Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tp biên hòa và đề xuất các biện pháp cải tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.97 KB, 98 trang )

 !!!"
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
− Thành phố Biên Hòa nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai, nằm ở hai bên
bờ sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km
(theoXa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 km
(theo Quốc lộ 51). Về ranh giới hành chính, thành phố Biên Hòa giáp
với các khu vực sau:
• Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu.
• Phía Nam giáp huyện Long Thành.
• Phía Đông giáp huyện Trảng Bom.
• Phía Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương và Quận 9-
thành phố Hồ Chí Minh
Biểu đồ 1.1: Vị trí hành chính của Tp.Biên Hòa
#$%&$'$(%" %1 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
− Hiện nay với dân số hơn 700 ngàn người, mỗi ngày thành phố Biên
Hòa thải ra khoảng 400 tấn rác thải. Lượng rác thải khổng lồ này hầu
như được đem đến chôn lấp taị bãi rác duy nhất của thành phố tại
phường Trảng Dài nên chi phí rất lớn, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
là rất cao. Bãi chôn lấp Trảng Dài dự kiến sẽ đóng cửa sau năm 2010.
Do đó cần có một giải pháp hiệu quả để giải quyết bài toán rác thải sinh
hoạt tại thành phố nhằm làm giảm áp lực cho bãi chôn lấp tại phường
Trảng Dài. Một giải pháp được đưa ra là thực hiện phân loại rác tại
nguồn, vừa tận dụng được nguồn rác thải hàng ngày để tái chế sử
dụng, giảm chí phí xử lý chất thải rắn, giảm diện tích bãi chôn lấp,
đồng thời giảm ô nhiễm môi trường. Chương trình phân loại rác tại
nguồn (PLRTN) đã được Công ty TNHH MTV Dịch vụ Môi trường Đô
Thị Biên Hòa phối hợp với các ngành chức năng cho triển khai thực
hiện thí điểm tại 4 phường là Trung Dũng, Quyết Thắng, Hòa Bình và


Thanh Bình. Nhiệm vụ PLRTN được triển khai thực hiện đầu tiên từ
giữa năm 2008. Có thể nói việc PLRTN mang lại rất nhiều lợi ích về
kinh tế, xã hội, công nghệ và môi trường.Tuy nhiên việc PLRTN gặp
không nhiều khó khăn, vướng mắc, không đạt được hiệu quả như mong
muốn. Mặc dù có các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn về lợi ích
cũng như cách thức PLRTN song sự ủng hộ và tuân thủ về phía người
dân là không thống nhất. Đa số người dân tham gia nhiệt tình nhưng
cũng có nhiều người không tham gia hoặc tham gia rồi bỏ khiến cho dự
án hoạt động không đồng bộ, kém hiệu quả. Cụ thể tại phường Trung
Dũng – phường được thí điểm PLRTN đầu tiên tại thành phố Biên Hòa
– bắt đầu thực hiện từ đầu năm 2009, đến tháng 6/2009 đạt 48% số hộ
thực hiện. Qua khảo sát thực tế tại 354 hộ dân cho thấy mới chỉ có 33%
trên tổng số khảo sát thực hiện PLRTN đúng theo hướng dẫn; 30% có
thực hiện nhưng chưa đúng, còn lại 37% chưa thực hiện. Có thể thấy
#$%&$'$(%" %2 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
rằng số người ủng hộ dự án PLRTN rất cao, song vẫn có một số lượng
đáng kể người dân không tham gia và thậm chí có thể theo thời gian số
người ủng hộ cũng sẽ giảm dần. Theo đánh giá của Ban chỉ đạo nguyên
nhân chính dẫn đến hiệu quả của việc PLRTN chưa cao là do nhận thức
người dân về chương trình chưa tốt, đa số người dân chưa tự giác thực
hiện. Mặc khác vì là chương trình mới, chưa được tuyên truyền rộng rãi
nên người dân chưa đồng đều thực hiện và chương trình chưa có biên
pháp bắt buộc người dân phải thực hiện nên kết quả chưa cao.
− Đây là một dư án thí điểm để làm tiền đề phát triển rộng mô hình
PLRTN trên địa bàn toàn thành phố. Câu hỏi được đặt ra ngay sau khi
chương trình thí điểm kết thúc “ Chương trình PLRTN có đạt được hiệu
quả mong muốn như mục tiêu đã đề ra và có khả năng nhân rộng trên
toàn thành phố hay không?”. Và thực tế nếu cho thấy chương trình
không có một chính sách, văn bản pháp luật để hỗ trợ cho dự án này thì

