Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do gia tăng diện tích nuôi cá basa cá tra và đề xuất biện pháp phát triển ngư nghiệp bền vững cho tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.49 KB, 111 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế nghành thủy sản của Việt
Nam đã có những bước nhảy vọt. Thủy sản là nghành kinh tế mũi nhọn của Việt
Nam, với sản lượng xuất khẩu đứng thứ tư trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn độ và
Inđônêxia (Nguồn: www.vasep.com.vn). Sản phẩm chủ yếu khai thác từ các nguồn
đánh bắt và nuôi trồng. Ngày nay sản lượng thủy sản từ nuôi trồng đã tăng mạnh
do hoạt động nuôi trồng đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi cả nước mà điển
hình là tại Đồng bằng Sông Cửu long.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản đã đang và sẽ mở rộng tại các tỉnh Đồng bằng
Sông Cửu long, đặc biệt là tỉnh An Giang, nơi đầu nguồn của nghề nuôi cá tra và
cá ba sa. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng hoạt động nuôi trồng thủy sản thì môi
trường cũng bò ô nhiễm với nguyên nhân là do người nuôi chưa nhận biết được
tầm quan trọng giữa nuôi trồng thủy sản với môi trường, lợi về kinh tế, nhưng
cũng có khi hại về môi trường nếu chúng không được kiểm soát.
Lượng thức ăn dư thừa trong quá trình nuôi, nước thải từ các ao nuôi không qua
xử lí, các hóa chất sử dụng để cải tạo ao là những nguyên nhân chính khiến môi
trường nước trở nên bò ô nhiễm. Tài nguyên nước mặt đã được sử dụng một cách
hoang phí do sự thiếu hiểu biết hoặc biết nhưng thờ ơ không quan tâm của các
người nuôi cá gây tác động xấu đến môi trường nước.
Việc sử dụng con giống không đạt tiêu chuẩn, nguồn thức ăn không đảm bảo
nguồn gốc cũng như thức ăn tự chế biến là các nguyên nhân chính làm cho sản
lượng không tăng theo diện tích. Giá cá lên xuống thất thường là nguyên nhân
làm cho người dân đua nhau đào ao thả cá và cũng đua nhau bỏ hoang ao. Vì thế
tài nguyên đất đã không được sử dụng đúng mục đích và sử dụng triệt để đã và
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
đang gây mất cân bằng sinh thái và làm suy giảm nghiêm trọng vườn cây ăn trái


tại đồng bằng này.
Mặt khác với diện tích nuôi cá basa – cá tra ngày càng tăng không tuân theo quy
hoạch cũng như ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng. Liệu đây là tín
hiệu đáng mừng cho nền kinh tế thủy sản nước nhà? Liệu chỉ sốâ kinh tế có tăng
theo diện tích nuôi? Khi diện tích nuôi tăng một cách ồ ạt và tự phát thì sẽ mang
lại “hiệu quả” hay “hậu quả” nhiều hơn? Môi trường sẽ ra sao nếu diện tích nuôi
cá tiếp tục tăng? Đời sống của người dân nuôi cá cũng như các hộ không nuôi cá
sẽ bò ảnh hưởng như thế nào trước xu thế này? Môi trường sẽ bò ảnh hưởng ra sao
nếu xu thế này vẫn tiếp tục diễn ra trong tương lai?
Để giải quyết vấn đề đang được quan tâm này, giúp cho người dân có cái nhìn
đúng hơn về cái lợi và cái hại của xu thế tăng diện tích nuôi cá basa – cá tra một
cách ồ ạt, tự phát cũng như giúp các nhà quản lí đề ra giải pháp quản lí hiệu quả
nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao mà vẫn đảm bảo môi trường trong sạch, em xin
đề xuất thực hiện đồ án tốt nghiệp “Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do
gia tăng diện tích nuôi cá basa - cá tra và đề xuất giải pháp phát triển ngư
nghiệp bền vững cho tỉnh An Giang”. Với việc lấy điển hình tỉnh An Giang –
một trung tâm lớn nhất của nghề nuôi cá basa – cá tra ở Việt Nam, em hy vọng
có thể áp dụng rộng rãi kết quả đạt được từ nghiên cứu này cho các tỉnh nuôi
trồng thủy sản khác trên cả nước.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu, phân tích và đánh giá lợi ích kinh tế trong tương quan với các tác
động đến môi trường do việc gia tăng diện tích nuôi cá basa - cá tra tại tỉnh An
Giang, từ đó đề xuất giải pháp phát triển kinh tế ngư nghiệp theo hướng phát
triển bền vững.
1.3 Nội dung nghiên cứu
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần phải thực hiện các nội dung sau:

- Tổng hợp, biên hội và kế thừa các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan
- Điều tra diện tích nuôi cá basa – cá tra trên đòa bàn tỉnh An Giang
- Khảo sát, xem xét qui trình nuôi cá basa – cá tra, hiện trạng môi trường
khu vực nuôi
- Điều tra mức độ hưởng ứng phong trào nuôi cá basa – cá tra trên đòa bàn
tỉnh
- Phân tích lợi ích kinh tế từ hoạt động nuôi cá basa - cá tra
- Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường trước kia và hiện tại khi phong
trào nuôi cá basa - cá tra hình thành, dự đoán trong tương lai
- Phân tích bài toán tăng trưởng diện tích nuôi cá basa - cá tra, lợi nhuận
kinh tế thu được và sự xuống cấp của môi trường
- Đề xuất các giải pháp quản lí kinh tế và môi trường, hướng đến phát triển
ngư nghiệp bền vững.
1.4 Giới hạn của đề tài
Giới hạn về nội dung
Đề tài chỉ đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do hoạt động nuôi cá basa – cá
tra gây nên và phân tích lợi ích thiết thực đạt được từ hoạt động này, từ đó đánh
giá tổng hợp xem nên tăng hay hạn chế diện tích nuôi là hợp lí. Qua đó đề xuất
các giải pháp quản lí diện tích nuôi hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế nhiều nhất
mà ít ảnh hưởng đến môi trường
Giới hạn về thời gian và không gian
Đề tài chỉ thực hiện trong vòng 3 tháng và chỉ tiến hành thực hiện đánh giá cho
tỉnh An Giang.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận:
Phát triển kinh tế là xu thế tất yếu của tất cả các nước trên thế giới. Tùy vào điều

kiện của mỗi quốc gia mà người ta dựa vào đó để phát triển nền kinh tế của quốc
gia mình. Các nhân tố môi trường, tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố tức
cực góp phần thành công nền kinh tế của mỗi quốc gia. Lấy điển hình như các
nước vùng vònh nền kinh tế chủ lực của họ là nền kinh tế khai thác dầu mỏ
(World Bank, 1999). Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, với chiều dài
bờ biển, diện tích biển rộng lớn, sự ưu ái của thiên nhiên , hệ thống sông ngòi
chằng chòt là một ưu thế cho việt nam phát triển nền kinh tế mũi nhọn đó là nền
kinh tế khai thác và nuôi trồng thủy hải sản.
Là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á với vò trí đòa lí và điều kiện tự
nhiên thuận lơi giúp Việt Nam cũng như các nước trong khu vực có tiềm năng lớn
về nghành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Với 20 năm tham gia trên thò
trường thủy sản quốc tế và có sản lượng đúng thứ 4 trên thế giới (Nguồn:
www.vasep.com.vn, 2003) là một ưu thế cho Việt Nam tiếp tục phát huy nền kinh
tế tiềm năng này. Trước kia sản lượng thủy sản chủ yếu được khai thác từ các
nguồn đánh bắt tự nhiên. Thế nhưng trong những năm gần đây thò trường thế giới
như Mỹ, Nhật, EU có phần chuộng mặt hàng cá da trơn chủ yếu là cá basa và cá
tra được nuôi ở môi trường nước ngọt do đó đã có sự tăng trưởng sản lượng nuôi
trồng trong nước (Nguồn: www.vasep.com.vn 2003). Vì thế, với diện tích đất rộng
lớn kèm theo hệ thống sông rạch dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam
nắm bắt cơ hội lớn này là chuyển sản lượng chủ yếu từ đánh bắt sang nuôi cá
nước ngọt bằng hình thức nuôi bè, đăng đầm hay đào ao thả cá.
Mô hình này đã có những bước tiến triển tốt cho sự chuyển mình của nền kinh tế
thủy sản. Đời sống của người dân gắng bó với nghề ngày một ổn đònh hơn nhờ
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
một thò trường rộng lớn và giàu tiềm năng. Trước kia, thò trường quốc tế còn dễ
dàng trong việc nhập hàng thủy sản vì nguyên liệu còn ít. Sau khi gia nhập WTO
đồng nghóa với việc hưởng các quyền lợi là nghóa vụ của Việt Nam trên thò trường

thế giới cả về số lượng lẫn chất lượng. Do đó hàng hóa xuất khẩu phải đảm bảo
chất lượng mà trong đó mặt hàng thủy sản thì còn đòi hỏi cao về các tiêu chuẩn
an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trong quá trình nuôi.
Chính điều này khiến cho đầu ra của con cá nuôi của Việt Nam gặp nhiều trở
ngại do người nuôi chỉ biết nuôi mà ít biết đến kó thuật nuôi như thế nào mới là
đúng, mới là sạch, mới là hiệu quả mà đặc biệt là các yếu tố môi trường đang
được thế giới quan tâm.
Với phương châm một người làm thành công thì sẽ có nhiều người khác làm theo.
Vì thế ngoài các công ty lớn có đầu tư kó thuật, vốn, xin phép nuôi cá hợp pháp,
tuân theo các qui đònh kó thuật và qui hoạch thì vấn nạn hiện nay là sự gia tăng
diện tích nuôi cá một cách ồ ạt không theo qui hoạch, tạo nên sự mất cân đối
trong sử dụng tài nguyên đất và nước. Mặt khác với tốc độ gia tăng này đã khiến
các cơ quan quản lí nhà nước liên quan không thể quản lí được và sẽ tiềm ẩn là
nguyên nhân gây nên những hậu quả khó lường cho môi trường.
Như chúng ta đã biết, việc nuôi cá dù là nuôi bè, đăng đầm hay đào ao đều tác
động trực tiếp đến môi trường nước và đất. Việc nuôi không đúng kó thuật gây
nên dòch bệnh, thức ăn cho cá dư thừa, nước từ ao nuôi được lấy trực tiếp từ sông
và cũng thải trực tiếp vào sông là những nguyên nhân chính gây nên sự suy thoái
môi trường trầm trọng. Theo kết quả quan trắc mới nhất từ Sở Tài nguyên và Môi
trường các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vónh Long, Tiền Giang cho thấy
tình trạng ô nhiễm môi trường ở những khu vực nuôi cá tập trung đã đến lúc báo
động
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường khu vực Tây Nam bộ, 2006).
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Theo chuyên gia thủy sản, hiện con giống cá tra - basa đang có sự thoái hóa. Do
đó cần phải có quy đònh nghiêm ngặt về kiểm tra, quản lý nguồn giống bố mẹ và
chất lượng con giống. Sau khi Phân viện Quy hoạch Thủy sản phiá Nam đưa ra

