Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Khóa luận : Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 89 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Chương 1:MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng đang từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước, đặc biệt phát triển ngành sản xuất công nghiệp nhằm đưa nước ta
hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì vấn
đề môi trường, chất thải công nghiệp là một trong những nguồn gây ô nhiễm cao ảnh hưởng
tới sức khoẻ con người và hệ sinh thái cũng là mối quan tâm của các nhà quản lý, nhà sản
xuất.
Giày da là ngành đã ra đời từ hàng trăm năm trước và trải qua bao thăng trầm của lòch sử,
đến nay đã trở thành một ngành nghề truyền thống của dân tộc. Trong những năm gần đây
ngành này phát triển khá nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính
đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Theo Bộ Thương mại (Nay là Bộ Công thương), giày
da là một trong ba ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt
may. Bên cạnh đó thì ngành này cũng tác động đáng kể đến môi trường khi mà phần lớn
chất thải của ngành là chất thải khó phân huỷ và nguy hại. Do khối lượng phân tử lớn nên
khi thải ra môi trường chúng rất khó phân hủy. Vì vậy, yêu cầu đặt ra hiện nay là phải giải
quyết lượng chất thải của ngành giày da sao cho phù hợp.
1.2. Sự cần thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của ngành giày da thì lượng chất thải rắn thải ra của ngành này
cũng gia tăng nhanh chóng , đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại đến sức
khoẻ con người. Việc quản lý chất thải rắn từ ngành này còn hạn chế, chưa đáp ứng được
yêu cầu bảo vệ môi trường. Trước tình hình đó việc “Đề xuất các giải pháp quản lý chất
thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên đòa bàn Tỉnh Đồng Nai” là hết sức cần thiết,
nhằm góp phần bảo vệ môi trường cho Tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
1.3. Mục tiêu của đề tài
Khảo sát , đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn của các công ty giày da trên đòa bàn tỉnh.
Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.
1.4. Nội dung của đề tài


Điều tra, đánh giá hiện trạng cho một số cơ sở sản xuất
Đánh giá công tác quản lý môi trường của cơ sở sản xuất
Đề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường cho một số cơ sở sản xuất
p dụng thực hiện cho từng cơ sở sản xuất
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu – xử lý thống kê
Theo phương pháp này, tất cả các nguồn tài liệu được thu thập từ các cơ quan, trên
mạng internet và các tài liệu được cung cấp từ thầy cô hướng dẫn, các tài liệu được thu thập
từ Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Đồng Nai được tổng kết lại, đánh giá lựa chọn thu
được những thông tin và dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài.
1.5.2. Phương pháp điều tra thực đòa- lấy mẫu phân tích
Phương pháp điều tra nhằm mục đích phân tích đánh giá hiện trạng của một số cơ sở sản
xuất
Tổng quan về các cơ sở sản xuất
Số lượng chất thải của một số cơ sở
Phỏng vấn kinh nghiệm về phòng chống ô nhiễm tại cơ sở sản xuất
Điều tra lấy mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm
Dưới sự giúp đỡ của các cơ quan chuyên môn, sinh viên đã có điều kiện tiếp xúc với các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, trực tiếp trao đổi và lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Khảo sát thực tế ghi nhận thực tế làm tư liệu cho đề tài.
1.5.3. Phương pháp đánh giá nhanh
Đánh giá tải lượng ô nhiễm chất thải rắn của cơ sở sản xuất, tính toán số lượng chất
thải rồi áp dụng cho toàn ngành sản xuất giày da của Tỉnh.
1.5.4. Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp phỏng vấn cộng đồng trong các cơ sở sản xuất và xung quanh nhằm
nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm về quản lý và phòng chống ô nhiễm cho từng cơ sở sản
xuất.
1.5.5. Phương pháp học tập kinh nghiệm trong nước và thế giới

Phương pháp dựa trên kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và quốc tế thông qua tài
liệu hoặc các hội nghò hội thảo, lớp tập huấn liên quan đến lónh quản lý chất thải từ các cơ
sở sản xuất.
1.6. Phạm vi và đối tượng của đề tài
- Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chất thải rắn của ngành công nghiệp giày da
trên đòa bàn Tỉnh Đồng Nai và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm bảo vệ môi trường
và tiết kiệm được chi phí xử lý.
- Về thời gian: đề tài được thực hiện trong thời gian 12 tuần (1/10/2007 đến 22/12/2007)
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về Đồng Nai
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
2.1.1.1. Vò trí đòa lý và diện tích tự nhiên:
Đồng Nai là Tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nước ta, có diện tích 5.894,37 Km
2
, chiếm
1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích của vùng Đông Nam Bộ. Dân
số toàn Tỉnh theo số liệu thống kê năm 2006 là 2.254.676 người, mật độ dân số: 380,37
người/km
2
. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn Tỉnh năm 2006 là 1,22%. Tỉnh có 11 đơn vò
hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hoà-là trung tân chính trò kinh tế văn hoá của
Tỉnh; Thò xã Long Khánh và 9 huyện : Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất;
Cẩm Mỹ; Vónh Cửu; Xuân Lộc; Đònh Quán; Tân Phú.
Là một Tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Đồng Nai tiếp giáp với các
vùng sau:
- Phía Đông giáp tỉnh Bình thuận
- Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đông
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước

