Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

quản trị hàng tồn kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.1 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 4
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
I. KHÁI NIỆM - CÁC CHI PHÍ VỀ HÀNG TỒN KHO
1. Khái niệm:
a. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là các nguồn vật lực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ở hiện tại và trong tương lai.
b. Tồn kho trung bình
Trong quá trình sử dụng hàng tồn kho, hàng trong kho có lúc cao, lúc thấp, để đơn
giản trong việc tính chi phí tồn kho, người ta sử dụng tồn kho trung bình.
53
Nhà
cung
ứng
Kho
vật

Kho
thành
phẩm
Nhà bbuôn
Nhà blẻ
NTD trực
tiếp
SX
(spdd,btp)
NVL
BTP
PTTT
TKTB =
2 Chức năng


Hàng tồn kho có nhiều chức năng quan trọng, những chức năng này góp phần làm
cho hoạt động sản xuất và điều hành doanh nghiệp uyển chuyển và linh hoạt. Hàng tồn
kho có những chức năng cơ bản sau:
Một là: Chức năng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là chức năng cơ bản của hàng tồn kho.
Khi mức cung của doanh nghiệp và nhu cầu của thò trường không cân đối thì việc duy trì
một lượng tồn kho sẵn có là cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành đều đặn, liên tục. Trong một chu trình sản xuất kinh doanh từ việc dùng tiền để mua
nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm dở
dang, sản phẩm dở dang lại đưa vào sản xuất cho ra bán thành phẩm và thành phẩm,
thành phẩm đem bán thu được tiền về. Trong chu trình sản xuất- tiêu thụ- tiền- sản xuất
này đều có sự liên kết của những dạng tồn kho như: nguyên vật kiệu, sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm, thành phẩm trong kho
Hai là: Ngăn ngừa tác động của lạm phát.
Đối với một nền kinh tế không ổn đònh thì người ta thấy rằng đầu tư vào hàng tồn
kho sẽ có lợi hơn đem tiền gởi ngân hàng. Như vậy,
tồn kho giúp doanh nghiệp tiết kiệm
một lượng chi phí đáng kể khi nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng giá dưới tác động của
lạm phát. Trong trường hợp này tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tư tốt nhưng cần phải
tính toán kỹ lưỡng các chi phí và rủi ro có thể xảy ra.
Đây là chức năng bảo toàn vốn của
hàng tồn kho.
Ba là:Chức năng khấu trừ theo số lượng.
54
Khi doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho, sẽ mua với số lïng lớn và được hưởng
một tỉ lệ giảm giá gọi là khấu trừ theo số lượng. Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho quá nhiều
thì dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn do doanh nghiệp phải chòu chi phí tồn trữ cao. Vì vậy
nhà quản trò cần phải tính toán lượng đặt hàng tối ưu, theo đó doanh nghiệp vừa được
hưởng giá chiết khấu nhưng chi phí tồn trữ tăng lên không đáng kể.
3. Phân loại

+ Phân loại hàng tồn kho theo hình thái vật chất cụ thể
• Nguyên vật liệu
• Bán thành phẩm mua ngoài
• Phụ tùng thay thế
• Sản phẩm dở dang
• Bán thành phẩm tự chế
• Thành phẩm

+ Phân loại theo nguồn gốc hàng tồn kho
• Hàng tồn kho mua ngoài
55
• Hàng tồn kho tự sản xuất

+ Phân loại theo quá trình sử dụng hàng tồn kho
• Hàng tồn kho ở khâu dự trữ
• Hàng tồn kho ở khâu sản xuất
Hàng tồn kho ở khâu tiêu thụ
+ Phân loại ABC hàng tồn kho
Có nhiều kỹ thuật để phân loại hàng tồn kho, tuy nhiên kỹ thuật phân tích ABC là kỹ
thuật tương đối phổ biến nhất.
56
Theo kỹ thuật này, người ta chia hàng tồn kho thành 3 loại:
- Loại A: Chiếm khoảng 15% về số lượng nhưng chiếm đến 80% giá trò của toàn
bộ sản lượng hàng hoá. Do hàng tồn kho loại A có giá trò cao nên nhà quản trò
cần kiểm soát chặt chẽ loại này bằng cách nắm vững các báo cáo tồn kho hàng
tháng.
- Loại B: Chiếm khoảng 30% số lượng hàng tồn kho và giá trò của nó chiếm
khoảng 15%.
- Loại C: Tuy chỉ chiếm 5% giá trò hàng hoá nhưng số chủng loại lên đến 55%.
Do hàng tồn kho loại C có giá trò thấp nên việc kiểm soát có thể linh hoạt hơn

