Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Sự khác nhau giữa các loại tiền gửi trong nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại? Nguyên tắc, phương pháp kế toán các loại tiền gửi. Làm rõ sự khác nhau về phương pháp kế toán trả lãi tiền gưi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.15 KB, 36 trang )

Sự khác nhau giữa các loại TG trong NV huy động
vốn của NHTM? Nguyên tắc, pp kế toán các loại
TG. Sự khác nhau về pp kế toán trả lãi TGTK có
kỳ hạn và không có kỳ hạn
Nhóm 8
GV hướng dẫn: Cô Quỳnh Trang
Lớp HP: 1402BAUD0621


Sự khác nhau giữa các loại TG trong NV
huy động vốn của NHTM

Sự khác nhau giữa các loại TG trong NV
huy động vốn của NHTM
1
1

Nguyên tắc, pp kế toán các loại TG

Nguyên tắc, pp kế toán các loại TG
2
2

Sự khác nhau về pp kế toán trả lãi TGTK có
kỳ hạn và không có kỳ hạn

Sự khác nhau về pp kế toán trả lãi TGTK có
kỳ hạn và không có kỳ hạn
3
3
Nội dung


Phần 1
Sự khác nhau giữa các loại TG
trong NV huy động vốn của
NHTM
1.1 Sự khác nhau


Khái niệm

Đối tượng

Hồ sơ, thủ tục TK

Phương thức

Tiện ích đối với NH

Tiện ích đối với KH

Mục đích

Lãi suất

Chi phí HĐ

Hthức thể hiện
Khái
niệm
Tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm
K kì hạn Có kì hạn K kì hạn Có kì hạn

loại TG mà người
gửi tiền được sd
khoản TG đó vào
bất cứ thời điểm
nào để phục vụ
cho nhu cầu TT
loại tiền gửi mà khách
hàng chỉ gửi vào ngân
hàng trong một khoảng
thời gian xác định
loại TG để dành của
các tầng lớp dân cư
được gửi vào NH để
hưởng lãi, là loại mà
khách hàng có thể rút
nhiều lần hoặc bất cứ
lúc nào
loại TGTK mà KH có thể
rút ra sau một thời gian
nhất định theo thỏa thuận
với tổ chức nhận TG, nết
rút trước hạn sẽ nhận lãi
suất thấp
Đối tượng
TG KKH TGCKH TGTK KKH TGTK CKH

DN

Tổ chức


Cá nhân

DN

Cá nhân

Cá nhân

Hộ gia đình
Cá nhân
-
Giấy đề nghị
mở TK
- Chứng từ pháp

- Hợp đồng TG CKH
- Các ctừ pháp lý có
liên quan
- Các giấy tờ khác
theo yêu cầu của NH
- Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu
lực
- Giấy gửi tiền tiết kiệm theo mẫu của NH
Hồ sơ
Thủ tục
TG KKH TG CKH
TGTK KKH TGTK CKH
Theo dõi qua giấy báo
Nợ và báo Có


Theo dõi qua TK tại NH

DN làm HĐ TG với NH có
KH
NH trao cho KH 1 quyển
sổ tiết kiệm để theo dõi

Theo dõi qua TK của
NH

NH phát cho KH sổ tiết
kiệm
Phương thức
TG KKH
TG KKH
Nguồn vốn dễ biến
động
NH không chủ động
sử dụng NV
Số dư không lớn
nhưng số lượng nhiều
TG CKH
TG CKH
Nguồn vốn tương đối
ổn định
NH chủ động sử dụng
NV này
Tiện ích với Ngân hàng
TGTK KKH
TGTK KKH

NV khá ổn định
NH chỉ được phép sử
dụng tồn khoản khi đã
đảm bảo khả năng
thanh toán, chi trả
TGTK CKH
TGTK CKH
NV ổn định hơn
NH chủ động trong việc
huy động vốn
Tiện ích với Ngân hàng
TG CKH

NH vẫn
cho KH
rút tiền
trước
hạn
nhưng
phải
hưởng
mức lãi
suất
thấp
hơn
TG CKH

NH vẫn
cho KH
rút tiền

trước
hạn
nhưng
phải
hưởng
mức lãi
suất
thấp
hơn
TGTK KKH

KH có
thể gửi

nhiều
lần và
rút ra
bất cứ
lúc nào
TGTK KKH

KH có
thể gửi

nhiều
lần và
rút ra
bất cứ
lúc nào
TGTK

CKH

NH vẫn
cho
phép
KH rút
trước
hạn
nhưng
hưởng
mức lãi
suất
thấp
hơn
TGTK
CKH

NH vẫn
cho
phép
KH rút
trước
hạn
nhưng
hưởng
mức lãi
suất
thấp
hơn
Tiện ích với khách hàng

