Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Báo cáo phân tích website quản lý bán hàng quần áo trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG
KHOA THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG

NIÊN LUẬN CƠ SỞ
ĐỀ TÀI: WEBSITE QUẢN LÝ BÁN QUẦN ÁO TRẺ EM

Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nhan Thanh Nhã
Sinh viên thực hiện: Đào Thanh Huy
MSSV: 1602206015

Kiên Giang, ngày 01 tháng 08 năm 2019


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NIÊN LUẬN
(Học kì 1, Năm 2018-2019)

TÊN ĐỀ TÀI: …………………………………………………………………………...............
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
STT

HỌ VÀ TÊN

MSCB

1
2
3
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
STT


HỌ VÀ TÊN

MSSV

THƯỞNG

ĐIỂM

(Tối đa 1,0 điểm)
1
2
I. HÌNH THỨC (Tối đa 0,5 điểm)
Bìa (Tối đa 0,25 điểm)
 Các tiêu đề: Trường ĐHKG, Khoa CNTT
 Loại niên luận: 3, Tên tiêu đề
 Giảng viên hướng dẫn: Chức danh, họ tên
 Thông tin về các sinh viên thực tập: Họ tên, mã số, lớp
 Năm thực hiện
Bố cục (Tối đa 0,25 điểm)
 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn và giáo viên chấm điểm
 Mục lục: cấu trúc chương, mục và tiểu mục
 Phụ lục (nếu có)
 Tài liệu tham khảo
II. NỘI DUNG (Tối đa 5,0 điểm)
Giới thiệu (Tối đa 0,5 điểm)
 Mơ tả bài tốn
 Mục tiêu cần đạt, hướng giải quyết
1



Lý thuyết (Tối đa 1,0 điểm)
 Các khái niệm
 Các phương pháp
 Kết quả nghiên cứu lý thuyết vận dụng đề tài
Ứng dụng (Tối đa 3,0 điểm)
 Đặt tả hệ thống (0,5 điểm)
 Các mơ hình (MCD, MLD, PDM) và các ràng buộc toàn vẹn (1,0 điểm)
 DFD, Sơ đồ chức năng, lưu đồ giải thuật giải quyết vấn đề (nếu có),
diễn giải ý nghĩa các màn hình cập nhật (FORM) và các báo biểu
(REPORT) (1,0 điểm)
 Giới thiệu chương trình (0,5 điểm)
Kết luận (Tối đa 0,5 điểm)
 Nhận xét kết quả đạt được
 Hạn chế
 Hướng phát triển
III. CHƯƠNG TRÌNH DEMO (Tối đa 3,5 điểm)
Giao diện thân thiện với người dung (0,5 điểm)
Hướng dẫn sử dụng (0,5 điểm)
Kết quả thực hiện đúng với kết quả của phần ứng dụng
 Giới thiệu chương trình (0,5 điểm)
 Forms cập nhật đúng (1 điểm)
 Reports hợp lý (1 điểm)
Ghi chú:
1. Điểm trong khung “sinh viên thực hiện” là điểm kết quả cuối cùng của từng sinh
viên trong quá trình thực hiện niên luận.
2. Nếu sinh viên demo chương trình và trả lời vấn đáp không đạt yêu cầu của giáo viên
hướng dẫn thì sinh viên sẽ nhận điểm F cho học phần này.
………, ngày …. tháng …. năm …….
CÁN BỘ CHẤM
2



3


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............

…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………………............

…………, ngày …. Tháng … năm ……
Giảng viên hướng dẫn
Ths. Nhan Thanh Nhã
4


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN

Họ và tên người đánh giá:..……………………………………………………………………
Trách nhiệm trong hội đồng:.. ………………………………………………………………...
Họ và tên sinh viên:……………………………………. MSSV: …………………………….
Tên đề tài: ……………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN NHẬN XÉT

1. Đánh giá về chất lượng đề tài niên luận:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

2. Đánh giá về trình độ, kiến thức của sinh viên (trình bày và trả lời trước hội đồng):
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

3. Điểm số (theo thang điểm 10, số lẻ 0,5):
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

