Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm ngèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.65 KB, 13 trang )


CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ
XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, KẾ
HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH
TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH
HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I. Tỏc ng qua li gia tng trng kinh t v cỏc vn xó
hi vi bin i khớ hu v a dng sinh hc Vit Nam
1. Phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng
2. Phát triển của thương mại, dịch vụ và du lịch
3. Phát triển nông lâm nghiệp và thủy sản
4. Đói nghèo và sự suy giảm đa dạng sinh học
II. Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo và kế hoạch phát
triển KTXH trong việc ứng phó với bảo tồn ĐDSH và biến đổi
khí hậu
1. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo
2. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương
trình nghị sự 21 của Việt Nam)
III. Chương trình hợp tác quốc tế nhằm thực hiện lồng ghép môi
trường nói chung và bảo tồn ĐDSH nói riêng trong phát triển
kinh tế x hội ở Việt Nam.ã
Nội dung

1. Tác động của phát triển công nghiệp và xây dựng CSHT

Công nghiệp Việt Nam tng trưởng nhanh (bỡnh quõn 16%/nm
giai đoạn 2000-2005), gúp phn duy trỡ tc tng trng
chung ca nn kinh t.


Các hoạt động công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng gây ô
nhiễm môi trường sống của các loài sinh vật, tác động đến cấu
trúc các quần thể, quần xã; làm hệ sinh thái bị thay đổi theo
chiều hướng kém bn vng.

Hoạt động khai khoáng, xây dựng các hồ chứa nước nhà máy
thủy điện làm thay đổi sinh cnh, nh hng sõu sắc đến các
khu hệ sinh thái.

Công trỡnh giao thụng xây dựng cắt ngang các khu vườn quốc
gia, khu bo tn thiờn nhiờn, khu d tr sinh quyn gõy chia ct
hoc cụ lp cỏc qun th sinh vt .
I. TC NG QUA LI GIA TNG TRNG KINH T
V CC VN X HI VI BIN I KH HU V A
DNG SINH HC VIT NAM

2. Phát triển của thương mại, dịch vụ và du lịch

Trong những năm gần đây thương mại và dịch vụ có bước
dịch chuyển tích cực (tăng trưởng bình quân trong thời kỳ
2000-2005 là 7-8%/năm).

Hoạt động của thương mại và dịch vụ có nhiều tác động
tiêu cực lên ĐDSH.

Nhu cầu của thị trường đối với các tài nguyên sinh vật
(động, thực vật hoang dã, gỗ và các sản phẩm phi gỗ) là
yếu tố chính làm gia tăng sức ép và sẽ là thách thức lớn
đối với nguồn tài nguyên ĐDSH ở Việt Nam.
I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp)

3. Phát triển nông lâm nghiệp và thủy sản

Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản có quy hoạch, kế
hoạch chặt chẽ, phù hợp với quy luật khách quan của tự nhiên
và xã hội sẽ góp phần bảo tồn và làm phong phú thêm nguồn
tài nguyên của đất nước.

Ngược lại, hoạt động nông lâm nghiệp thủy sản không theo quy
hoạch và quản lý không tốt sẽ có nhiều tác động tiêu cực lên
ĐDSH.

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng
trong nông nghiệp cũng làm thay đổi thành phần và các mối
quan hệ giữa các loài sinh vật trong các hệ sinh thái.

Việc sử dụng tùy tiện các loại hóa chất làm ô nhiễm nguồn
nước, đất, không khí và tác động xấu tới ĐDSH.
I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp)

×