Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Quản trị hàng tồn kho QTSX2 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 41 trang )

MỤC LỤC
Trang
I. HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI IBM 4
II. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 5
1. Hàng tồn kho 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Các loại hàng tồn kho 6
1.2.1. Phân loại theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho 6
1.2.2. Phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành 6
1.3. Vai trò của hàng tồn kho 7
2. Quản trị hàng tồn kho 7
2.1. Khái niệm 7
2.2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho 8
2.3. Chức năng của quản trị hàng tồn kho 9
2.3.1. Chức năng liên kết 9
2.3.2. Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát 9
2.3.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng 9
3. Chi phí tồn kho 9
3.1. Chi phí lưu kho 9
3.2. Chi phí đặt hàng 11
3.3. Chi phí thiếu hụt 11
III. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ TRỮ 12
1. Cách thức phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC 12
2. Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC 15
IV. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀ CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO 16
1. Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho 16
1.1. Hệ thống kiểm kê liên tục. 16
1.2. Hệ thống kiểm kê định kỳ 17
2. Các mô hình tồn kho 18
2.1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ 18


Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 2

2.1.1. Các thông số của mô hình 18
2.1.2. Xác định điểm tái đặt hàng 22
2.2. Mô hình theo sản lượng sản xuất POQ 28
2.3. Mô hình QDM 31
2.4. Một số mô hình khác 36
2.4.2. Mô hình dự trữ thiếu BOQ 36
2.4.3. Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi 38
2.4.4. Mô hình phân tích biên tế 39
V. KẾT LUẬN 40


Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 3

GIỚI THIỆU
Công nghệ máy tính tiếp tục phát triển và những tiến bộ công nghệ nhanh chóng đã
cho ra đời nhiều loại sản phẩm mới, xu hƣớng này đã dẫn tới nhu cầu hệ thống dịch vụ
duy trì hàng dự trữ (hàng tồn kho). Đối với nhiều công ty, quá trình sản xuất thƣờng
không ổn định, phần lớn các nguyên nhân là do những chi tiết, phụ tùng kém chất lƣợng
của công ty hoặc của nhà cung cấp, do sự thay đổi về thời gian giao hàng, kế hoạch sản
xuất không liên tục, giao hàng trễ, do sự biến động lớn trong nhu cầu của khách hàng
hoặc do dự báo mức cầu kém chính xác.
Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, lƣợng hàng tồn kho sẽ đƣợc dùng để giữ cho việc
sản xuất diễn ra suôn sẻ. Những công ty định hƣớng theo chất lƣợng xem lƣợng hàng tồn
kho là nguồn rất đáng giá, giúp họ giải quyết tình trạng sản xuất thiếu hiệu quả hoặc gặp

trục trặc do lỗi chất lƣợng kém, nhƣng nếu một công ty duy trì mức tồn kho quá cao sẽ
dẫn đến các chi phí liên quan đến hàng tồn kho cũng tăng theo. Ƣớc tính ở Mỹ, chi phí
trung bình cho hàng tồn kho chiếm khoảng 30% giá trị của lƣợng hàng tồn kho đó. Do
vậy, doanh nghiệp phải tìm cách xác định điểm cân bằng giữa mức độ đầu tƣ cho hàng
tồn kho và lợi ích thu đƣợc do thỏa mãn nhu cầu sản xuất và nhu cầu ngƣời tiêu dùng với
chi phí thấp nhất. Vì thế, việc quyết định đặt hàng bao nhiêu là tối ƣu và khi nào tiến hành
đặt hàng là vô cùng quan trọng.
Trong chƣơng này, chúng ta sẽ xem xét các thành phần cơ bản của hệ thống quản lý
hàng tồn kho truyền thống và thảo luận về một số mô hình và phƣơng pháp phổ biến cho
việc đƣa ra các quyết định quản trị hàng tồn kho có lợi - đặt hàng bao nhiêu và khi nào đặt
hàng để bổ sung lƣợng hàng tồn kho đến mức tối ƣu.

Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 4

I. HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI IBM
IBM - tập đoàn máy tính đa quốc gia có trụ sở tại New York (Mỹ) đã phát triển một
bộ phận quản lý hệ thống hàng tồn kho lớn và phức tạp để cung cấp dịch vụ khách hàng
đáng tin cậy và nhanh chóng. Hệ thống này gồm 2 nhà kho trung tâm, 21 trung tâm phân
phối đƣợc đăt tại khu vực thủ đô, 64 trạm phụ tùng cùng 15.000 địa điểm bên ngoài.
Gần đây IBM đã có sự cải thiện ấn tƣợng về hệ thống quản lý hàng tồn kho, biểu hiện
bằng cơ cấu mô phỏng Optimizer - tối ƣu hóa. Hệ thống này chứa đựng 4 môđun cơ bản:
1) Hệ thống dự báo nhằm ƣớc tính tỉ lệ hƣ hỏng.
2) Hệ thống cung cấp dữ liệu.
3) Một mô hình quyết định chính sách kiểm soát hàng tồn kho tại các địa điểm nhằm tối
thiểu hóa chi phí và thỏa mãn các dịch vụ liên kết.
4) Một hệ thống giao diện đầu ra của các môđun quyết định.
Hệ thống này đã giảm bớt chi phí đầu tƣ cho hàng tồn kho, cải thiện chất lƣợng dịch
vụ và đáp ứng linh hoạt hơn sự thay đổi về yêu cầu dịch vụ, khả năng hoạch định tốt hơn

và hiểu rõ hơn những ảnh hƣởng của các bộ phận, phụ tùng đối với các dịch vụ khách
hàng. Hệ thống Tối ƣu hóa đã đề ra giải pháp giảm đƣợc hơn nửa tỉ đô-la cho việc đầu tƣ
vào hàng tồn kho, thực tế đã giảm đƣợc 25 triệu đô-la. Áp dụng hệ thống này, IBM đã
tạo ra sự thay đổi chiến lƣợc trong hệ thống hàng tồn kho, bao gồm việc giảm các trung
tâm phân phối, tăng số lƣợng các trạm phụ tùng và tăng tỉ lệ bổ sung tại mỗi trạm.
Một số công ty khác, chẳng hạn nhƣ NSD đã tuyển dụng hơn 15.000 kỹ thuật viên
bảo trì để sửa chữa và bảo trì những sản phẩm đã đƣợc lắp đặt, các bộ phận hàng tồn kho
duy trì trong hệ thống này có giá trị hàng tỉ đô-la. PIMS đã dùng mô hình EOQ (là mô
hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lƣợng, nhằm xác định mức tồn kho tối ƣu trên
cơ sở hai loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí dự trữ) để xác định số lƣợng phụ tùng
và lƣợng lô hàng cần bổ sung nhằm thiết lập những mục tiêu dịch vụ ƣu tiên.
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 5

II. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
1. Hàng tồn kho
1.1. Khái niệm
Hàng tồn kho (hàng dự trữ) là những sản phẩm đƣợc dự trữ trong một tổ chức nhằm
đáp ứng nhu cầu nội bộ và nhu cầu bên ngoài. Hầu nhƣ mọi loại hình tổ chức nào cũng
duy trì lƣợng hàng tồn kho dƣới một vài hình thức.
Ví dụ: Cửa hàng bách hóa dự trữ những mặt hàng bán lẻ mà họ muốn; một đại lý cho
thuê xe ô tô có lƣợng dự trữ những chiếc ô tô; một liên đoàn bóng đá có các đội tuyển dự
bị từ các liên đoàn nhỏ hơn; một hộ gia đình cũng dự trữ thực phẩm, thuốc, đồ dùng cá
nhân,…
Hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn dự trữ cho sản xuất, lƣu thông hoặc
đang trong quá trình sản xuất chế tạo tại doanh nghiệp. Hầu hết nhiều ngƣời nghĩ rằng
hàng tồn kho là thành phẩm đang đợi để đƣợc bán cho một khách hàng mua lẻ nào đó, có
thể đó là một hộp cà chua hoặc một chiếc ôtô mới. Tuy nhiên, hàng tồn kho tồn tại dƣới
những dạng sau:

Nguyên vật liệu thô
Phụ tùng và vật dụng
Lao động
Bán thành phẩm
Phụ kiện
Vốn lƣu động
Công cụ, máy móc, thiết bị.
Các nhà quản lý chất lƣợng cho rằng lƣợng hàng tồn kho phải đƣợc tối thiểu hóa,
nhƣng việc này chủ yếu phụ thuộc vào quá trình sản xuất hoặc quá trình xử lý. Đối với
những nhà bán lẻ, hàng tồn kho rất cần thiết, một số tiệm giày hay tiệm bách hóa có thể
chỉ bán hàng với một đến hai sản phẩm trên kệ hoặc giá của cửa hàng. Hiện nay, hệ thống
quản lý hàng tồn kho với phƣơng pháp truyền thống vẫn còn đƣợc sử dụng rộng rãi ở
nhiều công ty.
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 6

Nhu cầu hàng tồn kho có thể là nhu cầu độc lập hoặc nhu cầu phụ thuộc. Nhu cầu phụ
thuộc là những chi tiết, phụ tùng hoặc nguyên vật liệu đặc trƣng đƣợc sử dụng trong quá
trình sản xuất một thành phẩm. Nếu một công ty sản xuất ô tô lập kế hoạch 1000 chiếc xe,
thì nó sẽ cần 5000 bánh xe và lốp xe (tính cả phụ tùng). Lƣợng cầu bánh xe phụ thuộc vào
việc sản xuất xe, nghĩa là lƣợng cầu của món hàng này phụ thuộc vào lƣợng cầu của món
hàng kia. Còn xe hơi là một ví dụ về nhu cầu độc lập, đó là thành phẩm – hoặc sản phẩm
cuối cùng, không chịu tác động, phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nội bộ, nhu cầu độc lập
nằm ngoài sự kiểm soát trực tiếp của tổ chức.
1.2. Các loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủng loại, khác
nhau về đặc điểm, tính chất thƣơng phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành, có công
dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt hàng tồn kho, cần
phân loại và sắp xếp hàng tồn kho theo những tiêu thức nhất định.

1.2.1. Phân loại theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho
Có hai loại:
- Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ hàng tồn kho đƣợc dữ trữ để phục vụ
trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất, chẳng hạn nhƣ nguyên vật liệu, bán
thành phẩm, công cụ dụng cụ,
- Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho đƣợc dự trữ phục
vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp (thành phẩm, hàng hóa, ).
1.2.2. Phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành
Có hai loại:
- Hàng tồn kho đƣợc mua vào bao gồm hàng mua từ bên ngoài và hàng mua nội bộ.
- Hàng tồn kho tự gia công: là toàn bộ hàng tồn kho đƣợc doanh nghiệp sản xuất, gia
công tạo thành.
- Hàng tồn kho đƣợc nhập từ nguồn khác: hàng tồn kho đƣợc nhập từ liên kết, liên
doanh, đƣợc biếu tặng,…

Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 7

1.3. Vai trò của hàng tồn kho
Việc duy trì lƣợng hàng dự trữ tại nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất cũng rất
cần thiết, điều này tạo ra tính độc lập giữa các công đoạn và giảm tình trạng ngƣng trệ, tắc
nghẽn. Lƣợng nguyên vật liệu và các bộ phận phụ tùng giúp giải quyết tình trạng quá
trình sản xuất ngƣng trệ hay việc thiếu thụt hàng từ nhà cung cấp. Nếu chẳng may máy
móc thiết bị bị hỏng hóc thì hàng dự trữ bán thành phẩm sẽ giải quyết đƣợc vấn đề này,
đảm bảo quá trình sản xuất đƣợc tiếp tục, hàng dự trữ phụ tùng hoặc thành phẩm cũng
cho phép đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng trong trƣờng hợp xảy ra đình công hoặc do
sự cố trong việc phân phối, vận chuyển.
Vì nhu cầu của khách hàng thƣờng không ổn định nên lƣợng hàng tồn kho luôn đƣợc
duy trì nhằm đảm bảo các nhu cầu vƣợt mức. Lƣợng hàng tồn kho đôi khi đƣợc tăng thêm