mục tiêu phát triển ngành nuôi cá tra - basa đến năm 2010 và 2020, nhiều nhà
khoa học cho rằng không nên chạy theo diện tích, số lượng nuôi, sản lượng xuất
khẩu mà ngay từ bây giờ phải tập trung nâng cao giá trò gia tăng của sản phẩm,
hiệu quả và sản xuất bền vững, hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu
đến môi trường sống của cộng đồng (Nguồn: www.fishnet.com, 2006).
Vì những khó khăn trên đối với các nhà quản lí và người dân nuôi cá, đề tài sẽ
tiến hành xem xét, tìm hiểu các tài liệu, các nghiên cứu trong và ngoài nước có
liên quan đến tình hình chung này nhằm đảm bảo cho nghiên cứu là khách quan
nhất đối với điều kiện và tình hình thực tế của Việt Nam mà lấy đại diện là tỉnh
An Giang. Sau đó, tiến hành khảo sát diện tích nuôi cá basa – cá tra của tỉnh và
đánh giá sơ lược môi trường tại các điểm nuôi. Xem xét các nguyên nhân gây
khó khăn cho việc phát triển kinh tế nuôi trồng của bà con, các tác động và các
khía cạnh từ việc nuôi cá ảnh hưởng trực triếp đến môi trường. Đồng thời điều tra
mức độ hưởng ứng phong trào nuôi cá basa – cá tra và mức độ quan tâm lo lắng
của người dân đối với tác nhân gây suy thoái môi trường do hoạt động nuôi trồng
này. Sau khi có được các kết quả, đề tài sẽ tiến hành phân tích lợi ích kinh tế từ
phong trào nuôi cá này. Tiếp theo, đề tài sẽ phân tích, đánh giá chất lượng môi
trường do phong trào gây ra và dự đoán chất lượng môi trường trong tương lai nếu
xu thế này vẫn tăng ngoài tầm kiểm soát. Sau đó đề tài tiến hành đánh giá tổng
hợp để trả lời các câu hỏi sau:
1. Liệu việc tăng diện tích nuôi có tăng được sản lượng, chất lượng sản phẩm
và lợi suất kinh tế trong tương lai?
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
2. Khi diện tích nuôi tăng một cách ồ ạt và tự phát thì sẽ mang lại “hiệu quả”
hay “hậu quả”nhiều hơn?
3. Môi trường sẽ bò ảnh hưởng ra sao nếu xu thế này vẫn tiếp tục diễn ra
trong tương lai?

4. Đời sống của người dân nuôi cá cũng như các hộ không nuôi cá sẽ bò ảnh
hưởng như thế nào trước xu thế này?
5. Có nên khuyến khích tiếp tục tăng diện tích nuôi hay dừng hoặc giảm để
đảm bảo cho hoạt động nuôi trồng bền vững ít tác động đến môi trường?
Qua đó, đề xuất các giải pháp quản lí hiệu quả diện tích nuôi cá. Tăng hoặc giảm
diện tích nuôi sao cho sản lượng, chất lượng và lợi suất kinh tế là tối ưu, nhằm
tiến đến phát triển kinh tế ngư nghiệp theo hướng bền vững.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Sô ñoà nghieân cöùu:
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Phương pháp thực tế:
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
Tổng hợp, biên hội và kế thừa
các tài liệu, các nghiên cứu có
liên quan
Khảo sát, điều tra diện tích
nuôi cá basa - cá tra và qui trình
nuôi
Phỏng vấn, điều tra mức độ
hưởng ứng phong trào nuôi cá
basa - cá tra và mối quan tâm về
môi trường của người dân
Phân tích lợi ích kinh tế từ nuôi cá basa -