….……….., ngày ….., tháng, ….., năm .......
Người đánh giá

5


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................8
LỜI NĨI ĐẦU.........................................................................................................9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN......................................................................................10
1.1 Mơ tả bài toán:........................................................................................................................10
1.2 Mục tiêu cần đạt:....................................................................................................................11

1.3 Hướng giải quyết và kế hoạch thực hiện:.............................................................................11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................11
2.1. Các khái niệm:.......................................................................................................................12
2.2 Phương pháp sử dụng trong đề tài:...........................................................................................12
2.2.1 Giới thiệu về dịch vụ WWW:...............................................................12
2.2.2 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PHP:................................................13
2.2.2.1 Giới thiệu chung:..........................................................................13
2.2.2.2 Lịch sử ra đời và phát triển:.........................................................13
2.2.2.3 Cơ chế hoạt động PHP:.................................................................14
2.2.2.4 Biến:.............................................................................................15
2.2.2.5 Kiểu dữ liệu:.................................................................................15
2.2.2.6 Cấu trúc điều khiển:.....................................................................15
2.2.2.7 Hàm:............................................................................................16
2.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL:.......................................................17
2.2.3.1 Sơ lược về MySQL:.......................................................................17
2.2.3.2 Sử dụng SQL để tạo người dùng, cơ sở dữ liệu và các bảng trong
MySQL:.....................................................................................................17
2.2.3.3 Truy vấn dữ liệu:..........................................................................19
2.2.3.4 Chèn cơ sở dữ liệu vào bảng:.......................................................20
2.2.3.5 Cập nhật dữ liệu trong bảng:.......................................................20
2.2.3.6 Xoá dữ liệu trong bảng................................................................20
2.2.4 Giới thiệu về HTML:............................................................................20
2.2.4.1 Giới thiệu chung về HTML:...........................................................20
2.2.4.2 Lịch sử phát triển:........................................................................20
2.2.4.3 Cấu trúc của một file HTML:.........................................................21
2.2.5 Giới thiệu về CSS:...............................................................................21
2.2.5.1 Giới thiệu chung về CSS:..............................................................21
2.2.5.2 Phân loại style: có bốn loại:.........................................................21
2.2.5.3 Tác dụng của CSS:.......................................................................22
2.2.5.4 Sử dụng CSS:...............................................................................22

2.2.6 Giới thiệu về Javascript:.....................................................................22
2.2.6.1 Giới thiệu chung về Javascript:....................................................22
2.2.6.2 Khả năng của Javascript:.............................................................22
2.2.6.3 Các thành phần cú pháp chính:...................................................22
2.3 Kết quả nghiên cứu lý thuyết vận dụng vào đề tài:..............................26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - ỨNG DỤNG...................................................................28
3.1 Đặc tả hệ thống:........................................................................................................................28
3.2 Phân tích hệ thống:...................................................................................................................29
3.2.1 Biểu đồ Use case:...............................................................................29
3.2.1.1 Danh sách các actor và use case:................................................29
3.2.1.2 Biểu đồ Use case:........................................................................31
3.2.2 Các mơ hình CDM, LDM, RBTV:..........................................................36
3.2.2.1 Mơ hình CDM:...............................................................................36
3.2.2.2 Mơ hình LDM:...............................................................................37
3.2.2.3 Ràng buộc toàn vẹn:....................................................................37
3.2.3 DFD, diễn giải các giao diện, form cập nhật và các báo biểu:...........43
6


3.2.3.1 Các DFD:......................................................................................43
3.2.3.2 Diễn giải các giao diện, form cập nhật và các báo biểu:.............50
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - ĐÁNH GIÁ.........................................................................65
4.1 Kết quả:....................................................................................................................................65
4.2 Đánh giá:..................................................................................................................................65
DANH MỤC HÌNH................................................................................................66
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................66
DANH MỤC MƠ HÌNH.........................................................................................66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..........................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................67


7


LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Ths. Nhan Thanh Nhã và một
số thầy cô khác đã cung cấp cho em nhiều tài liệu hay cũng như sự hướng dẫn, chỉ bảo rất
chu đáo, nhiệt tình giúp đỡ và truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý giá về cách thức cài
đặt cũng như việc xây dựng một website thương mại điện tử như thế nào. Điều đó đã giúp
em rất nhiều trong q trình nghiên cứu để có thể hồn thành một cách tốt nhất đề tài niên
luận của mình. Trong q trình thực hiện đề tài, em cịn một số thiếu sót và khuyết điểm.
Kính mong thầy cơ hết sức thơng cảm và nhiệt tình đóng góp ý kiến và chỉ cho chúng em
những ưu, khuyết điểm để giúp em có thể hồn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!