theo vụ mùa hoặc theo chu kỳ kinh doanh. Do năng lực sản xuất của công ty có hạn, nhiều
công ty sản xuất các sản phẩm khi lƣợng cầu sản phẩm đó còn thấp để đáp ứng nhu cầu
tăng theo mùa. Điều này giúp các công ty duy trì quá trình sản xuất một cách suôn sẻ suốt
năm, nhiều nhà bán lẻ cũng nhận thấy vai trò quan trọng của lƣợng hàng tồn kho trong
việc đáp ứng nhu cầu khách hàng vào mùa cao điểm.
Các nhà cung cấp cũng có thể duy trì một lƣợng lớn các thiết bị, phụ tùng hoặc
nguyên vật liệu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và nhiều công ty sẽ lựa
chọn việc mua lƣợng lớn hàng tồn kho của nhà cung cấp nhằm tận dụng chiết khấu giá,
một số công ty khác thì tận dụng thời điểm nhà cung cấp thanh lý sản phẩm để mua một
lƣợng lớn các mặt hàng đó.
2. Quản trị hàng tồn kho
2.1. Khái niệm
Quản trị hàng tồn kho là quá trình giám sát có hiệu quả dòng chảy liên tục lƣợng đầu
vào và đầu ra của hàng tồn kho hiện có. Quá trình này thƣờng liên quan đến kiểm soát
việc chuyển giao trong các đơn vị để ngăn chặn mức hàng tồn kho trở nên quá cao, hoặc
suy giảm đến mức có thể đƣa hoạt động của các công ty vào tình trạng khó khăn.

Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 8


2.2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
Quản trị hàng tồn kho là vấn đề then chốt của doanh nghiệp, vì công tác quản lý
nguyên vật liệu, các thiết bị, phụ tùng, tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm đƣợc nhiều loại chi
phí liên quan đến hàng tồn kho, giảm chi phí thuê mƣớn mặt bằng, thuê kho để chứa
nguyên vật liệu,… đồng thời tránh đƣợc tình trạng đình trệ dây chuyền sản xuất dẫn đến
lợi nhuận giảm, mất khách hàng.
Việc quản trị hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp đảm bảo nguồn nguyên vật liệu
cho sản xuất hoặc đảm bảo có sản phẩm cung ứng cho ngƣời mua, giảm chi phí đặt hàng

nhờ đơn hàng có số lƣợng lớn. Vì vậy, thông tin về hàng tồn kho và tình hình xuất nhập
vật tƣ hàng hóa là thông tin quan trọng giúp ngƣời quản lý có thể đƣa ra quyết định kinh
tế hữu hiệu hơn nhƣ các quyết định về sản xuất, dự trữ và bán ra với số lƣợng là bao
nhiêu?
Để quản lý hàng tồn kho sao cho vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa đảm bảo
chi phí hàng tồn kho không cao thì doanh nghiệp nên quản lý hàng tồn kho theo những
yêu cầu sau:
- Phân loại hàng hóa theo nhóm hàng cho phù hợp, dễ tìm kiếm, nhìn đếm, dễ xếp
dỡ.
- Xây dựng quy chế nhập xuất vật tƣ rõ ràng, các mặt hàng cần thiết lập hệ thống
mã quản lý khoa học, bộ mã làm sao thể hiện đƣợc một số tiêu chí cơ bản của mặt
hàng: chủng loại, hãng sản xuất, khu vực lƣu trữ cất xếp…
- Huấn luyện những ngƣời tham gia vào công tác nhập xuất nhớ mã, hiểu và tuân
thủ đúng quy trình nhập hàng, xuất hàng. Lập sổ tay hoặc dùng phần mềm theo
dõi hàng ngày việc nhập xuất, tốt nhất là có một cuốn sổ tay kiểu nhật ký ghi chép
việc nhập xuất đi cùng với phần mềm, vì kinh nghiệm cho thấy không nên tin
tƣởng quá vào phần mềm quản lý trong lĩnh vực quản lý kho.
- Hàng tồn kho phải đƣợc theo dõi theo từng khâu, từng kho, từng nơi sử dụng và
từng ngƣời phụ trách để có đƣợc những thông tin kịp thời tránh tình trạng khan
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 9

hiếm hàng tồn kho hoặc ứ động hàng tồn kho ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Yếu tố quyết định thiết yếu của việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả là việc dự báo nhu
cầu chính xác. Do đó, những vấn đề dự báo và quản lý hàng tồn kho có mối tƣơng quan
với nhau.
Mục tiêu của quản lý hàng tồn kho là duy trì đủ hàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách
hàng và đồng thời tạo ra lợi nhuận nhƣng vẫn đảm bảo các chi phí đạt mức tối ƣu. Quản

lý hàng tồn kho một cách hiệu quả góp phần đẩy nhanh quá trình cung cấp hàng hóa đến
khách hàng, tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, nhất là trong môi trƣờng kinh doanh nhƣ hiện nay.
2.3. Chức năng của quản trị hàng tồn kho
2.3.1. Chức năng liên kết
Quản trị hàng tồn kho liên kết giữa quá trình sản xuất và cung ứng, đảm bảo sản xuất
liên tục, tránh sự thiếu hụt gây lãng phí trong sản xuất.
2.3.2. Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát
Một doanh nghiệp có thể dự trữ hàng tồn kho để tiết kiệm chi phí nếu lƣờng trƣớc
tình hình tăng giá của nguyên vật liệu hay hàng hóa, nhƣng doanh nghiệp cũng cần phải
tính đến các rủi ro, chi phí xảy ra trong quá trình tiến hành tồn kho.
2.3.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng
Việc mua hàng với số lƣợng lớn có thể đƣa đến việc giảm phí tổn sản xuất vì đƣợc
nhà cung cấp khấu trừ theo số lƣợng nhƣng số lƣợng hàng lớn sẽ làm tăng chi phí lƣu
kho. Do đó, nhà quản lý cần phải xác định lƣợng hàng tối đa để hƣởng đƣợc giá khấu trừ
mà hàng tồn trữ không tăng đáng kể.
3. Chi phí tồn kho
Có 3 loại chi phí tồn kho cơ bản: chi phí lƣu kho, chi phí đặt hàng và chi phí thiếu
hụt.
3.1. Chi phí lưu kho
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 10

