó coi như dạng silicat không hòa tan(thủy tinh). Ê
Ê may: nó coi như dạng silicat không hòa tan(thủy tinh). Ê
may dùng để phủ lên các vật liệu gang, thép trong công
may dùng để phủ lên các vật liệu gang, thép trong công
nghiệp thực phẩm.
nghiệp thực phẩm.
Bôi dầu mỡ: là biện pháp bảo vệ kim loại cho vật liệu dụng
Bôi dầu mỡ: là biện pháp bảo vệ kim loại cho vật liệu dụng
cụ, các thiết bị xếp trong kho
cụ, các thiết bị xếp trong kho
Dầu mỡ khó làm nhiệm vụ chống gỉ vì trong quá trình làm
Dầu mỡ khó làm nhiệm vụ chống gỉ vì trong quá trình làm
việc nhiệt độ và cọ sát sẽ làm mất đi
việc nhiệt độ và cọ sát sẽ làm mất đi
Phủ một lớp chất dẻo: thường dùng cao su để phủ lên bề
Phủ một lớp chất dẻo: thường dùng cao su để phủ lên bề
mặt chi tiết, để bảo vệ các mặt trong của các thùng chứa
mặt chi tiết, để bảo vệ các mặt trong của các thùng chứa
khi vận chuyển axit
khi vận chuyển axit
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Hiện nay ăn mòn kim loại là vấn đề rất phổ biến.có
Hiện nay ăn mòn kim loại là vấn đề rất phổ biến.có
nhiều biện
nhiều biện
pháp đề chống lại ăn mòn kim loại và
pháp đề chống lại ăn mòn kim loại và
tùy vào mục đích sử dụng của các vật liệu khác
tùy vào mục đích sử dụng của các vật liệu khác
nhau,nên ta có nhiều cách bảo quản để vật liệu
nhau,nên ta có nhiều cách bảo quản để vật liệu
đó không bị ăn mòn.
đó không bị ăn mòn.