Tải bản đầy đủ (.pdf) (683 trang)

Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán , điều trị phòng chống một số bệnh ung thư ở việt nam ( vú, gan, dạ dày, phổi, máu )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.18 MB, 683 trang )

BKH&CN-BYT
BVK

BKH&CN-BYT
BVK

BKH&CN - BYT
BVK




Bệnh viện K
43 Quán Sứ - Hoàn Kiếm, Hà nội


báo cáo tổng kết đề tài
nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị,
phòng chống một số bệnh ung th ở Việt Nam
(vú, gan, dạ dày, phổi, máu)

M số: KC-10-06

PGS.TS. Nguyễn Bá Đức






6609


26/10/2007

Hà nội - 01/2006







Chủ nhiệm đề tài:

PGS. TS Nguyễn Bá Đức




Th ký đề tài:
TS. Trần Văn Thuấn
Ths. Nguyễn Hoài Nga
















Các cán bộ thực hiện đề tài
Nghiên cứu dịch tễ học ung th (Nhánh 1)
Chủ nhiệm: PGS.TS nguyễn bá đức
1 Ths Nguyễn Hoài Nga Bệnh viện K
2 Ths Phạm Hoàng Anh Bệnh viện K
3 BS Trịnh Thị Hoa Bệnh viện K
4 BS Bùi Hải Đờng Bệnh viện K
5 Nguyễn Hoàng Thảo Bệnh viện K
6 BS Bùi Nhật Minh Bệnh viện K
7 BS Đặng Thế Căn Bệnh viện K
8 TS Trần Văn Thuấn Bệnh viện K
9 Ths Đỗ Doãn Thuận Bệnh viện K
10 BS CKII Nguyễn Văn Định Bệnh viện K
11 TS Nguyễn Văn Hiếu Bệnh viện K
12 Ths Bùi Diệu Bệnh viện K
13 PGS TS Đoàn Hữu Nghị Bệnh viện E
14 PGS TS Ngô Thu Thoa Bệnh viện K
15 GS BS Max Parkin Chuyên gia về Ghi nhận Ung th của Cơ quan
Nghiên cứu Ung th Quốc tế
16 BS Nguyễn Văn Vy Sở Y tế Hải Phòng- Chủ nhiệm nghi nhận ung
th Hải Phòng
17 TS Nguyễn Quốc Hùng Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
18 BS Đặng Thanh Hơng Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
19 BS CKII Nguyễn Lam Hoà Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
20 BS Nguyễn Thị Thanh Huyền Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng

21 BS Nguyễn Văn Tùng Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
22 PGS TS Lại Phú Thởng BV Đa khoa TW Thái Nguyên- Chủ nhiệm
nghi nhận ung th Thái Nguyên
23 BS Vũ Hô BV Đa khoa TW Thái Nguyên
24 PGS TS Đặng Tiến Hoạt BV Đa khoa TW Thái Nguyên
25 Ths Trần Kim Phợng BV Đa khoa TW Thái Nguyên
26 Ths Phan Bá Đào BV Đa khoa TW Thái Nguyên
27 TS Nguyễn Đình Trân BV Đa khoa TW Thái Nguyên
28 TS Nguyễn Duy Thăng BV Đa khoa Trung ơng Huế- Chủ nhiệm
nghi nhận ung th Huế
29 Ths Văn Công Trọng BV Đa khoa Trung ơng Huế
30 BS Phạm Hữu Trí BV Đa khoa Trung ơng Huế
31 Ths Tôn Thất Cầu BV Đa khoa Trung ơng Huế
32 TS Nguyễn Đình Tùng BV Đa khoa Trung ơng Huế
33 BS Trần Duy Vĩnh BV Đa khoa Trung ơng Huế
34 TS Huỳnh Quyết Thắng BV Đa khoa Cần Thơ- Chủ nhiệm nghi nhận
ung th Cần Thơ






Các cán bộ thực hiện đề tài (nhánh 2)
Chủ nhiệm: PGS.TS nguyễn bá đức
Đề mục 1
1 BSCK II Nguyễn Văn Định Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 ThS Đỗ Doãn Thuận Bệnh viện K
3 ThS Nguyễn Hoài Nga Bệnh viện K

4 TS Tạ Văn Tờ Bệnh viện K
5 ThS Lê Hồng Quang Bệnh viện K
6 ThS Nguyễn Diệu Linh Bệnh viện K
Đề mục 2
1 BS Đặng Thế Căn Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 TS Tạ Văn Tờ Bệnh viện K
3 ThS Nguyễn Phi Hùng Bệnh viện K
Đề mục 3
1 GS.TSKH Đái Duy Ban Viện CN Sinh học
Chủ nhiệm đề mục
2 TS Lê Thanh Hoà Viện CN Sinh học
3 TS Đinh Duy Kháng Viện CN Sinh học
4 TS Nguyễn Thanh Đạm Bệnh viện K
5 BS Nguyễn Công Hoàng Bệnh viện K
6 CN Nguyễn Văn Vũ Viện CN Sinh học
7 ThS Đái Hằng Nga Viện CN Sinh học
8 ThS Lê Thị Minh Chính Viện CN Sinh học
9 TS Phạm Công Hoạt Viện CN Sinh học
10 ThS Hoàng Minh Châu Viện CN Sinh học
11 CN Nguyễn Bích Nga Viện CN Sinh học
12 ThS Đoàn Thanh Hơng Viện CN Sinh học
13 ThS Lê Kim Xuyến Viện CN Sinh học
14 ThS Phan Xuân Đọc Viện CN Sinh học
15 CN Lê Trung Dũng Viện CN Sinh học
Đề mục 4
1 BSCK II Nguyễn Văn Định Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 PGS.TS Nguyễn Bá Đức Bệnh viện K
3 ThS Bùi Diệu Bệnh viện K

4 TS Nguyễn Thanh Đạm Bệnh viện K
5 TS Tạ Văn Tờ Bệnh viện K
6 TS Trần Văn Thuấn Bệnh viện K
7 ThS Lê Hồng Quang Bệnh viện K
8 ThS Nguyễn Thị Huyền Bệnh viện K
9 BS Nguyễn Công Hoàng Bệnh viện K
10 ThS Nguyễn Minh Khánh Bệnh viện K





11
ThS Nguyễn Duy Hơng Bệnh viện K
Đề mục 5
1 PGS.TS Nguyễn Bá Đức

Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 TS Trần Văn Thuấn Bệnh viện K
3 BSCK II Nguyễn Văn Định Bệnh viện K
4 ThS Bùi Diệu Bệnh viện K
5 BS Lê Thanh Đức Bệnh viện K
6 BS Quản Thị Mơ Bệnh viện K
7 BS Đỗ Thị Kim Anh Bệnh viện K

Các cán bộ thực hiện đề tài (nhánh 3)
Chủ nhiệm: GS.TS đỗ đức vân

Đề mục 1

1 GS.TS Tạ Long Bệnh viện TƯQĐ 108
Chủ nhiệm đề mục
2 TS Trịnh Tuấn Dũng Bệnh viện TƯQĐ 108
3 BSCK II Nguyễn Quang Chung Bệnh viện TƯQĐ 108
4 BSCK I Hoàng Kim Ngân Bệnh viện TƯQĐ 108
5 TS Vũ Văn Khiên Bệnh viện TƯQĐ 108
6 ThS Dơng Minh Thắng Bệnh viện TƯQĐ 108
7 TS Lê Văn Don Bệnh viện TƯQĐ 108
8 ThS Nguyễn Văn Thịnh Bệnh viện Bu điện
9 PGSTS. Lê Văn Phủng Đại học Y Hà nội
Đề mục 2
1 BS Đặng Thế Căn Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 PGS.TS Trịnh Quang Diện Bệnh viện K
3 ThS Trần Nam Thắng Bệnh viện K
4
ThS Bùi ánh Tuyết
Bệnh viện K
Đề mục 3
1 PGS.TS Đoàn Hữu Nghị Bệnh viện E
Chủ nhiệm đề mục
2 TS Nguyễn Văn Hiếu Bệnh viện K
3 BSCKII Phan Văn Hạnh Bệnh viện K
4 ThS Vũ Hải Bệnh viện K
5
ThS Bùi ánh Tuyết
Bệnh viện K
6 ThS Nguyễn Tiến Quang Bệnh viện K