và dự trữ an toàn nhiều hơn, kích thước lô hàng có thể lớn hơn để ngăn ngừa sự
thiếu hụt.
Kỹ thuật phân tích ABC được biểu diễn qua đồ thò sau:
57
A
B
Số chủng loại (%)
C
Giá
Trò
(%)

58
Ví dụ 1: Công ty SMC có 10 loại hàng tồn kho dựa trên cơ sở giá trò hàng năm của chúng.
Các số liệu về nhu cầu hàng năm, giá một đơn vò, giá trò hàng năm, tỷ lệ % của mỗi loại
hàng tồn kho… được cho theo bảng sau. Với các số liệu đó ta sẽ sử dụng kỹ thuật phân tích
ABC để phân loại.
Kỹ thuật tính toán ABC ( đơn vò: triệu đồng)
Số loại
hàng
tồn kho
% so
với tổng
số loại
hàng
Sản
lượng
yêu cầu
hàng
năm(Cái)

Giá
mua
mỗi đơn

Giá trò
hàng
năm
% so
với tổng
giá trò
hàng
năm
Phân
loại
01
02 20%
1.000
500
90
154
90.000
77.000
38.8%
33.2%
A
72%
59
03
04
05 30%

1.550
350
1.000
14
42.86
15.50
26.350
15.001
12.500
11.4%
6.5%
5.4%
B
23%
06
07
08
09
10 50%
600
2.000
100
1.200
250
14.17
0.6
8.5
0.42
0.60
8.502

1.200
850
504
120
3.7%
0.5%
0.4%
0.2%
0.1%
C
5%
232.057 100%
60
4. Các chi phí về hàng tồn kho
a. Chi phí đặt hàng : là chi phí cho việc chuẩn bò và thực hiện đơn hàng.
- Chi phí cho việc tìm kiếm nguồn hàng
- Chi phí cho hoạt động cho trạm thu mua hay văn phòng đại diện.
- CP cho người môi giới.
61
Nhà
cung ứng
Kho
C
đh
t
đh
- CP cho việc giao tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế.
- CP vận chuyển….
* Đối với hàng tồn kho do đơn vò tự sản xuất (BTP, TP ) thì chi phí đặt hàng là chi phí
cho việc chuẩn bò sản xuất.

Số lần đặt hàng Chi phí 1 lần
C
đh
= x
trong 1 năm đặt hàng
b Chi phí tồn kho:
- Chi phí cho việc sử dụng kho ( khấu hao, tiền thuê kho).
- Chi phí cho các thiết bò bảo quản.
- Chi phí cho nhân viên quản lý kho.
- Các khoản hư hỏng mất mát về hàng tồn kho không kiểm soát được nguyên nhân.
- Phí tổn đầu tư vào hàng tồn kho.
+ Trả lãi tiền vay
62
+ Chi phí sử dụng vốn.
+ Các khoản bảo hiểm về hàng tồn kho.
Chi phí tồn kho trong một năm (C
tk )
Tồn kho CP tồn kho cho
C
tk
= x
trung bình 1 đơn vò hàng tồn kho
( Q
tb
) ( H )

H = I x P
I là tỷ lệ chi phí tồn kho trong 1 năm so với giá trò hàng tồn kho
I =
63

P - đơn giá HTK
c. Chi phí mua hàng:
Tổng nhu cầu hàng tồn kho Đơn giá
C
mh
= x
trong 1 năm hàng tồn kho
Có 2 loại đơn giá.
Đối với hàng tồn kho mua ngoài : Đơn giá là giá mua
Đối với hàng tồn kho tự sản xuất : Đơn giá là chi phí sản xuất
Gọi C
htk
- Tổng chi phí về hàng tồn kho trong 1 năm
C
htk
= C
đh
+ C
tk
+ C
mh