8


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung của niên luận này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp
của thầy Ths.Nhan Thanh Nhã
2. Mọi tham khảo trong niên luận tốt nghiệp này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,
tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố.
3. Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm.
Sinh viên
Đào Thanh Huy

9



LỜI NÓI ĐẦU
Kinh doanh là lĩnh vực mà ngày nay được rất nhiều người lựa chọn, nó là một cơng việc
khơng hề đơn giản địi hỏi phải có bản lĩnh, sự kiên trì, dám mạo hiểm. Bên cạnh những
thành cơng, người làm kinh doanh hay còn gọi là doanh nhân cũng phải trải qua bao lần thất
bại, nguyên nhân chủ yếu là do họ mắc những sai lầm không đáng có khi đưa ra các quyết
định kinh doanh.
Khi bước chân vào lĩnh vực kinh doanh thì em tìm hiểu được khi là một người quản lý
người đó phải quản lý như thế nào cho công ty, shop, cửa hiệu,… của mình vận hành một
cách tốt nhất, tránh xảy ra những lỗi khơng mong muốn. Đặc biệt, đơi khi có những lỗi nhỏ
do sơ suất của người quản lý gây ra hàng ngày làm cho nó “tích tiểu thành đại” lại trở thành
mối nguy hại lớn đến quá trình kinh.
Vì những quyết định dẫn đến sai lầm như vậy mà đã gây ra rất nhiều tổn thất cho cá nhân
cũng như tập thể. Vậy có cách nào có thể giảm bớt những sai lầm đó khơng?. Chính vì câu
hỏi này mà phần mềm quản lý bán hàng của em lại ra đời và được nâng cấp lên một số chức
năng để phù hợp cho các người quản có thể quản lý tốt những shop, cửa hiệu bán hàng của
họ một cách tốt hơn nhằm giảm bớt được những lỗi nhỏ không mong muốn.
Hi vọng phần mềm quản lý bán hàng của em có thể phần nào giúp cho các chủ shop có thể
quản lý tốt các sản phẩm, đơn hàng, nhân viên, khách hàng,… của mình một cách tốt. Phần
mền quản lý bán hàng chạy trên môi trường internet nên rất dễ dàng cho người sử dụng, họ
có thể cập nhập tin tức shop của mình mọi lúc mọi nơi và trên một số thiết bị như: Laptop,
điện thoại, ipad,.. nói riêng và các thiết bị có thể truy cập internet nói chung.

10


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Mơ tả bài tốn:
Hiện nay, như chúng ta đã thấy trên thị trường có rất là nhiều shop bán hàng
với nhiều loại mặt hàng từ hàng đơn giản rẻ cho đến hàng cao cấp như: quần áo, giày, dép,

kính,… và hiện trạng này vẫn đang diễn ra và phát triển mạnh mẽ. Nhưng điều quan trọng
khi của một người muốn “bước chân” vào lĩnh vực kinh doanh thì có rất nhiều yếu tố cần có
được để tiến hành mở shop kinh doanh. Điều quan trọng ở đây khi kinh doanh họ cần phải
thống kê được doanh thu, số lượng hàng bán ra, nhập vào kho, tạo mối quan hệ khách hàng,
… chính vì điều đó mà phải cần đến sự tỉ mỉ, rõ ràng từng chi tiết. Nếu thống kê qua giấy tờ
thì số liệu có thể khơng được đồng bộ, khơng chính xác. Vì thấu hiểu điều đó mà em đã xây
dựng website quản lý bán hàng để một phần nào có thể giúp đỡ họ có thể thơng kê chính
xác về q trình quản lý của mình vậy có thể trách được tình trạng mất mát số liệu khơng
đáng kể. Bên cạnh đó, Khi là một website bán hàng thì ln được chạy online (trực tuyến),
họ có thể xem q trình vận hành của shop mình mọi lúc mọi nơi về phía chủ shop, cịn về
phía khách hàng thì họ có thể đạt online sản phẩm bất cứ lúc nào họ mong muốn.
Quản lý sản phẩm:
Quản trị viên có thể tạo loại hàng và đăng lên những sản phẩm cần bán trên
website để người dùng có thể tiếp cận những sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, quản trị viên
cũng có thể xem thống kê, những sản phẩm của mình cập nhật hàng ngày.
Quản lý bài viết:
Quản trị viên đăng những bài viết liên quan đến shop hoặc là thông tin về
những điều cần thiết muốn gửi đến khách hàng nhằm tăng tương tác shop của mình trên
website.
Quản lý đơn hàng:
-

Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể tạo đơn khách cho khách tại của
hàng để bán tại shop.

-

Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng có thể check đơn hàng của khách đặt
online(trực tuyến) trên website.


- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng

có thể kiểm tra q trình vận chuyển

đơn hàng của mình có thành cơng hay khơng.
- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng

có thể thu hồi đơn hàng khi q trình

nhận hàng của khách có vấn đề.
11


- Quản trị viên hoặc nhân viên bán hàng

có thể hủy đơn hàng nếu cần thiết

khi bên phía người nhận có nghi ngờ hoặc khơng chắc chắn về đơn hàng.
Quản lý tài khoản:
Quản trị viên có quyền thao tác chỉnh sửa, đổi mật khẩu, tìm lại mật khẩu hoặc
xóa tài khoản nếu tài khoản đó khơng cịn sử dụng, người dùng quên mật khẩu, tài khoản có
nghi vấn xâm nhập để tra thơng tin thẻ tín dụng của khách hàng.
1.2 Mục tiêu cần đạt:
- Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng website bán quần áo trẻ em dùng để tương tác với nhiều khách hàng
hơn và được thống kế số liệu chính xác hơn giúp cho chủ shop có thể giảm bớt được phần
nào về sự quản lý của mình.
-

Mục tiêu cụ thể:

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào đời sống nói chung và vào lĩnh bán hàng

nói riêng.
Giúp việc quản lý các thông tin trong trường học một cách dễ dàng, hiệu quả,
tiết kiệm thời gian và chi phí,…
1.3 Hướng giải quyết và kế hoạch thực hiện:
- Hướng giải quyết:
Chia nhỏ hệ thống “Website quản lý bán quần áo trẻ em” thành các thành
phần nhỏ như: quản lý sản phẩm, quản lý bài viết, quản lý đơn hàng, quản lý tài khoản. Xây
dựng từng thành phần nhỏ và sau đó tích hợp các thành phần này tạo thành một hệ thống
hoàn chỉnh. Kết hợp ngơn ngữ lập trình web PHP và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL cùng
công cụ soạn thảo Sublime Text 3 để xây dựng một hệ thống “Website quản lý bán quần áo
trẻ em” hoàn chỉnh.
-

Kế hoạch thực hiện:






Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu.
Phân tích, thiết kế mơ hình.
Xây dựng hệ thống.
Áp dụng hệ thống vào thực tế.
Nghiệm thu và đưa ra hướng phát triển.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
12