Chi phí lƣu kho là chi phí lƣu trữ hàng tồn kho, phát sinh trong thực hiện hoạt động
dự trữ. Chi phí này thay đổi theo mức độ hàng tồn kho và thỉnh thoảng với khoảng thời
gian mà một mặt hàng đƣợc lƣu trữ; vậy là, mức độ hàng tồn kho càng lớn trong một
khoảng thời gian, chi phí lƣu kho càng cao
Chi phí lƣu kho có thể bao gồm những phí tổn cho việc đầu tƣ vào hàng dự trữ, chi
phí lƣu trữ trực tiếp nhƣ tiền thuê nhà, hệ thống sƣởi, làm mát, chiếu sáng, an ninh, điện

lạnh, lƣu trữ hồ sơ, và giao thông vận tải; lãi suất cho vay sử dụng để mua hàng tồn kho;
khấu hao; lỗi thời khi thị trƣờng cho các sản phẩm hàng tồn kho suy giảm; giảm giá trị
sản phẩm và hƣ hỏng; vỡ, thuế, và mất mát. Cụ thể đƣợc thống kê trong bảng dƣới đây:
Nhóm chi phí
Tỉ lệ so với giá trị dự trữ
1. Chi phí về nhà cửa và kho hàng:
- Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa.
- Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hàng.
- Chi phí thuê nhà đất.
Chiếm 3-10%
2. Chi phí sử dụng thiết bị, phƣơng tiện:
- Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị.
- Chi phí năng lƣợng.
- Chi phí vận hành thiết bị.
Chiếm 1-4%
3. Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý dự trữ.
Chiếm 3-5%
4. Phí tổn cho việc đầu tƣ vào hàng dự trữ:
- Thuế đánh vào hàng dự trữ.
- Chi phí vay vốn.
- Chi phí bảo hiểm hàng dự trữ.
Chiếm 6-24%
5. Thiệt hại hàng dự trữ do mất mát, hƣ hỏng hoặc không
sử dụng đƣợc.
Chiếm 2-5%
Chi phí lƣu kho thƣờng quy định tại một trong hai cách. Cách thông thƣờng là phân
công tổng chi phí lƣu kho, xác định bằng cách tổng hợp tất cả các chi phí cá nhân vừa
nêu, trên mỗi đơn vị cơ bản trong một thời điểm, nhƣ một tháng hay một năm. Trong hình
Quản trị sản xuất 2


Quản trị hàng tồn kho Trang 11

thức này, chi phí lƣu kho thƣờng thể hiện là một số tiền/sản phẩm/thời gian, ví dụ $10/sản
phẩm/năm. Ngoài ra, chi phí lƣu kho đôi khi đƣợc thể hiện dƣới dạng một tỷ lệ phần trăm
của giá trị một sản phẩm hoặc là một tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng tồn kho trung bình.
Nó thƣờng ƣớc tính rằng chi phí lƣu kho dao động từ 10-40% giá trị của một sản phẩm
sản xuất.
3.2. Chi phí đặt hàng
Chi phí đặt hàng là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc thiết lập các đơn hàng.
Nó bao gồm các chi phí tìm nguồn hàng, thực hiện quy trình đặt hàng (giao dịch, ký kết
hợp đồng, thông báo qua lại) và các chi phí chuẩn bị và thực hiện việc chuyển hàng hóa
đến kho của doanh nghiệp.
Chi phí đặt hàng thƣờng cố định trên mỗi đơn hàng và không phụ thuộc vào kích
thƣớc đặt hàng. Chi phí đặt hàng thay đổi theo số lƣợng đơn đặt hàng, số lƣợng đơn đặt
hàng tăng lên thì chi phí đặt hàng tăng.
Chi phí đặt hàng thƣờng phản ứng ngƣợc lại với chi phí lƣu kho. Khi số lƣợng đơn
đặt hàng ít hơn so với yêu cầu nhƣng kích thƣớc mỗi đơn đặt hàng lớn, giảm chi phí đặt
hàng. Tuy nhiên, đặt hàng số lƣợng lớn dẫn đến mức độ hàng tồn kho tăng và chi phí lƣu
kho cũng tăng. Nói chung, kích thƣớc đơn đặt hàng tăng, chi phí đặt hàng giảm và chi phí
lƣu kho tăng.
3.3. Chi phí thiếu hụt
Chi phí thiếu hụt còn gọi là chi phí thiếu hàng để bán, xảy ra khi không thể đáp ứng
nhu cầu của khách hàng vì không đủ hàng tồn kho.
Nếu những thiếu hụt dẫn đến mất doanh số bán hàng thƣờng xuyên, thì chi phí thiếu
hụt bao gồm cả tổn thất lợi nhuận. Tình trạng thiếu hụt cũng có thể gây ra sự không hài
lòng của khách hàng và có thể dẫn đến mất vĩnh viễn khách hàng và doanh số bán hàng
trong tƣơng lai. Trong một số trƣờng hợp, không có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 12


hàng hoặc chậm trễ trong việc đáp ứng nhu cầu dẫn đến hình phạt là một trong các hình
thức giảm giá hoặc trừ bớt tiền. Khi nhu cầu là trong nội bộ, sự thiếu hụt có thể gây ra
ngừng việc trong quá trình sản xuất và tạo ra sự chậm trễ, dẫn đến chi phí thời gian chết
và chi phí sản xuất gián đoạn (bao gồm cả chi phí sản xuất gián tiếp và trực tiếp).
Chi phí cho việc doanh số bán hàng bị mất vì không thể đáp ứng nhu cầu khó xác
định hơn chi phí lƣu kho hay chi phí đặt hàng. Do đó, việc xác định chi phí thiếu hụt
thƣờng ƣớc tính chủ quan và phỏng đoán dựa trên mức độ kinh nghiệm.
Thiếu hụt xảy ra do việc lƣu trữ hàng tồn kho là tốn kém. Kết quả là chi phí thiếu hụt
có mối quan hệ nghịch đảo với chi phí lƣu kho. Khi số lƣợng hàng tồn kho tăng thì chi phí
lƣu kho tăng trong khi chi phí thiếu hụt giảm.
Vì vậy mục tiêu của quản lý tồn kho là sử dụng hệ thống kiểm soát hàng tồn kho sao
cho tổng của 3 chi phí tồn kho vừa nêu là nhỏ nhất.
III. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ TRỮ
1. Cách thức phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC
Trong rất nhiều loại hàng hoá tồn kho, không phải loại hàng hoá nào cũng có vai trò
nhƣ nhau trong việc bảo quản trong kho hàng. Để quản lý tồn kho hiệu quả ngƣời ta phải
phân loại hàng hoá dự trữ thành các nhóm theo mức độ quan trọng của chúng trong dự
trữ, bảo quản. Và phƣơng pháp để sử dụng phân loại hàng tồn kho là phƣơng pháp phân
tích ABC.
Kỹ thuật phân tích ABC đƣợc đề xuất dựa vào nguyên tắc Pareto (Pareto là một nhà
kinh tế Italia vào thế kỷ thứ 19). Ông đã quan sát thấy rằng trong một tập hợp có nhiều
chủng loại khác nhau thì chỉ có một số nhỏ chủng loại chiếm giá trị đáng kể trong cả tập
hợp.
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 13