64
=> Nội dung :- Xác đònh sản lượng đơn hàng tối ưu Q
*
để C
htk
thấp nhất.
- Xác đònh khi nào thì đặt hàng.
II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO:

1. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế (EOQ) (Economic order quantity).
Mô hình EOQ là mô hình đơn giản và được sử dụng phổ biến nhất, nó cũng là cơ sở để
xây dựng các mô hình tồn kho khác.
Mô hình tồn kho này được xây dựng dựa trên 5 giả đònh
+ Nhu cầu biết trước và không thay đổi.
65
+ Thời gian đặt hàng biết trước và không thay đổi.
+ Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng.
+ Không khấu trừ theo sản lượng.
+ Không xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho.

(d = nhu cầu hàng tồn kho bình quân 1 ngày).
66
Q
ROP
O A’ A B’ B
OA = AB = TBO
AA’ = BB’ = tđh
Theo mô hình : Q
min
= 0 ; Q
max
= Q
*
=> Q
TB
=
D : Tổng nhu cầu hàng tồn kho trong 1 năm
S : Chi phí 1 lần đặt hàng
H : Chi phí tồn kho cho 1 đvò hàng / năm

Q : Sản lượng đơn hàng
Q
*
: Sản lượng đơn hàng tối ưu.
P : Đơn giá hàng tồn kho
=> C
đh
= x S ; C
TK
= x H ; C
mh
= D x P
=> C
htk
= x S + x H + D x P
Lấy đạo hàm cấp 1 và cho bằng O ta được :
Q
*
=
67
2. Mô hình sản lượng đơn đặt hàng sản xuất (POQ – Production Order Quantity).
Mô hình POQ cũng có những giả đònh như EOQ chỉ thay đổi giả đònh thứ 3:
"Sản lượng của một đơn đặt hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng", và hoàn tất sau
khoảng thời gian t.
POQ áp dụng trong trường hợp vừa nhập hàng vừa xuất hàng hay vừa sản xuất vừa
tiêu thụ hàng.
68
Q
max
O

M
A
tA
NA BA
OA = AB = TBO
OM = AN = t
p : mức độ cung ứng hàng tồn kho mức độ bình quân 1 ngày
d : mức độ sử dụng hàng tồn kho bình quân 1 ngày
Q
max
= (p - d) x t ; Q = p x t => t =
=> Q
max
= (p - d) = Q (1 - ) => Q
tb
= (1 - )
C
đh
= x S ; C
tk
= (1 - ) x H ; C
mh
= D.P
=> C
htk
= S + (1 - ) H + D.P
69
Kho
dp
C' = - + (1 - ) = O

Q
*
=
Ví dụ 2 : Tại 1 XN có nhu cầu về một loại vật tư là 50 đvò/ngày. Chi phí một lần đặt hàng
cho loại vật tư này là 300.000đồng. Mức độ cung ứng của đơn vò đối tác là 150
đvò/ngày. Chi phí tồn kho cho vật tư này là 1.500đồng/đv/ năm. XN hoạt động 300
ngày/năm.
Yêu cầu sản lượng đặt hàng tối ưu cho loại vật tư trên.
Giải
d = 50 đv/ngày
S = 300.000 đồng
p = 150 đv/ngày
H = 1.500 đồng/đv/năm
N = 300 ngày
D = 50 X 300 = 15.000 đv/năm
Q
*
= = 3.000
70
+ n = 5 lần TBO = = = 60 ngày t = 20 ngày Q
max
= 2000 đv
3. Mô hình tồn kho có khấu trừ theo sản lượng
Mô hình này có giả đònh giống mô hình EOQ nhưng đổi giả đònh thứ 4 là có khấu trừ
theo sản lượng.
* Các bước xác đònh sản lượng đơn hàng tối ưu:
Bước 1: Xác đònh Q
*
tương ứng với các mức khấu trừ.
Q

*
= =
Bước 2: Điều chỉnh các Q
*
i cho phù hợp.
Bước 3: Tính tổng chi phí hàng về hàng tồn kho tương ứng với mức sản lượng đã điều chỉnh
ở bước 2.
C
htki
= x S + x I Pi