cá tra, đưa ra các giả thuyết tăng hoặc
giảm diện tích nuôi để phân tích ảnh
hưởng kinh tế như thế nào?
Phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm môi
trường từ hoạt động nuôi cá basa - cá tra.
Từ đó tiến hành dự đoán mức độ ô nhiễm
trong tương lai nếu xu hướng này vẫn
tăng
Đề xuất các giải pháp quản lí, phương
hướng phát triển cho hoạt động nuôi cá
basa - cá tra sao cho tăng lợi ích kinh tế
mà vẫn đảm bảo môi trường.
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Phương pháp thu thập tài liệu: Từ các sở Tài nguyên và Môi trường, Thương
mại, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang cùng
với các tài liệu khác đã xuất bản và trên internet . . .
Phương pháp khảo sát: Tiến hành khảo sát tại các trại nuôi cá, chú ý môi trường
tại nơi khảo sát từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của việc nuôi cá đến môi trường
như thế nào? Khảo sát các tuyến sông chính chảy qua khu vực nuôi cá, xem bò
ảnh hưởng ra sao?
Phương pháp điều tra: Tiến hành phỏng vấn, điều tra mức độ hưởng ứng của
người dân đối với phong trào nuôi cá (người nuôi và người không nuôi) ra sao cho
nhiều loại đối tượng có trình độ học vấn, nghề nghiệp khác nhau lấy ngẫu nhiên
tại Huyện Chợ Mới. Việc phỏng vấn - điều tra được tiến hành một cách ngẫu
nhiên nhằm đảm bảo tính khách quan cho kết quả nghiên cứu của đề tài. Tiến
hành phỏng vấn ngẫu nhiên 50 người bao gồm 10 hộ nuôi và 40 người dân xum
quanh khu vực nuôi.
Phương pháp xử lý số liệu: Từ các số liệu thu thập được tại các trại nuôi cá, từ
quá trình phỏng vấn, tiến hành xử lý, thống kê để đưa ra các số liệu mang ý nghóa

thực tế.
Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các tài liệu thu thập, số liệu đã qua xử lý,
tiến hành phân tích tổng hợp để tìm hiểu mức độ, thái độ của người nuôi cá cũng
như không nuôi cá ra sao? Lợi ích từ nuôi cá như thế nào? nh hưởng đến môi
trường như thế nào nếu diện tích nuôi vẫn tiếp tục tăng.
Phương pháp đánh giá tổng hợp: Từ kết quả của quá trình phân tích tổng hợp các
dữ liệu đã có, tiến hành đưa ra các giải pháp quản lí hiệu quả diện tích nuôi nhằm
tăng hiệu quả kinh tế và giảm tác động đến môi trường.
1.6 Ý nghóa của đề tài
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Ý nghóa thực tế: Giúp cho các nhà kinh tế và các cơ quan QLNN có cái nhìn
chiến lược cho mục tiêu phát triển bền vững, giúp cho bà con nông nhân hiểu
được tầm quan trọng của cân đối cái lợi trước mắt và hậu quả tiềm tàng do hành
vi của họ gây nên.
Ý nghóa khoa học: Góp một tư liệu nhỏ cho các nghiên cứu tiếp theo, là động
thái giúp các nhà khoa học vào cuộc giải quyết vấn đề xác thực và hiệu quả hơn.
1.7 Đối tượng nghiên cứu
Cá basa – cá tra, các hộ nuôi cá basa – cá tra ở tỉnh An Giang, các cơ quan
QLNN liên quan.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Chương 2: TỔNG QUAN TỈNH AN GIANG
2.1 Vò trí đòa lí – đòa hình
vò trí đòa lí
An Giang là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, một phần

nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên; có biên giới Việt Nam – Campuchia, nhiều
dân tộc và tôn giáo.
An Giang có diện tích tự nhiên 3.424 km2, dân số 2.049.039 người (01/4/1999).
Năm 2000, dân số tăng lên 2.083.571 người.
Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia dài 104km (theo “Hiệp ước hoạch đònh biên
giới VN-CPC ký ngày 27/12/1985), Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,789km,
Nam giáp tỉnh Cần Thơ 44,734km, Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107,628km. Gồm
420 tuyến đòa giới hành chính cấp xã dài 1.694,463km, trong đó 259 tuyến xã
trong nội huyện dài 1.159,079km, 21 tuyến huyện dài 313,233km và 3 tuyến tỉnh
dài 222,151km, được xác đònh bằng 461 mốc đòa giới hành chính các cấp gồm 39
mốc cấp tỉnh, 89 mốc cấp huyện và 333 mốc cấp xã.
Điểm cực Bắc trên vó độ 10
o
57 (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam trên vó
độ 10
o
12 (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây trên kinh độ 104
o
46 (xã
Vónh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông trên kinh độ 105
o
35 (xã Bình Phước Xuân,
huyện Chợ Mới).
Chiều dài nhất theo hướng Bắc Nam 86km và Đông Tây 87,2km.
Đòa hình
Đòa hình :
An Giang, ngoài đồng bằng do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, còn có
vùng đồi núi Tri Tôn - Tònh Biên. Do đó, đòa hình An Giang có 2 dạng chính là
đồng bằng và đồi núi.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP

MSSV: 103108072
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Đồng bằng: Xét về nguồn gốc, đòa hình đồng bằng ở An Giang có 2 loại chính là
đồng bằng phù sa và đồng bằng ven núi.
Đồi núi: Đồi núi An Giang gồm nhiều đỉnh có hình dạng, độ cao và độ dốc khác
nhau phân bố theo vành đai cánh cung kéo dài gần 100km, khởi đầu từ xã Phú
Hữu huyện An Phú, qua xã Vónh Tế thò xã Châu Đốc, bao trùm lên gần hết diện
tích 2 huyện Tònh Biên và Tri Tôn, về tận xã Vọng Thê và Vọng Đông rồi dừng
lại ở thò trấn Núi Sập huyện Thoại Sơn.
Hình 1: Bản đồ vò trí đòa lí tỉnh An Giang
2.2 Hệ thống sông, rạch
2.2.1 Sông, rạch tự nhiên.
Ngoài các sông lớn, An Giang còn có một hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp đòa
bàn của tỉnh, với độ dài từ vài km đến 30km, độ rộng từ vài m đến 100m và độ
uốn khúc quanh co khá lớn. Các rạch trong khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu
thường lấy nước từ sông Tiền chuyển sang sông Hậu. Các rạch nằm trong hữu
ngạn sông Hậu thì lấy nước từ sông Hậu chuyển sâu vào nội đồng vùng trũng Tứ
giác Long Xuyên.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Những rạch lớn hiện có ở An Giang gồm Mương Khai, Cái Đầm, Cái Tắc (huyện
Phú Tân), Ông Chưởng và Cái Tàu Thượng (huyện Chợ Mới), Long Xuyên
(thành phố Long Xuyên), Chắc Cà Đao và Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành)
và rạch Cần Thảo (huyện Châu Phú). Trong đó rạch Ông Chưởng và rạch Long
Xuyên là 2 rạch quan trọng, khá dài, rộng và sâu hơn các rạch còn lại.
2.2.2 Kênh đào
Kênh Thoại Hà do ông Nguyễn Văn Thoại được vua Gia Long giáng chỉ cho đào

vào mùa Xuân năm Mậu Dần (1818). Kênh đào theo lạch nước cũ, nối rạch Long
Xuyên tại Vónh Trạch kéo dài theo hướng Tây Nam, ngang qua chân núi Sập, tiếp
với sông Kiên Giang, đổ nước ra biển Tây tại cửa Rạch Giá. Kênh dài 12.410
tầm, rộng 20 tầm, ghe xuồng qua lại thuận lợi.
Kênh Vónh Tế bắt đầu đào vào ngày Rầm tháng Chạp năm Kỹ Mão (1819) cũng
do Nguyễn Văn Thoại chỉ huy. Kênh đào song song với đường biên giới Việt
Nam-Campuchia, bắt đầu từ bờ Tây sông Châu Đốc thẳng nối giáp với sông
Giang Thành (Hà Tiên - Kiên Giang). Kênh đào trong 5 năm với hơn 80.000 dân
binh, đào đắp với hàng triệu mét khối đất. Tổng chiều dài của kênh là 205 dặm
rưởi (91km), rộng 7 trượng 5 thước (25m) và sâu 6 thước (3m).
Kênh Vónh An: Nhà Nguyễn cho đào kênh nầy vào năm 1843, để lấy nước sông
Tiền bổ sung cho sông Hậu và tạo ra trục giao thông thủy nối liền giữa 2 trung
tâm thương mại Tân Châu và Châu Đốc, thông nối các vò trí quân sự, kinh tế
chiến lược quan trọng của biên cương. Kênh dài 17km, rộng 30m và sâu 6m.
Song, do cửa đổ của kênh vào sông Hậu đúng vào chỗ giáp nước nên dòng chảy
rất yếu, làm cho phù sa bò ứ đọng và bồi lắp dòng kênh. Sau đó vài chục năm,
vào mùa khô kênh trở nên cạn kiệt.
Kênh Trà Sư: Theo lời truyền dân gian, kênh nầy được đào trên cơ sở khai thông
con rạch nhỏ có sẵn, vào những năm 1830-1850, để ngăn lũ núi, thau chua rửa
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
phèn và dẫn nước lũ phù sa phục vụ cho khai thác các cánh đồng còn hoang hóa
thời bấy giờ thuộc khu vực Thới Sơn – Văn Giáo. Kênh có chiều dài 23km, rộng
10m và sâu trên 2m.
Kênh Thần Nông: Đào năm 1882, chạy dọc giữa huyện Phú Tân, bắt đầu từ xã
Phú Vónh nối liền kênh Vónh An đến rạch Cái Đầm dài 25km, rộng 6m và sâu
3m, để tưới tiêu cho toàn huyện.
Kênh Vàm Xáng: Thực dân Pháp cho đào từ năm 1914 – 1918. Kênh Vàm Xáng