- Phía Nam giáp tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu
- Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh
Toạ độ đòa lý:
Từ 10
0
31

17

đến 11
0
34

49

vó độ Bắc
Từ 106
0
44

45

đến 107
0
34

50

kinh độ Đông
Là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc

gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc – Nam; gần cảng
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế
trong vùng cũng như giao thương với cả nước.
2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa. Mùa khô có
gío mùa Đông Bắc, không khí nhiệt đới ít hơi ẩm, nóng và hầu như không mưa. Muà mưa
có gío mùa Tây Nam, mang nhiều hơi ẩm từ vùng biển Ấn Độ Dương, thuộc không khí xích
đạo và nhiệt đới, có đặc tính nóng, ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa mùa khô chiếm 10 – 15%
lượng mưa cả năm (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau). Lượng mưa mùa mưa chiếm 90%
tổng lượng mưa cả năm (từ tháng 5 đến tháng 10).
2.1.1.3 Đặc điểm đòa hình:
Đồng Nai có đòa hình tương đối bằng phẳng. Một cách tổng quát có thể thấy tỉnh Đồâng
Nai có đòa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp
dần theo hướng Bắc Nam.
2.1.1.4 Tài nguyên nước mặt:
Tài nguyên nước mặt trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai rất phong phú và có vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế – xã hội. Nguồn nước quan trọng nhất là sông Đồng Nai. Trên
đòa bàn tỉnh, sông Đồng Nai hợp lưu với sông Bé, sông La Ngà, cấp nước cho hồ Trò An
đồng thời tiếp nhận nước thải của thành phố Biên Hoà, các KCN lận cận thuộc tỉnh Đồng
Nai, Tp. Hồ Chí Minh. Với vai trò là nguồn cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, nước sông
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Đồng Nai để bảo vệ được loại A của TCVN về chất lượng nước mặt. Tuy nhiên đoạn sông
Đồng Nai (đoạn sông từ cầu Hoá An đến cầu Đồng Nai) là nơi tiếp nhận nhiều nguồn ô
nhiễm khác nhau như: nguồn thải từ các suối Săn Máu, suối Linh, suối Bà Lúa thường
xuyên bò ô nhiễm nặng đổ vào; chất thải sinh hoạt của các phường nằm dọc theo 2 ven sông
và nghiêm trọng nhất vẫn là nguồn thải công nghiệp chưa được xử lý từ các nhà máy thuộc
khu công nghiệp của Tp. Biên Hoà đổ vào đang làm suy giảm chất lượng của mơi trường

nước.
2.1.1.5 Tài nguyên nước ngầm:
Tiềm năng nước ngầm của tỉnh Đồng Nai khá phong phú nhưng không đồng đều bao
gồm 5 tầng chứa nước ngầm:
- Tầng chứa nước Halocen (pq)
- Tầng chứa nước Pleistocen (gp)
- Tầng chứa nước Pliocen (m4)
- Tầng chứa nước trong các thành tạo phun trào bazan (qp)
- Phức hệ chứa nước trong các đá Mezozai (ms)
Hiện nay nước ngầm ở tỉnh Đồng Nai chưa khai thác nhiều, một phần nước ngầm được
sử dụng tập trung chủ yếu là giếng khoan các hộ gia đình. Chất lượng nước ngầm tại các
khu vực trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều sự khác biệt, tập trung vào thông số pH, độ
cứng, nồng độ Fe Nhiều khu vực nước ngầm có pH thấp (1-4) không đạt TCVN 5944-1995
về chất lượng nước ngầm trước xử lý. Các chất ô nhiễm như kim loại nặng, màu nhỏ hơn
TCVN. Diễn biến nông độ chất ô nhiễm ít thay đổi. Riêng chỉ tiêu Coliform luôn cao hơn
TCVN 5944-1995 về chất lượng nước ngầm trước xử lý, tập trung ở các hộ dân với lý do
chính là tình trạng kỹ thuật của giếng không đạt yêu cầu cũng như do giữ vệ sinh kém.
Tuy nhiên hiện tượng trên chỉ tập trung tại các giếng của các hộ dân. Các giếng khoan
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
công nghiệp tại các nhà máy đảm bảo được chỉ tiêu vi sinh trong nước khoan khá tốt, hiếm
có mẫu kiểm tra nào có số lượng Coliform cao hơn mức cho phép của TCVN 5944-1995 về
nước ngầm trước xử lý.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI:
2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP theo giá cố đònh năm 1994) của tỉnh đã tăng từ
5.043,7 tỷ đồng (1994 ) lên 8.661,6 tỷ đồng (1998).Nhòp độ phát triển bình quân tăng
14.5%/năm. Từ đó, mức GDP bình quân đầu người tăng từ 391 USD (1994) lên 637 USD