tỉ lệ thành công của dự án thấp.
− Tuy nhiên muốn xây dựng một chính sách, văn bản pháp luật hỗ trợ tốt
cho dự án, các nhà làm chính sách cần phải quan tâm tới các nguyên
nhân dẫn đến việc không thực hiện của người dân đối với dự án này.
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả tiến hành đề tài “ Đánh giá hiện trạng
hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại thành phố Biên Hòa
và đề xuất các giải pháp cải tiến.” nhằm tìm hiểu tháo gỡ những khó
khăn và tăng hiệu quả cho hoạt động này.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
− Đánh giá hiệu quả của Chương trình PLRTN thực hiện trên địa bàn bốn
phường thí điểm.
− Xác định và phân tích các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt PLRTN
thấp.
#$%&$'$(%" %3 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
− Đề xuất một số giải pháp để cải thiện hiệu quả cho hoạt động PLRTN
khi chương trình được triển khai thực hiện trong toàn thành phố.
#$%&$'$(%" %4 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ PHÂN LOẠI CHẤT
THẢI RẮN TẠI NGUỒN.
2.1 CHẤT THẢI RẮN
− Theo Tchobanoglous và các cộng sự (1993) : Chất thải rắn là tất cả các
chất thải phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường
ở dạng rắn và bị đỗ bỏ vì không sử dụng được hoặc không được mong
muốn nữa.
− Theo nghị định 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007: chất thải rắn là chất
thải dạng rắn, được thải ra từ các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải

rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH )
− Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải được tạo ra do các hoạt động
sinh hoạt hằng ngày của con người tại nhà ở, chung cư, cơ quan, trường
học, bệnh viện, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chợ, khu thương mại
và những nơi công cộng khác.CTRSH không bao gồm chất thải nguy hại,
chất thải công nghiệp, bùn cặn, chất thải y tế và chất thải từ các hoạt động
nông nghiệp.
− Về phương diện khoa học có thể chia CTRSH thành các loại chất thải
như sau:
• Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn dư thừa, rau quả, … là những
loại có bản chất dễ phân huỷ sinh học và quá trình phân huỷ tạo ra mùi
khó chịu, đặc biệt trong thời tiết nóng, ẩm và là nơi phát sinh ruồi
nhặng.
• Các loại giấy bao gồm giấy báo, sách và tạp chí, giấy in ấn, giấy từ
#$%&$'$(%" %5 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
công sở, giấy từ bìa cứng các loại bao bì, giấy vệ sinh và khăn giấy.
• Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu là phân.
• Chất thải lỏng chủ yếu là bùn gas từ cống rãnh và các chất thải từ khu
vực sinh hoạt của dân cư.
• Cho và các chất thải bỏ khác bao gồm các loại vật liệu sau đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than củi và các chất dễ cháy khác
trong hộ gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các
loại xỉ than.
• Các chất thải đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, nylon, và bao
gói, thùng chứa, xác động vật
• Chất thải nguy hại có trong CTRSH như thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy
rửa, dầu nhớt, dung môi
* Sự thay đổi khối lượng và thành phần CTRSH trong tương lai

− Dự báo về sự thay đổi khối lượng và thành phần rác sinh hoạt trong
tương lai là việc làm rất cần thiết và quan trọng nhằm định hướng kế
hoạch phù hợp cho quá trình quản lý CTR trong giai đoạn hiện tại và
trong tương lai.
* Sự thay đổi khối lượng CTRSH trong tương lai
− Khối lượng rác thải/ người của đô thị có sự liên quan tương đối đồng
nhất với mức thu nhập của dân cư đô thị đó. Nhìn chung tốc độ rác thải
sinh hoạt tính theo đầu người phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như mức
sống, mức đô thị hóa, công nghiệp hóa, tấp quán sinh hoạt của dân
chúng.
− Sự biến đổi rác tùy thuộc vào từng thời kỳ. Thời kỳ bùng nổ tăng
trưởng kinh tế cũng là thời kỳ gia tăng tốc độ rác thải một cách nhanh
chống nhất. Tuy nhiên, khi kinh tế phát triển đến một mức nào đó thì
mức độ gia tăng rác thải chậm dần lại và khi nền văn minh đạt đến mức
#$%&$'$(%" %6 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
cao nhất thì tốc độ rác thải có thể giảm xuống do xu hướng tăng nhu
cầu sử dụng về chất hơn là về lượng.
* Sự thay đổi thành phần CTRSH trong tương lai
− Thành phần và tính chất của rác sinh hoạt đô thị cũng phụ thuộc mạnh
mẽ vào các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội (thu nhập, mức sống, tiêu
dùng, trình độ công nghiệp hóa, trình độ văn minh, phong tục tập
quán ). Những thành phần chất thải ảnh hưởng đáng kể đến thành
phần chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Biên Hòa là chất thải
thực phẩm, giấy, nylon, nhựa mềm, nhựa cứng và vải. Với đà phát triển
kinh tế hiện nay của đất nước đặc biệt là tại thành phố Biên Hòa hay tại
các thành phố lớn đang trên đà phát triển thì sự thay đổi thành phần
CTRSH có thể được dự báo như sau:
• Chất thải thực phẩm: thành phần chất thải thực phẩm sẽ giảm đáng kể
do ảnh hưởng từ quá trình công nghiệp hóa, các hàng hóa công nghiệp

