Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.21 KB, 17 trang )

PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc
Viện Khoa học Lao động và Xã hội
NỘI DUNG
1. Bối cảnh
2. Một số mô hình giải quyết dư thừa lao động
3. Định hướng giải quyết dư thừa lao động trong
lĩnh vực nông nghiệp
4. Các giải pháp chủ yếu
1. Bối cảnh
2011 (%)
Tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực nông
thôn
79.4
Tỷ trong lao động làm việc dưới 35 giờ/tuần KVNT 18.2
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 2
Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động KVNT 3.6
Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn 9.2
Tỷ trọng lao động nông nghiệp 48.4
Nguồn: TCTK. Báo cáo Điều tra Lao động- Việc làm 2011
1. Bối cảnh
Tồn tại và thách thức đối với lao động nông thôn:
-
Các chính sách chưa đủ mạnh để giải phóng triệt để mọi nguồn
lực nông thôn, nông dân cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo
nhiều việc làm; nhất là thiếu chính sách hỗ trợ phát triển thị
trường lao động nông thôn.

Chất lượng lao động nông thôn và nông dân quá thấp, lao động
nông thôn năm 2011 có tới 91,8% chưa qua đào tạo, nên chưa
đáp ứng yêu cầu của sản xuất, của thị trường lao động; Chất
lượng việc làm và năng suất lao động nông nghiệp cũng rất


thấp. Tình trạng thiếu việc làm của lao động nông thôn rất
nghiêm trọng (khoảng 9- 10 triệu lao động); vấn đề việc làm và
đời sống của nông dân vùng bị thu hồi đất cho phát triển công
nghiệp, khu đô thị rất bức xúc, dòng di chuyển lao động nông
thôn- thành thị có xu hướng ngày càng tăng.
1. Bối cảnh
Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thời gian
qua chưa thành công, trong khi công nghiệp thiếu
nghiêm trọng lao động kỹ thuật, thì nông thôn lại dư
thừa rất lớn lao động phổ thông và bị cột chặt vào
nông nghiệp, nông thôn với việc làm năng suất, thu
nhập và đời sống rất thấp. Đây là bài toán vĩ mô quan
trọng và cơ bản nhất mà Việt Nam phải giải quyết
hiện nay và trong các năm tới.
2. MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG
(1) Mô hình chuyển đổi sang việc làm phi nông
nghiệp cho nông dân ở những vùng bị mất đất
sản xuất nông nghiệp:
Vĩnh Phúc: mô hình “đổi đất lấy dịch vụ”, thông qua
cấp đất để làm dịch vụ cho nông dân;
Hải Dương: dạy nghề miễn phí cho những người mất
đất;
Bình Dương mở hệ thống dạy nghề đến tận huyện, xã;
Đà Nẵng, Tiền Giang, v.v.. hỗ trợ tiền cho nông dân bị
thu hồi đất;
Hà Nội: hỗ trợ chuyển nghề; v.v..

×