Đề mục 4
1 GS.TS Đỗ Đức Vân Bệnh viện Việt Đức
Chủ nhiệm đề mục
2 PGS Nguyễn Phúc Cơng Bệnh viện Việt Đức
3 BS Phạm Quốc Bình Bệnh viện Việt Đức
4 BSCKII Nguyễn Anh Tuấn Bệnh viện Việt Đức
5 TS Phạm Đức Huấn Bệnh viện Việt Đức
6 TS Trịnh Hồng Sơn Bệnh viện Việt Đức
7 TS Nguyễn Xuân Hùng Bệnh viện Việt Đức
8 TS Nguyễn Thanh Long Bệnh viện Việt Đức
9 ThS Đỗ Mai Lâm Bệnh viện Việt Đức
10 ThS Nguyễn Quang Nghĩa Bệnh viện Việt Đức
Đề mục 5
1 ThS Vũ Hồng Thăng Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 BS Đỗ Tuyết Mai Bệnh viện K
3 BS Nguyễn Thị Sang Bệnh viện K
4 BS Nguyễn Thị Thoa Bệnh viện K

Các cán bộ thực hiện đề tài (nhánh 4)
Chủ nhiệm: TS. mai hồng bàng


Đề mục 1
1 TS. Mai Hồng Bàng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
Chủ nhiệm đề mục

2 ThS. Nguyễn Tiến Thịnh Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
3 PGS. TS. Bùi Văn Lạc Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
4 PGS. TS. Trần Văn Riệp Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
5 GS.TS. Tạ Long Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
6 PGS. TS. Trần Văn Hợp Đại học Y Hà Nội
7 TS. Vũ Văn Khiên Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
8 TS. Trịnh Tuấn Dũng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
9 TS. Lê Văn Don Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
10 ThS. Dơng Minh Thắng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
11 BS. Nguyễn Thị Thắm Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
12 ThS. Nguyễn Thanh Thủy Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
13 ThS. Nguyễn Lâm Tùng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
14 BS. Nguyễn Mạnh Phúc Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
15 TS. Lâm Khánh Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
16 TS. Nguyễn Hồng Lê Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108






Đề mục 2
1 TS. Mai Hồng Bàng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
Chủ nhiệm đề mục
2 ThS. Nguyễn Tiến Thịnh Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
3 BS. Lê Văn Trờng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
4 PGS TS. Trần Văn Riệp Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
5 TS. Vũ Văn Khiên Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
6 PGS TS. Bùi Văn Lạc Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
7 ThS. Dơng Minh Thắng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108

8 BS. Nguyễn Thị Thắm Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
9 ThS. Nguyễn Thanh Thủy Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
10 ThS. Nguyễn Lâm Tùng Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
Đề mục 3
1
ThS. Bùi Công Toàn Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2 BS. Đồng Văn Hởng Bệnh viện K
Đề mục 4
1 PGS.TS Dơng Xuân Đạm Viện NCKH Y Dợc Lâm sàng 108
Chủ nhiệm đề mục
2 ThS. Nguyễn Duy Hơng Bệnh viện K
3 TS. Nguyễn Thanh Đạm Bệnh viện K
4 PGS TS. Nguyễn Bá Đức Bệnh viện K

Danh sách những ngời tham gia (nhánh 5)
Chủ nhiệm: TS. hoàng đình chân


Đề mục 1
1
TS Hoàng Đình Chân Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2
ThS Võ Văn Xuân Bệnh viện K
3
ThS. Lê Văn Quảng Bệnh viện K
4
BS. Đặng Tiến Khoa Bệnh viện K
5

ThS. Đinh Văn Lợng Bệnh viện K
6
BS. Nguyễn Khắc Kiểm Bệnh viện K
7
BS. Đặng Tiến Khoa Bệnh viện K
Đề mục 2
1
TS Hoàng Đình Chân Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2
ThS Võ Văn Xuân Bệnh viện K
3
BS Đỗ Tuyết Mai Bệnh viện K
4
BS Bùi Công Toàn Bệnh viện K





5
ThS. Lê Văn Quảng Bệnh viện K
6
BS. Nguyễn Khắc Kiểm Bệnh viện K
Đề mục 3
1.
ThS Võ Văn Xuân Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2.
BS Đỗ Tuyết Mai Bệnh viện K

3.
ThS. Đỗ Anh Tú Bệnh viện K
4.
BS Bùi Công Toàn Bệnh viện K
Đề mục 4
1.
GS Dơng Xuân Đạm Viện NCKH Y Dợc Lâm
sàng 108
Chủ nhiệm đề mục
2.
ThS Nguyễn Duy Hơng Bệnh viện K

Các cán bộ thực hiện đề tài (nhánh 6)
Chủ nhiệm: GS.TSKH đỗ trung phấn

Đề mục 1
1. GS.TS. Nguyễn Công Khanh Bệnh viện nhi TW
Chủ nhiệm đề mục
2. ThS. Bùi Ngọc Lan Bệnh viện nhi TW
3. BS CKII Tạ Thị Thu Hòa Bệnh viện nhi TW
4. TS. Bùi Văn Viện Bệnh viện nhi TW
5. ThS. Trơng Thúy Vinh Bệnh viện nhi TW
6. ThS. Nguyễn Thanh Hải Bệnh viện nhi TW
7. BS. Nguyễn Hoàng Nam Bệnh viện nhi TW
8. TS. Dơng Bá Trực Bệnh viện nhi TW
9. TS. Trần Thị Hồng Hà Bệnh viện nhi TW
10. CN Võ Thanh Hơng Bệnh viện nhi TW
11. TS. Phạm Quang Vinh Bệnh viện HH-TM
Đề mục 2
1.

GS.TSKH Đỗ Trung Phấn Bệnh viện HH-TM
Chủ nhiệm đề mục
2.
ThS. Bạch Quốc Khánh Bệnh viện HH-TM
3.
BS CKII Trần Thị Minh Hơng Bệnh viện HH-TM
4.
TS. Nguyễn Hà Thanh Bệnh viện HH-TM
5.
BS. Mai Lan Bệnh viện HH-TM
6.
TS. Phạm Quang Vinh Bệnh viện HH-TM
7.
TS. Trơng Công Duẩn Bệnh viện HH-TM
8.
ThS. Nguyễn Triệu Vân Bệnh viện HH-TM
9.
ThS. Nguyễn Quang Tùng Bệnh viện HH-TM





10.
ThS. Phạm Tuấn Dơng Bệnh viện HH-TM
11.
ThS. Nguyễn Thị Nữ Bệnh viện HH-TM
Đề mục 3
1.
ThS. Nguyễn Tuyết Mai Bệnh viện K

Chủ nhiệm đề mục
2.
ThS. Trần Thắng Bệnh viện K
3.
ThS. Đỗ Anh Tú Bệnh viện K
4.
TS. Nguyễn Hữu Thợi Bệnh viện K
5.
BS. Đặng Thế Căn Bệnh viện K
Đề mục 4
1.
BS. Đặng Thế Căn Bệnh viện K
Chủ nhiệm đề mục
2.
ThS. Nguyễn Phi Hùng Bệnh viện K
3.
TS. Tạ Văn Tờ Bệnh viện K








Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc

nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số
bệnh ung th ở Việt Nam (vú, gan, dạ dày, phổi, máu)



Mã số: KC 10.06

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài:
1. Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học mô tả các bệnh ung th vú, gan, dạ dày, phổi, máu.
2. Xây dựng các phác đồ chẩn đoán và điều trị các loại ung th: vú, gan, dạ dày,
phổi, máu.
3. Xây dựng các quy trình kỹ thuật trong chẩn đoán và điều trị tiếp cận trình độ
quốc tế của các loại ung th nói trên.
Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài:
I. Nhánh 1: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ung th tại
một số vùng địa lý Việt Nam
Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh ung th vú, gan, dạ dày, phổi, máu ở
Việt Nam.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Định nghĩa ca bệnh: Tất cả các trờng hợp có địa chỉ thờng trú tại 5 tỉnh thành
(Hải Phòng, Hà Nội, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ), có chẩn đoán lần
đầu là "ung th" hoặc "u ác tính", bệnh bạch cầu cấp và mãn tính, tại một trong 99
cơ sở y tế tham gia ghi nhận trong giai đoạn từ 1/1/2001 đến 31/12/2004, có hay
không có chẩn đoán vi thể, đều đợc ghi nhận.
Nguồn số liệu: Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân điều trị; danh sách bệnh nhân của các
khoa phòng khám, điều trị; sổ ghi kết quả xét nghiệm của khoa GPB-TB, huyết học,
nội soi, Xquang, siêu âm; sổ tử vong của phòng Kế hoạch tổng hợp và khoa Giải
phẫu bệnh.
Các thông tin thu thập: Thu thập các thông tin bao gồm: họ tên, tuổi bệnh nhân, năm
sinh, địa chỉ, cơ sở y tế, chẩn đoán bệnh, ngày chẩn đoán, cơ sở chẩn đoán, mô bệnh
học, kết quả các xét nghiệm, giai đoạn bệnh, phơng pháp điều trị ban đầu, tình trạng
ngời bệnh (sống hay chết). Các thông tin về mỗi trờng hợp ung th đợc điền vào
một phiếu thống kê.






Định nghĩa thời điểm mắc bệnh: Trên thực tế, ung th là bệnh mãn tính có thời gian ủ
bệnh dài, khó xác định thời điểm "mắc bệnh" nên trong tất cả các ghi nhận ung th,
thời điểm mắc bệnh đợc coi là thời điểm chẩn đoán. Nếu một bệnh nhân đợc cung
cấp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, ngày mắc bệnh là ngày chẩn đoán sớm nhất.
Thu thập số liệu: Việc thu thập số liệu đợc tiến hành chủ động tại 99 cơ cở y tế thuộc
5 địa bàn ghi nhận tham gia cung cấp số liệu. Bốn địa phơng (Hải Phòng, Thái
Nguyên, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ), do điều kiện địa lý, kinh tế nên một số bệnh
nhân ở các huyện xa trung tâm, việc khám và điều trị chỉ dừng lại ở tuyến huyện. Do
đó, ghi nhận ung th ở các địa bàn (trừ Hà Nội) đều phải tiến hành thu thập số liệu ở
tất cả ở bệnh viện tuyến huyện.
Chu kỳ xuống cơ sở lấy số liệu tuỳ thuộc vào số lợng ca bệnh mà mỗi bệnh viện cung
cấp nhng không dới 3 lần một năm. Các trờng hợp khối u cha rõ bản chất, ranh
giới giữa u lành và u ác, các ung th tại chỗ vẫn đợc ghi nhận nhng không đa vào
phân tích. Ghi nhận ung th là ghi nhận số ca ung th, một đối tợng nếu bị hai loại
ung th khác nhau thì đợc ghi nhận hai lần.
Mã hoá thông tin: Việc mã hoá vị trí u nguyên phát và chẩn đoán mô học dựa vào
Phân loại Quốc tế các bệnh khối U (ICD-O) lần thứ 2 và lần thứ 3
[59]
. Việc chuyển đổi
từ mã ICD-O sang ICD-10 đợc phần mềm CanReg thực hiện một cách tự động.
Xử lý thông tin
[21]
: Quá trình xử lý thông tin đều tuân theo khuyến cáo của Mc Lenan:
Các trờng hợp có địa chỉ không rõ hoặc không ghi địa chỉ cũng đều đợc thu thập,
sau đó tiến hành một quá trình tìm kiếm địa chỉ tích cực thông qua danh sách bệnh
nhân nằm viện Danh sách những bệnh nhân thỏa mãn điều kiện ghi nhận đợc cập

nhật vào máy tính. Chơng trình CanReg sẽ tự động đối chiếu thông tin về trờng hợp
mới cập nhật với tệp cơ sở dữ liệu đã có trong máy. Trong đó tên các đối tợng đã ghi
nhận đợc liệt kê theo vần ABC, cùng với những thông tin khác nh giới, tuổi, địa chỉ,
vị trí u tiên phát và sau đó đa ra danh sách các đối tợng có khả năng trùng lặp với
một xác xuất nhất định. Cán bộ ghi nhận sẽ quyết định có ghi nhận trờng hợp đó nh
một ca mới hay không hoặc xem xét bổ sung thông tin cho từng ca đã ghi nhận.
Các chỉ số đợc tính toán:
Tỷ lệ mắc thô theo giới, vị trí/năm
Số ca trung bình /năm của loại ung th đó
x 100.000
Dân số trung bình 2001-2004
Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi (5 năm tuổi), giới, vị trí
Số ca trung bình /năm của loại ung th đó trong nhóm tuổi quan tâm
x100.000
Dân số trung bình trong nhóm tuổi





Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tính theo phơng pháp chuẩn trực tiếp:
ASR = (R
x
*W
x
/10
5
) / W
x


Trong đó: x- là nhóm 5 năm tuổi
R
x
Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi của nhóm tuổi x
W
x
Dân số chuẩn thế giới thuộc nhóm tuổi x
- Tỷ lệ mắc đặc trng theo nhóm tuổi cho từng giới của mỗi loại ung th của Việt
Nam đợc ớc tính bằng giá trị trung bình của tỷ lệ đặc trng nhóm tuổi của 5 tỉnh
thành. Sử dụng số liệu dân số trong cuốn "Kết quả dự báo dân số cho cả nớc, các
vùng địa lý-kinh tế và 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024" của Tổng cục
Thống kê để tính toán
[13]
.
Phân tích và xử lý số liệu: Sử dụng các phần mềm CanReg, Epi info 6.0.
Kết luận:
Tổng số ca ung th mới mắc ghi nhận đợc tại 5 tỉnh thành Hà Nội, Thái
Nguyên, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ trong giai đoạn từ 1/1/2001 đến
31/12/2004 là 32.944 ca. Trong đó, nam giới chiếm 54,01% và nữ giới chiếm
45,99%. Tỷ lệ mới mắc thô trung bình hàng năm ở nam giới là 93,4/100.000
dân và tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi trung bình hàng năm là 124,2/100.000
dân, các tỷ lệ này ở nữ giới là 77,4/100.000 dân và 85,96/100.000 dân.
Hà Nội có số ca mới mắc ung th cao nhất 16.079 ca (48,81%), Cần Thơ đứng
thứ hai 6.804 ca (20,65%), Hải Phòng đứng thứ ba 4.956 ca (15,04%), Thái
Nguyên đứng thứ t 2.640 ca (8,01%) và Thừa Thiên Huế đứng thứ năm 2.465
ca (7,48%). Số ca ghi nhận đợc tại mỗi vùng nhìn chung tăng dần theo các
năm.
Tỷ lệ mới mắc ung th tăng dần theo tuổi, nhng bắt đầu tăng nhiều từ độ tuổi
40 ở cả hai giới, nam giới tăng cao hơn nữ giới. Từ độ tuổi 75 trở lên, tỷ lệ mới
mắc ghi nhận đợc ở nữ giới giảm .