dần thay thế các sản phẩm nông nghiệp; đặc biệt công nghệ chế biến
thực phẩm sẽ ảnh hưởng lớn đến sự giảm chất thải thực phẩm. Mức
sống người dân dần được nâng cao, nhu cầu sử dụng các loại thực
phẩm đã được sơ chế hoặc chế biến sẵn ngày càng nhiều hơn, thói quen
mua hàng từ siêu thị ngày càng thịnh hành sẽ góp phần làm giảm bớt
các thành phần rác thực phẩm.
• Rác giấy các loại: thành phần giấy thải ra sẽ tan vì tỉ lệ trẻ em đến
trường sẽ cao hơn và sự phát triển của các ngành công nghiệp đóng gói
hàng hóa.
• Nylon và nhựa các loại: theo xu hướng chung các thành phần này sẽ
tăng lên do ảnh hưởng của ngành công nghiệp đóng gói và công nghệ
sản xuất các mặt hàng nhựa.
#$%&$'$(%" %7 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
• Đồng thời còn có sự gia tăng chất thải từ hàng hóa xa xỉ và hàng hóa
dành cho thư giãn, giải trí như các dụng cụ điện, điện tử, đồ chơi…Do
đó mà chất thải nguy hoại trong rác thải sinh hoạt sẽ có khuynh hướng
gia tăng trong tương lai.
2.1.2 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH )
* Tính chất vật lý:
− Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử lý
đánh giá khả năng và thu hồi năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào tính
chất vật lý của RTSH.
− Khối lượng riêng: khối lượng riêng( hay mật độ ) của rác thải thay đổi
theo thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải.Khối lượng riêng của
RTSH được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác định tỷ
lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó có đơn vị là kg/m3
( hoặc lb/yd3).
Bảng 2.1: Khối lượng riêng và độ ẩm các thành phần chất thải rắn đô thị
Loại chất thải Khối lượng riêng (lb/yd3) Độ ẩm ( % trọng lượng )

Dao động Trung bình Dao động Trung bình
Chất thải thực
phẩm
220 - 810 490 50 - 80 70
Giấy 70 - 220 150 4 - 10 6
Bìa cứng 70 - 135 85 4 - 8 5
Nhựa dẻo 70 - 220 110 1 - 4 2
Hàng dệt 70 - 170 110 6 - 15 10
Cao su 170 - 340 220 1 - 4 2
Da 170 - 440 270 8 - 12 10
#$%&$'$(%" %8 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
Rác thải vườn 100 - 380 170 30 - 80 60
Gỗ 220 - 540 400 15 - 40 20
Thủy tinh 270 - 810 330 1 - 4 2
Võ đồ hộp 85 - 275 150 2 - 4 3
Nhôm 110 - 405 270 2 - 4 2
Kim loại khác 220 - 1940 540 2 - 4 3
Bụi 540 - 1685 810 6 - 12 8
Tro 1095 - 1400 1225 6 - 12 6
Rác rưởi 150 – 305 220 5 - 20 15
/0)11%!23456347!)8933:!4;<<=>
* Chất hóa học:
Chất hữu cơ: chất hữu cơ được tính theo công thức
Chất hữu cơ (%) = [ (c-d)/c]*100
Trong đó: c – trọng lượng mẫu ban đầu
d – trọng lượng sau khi đốt ở 950

C
Chất vô cơ được tính theo công thức:

Chất vô cơ (%) = 100 – chất hữu cơ (%)
− Hàm lượng cacbon cố định: là hàm lượng cacbon còn lại sau khi đã loại
bỏ các chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro khi nung ở t =
950C, hàm lượng này chiếm khoảng trung bình 7%.
− Nhiệt trị: là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn.Gía trị nhiệt
được xác định theo công thức dulong:
Tu/lb = 145C + 610(H2 – 1/8O2) + 40S + 10N
#$%&$'$(%" %9 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
Trong đó: C % trọng lượng Cacbon
H % trọng lượng của Hydro
O2 % trọng lượng của Oxy
S % trọng lượng của Lưu huỳnh
N % trong lượng của Nitơ
* Các chất hữu cơ dễ phân hủy:
− Trừ các hợp chất nhựa dẻo, cao su và da, thành phần hữu cơ của hầu
hết các RTSH có thể được phân loại như sau:
• Cenluloza một sự tạo thành đặt biệt giữa đường gluco 6-cacbon.Sự tạo
thành nước hòa tan như hồ tinh bột amino axit và axit hữu cơ khác.
• Semi-cenlulose các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon.
• Chất béo dầu và chất sáp là các este của rượu và các axit béo mạch dài.
• Chất gỗ( Lignin ) một polyme vòng thơm với nhóm mothoxyl.
• Ligoncelluloza: hợp chất ligin và celluloza kết hợp với nhau.
• Protein: Chất tạo thành các amino axit mạch thẳng.
− Tính chất sinh học quan trọng nhất của thành phần hữu cơ trong RTSH
là hầu như tất cả hợp chất hữu cơ đều có thể bị biến đổi sinh học tạo
thành các khí đốt và chất trơ, chất rắn vô cơ có liên quan.Sự phát sinh
mùi và côn trùng có thể liên quan đến bản chất phân hủy của các vật
liệu hữu cơ tìm thấy trong RTSH
2.1.3 Thành phần của CTRSH:

Thành phần của CTRSH được xác định theo bảng 2.2.
Gía trị thành phần trong CTRSH thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo
điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.Sự thay đổi khối lượng CTRSH
theo mùa đặc trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng 2.2.Thành phần rác
đóng vai trò quan trọng nhất đối với rác thải sinh hoạt.

