Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Thiết kế ngân hàng phương nam ( full kèm link bản vẽ chi tiết )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 164 trang )

Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 47


CHƯƠNG 1: KIẾN
TRÚC



I. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾT:
- Thành phố Hồ Chí Minh với vai trò trung tâm Kinh tế-Thương mại-Dòch vụ-KHKT lớn
nhất nước…có nhiều công trình lớn như sân bay, bến cảng, ngân hàng…Với sự đi lên của
nền kinh tế cần phải có cơ sở hạ tầng vững mạnh.
- Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ
vai trò chiến lược quan trọng.Vốn đầu tư xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong
ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước ngoài. Trong những năm gần đây, cùng
với chính sách mở cửa nền kinh tế, tình hình đầu tư của nước ngoài vào thò trường ngày
càng rộng mở, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu về giải trí, ăn ở
cũng phải được nâng cao nhưng q dất của thành phố ngày càng thu hẹp, thì việc xây dựng
các toà nhà cao ốc chất lượng cao dùng làm văn phòng làm việc, khách sạn, chung cư, trụ
sở giao dòch… là thích hợp nhất. Nó không những đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về nhà ở
mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của thành phố: một thành phố
hiện đại, văn minh.
- Kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của ngành dòch vụ, nhất là hệ thống
ngân hàng với các giao dòch về tiền tệ như kí gởi, cho vay, tiết kiệm…Chính vì thế mà cao
ốc văn phòng Hội Sở Ngân Hàng Phương Nam được xây dựng để đáp ứng các nhu cầu
trên. Công trình do Công Ty Acsa thiết kế, giám sát công trình là Xí Nghiệp 2 của Công Ty
Tư Vấn-Thiết Kế xây dựng tổng hợp trực thuộc Bộ xây dựng.
II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:


1. Vò trí công trình:
- Văn phòng Hội sở Ngân Hàng Phươgn Nam cótrụ sở đặt ở: 297 Lý Thường Kiệt, phường
15, quận 11.
- Mặt chính công trình (phía nam) cách tim đường Lý Thường Kiệt 12050mm, phía đông và
phía tây tiếp giáp với các cửa hàng buôn bán của người dân, phía bắc tiếp giáp với xưởng
gia công sắt.
- Mặt bằng công trình có dạng hình chữ nhật với tổng diện tích khoảng 5181m
2
, trong đó
diện tích của toà nhà là 33 x 15.7= 518m
2
.
- Trụ sở cách trung tâm bưu điện Phú Thọ về hướng đông khoảng 200m và cách trường đại
học Bách Khoa về hướng tây khoảng 500m, gần trung tâm thương mại, bệnh viện. Hệ
thống giao thông hết sức thuận tiện cho việc đi lại. Đây là một vò trí khá thuận lợi cho việc
kinh doanh của Hội Sở Ngân Hàng Phương Nam.
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 48
2. Các chức năng: có 2 chức năng chính.
- Làm trụ sở ngân hàng với các giao dòch về tiền tệ, kí gởi ngân hàng, cho vay, tiết kiệm…
- Làm văn phòng cho thuê cho các đối tượng là các công ty, xí nghiệp… để mở các văn
phòng đại diện, làm việc.
2. Đặc điểm khí hậu: (khu vực Tp Hồ Chí Minh)
 Mùa nắng:
- Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4 giờ/ngày, vào mùa
khô là trên 8giờ /ngày.
- Kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4:
+ nhiệt độ cao nhất: 40

0
C.
+ nhiệt độ trung bình: 32
0
C.
+ nhiệt độ thấp nhất: 18
0
C.
+ lượng mưa cao nhất: 0.1mm.
+ độ ầm tương đối tb: 85.5%.
 Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11.
+ nhiệt độ cao nhất: 36
0
C.
+ nhiệt độ trung bình: 28
0
C.
+ nhiệt độ thấp nhất: 23
0
C.
+ lượng mưa cao nhất: 680mm.
+ lượng mưa thấp nhất: 31mm.
+ độ ẩm tương đối tb: 77.7%.
+ độ ẩm tương đối min: 74%.
+ độ ẩm tương đối max: 84%.
+ lượng bốc hơi tb: 28mm/ngày.
+ lượng bốc hơi min: 6.5mm/ngày.
 Hướng gió:
- Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi mạnh
nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1) thay đổi theo

mùa:
+ Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam.
+ Vào mùa mưa , gió chủ đạo theo hướng Tây –Nam và Tây.
- Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lớn nhất là tháng 8 (34%),nhỏ nhất là
tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và
gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
- Thủy triều tương đối ổn đònh ít xảy ra hiện tượng đột biến về dòng nước. Hầu như không
có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng.
- TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chòu ảnh hưởng của gió bão, chòu ảnh hưởng của
gió mùa và áp thấp nhiệt đới.

III. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC:
1. Mặt đứng công trình: bao gồm
- tầng hầm cao 3m
- tầng trệt cao 4.5m
- các tầng điển hình (từ 2 đến 9) cao 3.4m
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 49
- sàn mái
- Kính phản quang màu xanh được ốp xuyên suốt ở mặt chính từ tầng hai đến tầng 8 toà
nhà.
- Trần nhà bằng thạch cao khung nhôm sơn nước màu trắng.
2. Mặt bằng công trình:
 Tầng hầm:
- Cao trình –3m.
- Lối xuống tầng hầm có độ dốc 8%, chiều dài ram dốc 14m.
- Cuối ram dốc là rãnh thu nước, phía trên là lưới sắt 8 hàn vào khung thép góc.
- Bãi để xe nhân viên chiếm diện tích khá lớn.

- Một phòng máy phát điện dự phòng.
- Một hồ nước ngầm có thể tích 30m
3
cung cấp nước sử dụng và chữa cháy cho toà nhà.
- Hai máy bơm cấp nước sinh hoạt với động cơ điện ba pha có công suất bơm Q=9m
3
/h
- Hầm tự hoại và các hố ga có bố trí máy bơm nước thải đặt chìm.
- Một phòng thay đồ 18 m
2
cho nhân viên ngân hàng.
- Một thang máy dành cho nhân viên và vận chuyển.


IV. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1. Điện:
- Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố 220V/380V 3
pha + 1 dây trung tính và 1 máy phát điện riêng có công suất 500KVA (kèm thêm 1 máy
biến áp có công suất 500KVA, tất cả được đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ
rung làm ảnh hưởng sinh hoạt).
- Toàn bộ đường dây điện của CADIVI luồn trong ống nhựa PVC được đi ngầm trong
tường, sàn, trần nhà(được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện
chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực
ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Tất cả các nguồn điện cung cấp đến các
phòng đều đi về các tủ điện ở các tầng.
- Để đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn
điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A. Ngoài ra còn bố trí hệ thống chống sét
cho toà nhà.
2. Hệ thống cung cấp nước:
- Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy thành phố. Tất cả

được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa
nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống
dẫn nước chính. Việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông
qua hệ thống van phao tự động.
- Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Giant . Hệ thống cấp nước đi
ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng dọc
theo cầu thang và hành lang.
3. Hệ thống thoát nước:
- Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào
các ống thoát nước mưa ( =140mm) đặt trong các ống Giant đi xuống dưới và được dẫn
thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 50
- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải và
hầm tự hoại rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
- Hệ thống xử lí nước thải có dung tích 16,5 m
3
/ngày.
4. Thông gió và chiếu sáng:
- Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ được lắp
đặt bằng kính phản quang ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống
cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. Các thiết bò
đều dùng của PHILIP.
- Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên.
- Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió
nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung tâm.
5. An toàn phòng cháy chữa cháy:
- Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ, 4 thang bảo đảm thoát người khi hỏa hoạn.

- Dọc theo các cầu thang bộ ở mỗi tầng đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa (vòi chữa
cháy dài khoảng 20m, bình xòt CO
2
, ).
- Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bò báo cháy (báo nhiệt) tự động.
6. Xử lý chất thải:
- Rác thải được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài.
- Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.



























Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 51



CHƯƠNG II: KẾT CẤU
SÀN



TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH(SÀN TẦNG 3)
2.1.Mặt bằng hệ dầm sàn.
5
5
1
1
A
2 3 4
B
C
1 2 3 4
6
6
1

S1
S1
S1
S2
S2
S2
S4
S3
S5
S7
S6
S8
S9
S10
D1
D1
D1
D1
D1
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D1
D3
D3 D4 D3
D3
D3

D4
D3D3
D3D4
D3
D5
D6
D7
D8
S11

Hình 2.1. Mặt bằng sàn tầng 3
2.2 Vật liệu sử dung- Kích thước các bộ phận
Mặt bằng sàn được bố trì như hình vẽ. Để xác đònh loại ô bản và số lượng ô
bản ta tiến hành phân loại và đánh số trên mặt bằng. Các ô sàn có kích
thước chênh lệch nhau không nhiều và chức năng làm việc như nhau thì
gom lại và tính toán cho một ô.
Ta có bảng tổng hợp số lượng ô sàn
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 52


Bảng 2.1- Tổng hợp số lượng ô sàn

2.2.a: Kích thước các bộ phận
a) Chọn sơ bộ chiều dày sàn:
- Chiều dày sơ bộ chọn theo công thức :
h
b

=
m
D
l (2.1)
- Trong đó :
+ l: Cạnh ngắn của ô bản
+ m =30 ÷ 35 : đối với bản loại dầm
+ m =40 ÷ 50 : đối với bản kê 4 cạnh (với D =1)
+ m =10-18 : đối với bản công xôn
Loại 1: . Ta chọn ô có kích thước lớn nhất
S1 (8.5 7) để tính và sử dụng h
b
cho tất cả các ô sàn
(2.1) => h
b
= (
1
40
÷
50
1
) 7= (0.75 ÷ 0.14)m
Chọn h
b
= 15cm
b) Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
 b.1. Kích thước tiết diện dầm chính:
stt Tên ô L2 L1 L2/L1 Số Lượng Loại sàn
1 S1 8,5 6,5 1,31 3 Hai Phương
2 S2 7,2 6,5 1,11 3 Hai Phương