Số ca có chẩn đoán lâm sàng đơn thuần chiếm 17,99% trong tổng số ca đã ghi
nhận tại 5 vùng; chẩn đoán vi thể chiếm 53,36%, trong đó 40,28% là GPB u
nguyên phát.
Sắp xếp theo thứ tự 10 loại ung th phổ biến nhất ở nữ giới nh sau:
Tại Hà Nội: vú, dạ dày, phổi, đại - trực tràng, cổ tử cung, giáp trạng, buồng
trứng, gan, hạch, máu.
Tại Hải Phòng: vú, dạ dày, phổi, đại - trực tràng, cổ tử cung, gan, hạch, buồng
trứng, máu, vòm.
Tại Thái Nguyên: vú, dạ dày, đại - trực tràng, phổi, cổ tử cung, gan, máu, vòm,
hạch, giáp trạng.
Tại Thừa Thiên Huế: vú, dạ dày, cổ tử cung, phổi, đại - trực tràng, gan, miệng,
phần mềm, buồng trứng, giáp trạng.





Tại Cần Thơ nh sau: cổ tử cung, vú, gan, dạ dày, buồng trứng, phổi, đại - trực
tràng, máu, hạch, giáp trạng.
Sắp xếp theo thứ tự 10 loại ung th phổ biến nhất ở nam giới nh sau:
Tại Hà Nội: phổi, dạ dày, gan, đại - trực tràng, thực quản, vòm, hạch, máu, bàng
quang, hạ họng-thanh quản.
Tại Hải Phòng: phổi, dạ dày, gan, hạch, vòm, thực quản, đại - trực tràng, máu,
lỡi, bàng quang.
Tại Thái Nguyên: phổi, gan, dạ dày, đại - trực tràng, vòm, máu, hạch, thực
quản, dơng vật, xơng.
Tại Thừa Thiên Huế: gan, dạ dày, phổi, đại - trực tràng, hạch, miệng, phần
mềm, máu, thực quản, lỡi.
Tại Cần Thơ: gan, dạ dày, đại - trực tràng, phế quản phổi, máu, hạch, vòm, bàng
quang, tụy, tiền liệt tuyến.

Ung th phổi:
Ung th phổi là loại ung th ghi nhận đợc nhiều nhất. Số ca ghi nhận đợc
trong 4 năm tại 5 tỉnh thành là 4.456 ca, chiếm 13,5% tổng số. Số ca ghi nhận
đợc ở nam nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/ nữ 3/1.
Cả nam và nữ ở Hà Nội đều có tỷ lệ mới mắc ung th phổi cao nhất (nam
ASR=39,8; nữ ASR=10,5). Tỷ lệ mới mắc cao thứ hai ở nam giới là Thái
Nguyên (ASR=26,8), ở nữ giới là Cần Thơ (ASR=6,6). Thừa Thiên Huế có tỷ lệ
mới mắc thấp nhất ở cả hai giới (nam ASR=10,8; nữ ASR=3,6)
Ung th dạ dày:
Có 4.331 ca mới mắc ung th dạ dày ghi nhận đợc trong 4 năm, chiếm 13,1%.
Trong đó 2.760 nam và 1.571 nữ, tỷ lệ nam/nữ 1,76.
Nam giới ở Hà Nội có tỷ lệ mới mắc cao nhất ASR=30,3, Cần Thơ đứng thứ hai
ASR=19,4, Thừa Thiên Huế có tỷ lệ mới mắc thấp nhất ASR=14,4.
ở nữ giới, nơi có tỷ lệ mới mắc cao nhất là Hà Nội ASR=15,0, thấp nhất là Thái
Nguyên ASR=6,7 .
Ung th vú:
Có 3.097 ca ung th vú ghi nhận đợc tại 5 tỉnh thành trong 4 năm, chiếm 9,4%
tổng số, trong đó tỷ lệ nữ/nam = 43,2. Hà Nội là nơi có tỷ lệ mới mắc ung th
vú cao nhất trong 5 vùng ở cả nam và nữ (nam ASR=0,8; nữ ASR=29,7). ở nữ
giới, Cần Thơ đứng thứ 2 ASR=19,4; Thừa Thiên Huế đứng thứ ba, Thái
Nguyên đứng thứ t ASR=11,6. Hải Phòng là nơi có tỷ lệ mới mắc ung th vú
thấp nhất ASR=10,5.
Ung th gan:
Có 3.068 ca ung th gan đợc ghi nhận, chiếm 9,3% tổng số, trong đó 2.354
nam giới và 714 nữ với tỷ lệ nam/nữ = 7/2.
Tại Cần Thơ, cả nam và nữ đều có tỷ lệ mới mắc ung th gan cao nhất (nam
ASR=27,4, nữ ASR=7,9). Hà Nội đứng thứ hai với tỷ lệ nam ASR=19,8, nữ
ASR=4,5. Tại Hải Phòng, tỷ lệ mới mắc ung th gan ghi nhận đợc thấp nhất
(nam ASR=10,7, nữ ASR=2,9).






Ung th máu:
Số ca ung th máu ghi nhận đợc trong 4 năm là 1.175 ca chiếm 3,6% tổng số
ca đợc ghi nhận trong đó nam 661 ca và nữ 514 ca.
Nam giới ở Hà Nội có tỷ lệ mắc cao nhất (ASR= 4,7), đứng thứ hai là Cần Thơ
(ASR= 4,4). Nam giới tại Hải Phòng có tỷ lệ mới mắc thấp nhất (ASR=1,1).
Nữ giới tại Cần thơ có tỷ lệ cao nhất ASR= 4,4 và Thừa Thiên Huế có tỷ lệ thấp
nhất ASR=1,4.
Ung th ở trẻ em:
Có 538 ca ung th ở trẻ em (<15 tuổi) chiếm 1,63%. Trong đó, ung th máu
chiếm vị trí hàng đầu ở tất cả các vùng ghi nhận. Tại Hà Nội ghi nhận đợc 66
ca (30,8%), Hải Phòng 12 ca, bằng số ca u lympho ác tính (15,4%), Thái
Nguyên 26 ca (46,4%), Thừa Thiên Huế 24 ca (30,1%), Cần Thơ 34 ca
(30,9%).
ớc tính số ung th mới mắc hàng năm trong cả nớc:
Dựa vào số liệu của 5 đơn vị ghi nhận ung th để tính thì tỷ lệ mới mắc ung th
hàng năm ở nam giới Việt Nam ASR=142,3/ 100.000 và ở nữ ASR= 96,9/ 100.000.
Nh vậy, ớc tính trong giai đoạn 2001-2004 trung bình mỗi năm ớc tính ở Việt Nam
có tối thiểu 77.457 ca ung th mới mắc trong đó nam 41.386 ca và nữ 36.071 ca. Mỗi
năm có khoảng 6.975 ca ung th vú, 3.618 ca ung th dạ dày, 1.636 ca ung th gan và
1.200 ca ung th máu.