#$%&$'$(%" %10 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát thải % trọng lượng
Dao động Trung bình
Nhà ở và thương mại,trừ
các chất thải đặt biệt và
nguy hiểm
50 - 70 62
Chất thải đặt biệt ( dầu,
lốp xe, thiết bị điện, bình
điện )
3 - 12 5
Chất thải nguy hại 0.1 - 1.0 0.1
Cơ quan 3 - 5 3.4
Xây dựng và phá dỡ 8 - 20 14
Các dịch vụ đô thị 2 - 5 3.8
Làm sạch đường phố
Cây xanh và phong cảnh 2 - 5 3
Công viên và các khu
tiêu khiển
1.5 - 3 2
Lưu vực đánh bắt 0.5 - 1.2 0.7
Bùn đặc từ các nhà máy

xử lý
3 - 8 6
/0)11%!23456347!)8933:!4;<<=>
2.1.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH).
#$%&$'$(%" %11 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
− Việc phân loại rác thải sinh hoạt sẽ giúp xác định các loại khác nhau
của rác thải sinh hoạt được sinh ra. Khi thực hiện việc phân loại CTR
sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu
trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
− Chất thải rắn đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau .
* Phân loại RTSH theo tính chất
− Phân loại RTSH theo dạng này người ta chia thành: các chất cháy được,
các chất hỗn hợp.
Bảng 2.3: Bảng phân loại theo tính chất
Loại rác thải
1. Các chất cháy được:
- Giấy.
- Hàng dệt.
- Rác thải.
- Cỏ, gỗ, củi…
- Chất dẻo.
- Da và cao su.
- Các vật liệu làm từ giấy.
- Có nguồn gốc từ sợi.
- Các chất thải ra từ đồ ăn, thực
phẩm.
- Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ
chất dẻo.
- Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ

da và cao su.
2. Các chất không cháy được :
- Kim loại sắt.
- Kim loại không phải sắt.
- Thủy tinh.
- Đá, sành, sứ.
-Các vật liệu và sản phẩm dược chế
tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút.
- Các vật liệu không bị nam châm
hút.
- Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ thủy tinh.
- Các vật liệu không cháy ngoài kim
loại và thủy tinh.
#$%&$'$(%" %12 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
3. Các chất hỗn hợp : Tất cả các vật liệu khác không phân
loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại
này. Có thể chia làm 2 phần với kích
thước > 5mm và < 5mm.
/0&$7?%,@%ABC*D 4$(0E40A
FG!FH%I4;<<<>
* Phân loại theo vị trí hành chính
− Người ta phân biệt rác hay rác thải sinh hoạt trong nhà, ngoài nhà, trên
đường phố, chợ…
− Phân loại theo nguồn phát sinh:
• Rác thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của
con người, nguồn tạo thành chủ yếu là các khu dân cư, các cơ quan,
trường học, trung tâm dịch vụ thương mại. RSTH có thành bao gồm
kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực

phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, gỗ, tre, lông
gà,vịt, vải, giấy, xác động vật, rau quả… Theo phương diện khoa học
có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
+ Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả… loại chất
thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học quá trình phân tạo ra
các mùi khó chịu. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các
loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn
tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ…
+ Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người
và các loại phân của động vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga ,cống, rãnh là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt dân cư.
+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm : các vật liệu sau khi
đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ
#$%&$'$(%" %13 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
cháy khác trong gia đình, trong kho của công sở, cơ quan,xí nghiệp, các
loại xỉ than…
• Các CTR công nghiệp là CTR phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh CTR công nghiêp
gồm:
+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ
trong các nhà máy…
+ Các phế liệu từ các nguyên liệu phục vụ trong sản xuất.
+ Các phế thải trong quá trình công nghệ.
+ Bao bì đóng gói sản phẩm.
• Chất thải xây dựng là các phế thải như : đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ
do các hoạt động phá vỡ công trình, xây dựng công trình, chất thải xây
dựng gồm kim loại, chất dẻo, đất đá do các quá trình tháo dỡ, đào
bới…bùn cặn, nước thải sinh hoạt.

* Phân loại mức độ nguy hại
− Chất thải nguy hại(CTNH)bao gồm : các loại hóa chất dễ gây phản
ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rửa, các chất dễ gây cháy nổ và các
chất phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn lây lan…có nguy cơ đe dọa
đến sứ khỏe con người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh CTNH
phát sinh chủ yếu từ các hoạt động y tế,. công nghiệp…
− Chất thải y tế gây hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các
chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Các
nguồn phát sinh chất thải y tế bao gồm :
• Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu
thuật.
• Các loại kim tiêm, ống tiêm.
#$%&$'$(%" %14 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
• Các chi tiết cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
• Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân
• Các chất thải có chứa có nồng độ cao sau đây :chì, thủy ngân…
• Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
• Các nguy hại do cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc hại cao,
tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có những giải
pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó.
• Chất thải không nguy hại : là những loại chất thải không chứa các chất
và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương
tác thành phần.
2.1.5 Tác động đến môi trường của rác thải sinh hoạt ( RTSH )
− RTSH chứa nhiều thành phần dễ bị phân hủy nếu không được quản lý
tốt thì chúng sẽ bị phân hủy tạo ra các chất độc hại ảnh hưởng đến môi
trường đất, nước, không khí…
* Ô nhiễm môi trường nước :