Kỹ thuật phân tích ABC phân loại toàn bộ hàng dự trữ của doanh nghiệp thành các
nhóm: A, B, C, căn cứ vào mối quan hệ giữa giá trị dự trữ hàng năm với số lƣợng hàng

hoá của các mặt hàng dự trữ.
 Giá trị hàng hoá dự trữ hàng năm đƣợc xác định bằng tích số giữa nhu cầu hàng năm
và phí tổn cho một đơn vị hàng tồn kho.
 Số lƣợng hàng hoá, chủng loại là số lƣợng các loại hàng hoá dự trữ của doanh
nghiệp trong năm.
Tiêu chuẩn để phân loại hàng dự trữ nhƣ sau:
- Nhóm A: bao gồm những loại hàng hoá dự trữ có giá trị hàng năm chiếm 70 – 80%
tổng giá trị hàng dự trữ, nhƣng về mặt số lƣợng, chủng loại chúng chỉ chiếm từ 5 –
15% trong tổng số hàng dự trữ.
- Nhóm B: bao gồm những loại hàng dự trữ có giá trị hàng năm chiếm khoảng 15%
tổng giá trị hàng dự trữ, nhƣng về mặt số lƣợng, chủng loại chúng chiếm khoảng
30% tổng số hàng dự trữ.
- Nhóm C: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ khoảng từ 5 – 10%
tổng giá trị hàng dự trữ, tuy nhiên về mặt số lƣợng, chủng loại chúng chiếm từ 50 –
55% trên tổng hàng dự trữ.
Đồ thị cho chúng ta thấy đƣợc tiêu chuẩn phân loại hàng dự trữ theo kỹ thuật phân
tích ABC.





Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 14

Bƣớc đầu tiên trong phân loại ABC là phân loại tất cả các mục tồn kho hoặc là A, B, C.
Mỗi mục đƣợc chỉ định một giá trị nhất định, đƣợc tính bằng cách nhân nhu cầu hàng năm
với giá một đơn vị của mục đó. Tất cả các mục sau đó đƣợc sắp xếp theo giá trị hàng năm
của hàng hoá dữ trữ của doanh nghiệp. Ví dụ: 10% đầu là A, 30% tiếp theo là B và 60%

còn lại là C.
Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta hãy xem xét một ví dụ cụ thể sau đây: bộ phận
bảo trì cho một công ty sản xuất nhỏ có trách nhiệm duy trì một hàng tồn kho với phụ
tùng cho các máy móc. Các loại hàng tồn kho, chi phí đơn vị và nhu cầu hằng năm nhƣ
sau:
Bảng: giá trị hàng năm của các mặt hàng của một công ty A
STT
Chi phí đơn vị (ngàn đồng)
Nhu cầu hàng năm
1
60
90
2
350
40
3
30
130
4
80
60
5
30
100
6
20
180
7
10
170

8
320
50
9
510
60
10
20
120
Phòng quản lý muốn phân loại các mặt hàng của hàng tồn kho bằng hệ thống phân
loại ABC để xác định hàng hoá nào nên đƣợc giám sát chặt chẽ nhất.
 Bài giải: Chúng ta tiến hành phân loại ABC:
Trƣớc tiên xếp hạng các mặt hàng dựa vào tổng giá trị và tính toán phần trăm mỗi mặt
hàng và phần trăm số lƣợng. Ta có bảng sau:
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 15

Bảng xếp hạng các mặt hàng
STT
Tổng giá trị
% Tổng giá trị
% Tổng số lượng
% Tích luỹ
9
30600 (510*60)
35.9
6.0
6.0
8

16000
18.7
5.0
11.0
2
14000
16.4
4.0
15.0
1
5400
6.3
9.0
24.0
4
4800
5.6
6.0
30.0
3
3900
4.6
10.0
40.0
6
3600
4.2
18.0
58.0
5

3000
3.5
13.0
71.0
10
2400
2.8
12.0
83.0
7
1700
2.0
17.0
100
Tổng
85400
100
100

Nhìn vào bảng ta thấy: mặt hàng 9, 8 và 2 có giá trị cao nhất chiếm tới 71% tổng giá
trị, trong khi đó các mặt hàng 1,4 và 3 chỉ chiếm 16.5% tổng giá trị. Các mặt hàng còn lại
chiếm 12.5% tổng giá trị.
Nhƣ vậy việc phân loại ABC cho các mặt hàng đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng: xếp hạng ABC cho hàng dự trữ
Lớp
Mặt hàng
% Tổng giá trị
% Tổng số lƣợng
A
9, 8, 2

71
15
B
1, 4, 3
16.5
25
C
6, 5, 10, 7
12.5
60
2. Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC
- Trong việc mua hàng: nhóm A cần đƣợc đầu tƣ nguồn vốn mua hàng nhiều hơn so
với nhóm B và C và việc kiểm soát phải giao cho những ngƣời lành nghề còn B và
C có thể giao cho những ngƣời mới vào nghề.
- Xác định mức độ kiểm soát hàng tồn kho cho từng loại hàng khác nhau.
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 16

