Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

Bài giảng luật lao động - Một số nội dung của luật lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.11 KB, 126 trang )


Trường cán bộ quản lý nông nghiệp và
phát triển nông thôn II
MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA LUẬT LAO
ĐỘNG
Bài giảng:

I/ Đối tượng điều chỉnh của
luật lao động
Trong các quan hệ lao động, Luật
Lao động nước ta điều chỉnh các
quan hệ lao động giữa người lao
động làm công ăn lương với người
sử dụng lao động và các quan hệ xã
hội trực tiếp liên quan với quan hệ
lao động.

1- Luật lao động điều chỉnh những
nhóm quan hệ có các chủ thể sau
1.1- Các quan hệ giữa người lao động
với người sử dụng lao động theo hợp
đồng lao động, thuộc các thành phần
kinh tế, các hình thức sở hữu.

1.2- Các quan hệ giữa người sử dụng
lao động với người học nghề, người
giúp việc gia đình và một số loại
lao động khác.

1.3- Các quan hệ giữa công nhân Việt
Nam làm việc với các doanh nghiệp


có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam, với các cơ quan, tổ chức người
nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên
lãnh thổ Việt Nam.

1.4- Các quan hệ giữa người mang
quốc tòch nước ngoài làm việc với
các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
người Việt Nam trên lãnh thổ Việt
Nam (trừ trường hợp điều ước quốc
tế mà Cộng hòa xã hội Chủ nghóa
Việt Nam ký kết hoặc tham gia có
quy đònh khác).

2- Ngoài quan hệ lao động (làm công
ăn lương) là quan hệ chủ yếu, Luật
Lao động còn điều chỉnh một số
quan hệ xã hội khác liên quan chặt
chẽ với quan hệ lao động. Đó là:

2.1- Quan hệ về giải quyết việc làm
và học nghề: Đây là các khâu
chuẩn bò để người lao động có thể
tham gia vào quan hệ lao động.

2.2- Quan hệ về bồi thường thiệt hại:
Luật Lao động điều chỉnh bồi thường
thiệt hại của một trong hai chủ thể quan
hệ lao động trong quá trình thực hiện
nghóa vụ và quyền lợi lao động.


2.3- Quan hệ bảo hiểm xã hội.
2.4- Quan hệ giữa người sử dụng lao
động với đại diện tập thể lao động
là Công đoàn.

2.5- Quan hệ về giải quyết tranh chấp
lao động.
2.6- Quan hệ về thanh tra lao động: là
quan hệ giữa cơ quan Nhà nước với
các cấp, các ngành, với người sử
dụng lao động và người lao động.

II/ Các nguyên tắc của Luật Lao động
Luật Lao động của Việt Nam được
xây dựng trên cơ sở những quan
điểm cơ bản, có tính nguyên tắc
sau:

1- Bảo vệ người lao động, đồng thời
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng lao động.

- Bảo vệ người lao động: Nguyên tắc
này thể hiện bản chất của chế độ ta,
ý chí của giai cấp công nhân, là sự
thể chế hóa quan điểm của Đảng ta
vì con người, do con người, trong đó
có người lao động.


Một trong những đặc trưng của
Luật Lao động là quy đònh rõ vò trí,
chức năng, vai trò, nhiệm vụ của tổ
chức Công đoàn trong các doanh
nghiệp. Một đặc trưng khác, là các
quy đònh về bảo vệ lao động nữ, các
dạng lao động đặc thù (vò thành
niên, cao tuổi, người tàn tật).

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng lao động: Điều
đó xuất phát từ chỗ người sử dụng
lao động là lực lượng xã hội quan
trọng, có vò trí, vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế xã hội.

Có bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người sử dụng lao động thì
mới duy trì, phát triển và tạo được sự
ổn đònh, phát triển hài hòa quan hệ
lao động giữa hai chủ thể quan hệ lao
động. Nó còn thể hiện quan điểm hòa
hợp, đoàn kết dân tộc của Đảng -
Nhà nước trong lónh vực lao động - xã
hội.

4- Xây dựng mối quan hệ lao động
mới, vừa hiện đại, vừa mang đặc
tính Việt Nam theo đònh hướng xã
hội chủ nghóa.


Chửụng II: Noọi dung cuỷa
Luaọt Lao ủoọng Vieọt Nam

I/ Hợp đồng lao động
Khái niệm:
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận
giữa người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả
công, điều kiện lao động, quyền và
nghóa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động:

Có 3 loại:
Hợp đồng lao động không xác đònh
thời hạn.
Hợp đồng lao động xác đònh thời
hạn từ 12 tháng trở lên.
Hợp đồng lao động theo mùa vụ
hoặc theo 1 công việc nhất đònh có
thời hạn dưới 1 năm.

2. Nội dung hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động phải có những nội
dung cơ bản sau:
Công việc phải làm.
Thời gian làm việc.
Thời giờ nghỉ ngơi.

Tiền lương.

Đòa điểm làm việc.
Thời hạn hợp đồng.
Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh
lao động.
Bảo hiểm xã hội đối với người lao động.

Ngoài những nội dung trên, người
lao động và người sử dụng lao động
có thể thỏa thuận các vấn đề khác
liên quan tới quyền và nghóa vụ của
hai bên (trong quan hệ lao động).

Ký kết hợp đồng lao động:
+ Hợp đồng lao động giao kết trực
tiếp giữa người lao động với người
sủ dụng lao động. Hợp đồng lao
động có thể ký kết giữa người sử
dụng lao động với người được ủy
quyền hợp pháp thay mặt cho
nhóm người lao động (trong trường
hợp này hợp đồng lao động có
hiệu lực như ký kết với từng người
lao động).

×