www.mba-mci.edu.vn
Bà Phạm Chi Lan
Chuyên gia kinh tế cao cấp
www.mba-mci.edu.vn
KINH TẾ VIỆT NAM
HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
NĂM 2012
Phạm Chi Lan
Tháng 5-2012
www.mba-mci.edu.vn
Tốc độ tăng trưởng KTVN những năm qua
tương đối cao, nhưng giảm dần từ 2008
9.5
9.3
8.2
5.8
4.8
6.8
6.9
7.1
7.3
7.8
8.4
8.2
8.4
6.2
5.2
6.7
6
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
3
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Tăng trưởng giảm, nhưng lạm phát
gia tăng
12.7
4.5
3.6
9.2
0.1
-0.6
0.8
4.0
3.0
9.5
8.4
6.6
12.6
19.9
6.5
11.9
17.0
-5
0
5
10
15
20
25
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
tăng trưởng GDP
lạm phát
4
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Kết quả thực hiện NQ11 về ổn định KT
vĩ mô
•
Có kết quả, nhưng chưa vững chắc
•
Nhiều giải pháp mang nặng tính chất hành chính
•
Giải pháp tiền tệ quyết liệt và khá toàn diện
•
Chính sách tài khoá chưa thực hiện triệt để, chưa phối hợp với CS tiền
tệ, ít đóng góp vào chống lạm phát
•
Chính sách giá cả còn nhiều bất cập
•
Các giải pháp tái cơ cấu kinh tế chưa được triển khai
•
Kết quả mong manh, mọi dấu hiệu thay đổi chính sách đều có thể làm
cho lạm phát, bất ổn vĩ mô quay trở lại
•
Nhiều doanh nghiệp suy kiệt, ngưng hoạt động
•
Thu nhập thực tế giảm, đời sống nhân dân khó khăn
•
Lòng tin của giới đầu tư và người dân suy giảm mạnh
5
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Kết quả KT vĩ mô 2011
•
GDP tăng 5,89% so với 2010 (nông nghiệp 4%, công nghiệp &
xây dựng 5,53%, dịch vụ 7%)
•
Xuất khẩu 96,9 tỷ USD, tăng 34,2% so với 2010
•
Nhập siêu 9,84 tỷ USD, bằng 10,16% kim ngạch XK
•
FDI đăng ký mới 14,696 tỷ USD, giải ngân 11 tỷ
•
Tổng đầu tư xã hội = 34% GDP (nhà nước 33,5%; DNNN 10%;
dân cư và DNTN 35,9%; FDI 19,1%)
•
Giải ngân ODA 3,65 tỷ USD
•
Thâm hụt ngân sách 4,9% GDP, dư nợ công 52,9% GDP
•
CPI tăng 18,13%
•
Số DN đăng ký mới: 77.548; ngừng hoạt động: 53.792
6
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Chính sách KT cơ bản trong năm 2012
Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03-1-2012:
•
Mục tiêu tổng quát về kinh tế: Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi xã
hội, an sinh xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
•
Trọng tâm: thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô; thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, bắt đầu từ tái cơ
cấu đầu tư, tái cơ cấu doanh nghiệp và tái cơ cấu hệ thống tài
chính - ngân hàng.
7
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2012
•
GDP tăng 6- 6,5%; NLN 2,3%, CN+XD 7,5%, DV 7,1%. Tổng
cộng 2920- 2950 ngàn tỷ, tương đương 135-136,4 tỷ US$;
•
Xuất khẩu 107,4 tỷ USD; tăng 13,1% so với 2011
•
Nhập siêu 12,4 tỷ USD; bằng 11,5% xuất khẩu.
•
Thâm hụt vãng lai 4.370 triệu USD, thặng dư cán cân vốn
10,030 tỷ, thặng dư tổng thể 3,160 tỷ USD.
•
Tổng thu NS 740,5 ngàn tỷ; Tổng chi NS 903,1 ngàn tỷ.
•
Bội chi NS 161,6 ngàn tỷ, bằng 5,45% GDP theo giá thực tế.
•
CPI dưới 10%
8
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2012
•
Tổng đầu tư xã hội 1000 ngàn tỷ đồng, bằng 34-35 % GDP,
trong đó:
o
Ngân sách 180 ngàn tỷ = 18% tổng đầu tư;
o
Trái phiếu chính phủ 45 ngàn tỷ = 4,5%;
o
Tín dụng đầu tư nhà nước 56 ngàn tỷ = 5,6%;
o
DNNN 100 ngàn tỷ = 10%;
o
Dân cư và doanh nghiệp 430 ngàn tỷ = 43%;
o
FDI 175 ngàn tỷ = 17,5%;
o
Khác 14 ngàn tỷ = 1,4%.
•
Tổng chi đầu tư từ ngân sách 180 ngàn tỷ, chiếm 19,9 % tổng
chi
9
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012
www.mba-mci.edu.vn
Thực tế quý I-2012: suy giảm
tăng trưởng
•
Dấu hiệu suy giảm tăng trưởng: GDP tăng 4%, công nghiệp
tăng 4%, xây dựng giảm 3,8% so với QI/2011
•
Tăng trưởng CN chậm ở các đầu tầu KT: TPHCM tăng 2,4%;
Hà Nội 2,8%; Đồng Nai 7%; Bình Dương 4,3%; BRVT 5,2%;
Hải Phòng 2,3%; Đà Nẵng 2%...
•
CPI 4 tháng đầu năm tăng 2,6%, lạm phát được kiềm chế nhưng
chủ yếu do sức mua giảm, sx đình đốn.
•
Tăng trưởng tín dụng giảm 1%
•
Tổng mức bán lẻ tăng 21,8%, trừ yếu tố giá chỉ tăng 5%
•
Nợ xấu tăng trong ngân hàng và doanh nghiệp
•
Thị trường bất động sản và chứng khoán vẫn trì trệ
10
Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012