− RTSH đặc biệt là các chất hữu cơ trong môi trường nước dễ bị phân
hủy nhanh chóng.Tại các bãi rác, nước có trong bãi rác sẽ được tách ra
kết hợp với các nguồn nước khác như :nước mưa, nước ngầm, nước
mặt…sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như quá
trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh.
− Các chất gây ô nhiễm trong nước rò rĩ gồm các chất được hình thành
trong quá trình phân hủy sinh học, hóa học…Nhìn chung mức độ ô
nhiễm trong nước rò rĩ là rất cao (COD từ 3000 – 4500 mg/l ;N-NH3 từ
10 – 800 mg/l ;BOD5 từ 2000 – 30000 mg/l ;TOC (cacbon hữu cơ tổng
cộng) từ 15000 – 20000 mg/l ;Phosphours tổng cộng từ 1 – 70 mg/l …
và lượng lớn các vi sinh vật).
− Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi không có lớp chống thấm
#$%&$'$(%" %15 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
sụt lún, hoặc lớp chống thấm bị thủng…)các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu
vào nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và sẽ rất nguy hiểm cho
con người sử dụng tầng nước ngầm này phục vụ cho nhu cầu ăn uống,
sinh hoạt.
− Ngoài ra chúng còn có khả năng di chuyển theo phương ngang, rỉ ra
bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
− Trong quá trình phân hủy rác, các acid béo mới được hình thành tác
dụng với kim loại tạo thành phức kim loại. Các hợp chất hydroxit vòng
thơm, acid humid, acid fuvid, có thể tạo phức Fe, Cu, Mn, Zn…hoạt
động của các vi khuẩn kị khí khử Fe có hóa trị 3 thành Fe có hóa trị 2
sẽ kéo theo sự hòa tan của các kim loại như Ni, Pb, Cd, Zn… vì vậy khi
kiểm soát chất lượng ngầm trong khu vực bãi rác phải kiểm tra xác
định nồng độ kim loại nặng trong thành phần nước ngầm.
− Ngoài ra nước rò rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như chất
hữu cơ bị halogen hóa, các hydrocacbon đa vòng thơm…chúng có thể
gây đột biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng nước

ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô
cùng nghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạng của con người hiện tại và
cả thế hệ mai sau:
Bảng 2.4 : Thành phần nước rò rỉ từ các bãi rác
Thành phần Đơn vị Nồng độ
Bãi rác mới (dưới 2 năm) Bãi rác cũ
(trên 10
năm)
Khoảng dao
động
Giá trị đặc
trưng
pH mg/l 4,5 – 7,5 6,0 6,6 – 7,5
BOD5 mg/l 2.000 –
30.000
10.000 100 – 200
COD mg/l 3.000 –
60.000
18.000 100 – 500
#$%&$'$(%" %16 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
TOC mg/l 1.500 –
20.000
6.000 80 - 160
TSS mg/l 200 – 2.000 500 100 – 400
Nito hữu cơ mg/l 10 – 800 200 80 - 120
N- NH3 mg/l 10 – 800 200 20 – 40
N- NO3 mg/l 5 – 40 25 5 – 10
Tổng
photpho

mg/l 5 - 100 30 5 – 10
P- PO4 mg/l 4 – 80 20 48
Độ kiềm mg CaCO3 /l 1.000 –
10.000
3.000 200 –
1.000
Độ cứng tổng mg CaCO3 /l 300 – 10.000 3.500 200 – 500
Ca
2+ mg/l 200 – 3.000 1.000 100 – 400
Mg
2+ mg/l 50 – 1.500 250 50 – 200
K
+ mg/l 200 – 1.000 300 50 – 400
Na
+ mg/l 200 – 2.500 500 100 – 200
Cl
- mg/l 200 – 3.000 500 100 - 400
SO4
2- mg/l 100 -1.000 300 20 - 50
Fe tổng cộng mg/l 50 – 1.200 60 20 - 200
/0&:J!5K13514;<<L>
M Ô nhiễm môi trường đất.
− Các chất hữu cơ sẽ bị các vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất ở
trạng thái hiếu khí và kị khí khi có điều kiện thích hợp sẽ tạo ra hàng
loạt chất trung gian làm xuất hiện thêm chất độc cho môi trường đất. Sự
phân giải rác hữu cơ cũng gây ô nhiễm do các sản phẩm trung gian
hoặc vi khuẩn gây bệnh cho đất nếu chôn rác không đúng kĩ thuật.
− Đối với rác không phân hủy(nhựa, cao su…)nếu không có giải pháp xử
lý thích hợp sẽ gây nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì nhiêu của đất
#$%&$'$(%" %17 )$*&)#+%#+%,-%.