3 S3 3,25 2,85 1,14 1 Hai Phương
4 S4 7,2 3,65 1,97 1 Hai Phương
5 S5 8,5 4,25 2,00 1 Hai Phương
6 S6 7,2 2,5 2,88 1 Một Phương
7 S7 7,2 4 1,80 1 Hai Phương
8 S8 6,5 4,75 1,37 1 Hai Phương
9 S9 3,75 1,85 2,03 1 Một Phương
10 S10 7 1,9 3,68 1 Một Phương
11 S11 3.34 1.2 2.78 1 Một Phương
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 53
Chiều cao dầm chính:
d
d
d
m
l
h 
(2.2)
l
d
: là nhòp dầm đang xét
m
d
: là hệ số :

Với dầm chính m
d

=8÷12
Đối với nhòp A-B (dầm D1)là l = 8.5 m
Ta chọn m
d
=15 nên:
(2.2)







 5.8
15
1
xh
d
0.56m
 Chọn h
d
= 0.6 mm
Tương tự ta có kích thước tiết diện dầm như sau
stt Tên dầm l
d
(m) m
d

L
d

/m
d

(m)
Kích thước
chọn(m)
1 D1 8.5 15 0.56 0.5
2 D2 7.2 15 0.48 0.5
3 D3 6.5 15 0.43 0.5
4 D4 7 15 0.46 0.5
5 D5 7.2 15 0.48 0.5
6 D6 6.5 15 0.43 0.5


Bảng 2.2 – kích thước tiết diện dầm
 b.2. Chiều rộng tiết diện dầm chính:
b
d
ta chọn trong khoảng
d
(0.3 0.5)h

 
mmb
d
)280168(5605.03.0 

 Chọn b
d
= 250 mm.

Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 54
 b.3. Kích thước tiết diện dầm môi:
Dầm môi ban công chọn bxh = (200x300).
2.2.b: Tải trọng tác dụng lên sàn
Các lớp cấu tạo sàn được thể hiện như hình dưới đây.
103012015

- Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m
3
,

δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 25mm, n=1.2
- Sàn BTCT, γ
3

= 2500 daN/m
3
,

δ
3
= 150mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ
4
= 1800 daN/m
3
,

δ
4
= 15mm, n=1.1

Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn
Bảng 2 3 – Tải trọng sàn văn phòng

Loại Lớp Chiều
dày
Hệ số
 
Tải trọng
tính toán
tải trọng Cấu tạo (m) vượt
tải
(dan/m
3

)
g
tt
(dan/m
2
)
Tónh tải
Gạch
Ceramic
0,010 1,1 2000 22
Vữa lót 0,025 1,2 1800 54
Bản BTCT 0,150 1,1 2500 412,5
Vữa trát trần 0,015 1,2 1800 32,4
Đường
ống,thbò
50
Cộng
570,9
Hoạt tải 1,2 200
240

Tổng cộng
KG/m
2

810,9



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG



SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 55




Bảng 2 4 – Tải trọng sàn vệ sinh













Bảng 2 5 – Trọng Tải trọng sàn hội trường

Loại Lớp Chiều
dày
Hệ số
 
Tải trọng
tính toán
tải trọng Cấu tạo (cm) vượt

tải
(Kg/m
3
)
g
tt
(Kg/m
2
)
Gạch
Ceramic
0,010 1,1 2000 22
Tónh Vữa lót 0,025 1,2 1800 54
Bản BTCT 0,150 1,1 2500 412,5
tải Vữa trát trần 0,015 1,2 1800 32,4
Đường
ống,thbò
50

570,9
Hoạt tải 1,2 200
240

Tổng cộng
KG/m
2

810.9
Loại Lớp Chiều
dày

Hệ số
 
Tải trọng
tính toán
tải trọng Cấu tạo (m) vượt
tải
(Kg/m
3
)
g
tt
(Kg/m
2
)
Gạch lót 0,010 1,1 2000 22
Tónh Vữa lót 0,025 1,2 1800 54
Bản BTCT 0,150 1,1 2500 412,5
tải Vữa trát trần 0,015 1,2 1800 32,4
Đường
ống,thbò
50
Cộng
570,9
Hoạt tải 1,2 200
240

Tổng cộng
KG/m
2


810,9
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 56




Tải trọng tạm thời phân bố lên sàn và cầu thang lấy theo bảng 3 TCVN2737-1995
như sau:
Loại sàn
p
tc

n
p
tt

(daN/m
2
) (daN/m
2
)
Phòng ngủû, phòng khách, phòng ăn, phòng bếp
giặt, phòng tắm, sân thượng
150 1.3 195
Ban công, vệ sinh 200 1.2 240
Hành lang, cầu thang 300 1.2 360
2.3: Công thức tính toán

MII
MI
MI
MII
M2
M1
1000
1000
L1
L2


Hình2.3: Sơ đồ tính loại bản kê 4 cạnh ngàm
A. Bản sàn làm việc hai phương: Tính toán theo sơ đồ đàn hồi.
-

Các ký hiệu:
 Tónh tải: g (daN/m
2
)