2.1. Các khái niệm:
Có nhiều định nghĩa về hệ thống thông tin khác nhau và các khái niệm liên quan.
Về mặt kĩ thuật, hệ thống thông tin (HTTT) được xác định nhờ một tập hợp các thành
phần được tổ chức để thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin, trợ giúp việc
ra quyết định và kiểm sốt hoạt động trong một tổ chức. Ngồi các chức năng kể trên, nó
cịn có thể giúp người quản lý phân tích các vấn đề, cho phép nhìn thấy được một cách trực
quan những đối tượng phức tạp, tạo ra các sản phẩm mới. Liên quan đến HTTT là các khái
niệm sẽ đề cập tới như dữ liệu, thông tin, hoạt động thông tin, xử lý dữ liệu, giao diện,…
- Dữ liệu (data): là những mô tả về sự vật, con người và sự kiện trong thế giới mà
chúng ta gặp bằng nhiều cách thể hiện khác nhau, như bằng ký tự, chữ viết, biểu tượng, hình
ảnh, âm thanh, tiếng nói, …
- Thơng tin (information): cũng như dữ liệu, đã có nhiều định nghĩa khác nhau. Một
định nghĩa bao trùm hơn cả, xem thông tin là dữ liệu được đặt vào một ngữ cảnh với một
hình thức thích hợp và có lợi cho người sử dụng cuối cùng.
- Các hoạt động thông tin (Information Activities): là các hoạt động xảy ra trong
một HTTT, bao gồm việc nắm bắt, xử lý, phân phối, lưu trữ, trình diễn dữ liệu và kiểm tra
các hoạt động trong HTTT.
- Xử lý (Processing): dữ liệu được hiểu là các hoạt động lên dữ liệu như tính tốn, so
sánh, sắp xếp, phân loại, tổng hợp…làm cho nó thay đổi về nội dung, vị trí hay cách thể
hiện.
- Giao diện (Interface): là chỗ mà tại đó hệ thống trao đổi dữ liệu với hệ thống khác
hay mơi trường. Ví dụ, giao diện của một HTTT thường là màn hình, bàn phím, chuột,
micro, loa hay card mạng…
- Môi trường (Environment): là phần của thế giới không thuộc hệ thống mà có tương
tác với hệ thống thơng qua các giao diện của nó.
2.2 Phương pháp sử dụng trong đề tài:
2.2.1 Giới thiệu về dịch vụ WWW:
-


Webpage: Một website có rất nhiều trang web, mỗi trang web đó gọi là
webpage. Một webpage có thể là một trang tin, một post bất kỳ.

-

Website: Website còn gọi là một trang web, trang mạng, là một tập hợp các
trang web bao gồm văn bản, hình ảnh, video, …, thường nằm trong một tên
13


miền (domain name) hoặc tên miền phụ (subdomain). Trang web được lưu trữ
(Web hosting) trên máy chủ web (server web) có thể truy cập thơng tin qua
Internet.
-

Web Browser: Một web Brower là một phần mềm ứng dụng để truy xuất, trình
diễn và chuyển các nguồn thơng tin trên mạng hệ thống mạng tồn cầu. Một
nguồn thơng tin được nhận dang bởi một Unifrom Resouree Identifier (URI) và
có thể là một trang web, phim, video, hình ảnh hoặc các mẫu tin khác.

-

World Wide Web:
World Wide Web, hay Web, thường gọi tắt là WWW, là khơng gian thơng tin

tồn cầu nơi con người có thể truy cập để đọc, viết thơng tin qua các thiết bị kết nối
mạng Internet.
Đây là một trong những ứng dụng Internet đầu tiên và không phải là Internet.
Nhà khoa học người Anh Tim Berners-Lee được cho là đã phát minh ra World

Wide Web khi làm việc cho CERN vào tháng 3 năm 1989 bằng cách gửi Quản lý
thơng tin: Đề xuất và viết trình duyệt web đầu tiên vào năm 1990. Trình duyệt được
phát hành bên ngồi CERN năm 1991, lần đầu tiên cho các tổ chức nghiên cứu
khác bắt đầu vào tháng 1 năm 1991 và công chúng trên Internet vào tháng 8 năm
1991. World Wide Web là trung tâm cho sự phát triển của Thời đại Thơng tin và là
cơng cụ chính mà hàng tỷ người sử dụng để tương tác trên Internet.
2.2.2 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PHP:
2.2.2.1 Giới thiệu chung:
PHP là một ngơn ngữ lập trình kiểu script, chạy trên Server và trả về mã HTML cho
trình duyệt. PHP trở thành ngơn ngữ lập trình Web phổ biến trên mạng hiện nay. Các mã
lệnh PHP được nhúng vào các trang web, các trang này thường có thành phần mở rộng là
PHP.
2.2.2.2 Lịch sử ra đời và phát triển:
Vào khoảng năm 1994, Rasmus Lerdorf đưa một số đoạn Perl Script vào trang Web để
theo dõi xem ai đang đọc tài liệu của ông ta. Dần dần, người ta bắt đầu thích các đoạn
Script này và sau đó đã xuất bản một gói cơng cụ có tên là "Personal Home Pages"
(nghĩa đầu tiên của PHP). Ông ta đã viết một cơ chế nhúng và kết hợp với một số công
14