(1998). Nhòp độ phát triển bình quân tăng 13%/năm.
Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển từ công- nông-dòch vụ sang công nghiệp, dòch vụ,
nông nghiệp.
2.1.2.2 Phát triển công nghiệp:
Trong giai đoạn 1996- 2000 ngành công nghiệp của tỉnh Đồng Nai đạt mức tăng
trưởng khá, tăng bình quân 20% năm (giai đoạn 1996-2000); trong đó công nghiệp trung
ương tăng 8,27%; công nghiệp đòa phương tăng 9,96%; công nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tăng 31,3%.
Cơ cấu công nghiệp trên đòa bàn từng bước được quy hoạch, bố trí phát triển hợp lý.
Công nghiệp của các thành phần kinh tế phát triển khá nhanh, trong đó công nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trò sản phẩm trên
đòa bàn và xuất khẩu. Công nghiệp đòa phương phát triển theo hướng đầu tư chiều sâu, gắn
công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, đặc biệt là vùng nguyên liệu nông sản.
Đồng Nai đã được Chính phủ giao nhiệm vụ qui hoạch 13.500 ha trong tổng số 20.000
ha đất công nghiệp của đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Đến nay, Đồng Nai đã qui
hoạch 17 KCN trong đó 10 KCN đã được phê duyệt. Trong số 17 KCN đã qui hoạch 15
KCN đã đi vào hoạt động với hơn 1252 doanh nghiệp trong nước ( trong đó có hơn 100
doanh nghiệp Nhà nước) và hơn 250 dự án đầu tư nước ngoài từ hơn 22 quốc gia. Tổng số
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
vốn đầu tư vào khoảng 7,0 tỉ đô la.
Vấn đề xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn thải nói chung tại hầu hết các KCN đều chưa
thực hiện tốt. Hiện nay trong tổng số 17 KCN đang hoạt động đã có 07 KCN (Amata,
Loteco, Biên Hoà II, Long Thành, Tam Phước, Nhơn Trạch I, Gò Dầu) có nhà máy xử lý
nước thải tập trung. Các KCN còn lại hoặc đang xây dựng hoặc chưa có qui hoạch xây dựng
nhà máy xử lý nước thải tập trung.
Bảng 2.1: Tình hình cho thuê đất tại các KCN
Stt KCN Diện tích
(ha)
Diện tích

dùng cho
thuê (ha)
Diện tích đãt
cho thuê (ha)
Tỷ lệ
(%)
Số dự
án
1 Amata 129 91,5 79,09 86,4 37
2 Biên Hoà II 365 261,0 261,00 100,0 126
3 Gò Dầu 184 136,7 101,48 74,2 13
4 Loteco 100 72,0 30,93 42,9 22
5 Hố Nai 230 145,9 81,38 55,7 68
6 Sông Mây 227 158,0 50,28 31,8 19
1 Nhơn Trạch I 430 323,0 191,32 59,2 48
8 Nhơn Trạch II 350 279,0 122,39 43,8 20
9 Nhơn Trạch III 368 240,0 141,05 58,7 17
10 Biên Hoà I 335 231,08 231,00 99,9 90
Tổng 2718 1.938,2 1289,92 66,6 460
Nguồn : Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai, tháng 3/2005.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
2.1.2.3 Phát triển nông nghiệp:
Kết quả thực hiện gieo trồng cây hằng năm cả 3 vụ đều tăng. Các loại cây hàng năm
có diện tích, năng suất và sản lượng đều bằng và tăng so với cùng kỳ. Toàn tỉnh có 34 hợp
tác xã làm dịch vụ nơng nghiệp và thủy sản.
2.1.2.4 Phát triển thương mại- dòch vụ:
TMDV tăng 13,5%,khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 6,2%. Hoạt động XNK đạt
xấp xỉ cùng kỳ năm 2001. Nhập khẩu đạt 1.872 triệu USD, tăng 10,3% kế hoạch và tăng
8% cùng kỳ.