cách kênh Vónh An 4km về phía thượng lưu, để lấy nước sông Tiền bổ sung cho
sông Hậu, đồng thời tạo ra trục giao thông mới thay cho kênh Vónh An. Ban đầu
kênh dài 9km, rộng 30m và sâu 6m, sau do cửa đổ nước có lợi thế tạo ra được độ
dốc dòng chảy lớn, nên đến nay kênh có độ rộng trên 100m, sâu trên 20m. Do đó,
sau sông Vàm Nao, kênh Vàm Xáng trở thành tuyến kênh quan trọng điều hòa
lượng nước từ sông Tiền bổ sung cho sông Hậu, tạo lập trục giao thông thủy nối
liền 2 con sông nầy cho tàu thuyền lớn nhỏ qua lại dễ dàng quanh năm suốt
tháng.
2.3 Tình hình chăn nuôi
Ở An Giang chăn nuôi chủ yếu là bò, heo, vòt, gà, cá, tôm… Gần đây còn nuôi
thêm ếch, lươn, cá sấu, rắn, ba ba …
Thủy sản được xác đònh là thế mạnh ở An Giang, cho nên nghề nuôi cá bè, nuôi
cá hầm và nuôi cá trong chân ruộng lúa, trong ao vườn đã và đang phát triển với
các giống cá nước ngọt như cá tra, cá ba sa, cá trôi Ấn Độ, cá chép, cá lóc bông,
cá lóc, cá mè trắng, cá mè vinh, cá rô phi, cá sặc rằn, cá bống tượng, cá tai tượng,
cá hường, cá trê lai, cùng với nuôi tôm càng xanh, lươn, ếch.
Quần thể thủy sản An Giang phân thành 2 nhóm chính:
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
- Nhóm cá sông (cá trắng) chiếm ưu thế trên sông với đặc điểm sinh học là thích
ứng với môi trường dòng chảy (pH trung tính, có nhiều oxy hoà tan) như cá linh,
cá he, cá chài, cá mè vinh…
- Nhóm cá đồng (cá đen) gồm các loại cá họ cá lóc, cá trê, cá rô… Đa số các loại
này đều có cơ quan hô hấp phụ nên tồn tại được ở môi trường ít oxy, pH nước nhỏ
hơn 5,5. Vùng khai thác nhiều cá đồng nhất là các lung, đìa, bào
2.4 Thực trạng kinh tế
2.4.1 Dân số - Lao động và việc làm
2.4.1.1 Dân số

Theo thống kê năm 2004, dân số của tỉnh An Giang là: 2.170.095 người, với mật
độ dân số khá cao 632 người/km2.
Tốc độ tăng dân số bình quân là: 1.39%. Trong đó dân số thành thò tăng nhanh
hơn nông thôn tuy nhiên tập trung đông nhất vẫn là ở nông thôn với 76%.
Thành phố Long Xuyên có mực độ dân số cao nhất gấp 3.9 lần mật độ trung bình
của tỉnh, và bằng 12.3%. Sau đó là các huyện Chợ Mới gấp 1.6 lần chiếm 16.8%,
thò xã Châu Đốc gấp 1.8 lần và chiếm 5.25% tổng dân số tỉnh.
Cơ cấu theo giới tính khá cân bằng, nam chiếm 49.2% và nữ chiếm 50.8%. Dân
cư trong tỉnh gồm 4 dân tộc chủ yếu: Kinh 91%, Hoa 4 - 5%, Khơmer 4.31%,
Chăm 0.61%.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Hình 2: Bản đồ phân vùng tỉnh An Giang
2.4.1.2 Tỷ lệ lao động và việc làm
Số người trong độ tuổi lao động: 59.72%
Lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở ngành nông lâm thủy sản với khoảng
73%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 7.6% còn lại là ngành dòch vụ
19.4%. Cơ cấu này chuyển biến khá chậm từ năm 1995 tới nay.
Cơ cấu về trình độ học vấn và chuyên môn cụ thể như sau:
Chỉ tiêu An Giang
Trình độ học vấn
Tổng số 100
Chưa biết chữ
6.01
Chưa tốt nghiệp tiểu học
33.98
Đã tốt nghiệp tiểu học
39.64

Đã tốt nghiệp trung học cơ sở
11.07
Đã tốt nghiệp trung học phổ
9.31
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
thông
Trình độ chuyên môn
Tổng số 100
Không có Chuyên môn – Kỹ
thuật
85.47
Sơ cấp học nghề trở lên
14.53
Công nhân kỹ thuật trở lên
5.92
Bảng 1: Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn tỉnh An Giang
(Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2003 (Đơn vò %))
Lao động trong khu vực nông thôn hiện nay chỉ sử dụng khoảng 80% thời gian,
còn lại trên 20% thời gian không có việc làm. Như vậy sự thất nghiệp trong khu
vực này rất lớn, đây đang là một bức xúc lớn của tỉnh.
2.4.2 Quy mô – Cơ cấu – Mức tăng trưởng kinh tế
2.4.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế
Tổng GDP của tỉnh An Giang tính đến năm 2004 theo giá thực tế 15.603,8 tỷ
đồng. Tuy chiếm đến 11.8% tổng GDP của toàn bộ Đồng bằng sông Cửu Long
nhưng chỉ bằng 2.2% so với cả nước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh là
gạo 50,8% và thủy sản chiếm 30,1%.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của An Giang trong giai đoạn từ 1996 đến

2005 là 7.3%. Trong đó nghành nông lâm thủy sản tuy tập trung nhiều lao động
nhất nhưng tốc độ tăng trưởng lại thấp bất ngờ 2.76%, nghành công nghiệp - xây
dựng có mức tăng trưởng khả quan là: 11.42% cao hơn so với cả nước, nhưng
đáng chú ý nhất là sự tăng trưởng mạnh mẽ ở nghành dòch vụ 11.15% (gấp 2 lần
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
so với cả nước và gấp 2.4 lần tốc độ tăng trưởng của khối ngành sản xuất). Cụ thể
như sau:

Tốc độ tăng trưởng bình
quân trong từng giai đoạn.
Tỷ lệ tốc độ tăng trưởng
dòch vụ trên sản xuất.
1996 - 2003 2001 -2003 1996 - 2003 2001 -2003
Cả nước 6.99 7.06 0.77 0.85
Đồng
bằng
Sông Cửu
Long
5.81 5.07 0.83 1.00
An Giang 7.30 8.00 2.37 1.71
Nông lâm
thủy sản
2.76 4.10

Công
nghiệp –
Xây dựng

11.42 11.52
Dòch vụ 11.15 10.39
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang so với cả nước
(Nguồn: Cục thống kê An Giang , Bộ Kế hoạch - Đầu tư, 2005)
2.4.2.2 Cơ cấu kinh tế
• Cơ cấu theo ngành:
Trong năm 2004 cơ cấu kinh tế theo ngành tổng quát như sau:
Chỉ tiêu 2004
GDP (giá hiện
hành)
15.603,8
Nông lâm thủy sản 5.913,4
Công nghiệp – Xây
dựng
1.869,8
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Dòch vụ. 7.820,7
Cơ cấu(%) 100,0
Nông lâm thủy sản 37,9
Công nghiệp – Xây
dựng
11,98
Dòch vụ. 50,12
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế theo ngành
• Cơ cấu theo lao động:
Cơ cấu sử dụng lao động trong năm 2003 như sau:
Chỉ tiêu 1995 2000 2003

Ngàn
người
Tỷ trọng
%
Ngàn
người
Tỷ trọng
%
Ngàn
người
Tỷ trọng
%
Tổng số 969,7 100,0 993,7 100,0 1050 100,0
Nông lâm
thủy sản
756,4 78,0 762,2 76,7 766,5 73
Trong đó
thủy sản
1,5 0,15 29,8 3,0 38,9 3,7
Công
nghiệp –
Xây dựng
65,9 6,8 70,6 7,1 79,8 7,6
Trong đó:
CN chế
biến
39,8 4,1 45,7 4,6 58,8 5,6
Dòch vụ 147,4 15,2 161,0 16,2 203,7 19,4
Bảng 4: Cơ cấu sử dụng lao động
Dễ dàng nhận thấy nghành Nông - Lâm - Thủy sản chiếm tỷ trọng lao

động cao nhất. Song trong những năm gần đây, trong nội bộ ngành này có sự
chuyển dòch đáng chú ý. Lao động ngày càng chuyển sang ngành thủy
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
sản nhiều hơn. Trong công nghiệp và xây dựng cũng nhận thấy một
điều là số lao động tham gia chế biến ngày càng nhiều.
2.4.3 Tình hình xuất nhập khẩu
Sau một thời gian bò tác động mạnh bởi cuộc khủng khoảng kinh tế tài chính
Châu Á, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh không phát triển, nhưng trong những năm
gần đây việc tích cực đẩy mạnh sản xuất, khai thác các mặt hàng có lợi thế để
xuất khẩu nên tình hình xuất khẩu của tỉnh tăng trưởng khá. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu Tuyệt đối(triệu USD) Tốc độ tăng trưởng(%)
1995 2000 2003 1996 - 2000 2001 - 2003 1996 - 2003
Xuất
khẩu
132,2 107,5 182,3 -4,04 19,24 4,10
Nhập
khẩu
69.2 45,3 39,1 -8,15 -4,77 -6,89
Bảng 5: Chỉ tiêu xuất nhập khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh là gạo 50,8% và thủy sản chiếm 30,1%.
Các mặt hàng nhập khẩu là: gỗ, hóa chất, thuốc trừ sâu, máy móc thiết bò. Trong
thời gian qua việc nhập khẩu máy móc thiết bò, nguyên vật liệu đã góp phần tích
cực vào việc đổi mới công nghệ trên đòa bàn tỉnh. Máy móc chiếm 25%, nguyên
vật liệu chiếm 66%, và hàng tiêu dùng có xu hướng giảm nhập khẩu, chỉ còn 9%.
2.4.4 Tình hình thu hút vốn FDI
Hoạt động kinh tế đối ngoại chưa được tốt. Trên đòa bàn tỉnh hiện chỉ có 3 dự án
có vốn FDI còn hiệu lực với tổng vốn là 14,8 triệu USD. Đầu tư FDI này vào 3

ngành là công nghiep nhẹ, du lòch và khách sạn. Kết quả này chưa tương xứng với
tiềm năng của tỉnh An Giang đặc biệt trong lỉnh vực xuất khẩu.
2.5 Thực trạng xã hội
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
2.5.1 Thu chi ngân sách và đầu tư xã hội
Thu – Chi ngân sách
Tổng thu ngân sách củ tỉnh năm 2003 đạt 1.892 tỷ đồng. Trong đó thu từ các
nguồn chính:
 Kinh tế đòa phương 168,5 tỷ đồng.
 Thuế xuất khẩu , nhập khẩu 65 tỷ đồng
Tổng chi ngân sách năm 2003 đạt 1.642 tỷ đồng. Chủ yếu là chi thường xuyên,
còn lại là chi đầu tư phát triển.
Đầu tư xã hội
Tình hình chung như sau:
Chỉ tiêu 1995 2000 2003
Tổng vốn đầu tư 2.606,4 3.790,7
Cơ cấu theo khu vực (%) 100 100 100
Vốn nhà nước 28,87 33,1 51,86
Vốn ngoài nhà nước 71,13 65,75 48,1
Vốn FDI - 1,15 0,04
Cơ cấu theo ngành