- Thấp hoặc không
hưởng lãi
- Tính lãi theo pp tích
số và nhập vốn
- Lãi suất cao hơn
TG KKH
- Tính lãi theo pp số
dư và không nhất
thiết phải nhập vốn
- Lãi suất thấp
- Định kỳ, lãi được
tính và nhập vào vốn
theo pp tích số
- Lãi suất cao hơn
TGTK KKH
- Lãi tính theo pp số
dư và không nhất
thiết phải nhập vốn
TG KKH TG CKH TGTK KKH TGTK CKH
Lãi
suất
Chi phí huy động Thấp Cao Cao Cao
Hình thức thể
hiện
Mỗi KH được
cấp một số tài
khoản để NH
theo dõi
KH được cấp một
số tài khoản để

giao dịch
KH được NH trao
cho một quyển sổ
tiết kiệm để theo
dõi
KH được trao cho
một quyển sổ tiết
kiệm để giao dịch
TG KKH TG CKH TGTK KKH TGTK CKH
Phần 2
Nguyên tắc, pp kế toán các loại
tiền gửi
2.1. Kế toán tiền gửi KKH

Nguyên tắc: Khách hàng có thể rút vốn ra bất kỳ lúc nào thông qua công
cụ thanh toán, đây là khoản tiền mà NH phải có trách nhiệm hoàn trả cho
khách hàng bất cứ lúc nào.

TK sử dụng: TK 1011, 103, TK 4211, 422, TK 801, TK 5012

Hạch toán:
TK 4211/422 TK 1011/103
(1) KH gửi tiền bằng VNĐ/
Vàng, ngoại tệ
TK 4211
TK 5012
(2) KH gửi tiền qua CK
cùng HTNH
(3) KH gửi tiền qua CK
khác HTNH

TK 801
(7) Hạch toán trả lãi
(4,5,6)Chi trả tiền cho KH bằng tiền/qua CK cùng hoặc khác HTNH

Việc tính lãi thường được thực hiện vào một ngày nhất định ở giai đoạn cuối tháng
cho tất cả các khách hàng.

Số lãi phải = Tổng tích số dư x Lãi suất ngày
trả/ tháng TKTG trong tháng


Trong đó:
Tổng tích số dư = Số ngày x Tổng số dư TG
TKTG trong tháng trong TK
2.2. Kế toán tiền gửi CKH

Nguyên tắc: KH chỉ có thể rút tiền gửi loại này theo đúng quy định trên hợp đồng
tín dụng, tuy nhiên để nâng cao uy tín và chất lượng phục vụ, lôi kéo khách hàng,
NH cho phép KH rút trước thời hạn nhưng với điều kiện hưởng lãi suất thấp hơn.

TK sử dụng: TK 4212, 4222, TK 4911, TK 801

Hạch toán:
TK 4212/4222 TK 1011/1031
(1) KH gửi tiền bằng VNĐ/
Vàng, ngoại tệ
TK 4211/4221
(2) KH trích từ TKTG KKH chuyển sang TKTG
CKH
TK 801

(5) Ghi lãi hàng tháng
Chi TG cho KH rút bằng TM bằng VNĐ/ngoại tệ,vàng; KH chuyển từ TKTG CKH sang TKTG
KKH
TK 4911
(3); (4)
(6); (7)
KH lĩnh lãi
và gốc
Số lãi phải trả hàng
tháng
= Số dư TG X
Lãi suất tháng
(Tính lãi đơn)

Đối với TG CKH việc trả lãi được thục hiện khi đáo hạn (trả lãi cùng gốc)

Chú ý: Nếu đến hạn KH không đến lĩnh lãi và gốc thì nhập toàn bộ số lãi
và gốc để theo dõi kỳ sau.
2.3.Kế toán tiền gửi tiết kiệm KKH
Nguyên tắc: Tương tự tiền kế toán tiền gửi không kỳ hạn, không được hưởng dịch
vụ thnah toán, chỉ nộp và rút tiền mặt. Khách hàng có thể gửi tiền vào nhiều lần và
rút ra bất cứ lúc nào.

TK sử dụng: TK 4231, 4241, TK 4913, TK 801, TK 1011, TK 1031

Hạch toán:
TK 4231
TK 1011
(1a)Nhận TG bằng VNĐ
TK 4913

TK 801
(2) ĐK tính lãi
(3a) Chi trả gốc
TK 4241 TK 1031
(1b)Nhận TG bằng vàng, ngoại tệ
(3b) Chi trả gốc
(4a) Trả lãi: Nếu KH đến nhận tiền
(4b) Trả lãi: Nếu lãi nhập gốc
2.4.Kế toán tiền gửi tiết kiệm CKH

Nguyên tắc: Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn thì
sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Thường bằng lãi suất
không kỳ hạn, tùy vào chính sáchcủa mỗi NH).

TK sử dụng: TK 4231, TK 4913, TK 801, TK 1011

Hạch toán:
2.4.1. Loại lãi trả sau
TK 4232
TK 1011
TK 4913 TK 801
(1) Khi nhận tiền
(2) ĐK tính lãi
(3a) KH k đến lĩnh tiền nhập lãi vào
gốc
(3b) KH đến lĩnh tiền đúng hạn, trả gốc
(3b) Trả lãi
(3c) KH lĩnh tiền trước hạn, thoái chi lãi
(3c) Tính lại lãi và trả
2.4.2. Loại lãi trả trước

TK 4232 TK 388
TK 1011
TK 801
(1) Số tiền
danh nghĩa
(2) Hàng tháng, PB lãi vào CP
(3a) Nếu KH lấy đúng hạn
Đáo hạn
(3b) Nếu KH đến lấy trước hạn,
Thoái chi lãi
(3b) Tính lại lãi và trả lãi
Phần 3
Sự khác nhau về PP kế toán trả
lãi TGTK KKH và CKH

×