2.1.3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI:
2.1.3.1. Dân số, mật độ dân số:
Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2006 là 2.254.676 người, trong đó nam là 1.112.114 người.
Nữ là:1.130.051 người
Dân số sống ở thành thò là 701.798 người; nông thôn là:1.540.367 người
Tỷ lệ tăng dân số là 2,19%, trong đó tăng tự nhiên là 1.38% và tăng cơ học là 0,81%.
Mật độ dân số trung bình tại Đồng Nai năm 2006 là 380,37 người/km
2
.
2.1.3.2. Lao động- Việc làm- Mức sống:
Trong năm 2004 toàn tỉnh có thêm 72.695 người có việc làm. Mức sống người dân
trong năm 2004 được nâng lên trên một số mặt, tỷ lệ hộ có tivi, xe gắn máy, tỷ lệ hộ dùng
điện đều tăng.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
2.1.3.3. Hoạt động giáo dục:
Kết quả tốt nghiệp năm học 2003-2004 được giữ vững và đạt chỉ tiêu: tiểu học đạt 99,09%,
THCS đạt 98,18%, THPT đạt 93,60%; Bổ túc THPT đạt 97,11%, Bổ túc THCS đạt 85,70%.
2.1.3.4. Hoạt động y tế:
Năm 2004, các hoạt động y tế đạt toàn diện cả hai lãnh vực phòng bệnh và chữa bệnh.
Tình hình dòch bệnh ổn đònh.
2.2. Giới thiệu về ngành công nghiệp giày da
2.2.1. Công nghiệp giày da Việt Nam
Ngành giày da Việt Nam ra đời từ hàng trăm năm trước và trải qua bao thăng trầm của
lòch sử, đến nay đã trở thành một ngành nghề truyền thống của dân tộc. Trong những năm
gần đây ngành giày da phát triển khá nhanh và được xem là một trong những ngành công
nghiệp mũi nhọn xuất khẩu, thu hút khá đông lao động, góp phần thúc đẩy quá trình công
nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
Ngành công nghiệp giày da đã phát triển khá nhanh và được xem là một trong những
ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Giày da là một trong ba

ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và hàng dệt may, chiếm
10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 240 doanh nghiệp đang hoạt động , ngành giày
da đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động .
Việt Nam chiếm thứ tư trên thế giới về xuất khẩu giày dép với kim ngạch đạt trên
2,6 tỷ USD trong năm 2004, tăng gần 15% so với năm 2003. và năm 2005, ngành giày da
đặt mục tiêu xuất khẩu 470 triệu đôi giày dép với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 3,3 tỷ
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
USD. Năm 2005 (Xem bảng 2.3)
Bảng 2.2: Sản lượng giày dép Việt Nam 2002 – 2005
Loại sản
phẩm
Đơn vò 2002 2003 2004 2005
Giày dép
các loại
1.000 đôi 360.000 416.644 430.000 598.000
Cặp túi
xách
1.000 chiếc 33.700 35.000 37.000 115.000
Da thành
phẩm
1.000 sqf 25.000 32.000 35.000 43.700
Nguồn: Hiệp hội da giày Việt Nam
Bảng 2.3: Giá trò xuất khẩu giày da Việt Nam 2001 – 2006
Đơn vò :triệu USD
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
1.500 1.600 1.800 2.250 2.700 3.039 3.550
Nguồn : Hiệp hội da giày Việt Nam
2.2.1.1 Phương hướng phát triển ngành giày da:
Ngành giày da được xếp thứ 3 trong 7 nhóm ngành hàng giai đoạn 2001 – 2005 và xếp

thứ 4 trong 6 nhóm ngành hàng giai đoạn 2006 – 2010 được ưu tiên xuất khẩu. Trong quy
hoạch phát triển ngành da giày tới năm 2010, ngành da giày đưa ra chỉ tiêu đạt kim ngạch
xuất khẩu 3,1 tỷ USD năm 2005 và phấn đấu đạt 6,2 tỷ USD năm 2010 với tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 20 – 22%.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Bảng 2.4: Mục tiêu sản lượng và giá trò xuất khẩu (2005 – 2010 )
2005 2010
Giày dép các loại(đơn vò:1.000
đôi)
Tổng sản lượng 470.000 720.000
Xuất khẩu 427.700 655.200
Cặp, túi xách (đơn vò:1.000 chiếc ) Tổng sản lượng 51.700 80.700
Xuất khẩu 50.500 78.470
Da thành phẩm (đơn vò: 1.000 spft ) Tổng sản lượng 40.000 80.000
Xuất khẩu 25.000 65.000
Tổng xuất khẩu(triệu USD) 3.100 6.200
Nguồn :[9]
Danh mục các nguyên vật liệu chủ yếu được đưa ra trong các bảng 2.5:
Bảng 2.5: Da thuộc
Chỉ tiêu Đơn vò tính 2005 2010
1. Da thuộc 1.000 sqft 28.000 56.000
Da cật 1.000 sqft 29.930 40.600
Da váng 1.000 sqft 7.070 15.400
2. Da nguyên liệu Tấn 23.660 40.460
Da trâu bò (nội
đòa)
Tấn 19.460 26.110
Da bò muối
(nhập)