Hoạt tải: p (daN/m
2
)


Cạnh dài: l
2
(m)


 Cạnh ngắn: l
1
(m)
- Moment ở nhòp:
 phương ngắn: M
1
= m
i1
 P
(2.1)
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 57
 phương dài: M
2
= m
i2
 P
(2.2)
- Moment ở gối :
-
 phương ngắn: M
I
= - k
i1
P
(2.3)
 phương dài: M
II

= - k
i2
 P
(2.4)
với : Gtt=g*l
1
xl
2
(2.5)
Ptt=p*l
1
xl
2
(2.6)
Với P = Gtt+Ptt (daN), i = 1

9 là số sơ đồ ô bản.
Các hệ số m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
được tra bảng theo sơ đồ phụ thuộc vào liên
kết 2 đầu ô bản và tỉ số l
2
/l
1

.

Bảng 2.6: Tra Hệ Số m
i1
, k
i1
,m
i2
và k
i2


Ô
L
1
L
2
L
2
/L
1
k
91
k
92
m
91
m
92


1 6,5 8,5 1,3077 0,0475 0,0281 0,0208 0,0123
2 6,5 7,2 1,1077 0,045 0,0372 0,0194 0,0161
3 2,85 3,25 1,1404 0,0461 0,0349 0,02 0,015
4 3,65 7,2 1,9726 0,0408 0,0113 0,019 0,0052
5 4,25 8,5 2 0,0392 0,0098 0,0183 0,0046
7 4 7,2 1,8 0,0423 0,0131 0,0195 0,006
8 5,10 6,5 1,2745 0,0473 0,0303 0,0207 0,0133




Bảng 2.8: Bảng Tính Giá Trò Môment M1, MI, M2 và MII





Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 58

Ô
g
tt

G
p
tt


P
M
I
M
II
M
1
M
2

1 0,571 31,542 0,36 19,890 2,4430 1,4452 1,0698 0,6326
2 0,571 26,718 0,36 16,848 1,9605 1,6207 0,8452 0,7014
3 0,571 5,288 0,36 3,335 0,3975 0,3009 0,1724 0,1293
4 0,571 15,003 0,36 9,461 0,9981 0,2764 0,4648 0,1272
5 0,571 20,624 0,36 13,005 1,3182 0,3296 0,6154 0,1547
7 0,571 16,442 0,36 10,368 1,1341 0,3512 0,5228 0,1609
8 0,571 18,925 0,36 11,934 1,4596 0,9350 0,6388 0,4104


B/ Bản sàn làm việc một phương :







Hình2.4: Sơ đồ tính bản dầm 2 đầu ngàm

•Bản ngàm hai cạnh:

•Cắt ra một dải sàn rộng 1m theo phương cạnh ngắn.
Bản có sơ đồ tính hai đầu ngàm
•Moment ở gối :
M
g
=
12
2
1
ql

•Moment ở nhòp :
M
nh
=
24
2
1
ql









Ô
L

1
L
2
L
2
/L
1

q M
I
M
1

6 2,5 7,2 2,880 0,5709 0,2973 0,1487
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 59
9 1,5 3,4 2,267 0,5709 0,1070 0,0535
10 1,9 7 3,684 0,5709 0,1717 0,0859
11 1,2 3,34 2,783 0,5709 0,0685 0,0343


Bảng 2.7: Bảng Tính Giá Trò Môment ổ gối và nhòp các bản
2.4: Tính toán và bố trí cốt thép cho bản sàn
Tính toán cốt thép cho bản sàn ban công
Tính cốt thép: từ các giá trò mô men ở nhòp và gối tính cốt thép
Giả thiết a= 2mm, tính h
o
=h-a=15-2=13cm

Theo sách Kết Cấu Bêtông Cốt Thép của Thầy Võ Bá Tầm, trường ĐHQG
Tp.HCM, ta có các công thức tính cốt thép như sau:
R
ob
m
bhR
M


2
.
(2.9)
m

211 
(2.10)
s
ob
s
R
bhR
A



(2.11)
os
s
hR
M

A


( 2.12 )
- Hàm lượng cốt thép :
max0min



Trong đó:
%1,0
min


hàm lượng tối thiểu của thép trong bê tông
Bêùtông sử dụng là B25 có R
n
= 130 dan/cm
2
, thép CI có R
s
= 2250 dan/cm
2
.