 !!!"
− Ô nhiễm từ bãi rác sẽ tạo ra mùi hôi thối khiến cho không khí trong đất
ngột ngạt, ảnh hưởng đến hệ sinh vật trong đất và ảnh hưởng đến sức
khỏe của người dân xung quanh.Quá trình phân hủy các chất trong
RTSH làm thay đổi tính chất lý hóa trong đất, các chất ô nhiễm thấm
vào lớp nước dưới đất dẫn đến ô nhiễm nước trong đất( nước ngầm)
ảnh hưởng đến sức khỏe của con người khi khai thác sử dụng nguồn
nước này.
* Ô nhiễm đến môi trường không khí
− Các sản phẩm khí chính được sinh ra từ BCL( metan và cacbondioxit)
là kết quả từ sự phân hủy bằng vi sinh vật. Ở những thời kỳ đầu của
BCL rác cacbondioxit là nhiều nhất. Khi BCL hoàn thiện thì khí sinh ra
gồm CO2 và CH4 với tỷ lệ ngang bằng nhau.
− Việc phóng thích các chất khí có hàm lượng rất thấp từ các bãi rác cũng
được quan tâm do tính độc của chúng. Hơn 150 chất khí được phát hiện
ở các bãi rác. Nhiều chất trong đó được liệt vào các hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi(VOC), việc nồng độ VOC thải ra đáng kể xảy ra ở các bãi rác
cũ hơn mà trước đó chúng đã tiếp nhận rác thải công nghiệp và thương
mại có chứa hợp chất đó.
− Trong hầu hết các trường hợp, trên 90% thể tích khí sinh ra do sự phân
hủy của RTSH là metan và cacbonic. Khí metan có mặt trong không
khí với nồng độ từ 5 – 15% nó sẽ gây nổ. Tuy nhiên trong bãi rác có
oxy và khi nồng độ metan đạt đến giá trị nói trên thì nó vẫn không gây
nổ. Mặc dù hầu hết khí metan thoát ra vào trong khí quyển nhưng vẫn
có thể tìm thấy cacbondioxit và metan với nồng độ lên đến 40% ở
khoảng cách 120m bên cạnh bãi rác. Đối với các bãi rác không có sự
thông khí phạm vi của sự di chuyển ngang này thay đổi phụ thuộc vào
đặc tính vật liệu bao phủ và đất đá xung quanh. Nếu không có sự kiểm
#$%&$'$(%" %18 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"

soát sự thông khí vào bầu khí quyển thì nó có thể tập trung bên dưới
các công trình xây dựng các khoảng trống xung quanh hoặc các đê chắn
xung quanh bãi rác.
− Nếu có sự thông khí thích hợp thì metan không còn là vấn đề đáng
quan tâm. Nhưng về phương diện khác cacbondioxit gây ra một số vấn
đề xấu do tỉ trọng của chúng. Như đã biết cacbondioxit nặng gấp 1,5
lần không khí và nặng gấp 2,8 lần metan. Vì vậy nó có khuynh hướng
di chuyển xuống dưới đáy bể rác, kết quả là nồng độ cacbondioxit trong
cac tầng bên dưới của bãi rác có thể đạt đến giá trị cao trong nhiều
năm.
− Mặc khác do tỉ trọng của nó cacbondioxit sẽ di chuyển qua các lớp đất
đá ở dưới đáy bãi rác cho tới khi nó tiếp xúc với nước ngầm.
Cacbondioxit lập tức hòa tan vào nước làm cho pH của nước ngầm hạ
xuống thấp tạo điều kiện thuận lợi cho sự hòa tan các khoáng vật trong
đất đá và do đó làm tăng độ cứng, hàm lượng muối khoáng trong nước
ngầm, đặc biệt là sự hiện diện của Fe trong nước ngầm ở những khoảng
nồng độ cao gây khó khăn lớn cho việc sử dụng nguồn nước ngầm làm
nguồn nước cấp cho sản xuất, sinh hoạt.
− Ô nhiễm không khí do RTSH không chỉ có khí metan và cacbondioxit
mà còn có các khí khác như NH3, H2S, SO2… gây mùi hôi thối tại các
khu vực chứa rác.
Bảng 2.5: Thành phần khí thải chủ yếu được tìm thấy ở bãi chôn lấp rác.
Thành phần khí % Thể tích
CH4
CO2
N2
O2
NH3
45 – 50
40 – 60

2 – 5
0,1 – 1
0,1 – 1
#$%&$'$(%" %19 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
SOx
H2
CO
Chất hữu cơ bay hơi
0 – 1
0 – 0,2
0 – 0,2
0,01 – 0,6
/0&J2NOP#3Q171K14;<<R>
M Tác động đến cảnh quan và sức khỏe con người.
− RTSH từ các khu đô thị nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư và
làm mất mỹ quan đô thị.
− Thành phần RTSH phức tạp trong đó có chứa mầm bệnh từ người hoặc
gia súc các chất thải hữu cơ, xác động vật chết…tạo điều kiện tốt cho
muỗi, ruồi, chuột…sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người nhiều lúc
trở thành dịch.
− Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng tồn tại trong rác có thể
gây bệnh cho con người như bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch,
thương hàn, phó thương hàn, tiêu chảy, giun sán…
− Phân loại, thu gom và xử lý chất thải không đúng quy định là nguy cơ
gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi
gặp phải CTRNH từ y tế, công nghiệp, kim tiêm, ống chích, mầm
bệnh…
− Tại các bãi rác lộ thiên nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn

đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực:
gây ô nhiễm không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi
dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người.
− Rác thải nếu được thu gom không tốt cũng là một yếu tố gây cản trở
dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các kênh rạch và hệ
thống thoát nước.
2.2 PHÂN LOẠI CTR TẠI NGUỒN
#$%&$'$(%" %20 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
2.2.1 Khái niệm PLCTR tại nguồn.
− Theo sở TN&MT TP.HCM (2006), PLRTN là quá trình tách riêng
CTRSH ra thành một số hoặc tất cả các thành phần của nó ngay tại nơi
phát sinh và lưu giữ chúng một cách riêng biệt trước khi thu gom, vận
chuyển chất thải đến nơi xử lý.
− Theo định nghĩa của Trung Tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ và
quản lý môi trường – CENTEMA, PLRTN là các hoạt động thực tế tức
thời nhằm tách các thành phần chất thải khác nhau trước khi thu gom
và vận chuyển, xử lý.
2.2.2 Lợi ích của PLCTR tại nguồn.
 Về xã hội
− Trong tình hình hiện nay, hoạt động RPLRTN mang nhiều ý nghĩa thiết
thực phục vụ lợi ích của cộng đồng, giải quyết các tác hại của vấn đề ô
nhiễm môi trường do rác thải đã đến mức báo động hiện nay.Thực hiện
PLRTN giúp giảm thiểu các tác hại của sự ô nhiễm môi trường và cải
thiện điều kiện sinh sống của dân cư sống lân cận tại các bãi chôn lấp
rác, đảm bao duy trì trật tự mỹ quan công cộng tại các bãi rác.
− Hoạt động PLRTN sẽ tác động làm thay đổi thói quen và nâng cao
nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, thông qua các
chương trình giáo dục cộng đồng, cá phương tiện thông tin đại chúng
tuyên truyền cho việc thực hiện PLRTN. Từ những chương trình này,

người dân sẽ thấy được những lợi ích thiết thực mà PLRTN đem lại
cũng như vai trò quan trọng của họ trong quá trình thực hiện hoạt động
này.
#$%&$'$(%" %21 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
− Đồng thời với việc xây dựng các nhà máy để sản xuất sản phẩm phân
bón từ chất thải hữu cơ, hoạt động PLRTN sẽ gián tiếp tạo nhiều việc
làm mới cho những người lao động. Ngoài ra hoạt động PLRTN sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trình xã hội hóa công tác
quản lý CTR của thành phố.
 Về kinh tế
− Việc phân loại rác sẽ tận dụng các chất hữu cơ có trong rác để sản xuất
ra sản phẩm mới (phân bón hữu cơ), góp phần tạo ra sản phẩm cho xã
hội, phát triển sản xuất nông nghiệp trong nước đồng thời tiết kiệm
ngoại tệ cho quốc gia do việc hạn chế nhập khẩu phân bón của nước
ngoài. Bên cạnh đó việc thu gom và tái chế những vật liệu có thể tái
chế sử dụng như giấy, nhựa, kim loại, thủy tyinh, mang lại hiệu quả
kinh tế, góp phần vào việc tiết kiệm nguồn nguyên liệu đang càng ngày
trở nên khhan hiếm đồng thời làm giảm mức độ ô nhiễm tại các cơ sở
phân loại, tái sinh, tái chế.
− Thực hiện PLRTN sẽ tiết kiệm được một diện tích lớn đất để làm bãi
chôn lấp do khối lượng rác còn lại sau khi phân loại đem đi chôn lấp
đã giảm đi một khối lượng đáng kể, góp phần kéo dài tuổi thọ các bãi
chôn lấp. PLRTN cũng làm giảm đáng kể chi phí của thành phố cho
công tác quản lý CTR đô thị
 Về môi trường
− Hoạt động PLRTN góp phần xử lý hiệu quả hầu hết lượng CTR, góp
phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề bức
bách và nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay. Qua hoạt động PLRTN
một khối lượng lớn chất hữu cơ đã được xử lý thành phân bón , những