Tấn 2.800 11.900
Da váng (nhập) Tấn 1.400 2.450
Nguồn : [9]
Bảng 2.6 : Nguyên vật liệu chủ yếu
Nguyên vật liệu Đơn vò tính 2005 2010
Giả da Triệu yard 30 45
Vải các loại Triệu yard 50 77,5
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Đế Triệu đôi 275 408
Keo tổng hợp Tấn 3.276 5.000
Phụ liệu Tấn 20.617,5 49.480
Nguồn : [9]
Nhu cầu lao động trong ngành da giày được đưa ra trong các bảng 2.7:
Bảng 2.7 : Lao động
Lao động (người) 2005 2010
Giày dép 232.000 311.000
Túi xách 13.400 21.000
Nguồn : [9]
Nhu cầu về vốn đầu tư cho ngành da giày được đưa ra trong các bảng 2.8:
Bảng 2.8 : Vốn
Đơn vò tính (triệu USD) 2005 2010
Sản phẩm 3.679.000 3.679.000
Nguyên vật liệu 1.619.000 1.472.000
Nguồn : [9]
Giai đoạn từ nay đến năm 2010 ngành giày da Việt Nam vẫn cần duy trì và lựa chọn công
nghệ truyền thống như hiện nay, đồng thời cần kết hợp đi nhanh vào công nghệ tiên tiến,
tiếp nhận công nghệ hiện đại. Đối với các công nghệ hiện đại cần có sự chuyển giao từ
nước ngoài. Mặt khác các DN cũng cần chủ động phát động , đẩy mạnh các hoạt động sáng
kiến cải tiến kỹ thuật. Trong đầu tư công nghệ, thiết bò máy móc các DN, cơ sở sản xuất

cần đac75 biệt quan tâm đến việc BVMT. Phấn đấu đến cuối năm 2010, hầu hết các DN,
cơ sở sản xuất giày da Việt Nam áp dụng thực hiện hệ thống quản lý ISO 14000 về bảo vệ
môi trường.
2.2.1.2 Thuận lợi và khó khăn của giày da hiện nay
Thuận lợi
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Được EU dành cho quy chế ưu đãi GSP, sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam bán tại các
nước EU có mức giá cạnh tranh (do thuế nhập khẩu thuế thấp hơncác nước trong khu vực ).
Lợi thế này các đối tác hợp tác với Việt Nam đang hưởng lợi nhiều hơn chính các doanh
nghiệp Việt Nam.
Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn đònh và ngày càng gia tăngcùng với sự gia tăng giá trò của đồng
EURO.
Chất lượng sản phẩm giày dép được sản xuất tãi Việt Nam phù hợp và đáp ứng yêu cầu
của người tiêu dùng trong các nước EU.
Các nước EU mở rộng tạo thêm nhiều cơ hội để các doanh nghiệp da – giày Việt Nam xuất
khẩu sang EU (với chính sách đồng nhất của EU được thực thi từ tháng 5/2004).
Các lợi thế từ mối quan hệ giữa Việt Nam và EU, giữa các doanh nghiệpvới các nhà nhập
khẩu EU (quan hệ trực tiếp và thông qua đối tác thứ 3).
Khó khăn, thách thức:
Kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam vào EU tăng nhanh trong thời gian qua, hiện tại chiếm
trên 20% kim ngạch nhập khẩu giày dép của EU (khi vượt qua 25%, EU sẽ có các giải pháp
mạnh để hạn chế ).
Sức ép do Trung Quốc gia nhậo WTO, hiện tại sản lượng giày dép Trung Quốc tiêu thụ
tại thò trường EU rất lớn với mẫu mã đa dạng, phong phú, giá rất cạnh tranh, đáp ứng yêu
cầu nhanh (tuy về chất lượng không được đảm bảo như giày dép sản xuất tại Việt Nam).
Khi chính thứcTrung Quốc được thực thi các quy đònh của WTO (sau năm 2005), các lợi thế
sẽ tăng hơn nhiều và các sản phẩm của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn.
Những hạn chế do phương thức gia công , các doanh nghiệp Việt Nam ít có cơ hội quan
hệ trực tiếp với các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng ở các nước EU để bắt nắm xu hướng

tiêu dùng, nhu cầu và những biến độngcủa thò trường theo thời gian nhằm có chiến lựơc
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
kinh doanh thích hợp .
Hạn chế về khả năng tự thiết kế, ra mẫu chào hàng, chủ động cân đối các điều kiện cho
sản xuất (từ nguồn vật tư trong nước ) và khả năng đáp ứng các yêu cầu của các nhà nhập
khẩu (về tiêu chẩun sản phẩm, về môi trường và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh
nghòêp).
Các doanh nghiệp trong ngành sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nếu EU xem xét không cho
phép được tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan (GSP), đặc biệt là các đối tác sẽ lựa chọn di dời
sản xuất tới các quốc gia có lợi thế xuất khẩu hơn trong khu vực
2.2.2. Ngành giày da Đồng Nai
Các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn của Tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2007 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020.
Căn cứ quyết số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-
2010, tầm nhìn đến năm 2020, chủ tòch UBND Tỉnh Đồng Nai ra quyết đònh số 2269/QĐ-
UBND ngày 24/7/2007 phê duyệt danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp
mũi nhọn của Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020.
Theo đó những ngành công nghiệp ưu tiên từ năm 2007 đến năm 2010 là:Dệt may(sợi, vải,
quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu);Da, giày (sản xuất giày dép xuất khẩu, nguyên phụ
liệu ).
Đồng Nai, ngành công nghiệp giày da là ngành công nghiệp có tỷ trọng cao và thu hút
nhiều lao động. Năm 2000 ngành giày da chiếm 10,57% tổng giá trò sản xuất công nghiệp,
tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1996 – 2000 bình quân là 37%. Các sản phẩm chủ yếu ngoài
giày dép còn có các sản phẩm da và giả da như va li, túi xách, ví, vải simili…được các nhà
đầu tư trong và ngoài nước quan tâm đầu tư và phát triển.
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Trong giai đoạn 2001 – 2010 Đồng Nai tiếp tục thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp

sản xuất da, giày và giả da. Các dự án mới cho ngành giày da yêu cầu lựa chọn công nghệ
tiên tiến, máy móc công nghệ hiện đại và ứng dụng dây chuyền tự động hoá cao, chú trọng
các dự án về thuộc da, sản phẩm đăc chủng từ da thuộc và dự án sản xuất nguyên liệu đế
mũ giày…
2.2.2.1 Một số nhà máy sản xuất giày da ở Đồng Nai:
Hiện nay ở Đồng Nai có khoảng hơn 13 cơ sở, xí nghiệp sản xuất giày da như:
- Công ty TNHH sản xuất giày Việt Vinh Đồng Nai
- Công ty Dona Pacicific Việt Nam
- Công ty Chang shin Việt Nam
- Công ty TNHH Shinkwang Việt Nam
- Công ty TNHH Asia Pacific Việt Nam
- Công ty TNHH Tae Kwang Vina
- Công ty TNHH Hwaseung Vina
- Công ty Hưng Nghiệp cổ phần TNHH Pouchen VN
- Công ty TNHH Cự Hùng
- Công ty giày LạÏc Cường
-công ty giày da Việt Ý
- Công ty TNHH Đông Phương
- Công ty TNHH giày Biti’s
- Công ty TNHH Pousung
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
2.2.2.2. Giới thiệu về Công ty Liên doanh giày da Việt Ý
 Tên: công ty liên doanh giày da Việt Ý
 Đòa chỉ:xã thiện tân, huyện vónh cửu, tỉnh đồng nai
 Hình thức đầu tư: công ty liên doanh
 Mục tiêu sản xuất: sản xuất giày da xuất khẩu
 Điện thoại-Fax: 061.828697- 061.828698
 Sản phẩm và thò trường:
Sản phẩm chính của công ty là giày da nam.

Đặc điểm sản phẩm: sản phẩm được chế tạo chủ yếu từ những nguyên liệu và bán thành
phẩm làm bằng da cao cấp (da dê, da bò, da cừu,…) được nhập khẩu từ Cộng hoà liên
bang Đức và một số nước khác.
Kích cở của giày được thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu.
Sản phẩm được mang nhãn mác thích hợp do bên nước ngoài cung cấp hoặc do công ty
liên doanh phát triển, đóng gói trong bao giấy hút ẩm và hộp giấy carton với tiêu chuẩn
đóng gói đường biển đặc biệt, đảm bảo giày không bò ẩm trong quá trình vận chuyển.
Thò trường tiêu thụ: xuất khẩu 100% sang Cộng hoà liên bang Đức.
 Quy mô sản xuất: 300.000 đôi/ năm
 Qui trình công nghệ sản xuất
Các giai đoạn công nghệ chủ yếu trong quá trình sản xuất bao gồm:
- Cắt nguyên liệu da
- Kiểm tra những mảnh da đã được cắt
- Lạng mỏng và bào nạo các mảnh da sau khi cắt
- Dập dấu, nhãn lên các mảnh cắt
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
- Đóng mũi, khâu
- Ép miếng mũi giày
- Ép nhãn, chèn, đúc
- Dán đế trong vòm khuôn giày
- p phần gót và phần mũi giày vào khuôn
- Gia nhiệt
- Phác hình
- Gắn keo đế giày
- Dán đế giày
- Tháo khuôn
- Đánh bóng
- Sơn phủ (phủ lớp silicon chống ẩm)
- Kiểm tra