Kết quả tính cốt thép được trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.8: Bảng Tính Cốt Thép Chòu Môment m Theo Phương Cạnh Ngắn






Ô M
I
A
 
Fa Chọn thép Fa
c


1 2,4430 0,1112 0,1182 0,9409 8,8768 Þ12 @150 9,04 0,70
2 1,9605 0,0892 0,0936 0,9532 7,0316 Þ10 @130 7,07 0,54
3 0,3975 0,0181 0,0183 0,9909 1,3715 Þ8 @200 2,51 0,19
4 0,9981 0,0454 0,0465 0,9767 3,4937 Þ8 @150 3,52 0,27
5 1,3182 0,0600 0,0619 0,9690 4,6508 Þ10 @200 4,71 0,36
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 60
6 0,2973 0,0135 0,0136 0,9932 1,0235 Þ8 @200 2,51 0,19
7 1,1341 0,0516 0,0530 0,9735 3,9827 Þ10 @200 4,71 0,36
8 1,4596 0,0664 0,0688 0,9656 5,1680 Þ10 @150 5,50 0,42
9 0,1070 0,0049 0,0049 0,9976 0,3669 Þ8 @200 2,51 0,19
10 0,1717 0,0078 0,0078 0,9961 0,5895 Þ8 @200 2,51 0,19
11 0,0685 0,0031 0,0031 0,9984 0,2346 Þ8 @200 2,51 0,19
Bảng 2.9 : Bảng Tính Cốt Thép gối Theo Phương Cạnh Dài
Ô M
II
A

 
Fa Chọn thép Fa
c


1 1,4452 0,0658 0,0681 0,9659 5,1152 Þ10 @150 5,50 0,423
2 1,6207 0,0738 0,0767 0,9616 5,7617 Þ10 @130 6,28 0,483
3 0,3009 0,0137 0,0138 0,9931 1,0359 Þ8 @200 2,51 0,193
4 0,2764 0,0126 0,0127 0,9937 0,9511 Þ8 @200 2,51 0,193
5 0,3296 0,0150 0,0151 0,9924 1,1353 Þ8 @200 2,51 0,193
7 0,3512 0,0160 0,0161 0,9919 1,2105 Þ8 @200 2,51 0,193
8 0,9350 0,0426 0,0435 0,9782 3,2678 Þ8 @150 3,52 0,271
Bảng 2.10: Bảng Tính Cốt Thép Chòu Môment dương Theo Phương Cạnh Ngắn
















Ô M

1
A
 
Fa Chọn thép Fa
c


1 1,0698 0,0487 0,0499 0,9750 3,7511 Þ8 @150 4,02 0,309
2 0,8452 0,0385 0,0392 0,9804 3,1579 Þ8 @150 3,52 0,271
3 0,1724 0,0078 0,0079 0,9961 0,6342 Þ6 @200 1,41 0,109
4 0,4648 0,0212 0,0214 0,9893 1,7210 Þ6 @150 1,98 0,152
5 0,6154 0,0280 0,0284 0,9858 2,2867 Þ6 @120 2,54 0,196
6 0,1487 0,0068 0,0068 0,9966 0,5464 Þ6 @200 1,41 0,109
7 0,5228 0,0238 0,0241 0,9880 1,9383 Þ6 @120 2,54 0,196
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 61
8 0,6388 0,0291 0,0295 0,9852 2,3749 Þ6 @120 2,54 0,196
9 0,0535 0,0024 0,0024 0,9988 0,1963 Þ6 @200 1,41 0,109
10 0,0859 0,0039 0,0039 0,9980 0,3152 Þ6@150 1,98 0,152
11 0,0343 0,0016 0,0016 0,9992 0,1256 Þ6 @200 1,41 0,109



Bảng 2.11: Bảng Tính Cốt Thép Chòu Môment dương Theo Phương Cạnh dài

Ô M
2
A

 
Fa Chọn thép Fa
c


1 0,6326 0,0288 0,0292 0,9854 2,1949 Þ8 @200 2,51 0,193
2 0,7014 0,0319 0,0325 0,9838 2,4376 Þ8 @200 2,51 0,193
3 0,1293 0,0059 0,0059 0,9970 0,4435 Þ6 @200 1,41 0,109
4 0,1272 0,0058 0,0058 0,9971 0,4362 Þ6 @200 1,41 0,109
5 0,1547 0,0070 0,0071 0,9965 0,5307 Þ6 @200 1,41 0,109
7 0,1609 0,0073 0,0073 0,9963 0,5520 Þ6 @200 1,41 0,109
8 0,4104 0,0187 0,0189 0,9906 1,4165 Þ6 @200 1,41 0,109


2.5/ Kiểm tra độ võng của ô bản
:

- Chọn ô sàn có tải trọng và nhòp lớn nhất để kiểm tra.(ô số 1)
- Kiểm tra theo điều kiện của bản đơn nhằm thiên về an toàn.
- Ta có:
l
1
= 6.5m; l
2
= 8m;
 
603810
5.85.6
5.8
44

4
4
2
4
1
4
2
1




 pq
ll
l
q
(KG/m
2
)

4
33
10813.2
12
15.01
12





bh
J
(m
4
)







49
4
4
1
10813.21065.2384
5.6603
384EJ
lq
f
0.0037
- Nhận thấy:
 
005.0
200
1
 ff



ô bản thoã mãn yêu cầu về độ võng.
- Các ô bản còn lai kiểm tra tượng tự.




Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 62
CHƯƠNG III: CẦU
THANG


TÍNH KẾT CẤU CẦU THANG
3) Tính cầu thang bộ điển hình tầng 3-4
D
T
M ẶT B ẰN G CA ÀU TH ANG 2
L Ê N
T
? N G 3
;
T Ỉ LỆ: 1/25
+41 7 0
+7 400
+40 00
D
C
N

6
A
A
'


3.1 . Số liệu tính toán –kích thước các bộ phận.
3.1.1. Số liệu tính toán
Cầu thang thiết kế bằng BTCT, bê tông có cấp độ bền B20,
R
b
=11.5MPa,

=1.0, cốt thép AI có R
s
=225MPa, R
sw
=175Mpa
3.1.2. Kích thước các bộ phận
Ta tính cầu thang tầng 3 cho các thang còn lại. Dựa vào chiều cao và mặt bằng
nhà ta chọn cầu thang dạng bản gồm 2 vế thang có 22 bậc.

Chiều cao tầng là 3400mm

 Kích thước bậc thang 300 x 154 mm
 Cầu thang thiết kế dạng bản.
 Chiều dày đan thang
3025 

l

h
s
(3.1)
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 63
(3.1)
mmh
s
)160137(
3035
4800



chọn h
s
= 140mm
Độ nghiêng bản thang:
891,0cos;27493.0
300
154
0


tg

 Chọn sơ bộ kích thước dầm thang và dầm chiếu nghỉ
 Chiều cao dầm thang:

1310 

l
h
(3.2)

(
1013
3600


h
)360277 
)mm chọn h= 350mm

 Bề rộng của dầm thang và dầm chiếu nghỉ
32 

h
b
(3.3)
(3.3)
(
32
350


b
)116175 
mm chọn b= 170mm







3.2. Tải trọng tác dụng

3.2.1. Chiếu nghỉ
 Tónh tải
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác đònh theo
công thức:

  

b c n
i i i
g n
( daN/m) (3.4)
trong đó:

I
- trọng lượng lớp thứ i;
δ
i

- chiều dày lớp thứ i;
n
i
- hệ số tin cậy lớp thứ i;

Bảng 3.1 - Xác đònh tải trọng các lớp cấu tạo
Loại Lớp Chiều
dày
Hệ số
 
Tải trọng
tính toán
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 64
tải trọng Cấu tạo (m) vượt
tải
(dan/m
3
)

g
bcn
(dan/m
2
)
Tónh tải
Gạch
Ceramic
0,02 1,1 2200 48.4
Vữa lót 0,020 1,2 1800 43,2
Bản BTCT 0,140 1,1 2500 385
Vữa trát 0,015 1,2 1800 32,4
Cộng

509
Hoạt tải 1,2 300
360

Tổng cộng
KG/m
2

869

 Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu
nghỉ lấy theo bảng 3 TCVN 2737 – 1995:
p
tt
= p
tc
x n (daN/m
2
) (3.5)
trong đó:
p
tc
= 300 (daN/m
2
);
n = 1.2 do p
tc
≥ 200 (daN/m
2

)
=> p
bcn
= p
tt
= 300 x 1.2 = 360 (daN/m
2
)
Trọng lượng của lan can glc = 30dan/m. quy tải lan can tren về đơn
vò m2
)2/(252.1/30 mdang
lc


 Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ rộng 1m:
q
1
=(p
bcn
+ g
bcn
+ g
lc
)x1m = (509 + 360+25)x1 = 894 (daN/m)
(3.6)
3.2.2. Bản thang
 Tónh tải
Bản nghiêng được xác đònh theo chiều dày tương đương :

2

1
. .
n
i i i
G n
 


(daN/m2)
Trong đó:
i - khối lượng lớp thứ i
ni - hệ số tin cậy của lớp thứ i
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 65
i

- chiều dày tương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng,được xác đònh
như sau :
o Đối với lớp gạch đá hoa cương:
)(27891.0
300
20*)154300(
cos
1
1
mmx
l
hl

b
bb
i







o Đối với lớp gạch vưã XM
)(22.20891.0
300
015.0*)154300(
cos
2
mmx
l
hl
b
bb
i







o Đối với lớp bậc thang gạch xây

)(60.68891.0
2
154
cos
2
3
mmx
h
b
i



Trong đó, tónh tải tác dụng lên sàn chiếu tới được tính toán theo bảng sau
Bảng 3.2 - Xác đònh tải trọng các lớp cấu tạo

Loại Lớp Chiều
dày
Hệ số
 
Tải trọng
tính toán
tải trọng Cấu tạo (m) vượt
tải
(dan/m
3
)
g
tt


(dan/m
2
)
Tónh
tải
Đá hoa
cương
0,027 1,1 2200 65,34
Vữa lót 0,02 1,2 1800 43,2
Bậc thang 0,07 1,3 1600 141,44
Bản BTCT 0,14 1,1 2500 385

cộng

634,98





)2/(712891.0/98.634cos/
2
mdangg
tttt



Trọng lượng của lan can glc = 30dan/m. quy tải lan can tren về đơn vò m2
)2/(252.1/30 mdang
lc



 Hoạt tải: (Lấy theo TCVN 2737 – 95)
ptc = 300 (daN/m2) và n = 1.2
=> Ptt = 300x1.2 = 360 (daN/m2)
 Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản thang :
)2/(109736025712
22
mdanpggp
lc
tt