II. Nhánh 2: nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp chẩn đoán
và điều trị Bệnh ung th vú

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp nhằm chẩn đoán sớm và nâng cao
chất lợng chẩn đoán bệnh ung th vú.
2. Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng điều trị
bệnh ung th vú.
Nội dung nghiên cứu chính:
1. Nghiên cứu một số biện pháp chẩn đoán sớm ung th vú
a. Nghiên cứu giá trị của phơng pháp sinh thiết mở kết hợp với
chụp tuyến vú có định vị theo không gian ba chiều bằng dây kim
loại để phát hiện các ung th vú sớm tiền lâm sàng.
b. Nghiên cứu giá trị của phơng pháp sinh thiết kim dới hớng
dẫn siêu âm.





c. Nghiên cứu giá trị của sinh thiết tức thì trong chẩn đoán và điều
trị phẫu thuật ung th vú giai đoạn sớm.
d. Xây dựng qui trình chẩn đoán sớm ung th vú.
2. Nghiên cứu các thụ thể nội tiết estrogen, progesterone và thụ thể yếu
tố phát triển biểu mô bằng nhuộm hoá mô miễn dịch
a. Nghiên cứu kĩ thuật nhuộm hoá mô miễn dịch trong chẩn đoán
mức độ dơng tính của thụ thể estrogen và progesterone của bệnh
nhân ung th vú, qua đó góp phần phân biệt các loại ung th vú.
b. Nghiên cứu kĩ thuật nhuộm hoá mô miễn dịch trong chẩn đoán
mức độ dơng tính của thụ thể yếu tố phát triển biểu mô của bệnh
nhân ung th vú bằng nhuộm hoá mô miễn dịch, qua đó góp phần
phân biệt các loại ung th vú.
3. Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật gen chẩn đoán sớm ung th vú
a. Nghiên cứu đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở mô vú và máu của

bệnh nhân và họ hàng.
b. Nghiên cứu đột biến gen ty thể ở mô vú và tế bào máu bệnh nhân
ung th vú.
4. Nghiên cứu điều trị ung th vú
a. Nghiên cứu điều trị ung th vú theo type mô bệnh học, tình trạng
thụ thể nội tiết và thụ thể yếu tố phát triển biểu mô.
b. Nghiên cứu vai trò của chất chỉ điểm u CA15.3 trong đánh giá kết
quả điều trị, tiên lợng và theo dõi sau điều trị cho bệnh nhân ung
th vú.
c. Nghiên cứu tác dụng của từ trờng trong giảm đau và nhanh liền
vết mổ sau phẫu thuật ung th vú.
5. Nghiên cứu hiệu quả của các taxanes trong điều trị ung th
vú.
a. Đánh giá kết quả của phác đồ Taxotere - Adriamycine trong điều trị
ung th vú di căn.
b. Đánh giá kết quả của phác đồ Adriamycine - Cyclophosphamid -
Taxol trong điều trị bổ trợ ung th vú giai đoạn II, III có di căn hạch.






Các kết quả chính đ đạt đợc:
1. Nghiên cứu một số biện pháp chẩn đoán sớm ung th vú
- Mục tiêu
Đánh giá vai trò của các phơng pháp: sinh thiết mở kết hợp với định vị tổn
thơng theo không gian 3 chiều bằng kim dây, sinh thiết tức thì và sinh thiết kim
dới hớng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán sớm ung th vú. Từ đó xây dựng qui
trình chẩn đoán sớm bệnh ung th vú.

- Đối tợng và phơng pháp
Nhóm 1 gồm 9 bệnh nhân không có tổn thơng trên lâm sàng nhng có tổn
thơng nghi ngờ trên phim chụp vú, những bệnh nhân này sẽ đợc tiến hành định
vị tổn thơng theo không gian 3 chiều bằng kim dây sau đó đợc sinh thiết mở
làm chẩn đoán; Nhóm 2 và Nhóm 3 gồm các bệnh nhân có tổn thơng sờ thấy
trên lâm sàng, các bệnh nhân Nhóm 2 (76 bệnh nhân) đợc tiến hành sinh thiết
tức thì trong mổ và các bệnh nhân Nhóm 3 (75 bệnh nhân) đợc tiến hành sinh
thiết kim trớc mổ để chẩn đoán bằng mô bệnh học.
- Kết quả
+ Đối với sinh thiết định vị: Tất cả 9 trờng hợp đều có chẩn đoán là nghi ngờ
hoặc không nghĩ đến ung th, những đối tợng này đợc làm sinh thiết định
vị và đã phát hiện đợc 5 trờng hợp ung th có khẳng định bằng mô bệnh học.
+ Đối với sinh thiết tức thì: cho thấy đây là một phơng pháp có hiệu quả chẩn
đoán cao khi bệnh nhân ở trên bàn mổ, với các chỉ số độ nhạy 97%, độ đặc
hiệu 100%, giá trị dự báo âm tính 81,8%, giá trị dự báo d
ơng tính 100%.
+ Đối với sinh thiết kim dới siêu âm: ngoài việc có các chỉ số test cao nh độ
nhạy 87,5%, độ đặc hiệu 100%, giá trị dự báo âm tính 98,5%, giá trị dự báo
dơng tính 100% còn giúp xác định tình trạng thụ thể nội tiết: có 65,7%
ER(+) và 63,1% PR(+).
Từ đó đa ra đợc qui trình chẩn đoán sớm ung th vú.
2. Nghiên cứu các thụ thể nội tiết estrogen, progesterone và thụ thể yếu tố phát
triển biểu mô bằng nhuộm hoá mô miễn dịch
- Mục tiêu
+ Xác định mức độ dơng tính của thụ thể estrogen và progesterone trên bệnh
nhân ung th biểu mô tuyến vú
+ Xác định mức độ dơng tính của Her-2/neu trong ung th biểu mô tuyến vú.






+ Tìm mối liên quan giữa Her-2/neu với một số yếu tố mô học và thụ thể nội
tiết.
- Đối tợng và phơng pháp
+ 815 bệnh nhân ung th vú đợc nghiên cứu về thụ thể nội tiết ER, PR bằng
nhuộm hoá mô miễn dịch theo phơng pháp miễn dịch peroxidase trên các
tiêu bản chuyển đúc parafin. Các kít đợc sử dụng của hãng Dako.
+ 1359 bệnh nhân ung th vú đợc nghiên cứu trên các tiêu bản chuyển đúc
parafin, phân loại mô học theo Tổ chức Y tế thế giới, độ mô học theo Scarff
- Bloom - Richardson. Sau đó nghiên cứu về thụ thể yếu tố phát triển biểu
mô bằng nhuộm hoá mô miễn dịch theo phơng pháp miễn dịch peroxidase
trên các tiêu bản chuyển đúc parafin. Các kít đợc sử dụng của hãng Dako.
So sánh kết quả ở các nhóm mô bệnh học khác nhau.
- Kết quả
+ Tỷ lệ ER(+) và/ hoặc PR(+) là 63,3%, trong đó ER(+): 59,1%, PR(+):
51,4%, cả ER(+), PR(+): 47,2%).
+ Tỷ lệ Her-2/neu dơng tính là 35,1%. Her-2/neu dơng tính khác nhau giữa
các típ mô học (thể tủy là 45%, ống xâm nhập nội ống trội là 39,4%, ống
xâm nhập là 38,9%). Her-2/neu dơng tính tăng theo độ mô học I, II và III
lần lợt là 22,0%, 36,2% và 63,1%. Tỷ lệ Her-2/neu dơng tính ở nhóm
bệnh nhân hạch dơng tính cao hơn nhóm âm tính. Her-2/neu liên quan có ý
nghĩa với ER. Nhóm ER âm tính, tỷ lệ Her-2/neu dơng tính là 48,5%, cao
hơn nhóm ER dơng tính (26,1%).
3. Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật gen chẩn đoán sớm ung th vú
- Mục tiêu
+ Xác định tỷ lệ đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở mô vú ung th và máu của
bệnh nhân ung th vú.
+ Xác định tỷ lệ đột biến gen ty thể ở mô vú và tế bào máu bệnh nhân ung th
vú.