- Đóng gói.
 Ưu điểm của công nghệ:
- Với công đoạn cắt: theo phương thức truyền thống, đặt mẫu lên cả tấm da lớn rồi cắt
theo mẫu bằng tay, như vậy rất tốn thời gian, nguyên liệu bò lãng phí và khả năng hư
hỏng lớn. Với công nghệ của công ty, việc cắt da được thực hiện bằng máy (khuôn
rập) vừa tăng năng suất gần 250% vừa tiết kiện được 3 – 5% nguyên liệu da.
- Với quá trình bào mỏng: việc bào mỏng bằng tay không chỉ làm cho hoạt động sản
xuất chậm mà còn làm cho việc hoàn thiện kém gây ra thiệt hại đối với sản phẩm và
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
chất lượng không đúng qui cách. Với công nghệ của công ty, việc bào mỏng được
thực hiện bằng máy vừa tăng năng suất vừa tăng chất lượng sản phẩm.
- Các công đoạn dán mũi giày, ép gót, dán đế, cũng được thực hiện bằng máy. Keo
dán là loại keo khô cuộn thành sợi có khả năng kết dính cao, chòu được nóng lạnh và
chòu nước. Keo được đưa vào dán qua các điểm được tính toán theo chương trình,
dưới tác động của nhiệt độ cao, keo sẽ chảy đều. Phần da được dán sẽ được máy
căng đều làm cho da phẳng, không nhăn. Khi các phần dán được áp đều vào nhau thì
giày cùng khuôn chuyển sang chế độ làm lạnh. nhiệt độ vài chục độ âm keo được
đóng cứng, da giày căng phẳng.
- Chế độ làm việc của máy móc thiệt bò được chương trình hoá, tạo sản phẩm có chất
lượng cao, rất đồng đều, cho năng suất cao.
- Giày được phủ một lớp silicon chống ẩm. Do đó giày có độ bền cao, chòu được nóng
lạnh của môi trường và chòu được nước.
2.2.3. Tổng quan về sản xuất giày da
2.2.3.1. Quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất giày được trình bày tại Hình 2.1:
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 20
Dập cắt
Dán keo
talon

Dán Talon Bôi keo
đế Talon
Đònh hình hậu
Ép keo mũi May mũi
May chân

Đònh hình hậu Ép đếLạng
Xỏ giây,
vệ sinh
Đóng gói
Giày thành
phẩm
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Hình 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất giày
Nguyên vật liệu được đưa vào phân xưởng dập cắt, ở đây chúng được dập cắt thành các
chi tiết của giày với hình dạng và kích thước khác nhau. Sau đó, công nhân sẽ kiểm tra
lại những mảnh da đã cắt, lạng mỏng và bào nạo đến khi đạt yêu cầu. Tất cả những chi
tiết này sẽ được thu gom lại và dán số để tránh nhầm lẫn giữa các bộ phận. Nếu những
chi tiết này cần in lụa thì chúng sẽ được chuyển sang tổ in lụa.
Tiếp theo, chúng được chuyển đến phân xưởng may để ráp nối lại với nhau. Ở đây,
chúng được ép keo sau đó là may ghép mối. Sau công đoạn này, ta có bán thành phẩm
gọi là mũ giày.
Khi qua xưởng ép đế, mũ giày được đặt lên một chân đế bằng thép và công nhân sẽ rút
chặt 2 sợi chỉ gò có sẵn trong mũ giày để cố đònh mũ giày vào chân đế. Sau đó, máy phun
sẽ phun một lớp nhựa nóng vào khung qua các lỗ, chất nhựa lỏng này có tác dụng giữ chặt
phần thân đế, vài phút sau phần này sẽ được làm lạnh để đònh hình lại và lấy ra khỏi
khung.
Tiếp theo giày sẽ được lau chùi sạch các vết bẩn, đánh bóng và sơn phủ lớp silicon
chống ẩm, rồi đưa sang băng chuyền để dán keo Talon, dán Talon, sau đó xỏ dây giày,
dán tem nhãn và vệ sinh trước khi đưa đến bộ phận đóng gói.

SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng các loại dung môi để pha keo như: Dichloremethene,
Xylene, Toluen, Cyclohexand, Tricloroethylene, Anline, Diethylether, Methanol, Kenose,
….
2.2.3.2 Các giai đoạn sản xuất giày
a. Giai đoạn chặt (pha cắt):
Sơ đồ công nghệ giai đoạn chặt (pha cắt) được đưa ra tại Hình 2.2.:
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ giai đoạn chặt (pha cắt)
Giày có đặc điểm đối xứng, đồng dạng, đồng kết cấu, đồng màu sắc…Nghiêm ngặt
đến từng chi tiết hợp thành. Trong suốt quá trình sản xuất đặc điểm này phải được ton trọng
ở các công việc nhất là từ khi bắt đầu lựa chọn và pha cắt nguyên liệu.
Nguyên liệu ban đầu gồm các loại : thuộc da, giả da, vải các loại ( vải mesh, vải
spandex ) được trải lên thớt chặt sau đó đặt khuôn chặt nhẹ nhàng lên bề mặt nguyên liệu
chỗ đònh cắt chi tiết, lưu ý không để nguyên liệu bò thiếu trong phạm vi khuôn chặt. Điều
khiển đầu dập với lực đập vừa đủ để cắt đủ chi tiết theo hình dạng khuôn chặt, tiếp tục cho
khuôn chặt qua vò trí mới để cắt các chi tiết tiếp theo. Rồi sau đó cho các chi tiết ở pha cắt
qua máy vạt để vạt mỏng những đường ngoài của các chi tiết trong pha cắt. Vì có một số
loại da, xương gót sau khi qua pha cắt thì ban đầu rất cứng nên phải thực hiện công đoạn
vạt để làm mỏng đi đường may, giúp cho quá trình may sẽ dễ dàng hơn
Khuôn chặt : mỗi khuôn chặt sẽ có các mẫu mã riêng theo yêu cầu của sản phẩm
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 22
Da (vải), xương gót
nguyên liệu
Dập
Thành phẩm da (vải)
Vạt
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
b.Giai đoạn in ép:
Sơ đồ công nghệ giai đoạn in ép được đưa ra tại Hình 2.3.:

Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ giai đoạn in ép
Mỗi đôi giày khi xuất hiện trên thò trường phải cần có các nhãn hiệu, lo go trên
giày. Vì thể công đoạn in ép sẽ giúp cho người tiêu dùng biết được sản phẩm mình đang sử
dụng của công ty hoặc nước nào sản xuất, do đó khâu in ép không thể thiếu trên dây
chuyền sản xuất.
Thành phẩm da ( vải ) từ giai đoạn pha cắt được trải lên thớt của máy ép, sau đó
cho khuôn ép vào đầu máy ép rồi điều khiển đầu máy ép với một lực vừa đủ xuống thành
phẩm da (vải) để tạo ra các chi tiết theo khuôn ép. Công việc này giúp cho việc trang trí
đểâ sản phẩm được đẹp hơn.
Và thành phẩm da ( vải ) từ giai đoạn pha cắt cũng cho vào khung in ( nguyên liệu
dùng để in chủ yếu là mực in và bột in ). Mỗi khung in có các mẫu khác nhau, thường thì in
các nhãn hiệu của giày, logo hoặc in các đường may giúp trong quá trình may có thể đúng
kích cỡ sản phẩm.
Khuôn ép: mỗi khuôn ép có các mẫu mã riêng theo yêu cầu của sản phẩm
c. Giai đoạn sắp xếp:
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 23
Éùp
Thành phẩm da ( vải)
Thành phẩm in ép
In
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Các chi tiết từ khâu chặt (pha cắt), in ép, vạt được sắp xếp từng bộ theo từng đôi
để chuyển qua khâu may
d. Giai đoạn may:
Sơ đồ công nghệ giai đoạn may được đưa ra tại Hình 2.4 :
Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ giai đoạn may
Ngày nay mũ giày làm từ da, giả da, vải chủ yếu được lắp ráp nhờ đường may. Sỡ
dó như vậy vì đường may có ưư điểm sau:
- Tạo khả năng liên kết bền chặt
- Dễ xử lý, điều khiển các chi tiết lắp ráp

- Có khả năng nối các loại nguyên liệu làm mũ giày khác nhau như da với da lót, da với
vải, giả da với vải…
- Các đường may này góp phần tạo vẻ đẹp riêng cho từng kiểu giày.
Các chi tiết từ giai đoạn sắp xếp đưa qua các máy may để may ráp và dán các chi
tiết lại với nhau thành mủ giày sau đó cắt chỉ, vệ sinh, kiểm tra thành phẩm may để chuyển
qua gò ráp.
e. Giai đoạn gò ráp:
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 24
Các chi tiết từ giai
đoạn sắp xếp
Vệ sinh, kiểm tra
thành phẩm may
May ráp
Dán
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS.Phùng Chí Sỹ
Sơ đồ công nghệ giai đoạn gò ráp được đưa ra tại Hình 2.5:
Hình 2.5: Sơ đồ công nghệ giai đoạn gò ráp
Khi đã có mũ giày hoàn chỉnh tại bộ phận sản xuất tiếp theo với một công cụ quan
trọng quyết đònh kiểu dáng của giày, là phom người ta tiến hành tạo dáng giày theo phom
và lắp ráp các chi tiết phần đế. Do vậy bộ phận sản xuất này thường gọi là bộ phận gò ráp
đế giày.
Quá trình tạo dáng trên phom được thực hiện thông qua động tác gò ( thực chất là
áp suất và kéo căng mũ giày trên phom) và một số công việc hỗ trợ để nâng cao hiệu quả
tạo dáng và đònh hình. Sau khi gò mũ giày lên phom tiến hành lắp ráp đế tạo mối liên kết
bền vững mũ giày và đế giày, làm công việc hoàn thiện đưa sản phẩm giày hoàn chỉnh.
Gò ráp là công việc cuối cùng của quá trình sản xuất giày, và đóng vai trò quyết đònh của
SVTH:Trương Thò Quỳnh Hoa 25

Ép đònh hình
Tháo lấy

Phôm giày
Thành phẩm giày
Đế giày
Dán
Mũ giày
Mài
Sấy

×