cụ khác để phân tích đầu vào từ các mẫu biểu HTML: FI, tức Form Interpreter hay
Phiên dịch biểu mẫu, được đặt tên là PHP/FI hay PHP2. Nó được hồn thành vào
khoảng giữa năm 1995.
Sau đó, người ta bắt đầu sử dụng các công cụ này để xây dựng những thứ rắc rối hơn,
và đội ngũ phát triển đã thay đổi từ một người duy nhất thành một nhóm các nhà phát triển
nịng cốt trong dự án, và nó đã được tổ chức hố. Đó là sự bắt đầu của PHP3. Đội ngũ các
nhà phát triển (Rasmus Lerdorf, Andi Gutmans, Zeev Suraski, Stig Bakken, Shane Caraveo
và Jim Winstead) đã cải tiến và mở rộng bộ máy nhúng và bổ sung thêm một số hàm API
đơn giản cho phép các lập trình viên khác tự do bổ sung nhiều tính năng vào ngơn ngữ bằng
cách viết các module cho nó. Cấu trúc của ngôn ngữ đã được tinh chế, được kết cấu thân

thiện hơn đối với những người đến từ các ngôn ngữ hướng đối tượng hay các ngôn ngữ
hướng thủ tục. Nếu bạn đã biết một vài ngôn ngữ lập trình khác thì khi đến với PHP, bạn sẽ
khơng cảm thấy khó khăn. Hiện nay, phiên bản PHP mới nhất là PHP6.
2.2.2.3 Cơ chế hoạt động PHP:
Khi Client gửi yêu cầu một trang PHP đến web server, đầu tiên web server sẽ phân
tích và thi hành các mã lệnh PHP nhúng trong, sau đó trả về một trang web kết quả đã được
xử lý cho client. Các câu lệnh PHP khơng được gửi đến trình duyệt, do đó mã PHP an tồn
và trong suốt với người dùng.
Ví dụ: Nếu ta có một câu lệnh PHP như sau
<?php echo” Hello World” ; ? >
Trong đó ‘<?php’ là thẻ mở và ‘?>’ là thẻ đóng của các chỉ thị viết bằng ngơn ngữ PHP.
Lệnh ‘echo’ cho xuất một chuỗi ra màn hình, kết quả sau khi thông dịch là chỉ thị Hello
World được gửi đến trình duyệt của người sử dụng. Các chỉ thị PHP khơng được gửi đến
trình duyệt vì vậy người dùng khơng nhìn thấy bất kì chỉ thị PHP nào.

15


2.2.2.4 Biến:
Biến trong PHP được thể hiện bởi dấu $ và theo sau là tên của biến. Tên biến không
phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Tên biến phải bắt đầu bằng một chữ cái hay dấu gạch nối
_, theo sau là chữ cái, chữ số hay là dấu gạch nối.
2.2.2.5 Kiểu dữ liệu:
Loại dữ liệu của biến thông thường khơng gán bởi người lập trình mà được quyết
định tại thời gian chạy của PHP, phụ thuộc vào ngữ cảnh của biến được dùng.
2.2.2.6 Cấu trúc điều khiển:
-

Biểu thức điều khiển:
Là biểu thức dùng để kiểm tra một sự kiện. Nếu chúng thoả điều kiện đó thì sẽ


thực thi một hành động. Ngược lại sẽ là một hành động khác.
Cú pháp:
If (Điều kiện)
{
// hành động
}
-

Vòng lặp trong PHP:
While (): Phép lặp yêu cầu phải thoả mãn điều kiện thì mới thực thi thì mới

thực thi vịng lặp.
Cú pháp:
While (điều kiện)
{
// Hành động – thực thi
}
Do … While (): Phép lặp này sẽ thực thi hành động ít nhất một lần. Sau đó
mới tiến hành kiểm tra điều kiện
Cú pháp:
Do
{
// Hành động thực thi
16


} while (điều kiện)
For (): Phép lặp này là phép tốn gộp các tham số. Giúp người lập trình giảm
thiểu thời gian phải khai báo biến và các tham số khi thực thi việc lặp dữ liệu.