- Đối tợng và phơng pháp
+ 24 mẫu sinh thiết khối u đã có chẩn đoán mô bệnh học là ung th vú, 15
mẫu máu của bệnh nhân ung th vú và 36 mẫu máu của chị em gái bệnh
nhân đợc đa vào nghiên cứu xác định tỷ lệ đột biến gen BRCA1 và
BRCA2. Các mẫu này đợc đa vào tách chiết lấy AND theo phơng pháp
của Ausubel F. Sau đó đợc đa vào thực hiện kĩ thuật PCR theo phơng





pháp Hujun T. Sản phẩm tạo ra đợc tinh chế sau đó tạo dòng và giải trình
tự đoạn AND rồi so sánh với trình tự đã công bố tại ngân hàng gen quốc tế.
+ Nghiên cứu đột biến gen ty thể : tiến hành lấy mẫu bệnh từ bệnh phẩm ung
th vú, mẫu chứng từ máu ngời bình thờng. Các mẫu đợc xử lí qua các
bớc tách chiết AND tổng số, chọn cặp mồi và thực hiện phản ứng RT-
PCR, nhân đoạn AND, tinh chế, tách chiết AND, giải trình tự chuỗi AND,
sắp xếp đối chiếu với đoạn AND đã đăng kí.
- Kết quả
+ Đã xác định vùng gen tạo dòng không có đột biến 185delAG và đột biến
6174delT khi so sánh với các trình tự công bố trong Ngân hàng Dữ liệu gen
Quốc tế (số đăng ký BD105594 và AC021571). Không phát hiện thấy đột
biến 185delAG và 6174delT trong các mẫu ADN tách từ 24 mẫu nghiên cứu
khi xét nghiệm bằng kỹ thuật real-time PCR sử dụng công nghệ TaqMan.
+ Đã xác định vùng gen tạo dòng không có đột biến 185delAG và đột biến
6174delT khi so sánh với các trình tự công bố trong Ngân hàng Dữ liệu gen
Quốc tế (số đăng ký BD105594 và AC021571). Không phát hiện thấy đột
biến 185delAG và 6174delT trong các mẫu ADN tách từ 51 mẫu máu
nghiên cứu khi xét nghiệm bằng kỹ thuật real-time PCR sử dụng công nghệ
TaqMan.

+ Cả hai mẫu ung th vú từ bệnh nhân Việt Nam đều có hệ gen ty thể có đột
biến trong vùng D-loop, trong khi mẫu ngời bình thờng chỉ có 1-3 sai
khác nucleotit so với các chủng thế giới. Một mẫu ung th vú của ngời
Việt Nam (mẫu BK2) có đột biến điểm (point-mutation) tại 5 vị trí thuộc
loại hình thay thế pyrimidine. Một mẫu ung th vú khác của ngời Việt
Nam (mẫu BK1) có đột biến mất đoạn (deletion-mutation), một loại hình
đột biến có giá trị chẩn đoán trong vùng D-loop của hệ gen ty thể.
+ Vùng D-loop nghiên cứu ung th vú Việt Nam so với ngời bình thờng
Việt Nam thì có sự khác nhau rõ, đó là sự biến dị điểm khác nhau > 5 và có
trờng hợp còn biến dị mất đoạn. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
phát hiện đột biến mất một lúc liền 280 nucleotid ở vùng D-loop ở tế bào
máu bệnh nhân ung th vú.

4. Nghiên cứu điều trị ung th vú
- Mục tiêu
+ Đánh giá kết quả điều trị ung th vú giai đoạn sớm theo tình trạng thụ thể nội
tiết và yếu tố phát triển biểu mô.





+ Nghiên cứu vai trò của chất chỉ điểm khối u CA 15.3 trong đánh giá kết quả
điều trị, tiên lợng và theo dõi sau điều trị cho bệnh nhân ung th vú.
+ Đánh giá vai trò của từ trờng trong giảm đau, kích thích nhanh liền vết mổ
và giảm tiết dịch trên bệnh nhân ung th vú sau phẫu thuật.
- Đối tợng và phơng pháp
+ 275 đối tợng là bệnh nhân nữ có chẩn đoán là ung th vú giai đoạn từ 0 đến
II bằng giải phẫu bệnh, tham gia đầy đủ quá trình điều trị đợc đa vào phân
tích kết quả điều trị theo các type mô bệnh học tình trạng thụ thể nội tiết và

yếu tố phát triển biểu mô.
+ 67 bệnh nhân ung th vú có chẩn đoán mô bệnh học đợc định kì theo dõi
bằng CA15.3 dựa trên phơng pháp định lợng miễn dịch enzym vi hạt. Kết
quả đợc phân tích theo hai nhóm có và không có tái phát di căn sau điều trị,
từ đó rút ra giá trị của CA 15.3 trong theo dõi và tiên lợng bệnh.
+ 52 bệnh nhân sau mổ cắt tuyến vú và vét hạch nách triệt căn cải biên đợc
điều trị bằng từ trờng y học với chế độ nguồn 220V, công suất 100W, cờng
độ từ trờng tại đầu phát 800-120 Gauss 30 - 40 phút/lần/ngày, so sánh với
các bệnh nhân không đợc điều trị từ trờng, từ đó rút ra vai trò của từ trờng
trong giảm đau, kích thích nhanh liền vết mổ và giảm tiết dịch trên bệnh nhân
ung th vú sau phẫu thuật.
- Kết quả
+ Tỷ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ của ung th vú trong nhóm nghiên cứu là
69,11%. Thụ thể nội tiết có giá trị tiên lợng trong ung th vú: Tỷ lệ sống
thêm 5 năm trong nhóm bệnh nhân có ER(+), PR(+) đợc điều trị bổ trợ nội
tiết cao có ý nghĩa so với nhóm âm tính với hai thụ thể này. Her-2/neu liên
quan có ý nghĩa với sống thêm 5 năm: Tỷ lệ sống thêm 5 năm ở nhóm Her-
2/neu (-) là 72,9% và nhóm Her-2/neu (+) là 51,85%. Khi ER (+), PR (+) và
Her-2/neu (-), tỷ lệ sống thêm 5 năm cao hơn hẳn so với nhóm bệnh nhân có 2
yếu tố thuận lợi, 1 yếu tố thuận lợi và không có yếu tố thuận lợi.
+ Giá trị CA15-3 ở nhóm có tái phát và di căn (n=15) là 41,27 9,74U/ml, tăng
cao hơn có ý nghĩa so với nhóm cha có tái phát, di căn (n=52) là 24,92
7,04 U/ml. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (với p<0,05). Sau điều trị nồng
độ CA15-3 tăng trớc khi xuất hiện dấu hiệu di căn trên lâm sàng ở 66,7%
bệnh nhân có tái phát hoặc di căn.
+ Về nghiên cứu điều trị từ trờng: 100% có đau sau mổ với các mứcdộ khác
nhau từ nhẹ đến nặng, đau vừa chiếm tỷ lệ cao nhất 56,61%, đau nặng chiếm
tỷ lệ 9,62%; vị trí đau chủ yếu ở vùng vết mổ chiếm 100%, có 13,46 % có đau






ngực, vai cùng bên phẫu thuật. Từ trờng có một số tác dụng giảm đau nhất
định: đỡ nhiều ở 32,69% số bệnh nhân và 53,84% có giảm đau một phần, chỉ
có 13,46% đỡ ít. Số lợng dịch của nhóm điều trị từ trờng có giảm hơn so
với nhóm chứng hồi cứu. Tình trạng vết mổ: điều trị từ trờng có kết quả khô
liền vết thơng cao hơn nhóm không điều trị từ trờng, với P < 0.05.
5. Nghiên cứu hiệu quả của các taxanes trong điều trị ung th vú.
- Mục tiêu
+ Đánh giá đáp ứng và độc tính của phác đồ TA trong điều trị ung th vú giai
đoạn IV.
+ Đánh giá đáp ứng và độc tính của phác đồ AC - Taxol trong điều trị ung th
vú giai đoạn II - III di căn hạch nách.
- Đối tợng và phơng pháp
+ 57 bệnh nhân ung th vú đã di căn có kết quả mô bệnh học là ung th biểu
mô thể ống xâm lấn, toàn trạng còn tốt (ECOG 0-2 hoặc Karnofsky >60%),
chức năng gan thận và tuỷ xơng còn tốt đợc đa vào điều trị theo phác đồ
TA:
Taxotere 75mg/m
2
truyền tĩnh mạch ngày 1.
Doxorubicine 50mg/m
2
truyền tĩnh mạch ngày 1.
Nhắc lại mỗi đợt sau 21 ngày ì 6 chu kỳ.
Đánh giá đáp ứng điều trị và độc tính theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới
và Viện ung th quốc gia Mĩ.
+ 32 bệnh nhân nữ mắc ung th vú loại ung th biểu mô ống xâm lấn, giai
đoạn II-III có di căn hạch đợc đa vào nghiên cứu điều trị bằng phác đồ