Nông lâm thủy sản 22,3 17,6 18,51
Công nghiệp – Xây dựng 26,85 15,94 15,11
Dòch vụ 50,85 66,45 66,38
Bảng 6: Ngân sách đầu tư xã hội
Tổng đầu tư xã hội trong thời kỳ này tăng nhanh do đầu tư có trọng điểm của nhà

nước. Đúng vậy, vốn nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất 61,02%. Trong khi đó vốn
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
ngoài quốc doanh và FDI có chiều hướng giảm, đây là một điều cần cải thiện
nhanh chóng trong điều kiện hiện nay về môi trường đầu tư.
2.5.2 Năng suất lao động
Năng suất lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng và dòch vụ là cao nhất và
có xu hướng tăng.
Chỉ tiêu Đơn vò 2003
Năng suất lao động Triệu VNĐ 12,6
Nông lâm thủy sản Triệu VNĐ 6,7
Công nghiệp – Xây dựng Triệu VNĐ 20,6
Dòch vụ Triệu VNĐ 31,6
So sánh với tổng NSLĐ % 100
Nông lâm thủy sản % 53,3
Công nghiệp – Xây dựng % 163,8
Dòch vụ % 250,6
Bảng 7: Năng xuất lao động năm 2003
2.5.3 Về mức sống và chính sách xã hội
Đời sống của nhân dân trong tỉnh đã được cải thiện đáng kể. GDP bình quân đầu
người năm 2003 đạt 6,15 triệu nhưng vẫn còn thấp hơn so với số trung bình cả
nước là 7,49 triệu.
2.5.4 Hiện trạng giáo dục và đào tạo
Trình độ học vấn như sau: toàn tỉnh có 92.82% số người biết chữ, 83.56% phổ cập
tiểu học.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
23

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT
Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề của tỉnh có 3 trường và hiện đang
đào tạo 4500 học viên (chủ yếu là hệ tại chức) nhằm nâng cao trình độ cho dân
cư toàn tỉnh.
2.6 Đònh hướng 2006-2010 và đến năm 2020
a. Quan điểm phát triển:
Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo cho sự phát triển trong thời kỳ 2006-2010 và tầm
nhìn đến năm 2020 của An Giang là:
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đuổi kòp gần mức bình quân GDP đầu
người của cả nước vào năm 2010. Đồng thời, chú ý từng bước nâng cao chất
lượng tăng trưởng.
- Xây dựng An Giang thành một đòa bàn kinh tế mở, thông thương giữa các tỉnh
khu vực Đồng bằng sông Cửu long với Campuchia và các nước ASEAN khác.
Giành và giữ thò phần của các sản phẩm chủ lực.
- Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá xã hội, đảm bảo cho mọi người
dân có cơ hội tham gia và chia sẻ thành quả của phát triển.
- Kết hợp tốt giữa CNH nông nghiệp - nông thôn với mở rộng và xây dựng mới
các khu đô thò và các vùng kinh tế trọng điểm. Tiếp tục tạo điều kiện cho nhân
dân nông thôn “sống chung với lũ an toàn” hơn.
- Kết hợp chặt giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội,
giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tốt tài nguyên, môi trường, bảo đảm phát triển
bền vững.
b. Mục tiêu tổng quát:
Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, tạo chuyển biến mạnh về
chất lượng phát triển. Đến 2010, GDP bình quân đầu người ở An Giang đạt mức
xấp xỉ bình quân của cả nước. Đẩy mạnh chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT

CNH, HĐH; nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế; phát triển mạnh khoa học và công nghệ cải thiện một bước đáng kể trình độ
công nghệ trong nền kinh tế. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất
khẩu. Nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực. Tăng
trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường. Không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, tiếp tục thực hiện xóa đói giảm
nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt các tệ nạn xã hội. Giữ vững ổn đònh
chính trò, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
2.7 Chỉ tiêu phát triển chủ yếu
a. Giai đoạn 2006-2010:
- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng đạt 12%.
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 dự kiến: khu vực nông, lâm, nghiệp 23,1%; khu
vực công nghiệp - xây dựng 16,1%; khu vực dòch vụ 60,8%.
- Đến năm 2010 phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 700 triệu USD.
- Bình quân 5 năm (2006-2010) tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 45% GDP, tỷ
lệ động viên GDP vào ngân sách đạt 9%.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2010 khoảng 1,19%.
- GDP bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 900 USD, gần bằng mức bình quân
cả nước.
- Đến năm 2007 có 100% xã, phường, thò trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung
học cơ sở và PCGD trung học đúng độ tuổi. Năm 2006 đạt PCGD mẫu giáo 5
tuổi.
- Tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm trong 5 năm khoảng 150.000 lao động.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30%. Tổng lao động xuất khẩu đến năm 2010 đạt
trên 10 ngàn người.
SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP
MSSV: 103108072
25

×