 Đối với hàng loại A thì cần đầu tƣ kiểm soát chặt chẽ hơn, thƣờng xuyên đòi hỏi
phải có hệ thống kiểm kê liên tục – nơi mà mức tồn kho đƣợc theo dõi. Ƣu tiên
việc bố trí, kiểm tra và kiểm soát.
 Đối với các mặt hàng thuộc nhóm B, C yêu cầu kiểm soát hàng tồn kho ít
nghiêm ngặt hơn, sử dụng hệ thống kiểm soát định kỳ với sự ít giám sát hơn.
- Trong dự báo nhu cầu dự trữ chúng ta cần áp dụng các phƣơng pháp khác nhau cho
từng loại mặt hàng khác nhau.
 Đối với nhóm A: Vì nó đại diện cho một tỷ lệ lớn trong tổng giá trị của hàng tồn
kho, nên đòi hỏi phải dự báo nhu cầu một cách chính xác và có hồ sơ lƣu trữ chi
tiết. Mức tồn kho an toàn thƣờng phải tối thiểu.
 Đối với nhóm B và C: Do chi phí thƣờng thấp hơn so với nhóm A nên lƣợng tồn

kho có thể cao hơn đôi khi có thể duy trì với mức hàng hoá dự trữ nhiều hơn.
- Nâng cao trình độ của nhân viên nhờ vào việc kiểm tra, kiểm soát định kỳ từng
nhóm hàng, từ đó có thể lập kế hoạch kiểm tra cụ thể cho từng nhóm mặt hàng.
IV. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀ CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
1. Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho.
Một hệ thống tồn kho kiểm soát mức độ hàng tồn kho bằng cách xác định lƣợng đặt
hàng và thời điểm đặt hàng.
Có 2 loại hệ thống kiểm soát hàng tồn kho: hệ thống kiểm kê liên tục và hệ thống
kiểm kê định kỳ.
1.1. Hệ thống kiểm kê liên tục.
Trong hệ thống kiểm kê liên tục, một sự ghi chép liên tục mức độ tồn kho cho mỗi
món hàng đƣợc duy trì. Bất cứ khi nào lƣợng hàng tồn kho có sẵn giảm xuống đến một
mức đã đƣợc định trƣớc, chẳng hạn nhƣ tới điểm tái đặt hàng, một đơn đặt hàng mới sẽ
đƣợc đặt để bổ sung vào lƣợng hàng tồn kho. Lƣợng hàng đƣợc đặt trong mỗi đơn hàng là
cố định nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho. Lƣợng đặt hàng này còn đƣợc gọi là
lƣợng đặt hàng kinh tế.
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 17

Ƣu điểm của hệ thống này là mức hàng tồn kho đƣợc giám sát liên tục, vì thế nhà
quản lý luôn biết đƣợc tình trạng hàng tồn kho. Đây là sự thuận lợi đối với các mặt hàng
quan trọng, chẳng hạn linh kiện thay thế hoặc nguyên vật liệu thô hoặc hàng cung cấp.
Tuy nhiên duy trì việc ghi chép liên tục số lƣợng hàng tồn kho có sẵn có thể sẽ rất tốn
kém.
Một ví dụ đơn giản của hệ thống hàng tồn kho liên tục là những sổ cái - sổ séc mà
nhiều ngƣời trong số chúng ta sử dụng hằng ngày. Sổ séc có 300 hóa đơn, sau khi hóa đơn
thứ 200 đƣợc dùng, còn lại 100 hóa đơn, sẽ có một mẫu đặt hàng cho những hóa đơn của
một lô hàng mới. Nhiều hệ thống hàng tồn kho đồ dùng văn phòng sử dụng thẻ tái đặt
hàng để đặt hàng trong ngăn xếp của các văn phòng phẩm hoặc dƣới đáy của các vỏ bút

hoặc kẹp giấy để đánh dấu khi một đơn đặt hàng đƣợc đặt.
Một ví dụ phức tạp hơn là hệ thống thanh toán tự động hóa với một máy quét laser,
thƣờng sử dụng tại các siêu thị và cửa hàng bán lẻ. Máy quét laser đọc mã sản phẩm
(UPC) hoặc mã vạch từ các gói sản phẩm, việc giao dịch đƣợc ghi lại tức thì và mức hàng
tồn kho đƣợc cập nhật. Hệ thống này không chỉ nhanh chóng và chính xác mà còn đem lại
những thông tin đƣợc cập nhật liên tục về tình trạng của mức tồn kho. Nhiều nhà cung
ứng và phân phối cũng sử dụng hệ thống mã vạch và máy quét laser cầm tay đối với các
nguyên vật liệu tồn kho, hàng cung cấp, thiết bị, bán thành phẩm và thành phẩm.
1.2. Hệ thống kiểm kê định kỳ
Hệ thống kiểm kê định kỳ còn đƣợc gọi là hệ thống có thời gian cố định hoặc hệ
thống đánh giá định kỳ.
Đối với hệ thống này, hàng tồn kho có sẵn đƣợc đếm tại một khoảng thời gian cụ thể,
ví dụ một tuần, một tháng hay cuối tháng. Sau khi hàng tồn trong kho đƣợc xác định, một
đơn hàng đƣợc đặt với một lƣợng nào đó để nâng số lƣợng hàng tồn kho dự trữ đạt đến
mức mong muốn. Trong hệ thống này, mức hàng tồn kho không đƣợc giám sát trong tất
cả các khoảng thời gian giữa các đơn đặt hàng. Vì vậy, không cần hoặc cần ít việc ghi
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 18

chép sổ sách, nhƣng lại có nhƣợc điểm là kiểm soát trực tiếp ít. Điều này dẫn đến mức
hàng tồn kho nhiều hơn hệ thống kiểm kê liên tục nhằm đề phòng việc thiếu hụt hàng
không mong muốn. Hệ thống này cũng đòi hỏi số lƣợng một đơn đặt hàng mới đƣợc xác
định một lần cho một đơn đặt hàng định kỳ.
Một ví dụ về hệ thống kiểm kê định kỳ là: thƣ viện sách của một trƣờng cao đẳng
hoặc đại học, sách giáo khoa thƣờng đƣợc sắp xếp theo một hệ thống tuần hoàn, cụ thể là
theo từng học kỳ. Kiểm kê sách còn lại trong kho vào mỗi cuối kỳ, đồng thời ƣớc tính số
lƣợng tuyển sinh và sinh viên các khoá vào khoảng vài tuần đầu tiên để thống kê, đặt
hàng và phân bổ sách bắt đầu một học kỳ mới. Các cửa hàng nhỏ lẻ, nhà thuốc, cửa hàng
tạp hoá và văn phòng đôi khi cũng sử dụng hệ thống kiểm kê này.