AC - Taxol:
* 4 đợt hóa chất phác đồ AC gồm: Doxorubicin 60mg/m
2
,
Cyclophosphamide 600mg/m
2
, cả hai thuốc truyền tĩnh mạch ngày
1, lặp lại đợt tiếp sau 21 ngày.
* 4 đợt hóa chất Taxol 175mg/m
2
, truyền tĩnh mạch trong 1 giờ, lặp lại
đợt tiếp sau 21 ngày.
* Tia xạ tại chỗ liều từ 46 - 50 Gy tại thành ngực, nách, thợng, hạ
đòn bên tổn thơng xen kẽ giữa 4 đợt AC và 4 đợt Taxol.
Theo dõi sau điều trị ghi nhận sống thêm và tái phát di căn với thời gian 3
tháng/lần. Đánh giá độc tính theo tiêu chuẩn của Viện ung th quốc gia Mĩ.





- Kết quả
+ Phác đồ TA cho ung th vú di căn: Tỉ lệ đáp ứng của phác đồ TA là 64,9%
(đáp ứng hoàn toàn 36,8%; đáp ứng một phần 28,1%).
+ Độc tính hạ bạch cầu của phác đồ TA là 41,1 % (độ nặng 3/4 là 14,3%). Tỉ lệ
hạ bạch cầu độ 3/4 có xu hớng tập trung ở 3 đợt hoá chất đầu. Tỉ lệ BN hạ
bạch cầu hạt của phác đồ TA là 39,3%, hạ độ nặng 3/4 tập trung ở các chu kỳ
đầu. Tỉ lệ độc tính hạ Hemoglobin ở phác đồ TA là 87,5%, không có BN nào
hạ độ 3/4. Xu hớng hạ tăng dần về các chu kỳ hoá chất cuối. Tỉ lệ độc tính
giảm tiểu cầu, suy gan, suy thận hiếm gặp, không có trờng hợp độc tính nặng

3/4.
+ Phác đồ AC - Taxol cho ung th vú giai đoạn II- III: Với thời gian theo dõi
trung bình 19,7 tháng (13,1- 32,8 tháng), 30 BN còn khỏe mạnh, 2 BN đã xuất
hiện di căn. BN thứ nhất di căn xơng với thời gian sống không bệnh 15,3
tháng. BN thứ nhất có đặc điểm còn kinh, giai đoạn T2N1M0, giải phẫu bệnh
lý là UTBM thể ống xâm lấn, độ II, di căn > 4 hạch nách, ER và PR đều
dơng tính nên đợc cắt buồng trứng. BN thứ hai di căn phổi với thời gian
sống không bệnh 22 tháng. BN này cũng còn kinh, giai đoạn T3N1M0, giải
phẫu bệnh lý là UTBM thể ống xâm lấn, độ II, thụ thể nội tiết âm tính, HER-
2/Neu dơng tính. Thời gian sống không bệnh trung bình (ớc tính theo
phơng pháp Kaplan-Meier) 29,4 tháng (khoảng tin cậy 95%: 28,1-30,6). Tỷ
lệ sống thêm 2 năm không bệnh đạt 93,8%.
Độc tính trên hệ tạo huyết tơng đơng giữa hai giai đoạn điều trị phác đồ AC
và Taxol với hạ bạch cầu độ 1-2 tơng ứng là 53,2% so với 53,1%. Cả hai giai
đoạn không có hạ bạch cầu độ 3 và đều chỉ có 1 BN (3,1%) hạ độ 4. Hạ bạch
cầu hạt độ 1-2 tơng ứng với khi điều trị AC và Taxol là 37,5% so với 40,7%.
Hai giai đoạn đều có 1 BN hạ bạch cầu hạt độ 3 (3,1%) và 1 (3,1%) hạ độ 4.
Hạ tiểu cầu độ 1 tơng đơng giữa hai giai đoạn với mỗi giai đoạn 3 BN
(9,4%), độ 3 chỉ có 1 BN (3,1%) khi điều trị Taxol.





III. nhánh 3: Nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán sớm và xây
dựng phác đồ điều trị bệnh ung th dạ dày
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và bệnh học của ung th dạ dày ( đề
mục 3 và 5)
2. Nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán sớm ung th dạ dày: Lâm sàng, nội soi,

nội soi nhuộm màu (đề mục1)
3. Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu bệnh
ung th dạ dày (đề mục 2 và 4)

Nội dung nghiên cứu chính
Để giải quyết 3 mục tiêu trên 5 đề mục tơng ứng với 5 nội dung dới đây đã đợc
thực hiện:
+ Nội dung 1: Nghiên cứu mối liên quan giữa ung th dạ dày và nhiễm khuẩn
Helycobacter Pylori.
+ Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh học ung th dạ dày và niêm mạc
dạ dày quanh khối u.
+ Nội dung 3: Nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán sớm ung th dạ dày: Lâm sàng,
nội soi, nội soi nhuộm màu.
+ Nội dung 4: Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu
bệnh ung th dạ dày.
+ Nội dung 5: Nghiên cứu hiệu quả hoá chất trong điều trị ung th dạ dày giai đoạn
muộn.

Các kết quả chính đ đạt đợc
1. Nghiên cứu mối liên quan giữa ung th dạ dày và nhiễm khuẩn Helycobacter
Pylori.
Mục tiêu : Chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn và type HP ở ngời bị UTDD so với
ngời chứng.
Đối tợng - phơng pháp :
+ Nghiên cứu bệnh chứng
+ Số lợng cặp bệnh - chứng: 104






Ca bệnh: Là bệnh nhân mắc bệnh UTDD lần đầu căn cứ trên kết quả xét nghiệm mô
học qua các mảnh sinh thiết nội soi và/hoặc sau phẫu thuật tại bệnh viện 108 trong thời
gian từ 1/2003-12/2005.
Ca chứng: Là ngời không bị UTDD hoặc ung th khác, cùng độ tuổi với ca bệnh
UTDD ( 5 tuổi), cùng giới tính, đến khám và/hoặc điều trị tại bệnh viện trong cùng
thời gian, và cũng đợc chẩn đoán xác định qua nội soi, chụp ảnh, sinh thiết và xét
nghiệm HP theo qui trình thống nhất nh ở nhóm UTDD. Bệnh nhân chứng trong
nghiên cứu này đợc chẩn đoán là viêm dạ dày (VDD), có HP dơng tính hoặc âm
tính.
Một qui định chung cho cả BN nhóm bệnh (UTDD) và nhóm chứng (VDD) là không
dùng thuốc kháng sinh hoặc thuốc chữa loét, các thuốc chống viêm không stéroide
trong vòng 6 tuần trớc khi đến khám và làm nội soi dạ dày.
Kết quả
+ Có mối liên quan giữa nhiễm khuẩn HP với UTDD
+ Tỉ lệ phát hiện nhiễm HP ở nhóm ung th dạ dày theo chẩn đoán mô bệnh học
là 71,1%.
+ Với ELISA huyết thanh thì tỉ lệ kháng thể HP(+) rất cao đạt tới 90,6%
+ Làm PCR theo phơng pháp định typ cho thấy hầu hết các mẫu sinh thiết
UTDD và VDD có HP (+) đều thuộc type Đông á, mang gen CagA(+) với khả
năng gây bệnh cao.

2. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh học ung th dạ dày và niêm mạc dạ dày
quanh khối u.
Mục tiêu
- Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học của UTDD.
- Xác định tỷ lệ còn tế bào ung th tại diện cắt phía trên u và tìm hiểu một số yếu
tố liên quan.
- Tìm hiểu tỷ lệ các tổn thơng ở niêm mạc dạ dày quanh khối u.
Đối tợng - phơng pháp: Mô tả tiến cứu trên 125 bệnh nhân UTDD đợc ghi nhận

đầy đủ các thông tin lâm sàng nh tuổi, giới, bệnh sử, kết quả nội soi, TBH và MBH
mảnh sinh thiết nội soi.
Kết quả
- UTDD chủ yếu gặp ở hang vị và bờ cong nhỏ (71,2%).
- UTDD đa số là ung th tiến triển (giai đoạn muộn), chủ yếu ở thể loét và loét sùi
(72,8 %).
- Ung th típ ruột cao hơn típ lan toả (63,2% so với 36,8%). Ung th biểu mô tuyến
(Carcinôm) chiếm 99,2%.
- Tỷ lệ UTDD di căn hạch là 64,8%.





- Tỷ lệ Carcinôm típ ruột gây di căn hạch cao hơn típ lan toả.
- Tình trạng lan rộng của UTDD lên các diện cắt phía trên u:
Tỷ lệ còn tổ chức ung th ở đờng cắt cách bờ trên u 3 cm và 5cm tơng
ứng là 20,8% và 10,4%.
Tỷ lệ còn tổ chức ung th ở đờng cắt 3 cm và 5 cm cao hơn ở típ lan toả so
với típ ruột, ở những Carcinôm không biệt hoá, Carcinôm tuyến nhầy và
Carcinôm tế bào nhẫn so với Carcinôm tuyến ống, ở những u có đờng kính
> 2 cm và 5 cm so với các khối u 2 cm, ở những Carcinôm xâm nhập
thanh mạc so với những Carcinôm xâm nhập nông hơn và cuối cùng ở
những Carcinôm có di căn hạch so với các u cha có di căn hạch.
Về một số tổn thơng niêm mạc dạ dày quanh khối u:
Tỷ lệ dị sản ruột (DSR) và loạn sản (LS) rất cao, tơng ứng 79,2% và 88% ở
diện cắt 1 cm. Càng xa u các tỷ lệ này càng giảm. Tỷ lệ DSR và LS cao hơn
rất nhiều ở vùng hang vị so với vùng thân vị (66,4% và 72% so với 3,2% và
2,4% ở diện cắt 1 cm), ở Carcinôm típ ruột so với típ lan toả (84,8% so với
69,6% và 55,4% so với 28,9% ở diện cắt 1 cm).

Loạn sản nặng có tỷ lệ cao nhất ở bờ u so với ở diện cắt 1 cm, 3 cm và 5 cm
(37,2% so với 21,6%, 8,8% và 4%).

3. Nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán sớm ung th dạ dày:
Lâm sàng, nội soi, nội soi nhuộm màu.
Mục tiêu :
- Nghiên cứu chẩn đoán sớm ung th dạ dày qua lâm sàng cận lâm sàng: dựa trên
các triệu chứng sớm của ung th dạ dày.
- Đánh giá giá trị của nội soi nhuộm màu và nội soi kinh điển trong chẩn đoán
ung th dạ dày sớm.
Đối tợng - phơng pháp: Mô tả tiến cứu
Bao gồm 647 bệnh nhân: 329 BN đợc chẩn đoán bằng phơng pháp nội soi
kinh điển, sinh thiết tổn thơng để chẩn đoán GPB; 318 BN đợc chẩn đoán bằng
phơng pháp nội soi kết hợp nhuộm màu tổn thơng và niêm mạc dạ dày bằng xanh
mê-ty-len, sinh thiết tổn thơng để chẩn đoán GPB. Đối chiếu kết quả sinh thiết chẩn
đoán GPB của phơng pháp nội soi kinh điển và nội soi nhuộm màu với kết quả chẩn
đoán GPB sau mổ để tìm ra tỷ lệ phù hợp GPB sinh thiết với GPB sau mổ của mỗi
phơng pháp nội soi.





Kết quả
- Các triệu chứng lâm sàng gợi ý UTDD sớm: Rất mơ hồ và khó nhận biết. Tuy nhiên
các triệu chứng và yếu tố sau đây là những triệu chứng mang nhiều tính gợi ý của
UTDD sớm: Ngời >40 tuổi, có các triệu chứng đầy bụng khó tiêu (64,5%), chán ăn
(70,3%) và đau thợng vị (94,6%).
- Biện pháp hữu hiệu nhất là nội soi tiêu hóa kết hợp sinh thiết khi nghi ngờ tổn thơng
ác tính. Số lợng mảnh sinh thiết cho mỗi BN ít nhất phải từ 6 mảnh trở lên, lấy vào

các vùng mép tổn thơng và xung quanh tổn thơng.
- Kinh nghiệm của ngời đọc tiêu bản sinh thiết đóng vai trò rất quan trọng trong việc
xác định có hay không có ung th dạ dày. Trờng hợp nghi ngờ phải hội chẩn để tranh
thủ kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp (BS GPB) có kinh nghiệm. Không nên điều trị
thử nh một loét nếu không chắc chắn loại trừ ung th vì sẽ mất thời gian và cơ hội
chữa bệnh sớm cho BN.
- Phơng pháp nội soi nhuộm màu là biện pháp tốt để chẩn đoán đối với những trờng
hợp UTDD sớm. Với phơng pháp nội soi dạ dày kết hợp nhuộm mầu chỉ điểm bằng
xanh mê-ty-len của nghiên cứu này có độ nhạy 92,6%; độ đặc hiệu 75,3%; giá trị tiên
đoán dơng tính 66,7%; giá trị tiên đoán âm tính 95,0 %; độ chính xác 81,3%.
- Khả năng phù hợp chẩn đoán giữa nội soi nhuộn màu với sinh thiết chẩn đoán giải
phẫu bệnh ở mức phù hợp khá với hệ số Kappa = 0,63.
- Phơng pháp nội soi kinh điển trong chẩn đoán ung th dạ dày đạt: Độ nhạy 91,8%;
độ đặc hiệu 69,5%; giá trị tiên đoán dơng tính 60,5%; giá trị tiên đoán âm tính
94,3%; độ chính xác 77,0%. Khả năng phù hợp chẩn đoán giữa nội soi kinh điển với
sinh thiết chẩn đoán giải phẫu bệnh ở mức vừa phải với hệ số Kappa = 0,54.

4. Phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu bệnh ung th dạ
dày.
Mục tiêu
+ Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung th dạ dày
+ Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật đối với ung th dạ dày
Đối tợng - phơng pháp
Để giải quyết 2 mục tiêu trên đã có 2 nghiên cứu mô tả tiến cứu theo dõi dọc đợc
thực hiện, mỗi nghiên cứu này có một thiết kế nghiên cứu riêng. Cụ thể đợc trình bày
dới đây:

×