chất hữu cơ này là tác nhân chính gây nên sự ô nhiễm môi trường tại
#$%&$'$(%" %22 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
các bãi chôn lấp. Từ đó hạn chế được mùi hôi và các khí thải gây hiệu
ứng nhà kính đồng thời bảo vệ sức khỏe người dân.
− Việc phân loại rác cũng giúp khắc phục vấn đề ô nhiễm nguồn nước.
Rác thải không qua phân loại tạo ra một lượng lớn nước rỉ rác chứa
nhiều chất độc hại và độ ô nhiễm rất cao nếu không được xử lý sẽ ảnh
hưởng xấu đến tầng nước ngầm và ngồn nước xung quanh.
− Do đó khi phân loại rác sẽ làm giãm bớt lượng nước rỉ rác này do phần
lớn các chất hữu cơ đã bị loại bỏ, điều này sẽ giúp tiết kiệm được một
khoảng chi phí không nhỏ cho việc xử lý nước rỉ rác.
 Về khoa học công nghệ.
Công nghệ xử lý rác chủ yếu là chôn lấp như hiện nay đã gây nhiều ảnh
hưởng tiêu cực đến xã hội và môi trường. Các dự án PLRTN kết hợp
chôn lấp các loại rác thải không tái chế được và xây dựng nhà máy
phân bón để xử lý rác thải hữu cơ, tái chế các nguyên liệu có thể tái xử
dụng được. Cách thức xử lý này phù hớp với khả năng và điều kiện
hiện có của nước ta.Việc thực hiện PLRTN sẽ tạo điều kiện áp dụng
các công nghệ xử lý chất thải tiên tiến vào VIỆT NAM theo đúng mục
tiêu trong chiến lược quốc gia và quản lý CTR.
2.2.3 Mục tiêu của PLR tại nguồn.
− Thực hiện việc lập quy hoạch tổng thể RTSH tại nguồn, đóng của bãi
chôn lấp Trảng Dài hình thành khu xử lý rác ở các hướng khác của tỉnh
hợp tác với địa phương lân cận cùng giải quyết rác thải, nghiên cứu lựa
chọn công nghệ xử lý rác thích hợp để đưa vào sử dụng trên địa bàn
thành phố.
#$%&$'$(%" %23 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
− Trang bị đủ thiết bị xe chuyên dùng cho ngành vệ sinh với kĩ thuật đảm

bảo vệ sinh môi trường.
− Cơ bản hoàn tất chương trình tuyên truyền sâu rộng trong dân những
kiến thức về việc PLR tại nguồn,bước đầu triển khai thí điểm ở những
phường( Trung Dũng, Hòa Bình, Thanh Bình, Quyết Thắng) trọng
điểm của thành phố Biên Hòa.
− Thu gom và xử lý triệt để rác thải y tế bằng công nghệ đốt tiên tiến,
bước đầu xử lý rác thải công nghiệp nguy hại bằng công nghệ thích hợp,
phối hợp với các dự án trên địa bàn Tp. HCM để thực hiện một cách
thuận lợi.
− Đổi mới mô hình hoạt động của ngành vệ sinh thực hiện từng bước việc
xã hội hóa công tác đầu tư và dịch vụ trong lĩnh vực thu gom, vận
chuyển và xử lý rác.
− Nâng cao nhận thức cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh và đào
tạo nâng cao năng lực quản lý điều hành của đội ngũ chuyên gia trong
lĩnh vực xử lý rác thải.
− Thực hiện thu phí xử lý rác thải.
2.2.4 Hiện trạng phân loại CTR tại nguồn ở Việt Nam và một số nước
trên thế giới.
* Tại Việt Nam
− Theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004, ở nước ta các
khu đô thị mặc dùchỉ chiếm 25% trên tổng số 82 triệu người nhưng
phát thải trên 6 triệu tấn, chiếm 50%lượng chất thải sinh hoạt trong cả
nước. Trước đây, việc quản lý rác thải ở các đô thị củaViệt Nam chỉ
#$%&$'$(%" %24 )$*&)#+%#+%,-%.
 !!!"
đơn thuần theo hình thức: thu gom - vận chuyển - xử lý bằng chôn lấp
tạicác bãi chôn lấp rác thải. Những năm gần đây, ở một số địa phương
chu trình quản lý nàyđã có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực ở
công đoạn cuối, đó là rác thải sinh hoạt đô thị đã được tập trung và xử
lý trong nhà máy xử lý rác. Tuy nhiên, số lượng các nhà máy này trong

cả nước không nhiều, hiện chỉ vài địa phương có nhà máy xử lý một
phần rác đô thị, còn lại hầu hết vẫn phải xử lý theo hình thức chôn lấp.
Rác thải không được phân loại tại nguồn đã gây khó khăn trong khâu
xử lý không những ở các nhà máy màcòn đối với cả hình thức chôn lấp.
Mặt khác, chính vì không được phân loại nên khả năngtận dụng để tái
chế, tận thu nguồn nguyên liệu từ rác cũng bị hạn chế và trên hết là
nguycơ ô nhiễm môi trường là điều khó tránh khỏi.
* Ở Châu Âu
− Nhiều quốc gia đã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại tại
nguồn và xử lý tốt đạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trường.Tại các
quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Đức,Nhật Bản, Anh việc quản lý
chất thải rắn được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phân loại và thu gom
rác đã thành nề nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy định này.
− Các loại rác thải có thể tái chế được như giấy, chai lọ thủy tinh, vỏ đồ
hộp được thu gom vào các thùng chứa riêng. Đặc biệt rác thải nhà bếp
có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ được yêu cầu phân loại riêng đựng
vào các túi có màu sắc theo đúng quy định thu gom hàng ngày để đưa
đến nhà máy sản xuất phân compost.
#$%&$'$(%" %25 )$*&)#+%#+%,-%.

×