2. Các mô hình tồn kho
2.1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ
2.1.1. Các thông số của mô hình
Mô hình EOQ - Mô hình sản lƣợng đơn hàng kinh tế cơ bản, là một trong những kỹ
thuật kiểm soát tồn kho phổ biến và lâu đời nhất, đƣợc nghiên cứu và đề xuất bởi ông
Ford.W.Harris vào năm 1915.
Mô hình EOQ nhằm tối ƣu hóa số lƣợng đơn hàng để tối thiểu hóa tổng chi phí tồn
trữ và chi phí đặt hàng, thông qua đó tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho. Tuy nhiên, ngƣời
sử dụng phƣơng pháp này phải tuân theo những giả định quan trọng sau:
- Nhu cầu phải đƣợc biết trƣớc, liên tục và không đổi.
- Không có sự thiếu hụt kho hàng.
- Phải biết trƣớc thời gian từ lúc đặt hàng đến khi nhận hàng và thời gian đó là
không đổi.
- Số lƣợng đặt hàng đƣợc thực hiện trong một chuyến hàng với mốc thời gian đƣợc
định trƣớc và chỉ nhận một lần.
- Không giảm giá trên lƣợng đặt hàng.
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 19

Những giả định này đƣợc phản ánh dƣới Sơ đồ biểu diễn sử dụng hàng tồn kho theo
thời gian, mô tả hệ thống đơn đặt hàng tồn kho liên tục gắn liền với mô hình EOQ.
Hình 2.1a: Sơ đồ biểu diễn sử dụng hàng tồn kho theo thời gian
Với những giả định đã nêu trên có hai loại chi phí biến đổi đƣợc xác định là chi phí
tồn trữ và chi phí đặt hàng. Hai loại chi phí này có mối tƣơng quan tỷ lệ nghịch với nhau.
Nếu số lƣợng hàng hóa tăng lên cho mỗi lần đặt hàng và có ít đơn đặt hàng thì chi phí đặt
hàng sẽ giảm xuống, trong khi đó lƣợng hàng tồn kho có sẵn sẽ tăng lên dẫn đến chi phí
tồn trữ tăng lên. Do đó mà trên thực tế số lƣợng đặt hàng tối ƣu là kết quả của một sự
dung hòa giữa hai chi phí có liên hệ nghịch nhau này.
Hình 2.1.b Đồ thị chi phí theo mô hình EOQ


Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 20

Một số ký hiệu: D - Nhu cầu hằng năm
Q - Sản lƣợng của một đơn đặt hàng
Q
D
- Số lƣợng đơn đặt hàng trong năm
C
o
- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn đặt hàng
C
c
- Chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị tồn kho hàng năm
TC – Tổng chi phí tồn kho
Tổng chi phí tồn kho bao gồm: chi phí tồn trữ + chi phí đặt hàng.
o Chi phí tồn trữ đƣợc tính bằng tích của chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị tồn
kho hàng năm và lƣợng tồn kho trung bình.

o Chi phí đặt hàng đƣợc tính bằng tích của chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng và
số lƣợng đơn đặt hàng trong năm.


Từ Đồ thị chi phí theo mô hình EOQ, ta thấy đƣợc mối quan hệ ngịch biến giữa chi
phí tồn trữ và chi phí đặt hàng, do đó đƣờng tổng chi phí là một đƣờng cong lồi. Sản
lƣợng đặt hàng tối ƣu (Q
opt
) là giao điểm của đƣờng kẻ vuông góc từ đỉnh đƣờng tổng chi

phí đến trục hoành. Đƣờng thẳng này đi qua giao điểm của đƣờng chi phí đặt hàng và
đƣờng chi phí tồn trữ. Nhƣ vậy, điều kiện để tổng chi phí tồn kho thấp nhất là chi phí tồn
trữ bằng với chi phí đặt hàng. Điều đó cũng cho phép chúng ta xác định số lƣợng đặt hàng
tối ƣu.


Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 21


Cách khác, sản lƣợng tối ƣu đƣợc xác định bằng đƣờng tổng chi phí. Sản lƣợng tối ƣu
tại điểm uốn của đƣờng tổng chi phí nghĩa là tại đó (TC)’ = 0.






 Lƣu ý: Số ngày làm việc trong năm = 365 – (số ngày chủ nhật + số ngày nghỉ lễ + …)
Ví dụ 2.1.1: Cửa hàng CARPET ở Bắc Georgia bán các tấm thảm với nhu cầu 10,000
mét. Chi phí lƣu kho là $0.75/mét. Chi phí đặt hàng là $150/1 đơn hàng. Tính sản lƣợng
đặt hàng tối ƣu, số lần đặt hàng trong năm và khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng liên
tiếp. Biết rằng cửa hàng mở cửa hàng ngày trừ chủ nhật, ngày Lễ Tạ Ơn, và ngày Giáng
sinh (mà không phải là vào ngày chủ nhật).
Tóm tắt: C
c
= $0.75/mét
C
o

= $150
D = 10,000 mét
Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 22


Tổng chi phí tồn kho tại: Q
opt
= 2,000 mét


Số ngày làm việc trong năm = 365 – (số ngày chủ nhật trong một năm) – (ngày lễ giáng
sinh) – (ngày lễ tạ ơn) = 365 – 52 – 1 – 1 = 311
Thời gian giữa 2 lần đặt hàng liên tiếp = = = 62.2 (ngày)
Sản lƣợng tối ƣu đƣợc xác định trong ví dụ trên là một giá trị gần đúng vì nó dựa trên
sự ƣớc lƣợng của chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ cũng nhƣ nhu cầu. Thêm vào đó, sản
lƣợng tối ƣu đƣợc tính toán từ căn bậc hai, các sai sót, sự thay đổi trong các thông số chi
phí và nhu cầu có xu hƣớng giảm. Có thể chấp nhận sự dao động của Q xung quanh 1 con
số. Sự chính xác trên từng số thập phân thông thƣờng là không cần thiết. Nhƣ trong ví dụ
trên, nếu chi phí đặt hàng tăng thêm 20% (C
o
= 150 + 20%(150)= 180) thì sản lƣợng đặt
hàng tối ƣu sẽ dao động trong khoản 10%, tức là Q
opt
= 2910 mét thay vì 2000 mét. Sự
thay đổi của những chi phí tồn kho có xu hƣớng cân bằng lẫn nhau vì chúng có mối quan
hệ tỷ lệ nghịch. Trong trƣờng hợp này, việc sử dụng mô hình EOQ là tƣơng đối phù hợp.
2.1.2. Xác định điểm tái đặt hàng
Khái niệm mức độ phục vụ

Là khả năng tổng số lƣợng hàng tồn kho có sẵn đủ để đáp ứng nhu cầu mong đợi
trong thời gian chờ hàng. Là một quyết định chính sách dựa trên chi phí dự trữ hàng hóa
và chi phí bán hàng bị mất đi nếu nhu cầu của khách hàng không đƣợc đáp ứng.

Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 23

Điểm tái đặt hàng với nhu cầu không thay đổi
Công thức: R = d x L
Trong đó: d - nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ
L - Thời gian chờ
Ví dụ: Công ty lắp ráp điện tử Đồng Tiến có nhu cầu về loại dây dẫn 512 là 8000 đơn
vị/năm. Thời gian làm việc trong năm là 200 ngày. Thời gian chờ hàng là 3 ngày. Xác
định điểm tái đặt hàng?
Giải: d = 8000 : 200 = 40 đơn vị
L = 3 ngày
R = d x L = 40 x 3 =120 đơn vị
Điểm tái đặt hàng với nhu cầu thay đổi
Công thức: R = L + z
Trong đó: - nhu cầu trung bình hàng ngày
L - thời gian chờ
- độ lệch chuẩn của nhu cầu hằng ngày
z - số độ lệch chuẩn tƣơng ứng với xác suất của mức độ dịch vụ
z - hàng hóa dự trữ
Hình 2.1c Điểm tái đặt hàng với một mức độ phục vụ
Điểm tái đặt hàng tƣơng đối so với mức độ phục vụ đƣợc thể hiện trong hình trên là
phần tô màu bên trái của điểm tái đặt hàng (điểm R).
Quản trị sản xuất 2


Quản trị hàng tồn kho Trang 24

Ví dụ 2.1.2(12.6): dựa vào ví dụ 2.1.1 về một cửa hàng bán thảm và đề bài cho thêm nhƣ
sau: giả định rằng nhu cầu hàng ngày cho thảm Super Shag đƣợc tung ra bởi cửa hàng
thƣờng đƣợc phân phối với một nhu cầu hàng ngày trung bình 30 mét độ lệch chuẩn là 5
mét mỗi ngày. Thời gian chờ để nhận 1 đơn hàng mới là 10 ngày. Xác định điểm tái đặt
hàng và hàng hóa dự trữ nếu cửa hàng muốn mức độ phục vụ là 95% và có thể hàng hóa
thiếu hụt là bằng 5%.
Tóm tắt: = 30 mét/ngày
L = 10 ngày
= 5 mét/ngày
Mức độ phục vụ 95% tƣơng ứng với z = 1.65 (bảng phân phối chuẩn)
Giải:
Điểm tái đặt hàng: R = L + z
= 30 x 10 + 1.65 x 5 x
= 300 + 26.1
= 326.1 mét
Số lƣợng hàng dự trữ : z = 1.65 x 5 x
= 26.1 mét
Xác định điểm tái đặt hàng trên với Excel
Ta có thể sử dụng Excel để xác định điểm tái đặt hàng với nhu cầu biến đổi. Hình
2.1c thể hiện màn hình Excel cho ví dụ 2.1.2. Ta thấy rằng điểm tái đặt hàng đƣợc tính
bằng công thức trong ô E7 đƣợc hiển thị tranh công thức ở trên cùng của màn hình.






Hình 2.1d

Quản trị sản xuất 2

Quản trị hàng tồn kho Trang 25

Lượng đặt hàng cho một hệ thống kiểm kê định kỳ
- Là hệ thống có số lƣợng hàng tồn kho liên tục; có 2 hình thức của đơn đặt hàng :
số lƣợng đặt hàng cố định và chu kì đặt hàng cố định.
+ Số lƣợng đặt hàng cố định, nghĩa là số lƣợng đặt hàng liên tục và thời gian giữa
những đơn đặt hàng thì có thay đổi.
+ Chu kì đặt hàng cố định, nghĩa là thời gian giữa những đơn đặt hàng là liên tục
và quy mô có thay đổi.
+ Nhà thuốc là ví dụ về doanh nghiệp sử dụng hệ thống kiểm kê định kỳ với chu
kỳ cố định.
- Thông thƣờng mỗi tuần hay mỗi tháng, những nhà cung cấp họ sẽ đến các cửa
hàng để kiểm kê định kỳ và đếm hàng hóa tồn kho có sẵn thuộc sản phẩm của họ;
nếu thấy hàng tồn kho cho sản phẩm của họ cạn kiệt hay có một vài điểm tái đặt
hàng xác định trƣớc, thì có nghĩa là đơn đặt hàng mới đƣợc hình thành và công ty
sẽ mang đến lƣợng hàng tồn kho cho những cửa hàng đó.
- Không may, hàng tồn kho lại cạn kiệt sớm trƣớc khi kiểm kê thì kết quả là hàng
tồn kho bị thiếu hụt. Vì thế cần phải có một lƣợng hàng hóa dự trữ lớn, đây là yêu
cầu cơ bản cho hệ thống kiểm kê định kỳ.
Số lượng đặt hàng với nhu cầu thay đổi
Nếu mức nhu cầu và thời gian chờ là không đổi, khi đó mô hình cố định thời gian sẽ
có một số lƣợng đặt hàng cố định, đƣợc thực hiện tại các khoảng thời gian nhất định,
giống nhƣ mô hình cố định số lƣợng (EOQ) trong điều kiện tƣơng tự. Tuy nhiên mô hình
cố định thời gian phản ánh một cách khác hơn so với mô hình cố định đơn đặt hàng khi
nhu cầu thay đổi.
Quy mô của mô hình cố định thời gian khi nhu cầu thay đổi đƣợc xác định là:
Q = ( + L) + z – I

×