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 66
3.3.Tính toán bản thang
3.3.1. Sơ đồ tính và nội lực các vế thang.
a. sơ đồ tính.
Vế I.
Hình 3.2 – Sơ đồ tính và kết quả nội lực vế 1


A
R
A
RB
q
2

=1 097(d aN )
q
1
=894(daN)
A
R
A
R
B
M m ax= 3 632 .57 (daN )
B

b. Nội lực
- Sơ đồ tính cầu thang tầng điển hình chiều cao 3,4m
- Cắt một dãy rộng 1m theo chiều dài đan thang, xem là dầm đơn giản hai đầu
là gối tựa. Coi như một dầm đơn giản với kích thước dầm có b xh =1 x 0,14
m.
 Xác đònh phản lực gối tựa:
 
 
 
)(8.2875
3.35.1
2
5.1
5.1894
2
3.3
5.13.3
891.0

1097
2

2cos
2

2cos
0
21
1
11
2
12
2
1
11
2
12
2
21
daN
xxx
R
ll
l
lq
l
ll
q
R

l
lq
l
ll
q
llRM
A
A
AB


































)(1.25288.2875)5.18943.3
891.0
1097
().
cos
(
112
2
daNxxRlql
q
R
AB



Xét tại một tiết diện bất kỳ cách gối tựa A một đoạn là x, tính mômen tại tiết
diện đó.


cos.2
.
2
2
x
qxRM
Ax

(1)
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 67
Mômen lớn nhất ở nhòp được xác đònh từ điều kiện đạo hàm của mômen và
lực cắt đó phải bằng 0.
Lấy đạo hàm của M
x
theo x cho đạo hàm đó bằng không, tìm được x:
0
cos
2


x
qRQ
A
m
q
Rx
A

33.2
1097
891,0
8.2875
cos
.
2



Thay x vừa tìm được vào (1) ta tìm được M
max

).(5.3358
891,02
33.2
109733.28.2875
cos.2
.
22
2
max
mdaN
xq
xRM
A






c. Tính cốt thép.
 Tính cốt thép nhòp cho bản thang
Ta lấy Momen ở nhòp: M
nhip
= M
max
= 3358.5(daN.m).
Chọn ho=h-1.5=14-1.5=12.5cm, b=100
Từ M tính :
R
obb
m
bhR
M




2
.
(3.7)
I
x

211 
(3.8)
s
ob
S

R
xbxhxR
A


(3.9)
437.019.0
5.12100105.11
1005.3358
)8.2(
2

Rm
xxx
x


21.019.0211)9.2(  x


)2
(4.13
225
5.121005.1121.0
)10.2( cm
xxx
A
S



Chọn
10014a


với A
s
=15.39 (cm
2
)
- Hàm lượng cốt thép:
max0min



Trong đó:
%1,0
min


hàm lượng tối thiểu của thép trong bê tông.
%29.3%100
225
5.11
645.0%100
%23.1%100
5.12100
39.15
100
max
0



xxx
Rs
R
x
x
x
x
bh
A
b
R
o
chon
S
tt



%29.3%23.1%1,0
max0min


(thỏa)
 Tính cốt thép mũ và gối của bản thang:
- Ta lấy moment ở gối và mũ bằng 40% momen nhòp của bản thang:
M
g
= 0,4M

max
= 0,4 x 3358.5 = 1343.4 (daN.m).
Từ M tính :
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 68
437.0074.0
5.12100105.11
1004.1343
)8.2(
2

Rm
xxx
x


076.0074.0211)9.2(  x


)(8.4
225
5.121005.11076.0
)10.2(
2
cm
xxx
A
S



Chọn
20012a

với A
s
=5.66 (cm
2
)
- Hàm lượng cốt thép:
max0min



Trong đó:
%1,0
min


hàm lượng tối thiểu của thép trong bê tông.
%29.3%100
225
5.11
645.0%100
%45.0%100
5.12100
66.5
100
max

0


xxx
Rs
R
x
x
x
x
bh
A
b
R
o
chon
S
tt



%29.3%45.0%1,0
max0min


(thỏa)

Vế II



R
D
R
C
q
1
= 8 9 4 ( d a N )
q
2
= 1 0 9 7 ( d a N )
C
D
C
D
M m a x = 3 6 3 2 . 5 7 ( d a N )


Hình 3.3 – Sơ đồ tính và kết quả nội lực vế 2
 Tính cốt thép nhòp cho bản thang
Ta lấy Momen ở nhòp: M
nhip
= M
max
= 3358.5(daN.m).
Chọn ho=h-1.5=14-1.5=12.5cm, b=100
Từ M tính :
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 69