+ DPiError: Reference source not found
Bước 4: Xác đònh sản lượng đơn hàng tối ưu tương ứng với tổng chi phí về hàng tồn kho thấp
nhất.
Ví dụ 3 : D = 1.000 kg/năm
I = 20%
PI
DS
.
2
71
S = 200.000 đồng
Đơn vò cung ứng đưa ra chính sách giá như sau :
Số lượng một lần mua ( kg ) Đơn giá ( đồng/kg )
Dưới 300 kg 50.000
Từ 300 kg đến dưới 600 kg 49.000
Từ 600 kg trở lên 48.000
Bước 1:
Q
*

1
= = = 200
Q
*
2
= = 202
Q
*
3
= = 204
Bước 2:
Q
*
1
= 200 ; Q
*
2
= 300 ; Q
*
3
= 600
Bước 3:
72
C
htk1
= x 200.000 + x 0,2 x 50.000 + 1.000 x 50.000 = 52.000.000
C
htk2
= x 200.000 + x 0,2 x 49.000 + 1.000 x 49.000 = 51.136.686
C

htk3
= x 200.000 + x 0,2 x 48.000 + 1.000 x 48.000 = 51.213.333
Bước 4: Kết luận chọn Q
*
= 300 kg/đơn hàng
Ví dụ 4 : D = 1.000 kg/năm
I = 20%
S = 200.000 đồng
Đơn vò cung ứng đưa ra chính sách giá như sau :
Số lượng một lần mua ( kg ) Đơn giá ( đồng/kg )
Dưới 150 kg 50.000
Từ 150 kg đến dưới 300 kg 49.000
Từ 300 kg trở lên 48.000
Bước 1:
Q
*
1
= = = 200
73
Q
*
2
= = 202
Q
*
3
= = 204
Bước 2:
Q
*

1
= ; Q
*
2
= ; Q
*
3
=
Bước 3:
C
htk2 =
C
htk3 =
Bước 4: Kết luận chọn Q
*
= kg/đơn hàng
4. Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi (mô hình tồn kho có dự trữ an
toàn).
Mô hình này cũng có những giả đònh như mô hình EOQ nhưng thay đổi giả đònh 1 và
giả đònh 5.
- Nhu cầu không biết trước.
74
- Có khả năng thiếu hụt về hàng tồn kho.
75
90đv
ROP 80
Thiếu hàng
Đủ hàng
Ví dụ 5 : Nhu cầu một loại hàng tồn kho trong thời gian đặt hàng lại được thống kê như
sau ( ROP = 80 đv ) :

Nhu cầu 50 60 70 80 90 100 110
Số lần xuất hiện 3 7 15 30 20 15 10
Xác suất 0,03 0,07 0,15 0,3 0,2 0,15 0,1
- Chi phí tồn kho: 10.000 đồng/đv/năm
- Chi phí thiệt hại : 8.000đồng/đv
Số lần đặt hàng trong 1 năm là n = 6 lần
Gọi P (A) là xác suất thỏa mãn nhu cầu về hàng tồn kho
P (B) là xác suất xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho
Có P (A) + P (B) = 1
76
O
A’
A
DTAT
Nếu ROP = 80 đv P (A) = 0,55
P (B) = 0,45
P(A)↑ => DTAT ↑ (dự trữ an toàn)
=> Chi phí tồn kho ↑
Chi phí thiệt hại do thiếu hàng ↓
Vấn đề đặt ra là xác đònh DTAT bằng bao nhiêu để cho tổng chi phí bao gồm chi
phí tồn kho và chi phí thiệt hại do thiếu hụt hàng-> min
DTAT ROP CP tồn kho CP thiệt hại do thiếu hàng
Tổng cộng
0 80 0 (10 x 0,2 + 20 x 0,15 + 30 x 0,1) x 6 x
8.000 = 384.000
384.000
10 90 100.000 (10 x 0,15 + 20 x 0,1) x 6 x 8.000 =
168.000
268.000
20 100 200.000 (10 x 0,1) x 6 x 8.000 = 48.000 248.000

30 110 300.000 300.000
77

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×