Cú pháp:
For (giá trị; điều kiện; biến tăng hoặc giảm)
{
// Hành động
}
Biểu thức Switch case: Là biểu thức sử dụng để giảm thiểu quá trình xử lý dữ
liệu nếu có q nhiều phép tốn if else.
Cú pháp:
Switch (biến)
{
Case giá trị 1: Hành động; Break;
………………
Case giá trị N: Hành động; Break;
Default: Hành động; Break;
}
2.2.2.7 Hàm:
Để giảm thời gian lặp lại 1 thao tác code nhiều lần, PHP hỗ trợ lập trình viên việc tự
định nghĩa cho mình những hàm có khả năng lặp lại nhiều lần trong website. Việc này cũng
giúp cho người lập trình kiểm soát mã nguồn một cách mạch lạc. Đồng thời có thể tuỳ biến
ở mọi trang. Mà khơng cần phải khởi tạo hay viết đi viết lại mã lệnh như HTML thuần.
Hàm tự định nghĩa:
Cú pháp:
Function function_name ()
{
// Lệnh thực thi
}

17



2.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL:
2.2.3.1 Sơ lược về MySQL:
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được
các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL là cơ sở dữ
liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều
hành cung cấp hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc độ và tính bảo mật cao,
MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập cơ sở dữ liệu trên internet. MySQL
miễn phí hồn tồn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản
khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix,
FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS, …
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ sử
dụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng trong việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm
nơi lưu trữ những thơng tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl,…
2.2.3.2 Sử dụng SQL để tạo người dùng, cơ sở dữ liệu và các bảng trong MySQL:
-

Tạo, xố, thay đổi thuộc tính người dùng:

o Tạo người dùng:
Cú pháp:
CREATE USER user [INDENTIFIED BY [PASSWORD]’password’]
[, user [INDENTIFIED BY[PASSWORD] ‘password’]] …;
Chú ý có dấu ; ở cuối câu lệnh.
Ví dụ: CREATE USER abc INDENTIFIED BY ‘abcpassword’;
o Xố người dùng:
Cú pháp:
DROP USER user [, user] …;
o Thay đổi tên người dùng:
Cú pháp:

RENAME USER old_user TO new_user
[, old_user TO new_user] …;
o Đặt mật khẩu cho người dùng:
Cú pháp:
18


SET PASSWORD [FOR user] = PASSWORD (‘some password’);
-

Cấp quyền và truất quyền người dùng:

o Cấp quyền cho người dùng:
GRANT priv_type [(column_list)] [, priv_type[(column_list)]] …
ON TABLE
{tbl_name | * | *.* }
TO user [INDENTIFIED BY [PASSWORD] [‘password’]
[, user [INDENTIFIED BY [PASSWORD] [‘password’]] ….;
[WITH GRANT OPTION];
Truất quyền thao tác của người dùng trên các đối tượng dữ liệu:
Cú pháp:
REVOKE priv_type[(column_list)] [, priv_type[(column_list)]] …
ON [object_type] {tbl_name | * | *.* | db_name.*}
ON [object_type]
FROM user [, user] …;
REVOKE ALL PRIVILEGES, GRANT OPTION FROM user[, user]…;
ON TUTORIAL.*
FROM ‘zara’ @’localhost’;
-


Tạo, xoá cơ sở dữ liệu (database):

o Tạo cơ sở dữ liệu:
Cú pháp:
CREATE {DATABASE | SCHEMA} [IF NOT EXISTS] db_name;
o Xoá cơ sở dữ liệu:
Cú pháp:
DROP {DATABASE | SCHEMA} [IF EXISTS] db_name;
-

Tạo, xố, thay đổi thuộc tính của bảng liệu (table):

o Tạo bảng dữ liệu:
Cú pháp:
CREATE [TEMPORARY] TABLE [IF NOT EXISTS] tbl_name
(create_definition, …);
create_definition;
col_name column_definition
19



×