437.019.0
5.12100105.11
1005.3358
)8.2(
2

Rm
xxx
x


21.019.0211)9.2(  x


)(4.13
225
5.121005.1121.0
)10.2(
2
cm
xxx
A
S


Chọn
10014a


với A

s
=15.39 (cm
2
)
- Hàm lượng cốt thép:
max0min



Trong đó:
%1,0
min


hàm lượng tối thiểu của thép trong bê tông.
%29.3%100
225
5.11
645.0%100
%23.1%100
5.12100
39.15
100
max
0


xxx
Rs
R

x
x
x
x
bh
A
b
R
o
chon
S
tt



%29.3%23.1%1,0
max0min


(thỏa)
-Tính cốt thép mũ và gối của bản thang:
- Ta lấy moment ở gối và mũ bằng 40% momen nhòp của bản thang:
Ta lấy moment ở gối và mũ bằng 40% momen nhòp của bản thang:
M
g
= 0,4M
max
= 0,4 x 3358.5 = 1343.4 (daN.m).
Từ M tính :
437.0074.0

5.12100105.11
1004.1343
)8.2(
2

Rm
xxx
x


076.0074.0211)9.2(  x


)(8.4
225
5.121005.11076.0
)10.2(
2
cm
xxx
A
S


Chọn
20012a

với A
s
=5.66 (cm

2
)
- Hàm lượng cốt thép:
max0min



Trong đó:
%1,0
min


hàm lượng tối thiểu của thép trong bê tông.
%29.3%100
225
5.11
645.0%100
%45.0%100
5.12100
66.5
100
max
0


xxx
Rs
R
x
x

x
x
bh
A
b
R
o
chon
S
tt



%29.3%45.0%1,0
max0min


(thỏa)

Vế III:
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 70


1 5 0 0
q
3
= 8 9 4 ( d a N / m )

M =
1 0 0 5 . 7 5 ( d a N . m )




Hình 3.4 – Sơ đồ tính và kết quả nội lực vế 3

Sơ đồ ba đựơc tính như 1 dầm consol 1 đầu ngàm vào dầm thang. Để thiên về
an toàn ta bỏ qua liên kết giữa bản nghiêng và bản chiếu nghỉ của sơ đồ 1 và
2.
 Phản lực tại ngàm:
R

= 894 x 1,5= 1341(daN)
 Moment tại ngàm:
M = q
3
x
2
2
l
= 894 x
2
5,1
2
= 1005.75(daN.m)
 Tính cốt thép.
Cắt tiết diện bản rộng b =100(cm), ta xem như dầm chòu uốn có kích thước tiết
diện là bxh = 100 x14 (cm).

Chọn lớp bảo vệ: a = 2(cm)

h
o
= h – a = 14 – 1.5= 12.5(cm).
Từ M tính :
437.005.0
5.12100105.11
10075.1005
)8.2(
2

Rm
xxx
x


05.005.0211)9.2(  x


2.3
225
5.121005.1105.0
)10.2( 
xxx
A
S

Chọn
20012a



với A
s
=5.66 (cm
2
)
- Hàm lượng cốt thép:
max0min



Trong đó:
%1,0
min


hàm lượng tối thiểu của thép trong bê tông.
Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư , Khóa 2008-2010 GVHD:THS. PHAN THÀNH TRUNG


SVTH: ĐỖ MINH HẢI TRANG 71
%29.3%100
225
5.11
645.0%100
%45.0%100
5.12100
66.5
100

0


xxx
Rs
R
x
x
x
x
bh
A
b
Rmã
o
chon
S
tt



%29.3%47.0%1,0
max0min


(thỏa)
3.4. Tính dầm chiếu nghỉ
3.4.1. Tải trọng
Dầm thang là một dầm đơn giản. Dầm thang chòu tải trọng phân bố đều do sàn
chiếu nghỉ và bản thang, trọng lượng bản thân dầm, tường gạch xây trên dầm.

Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm thang
Đoạn nằm ngang: Tải trọng tác dụng lên sàn do phân bố của sàn chiếu nghỉ
+ Trọng lượng bản thân dầm h = 3.6cm,  = 2500 daN/m
3
, n =1,1
g
d
= 0,2
x
(0,35-0.14)
x
2500
x
1,1 = 115.49(daN/m)
+ Tải trọng từ tường truyền xuống dầm là:
g
t
= 
x
h
x
n
x
 = 1800.(3,4 -1.7).1,1
x
0,2 = 792 (daN/m)
do bản thang truyền vào, là phản lực của các gối tựa của vế 1 và vế 2 được
quy về dạng phân bố đều. R
B
=R

D

=> Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ.
q = g
d
+g
t
+R
b
=115.49+ 792 + 2528.1 =
3435.59
(daN/m).
3.4.2. Nội lực.
8
2
max
ql
M 
(3.10)
2
max
ql
Q 
(3.11)
(3.10)

65.5565
8
6.3*59.3435
2

max
M
(daN.m)
(3.11)

06.6184
2
6.3*59.3435
max
Q
(daN.m)
3.4.3. Sơ đồ tính- tính cốt thép.
a) Sơ đồ tính

q = 3 4 3 5 . 5 9 ( d a N / m )
7 8 0 0
M
m a x
= 5 5 6 5 . 6 5 ( d a N .m )
Q
m a x
= 6 1 8 4 . 0 6 ( d a N )
( Q )
( M )

Hình 3.5 – Sơ đồ tính và kết quả nội lực dầm chiếu nghỉ
b) Tính cốt thép.
 Tính cốt dọc chòu lực

×