Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng người việt nam và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.17 KB, 80 trang )

bộ y tế




Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Cấp bộ




Tên đề tài:
Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng
Mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng
ngời việt nam và một số yếu tố liên quan



Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Minh Lý
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng




6686
04/12/2007


Hà nội, 2005







2

bộ y tế




Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Cấp bộ


Tên đề tài:
Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng
Mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng
ngời việt nam và một số yếu tố liên quan



Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Minh Lý
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Mã số đề tài (nếu có) :
Thời gian thực hiện : từ tháng 1/2002 đến tháng 12/2004
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 141 triệu đồng
Trong đó, kinh phí SNKH : 141 triệu đồng




Hà nội, 2005

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ

1. Tên đề tài: Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng
Mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng ngời Việt nam và một số
yếu tố liên quan
2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hồ Minh Lý
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Th ký đề tài :
6. Phó chủ nhiệm đề tài :
7. Danh sách những ngời thực hiện chính :


TT
Họ và tên Chức danh Nơi công tác

1
2
3
Hoàng Thuỷ Long
Phạm Ngọc Đính
Hồ Minh lý
GS.TS
PGS.TS
PGS.TS
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW

4
5
Đặng Đức Phú
Đặng Đức Anh
GS.TS
TS.CN
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
6
Khơng Anh Tuấn Ths.BS Viện CL & CS, Bộ Y tế
7
Nguyễn Vân Anh Ths.CN Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
8
Nguyễn Kim Trinh KTV Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
9
Trần Thanh Hoa CN Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
10
11
12
13
14
Phạm Kim Liên
Khổng Thế Hạnh
Nguyễn Văn Báu
Nguyễn Ngọc Lan
Lê Anh Thi
BS
BS
BS
TS

KTV
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW
Phòng QY, Bộ TLBF
Cục Quân Y
TT Lao PNT, TP. HCM
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW



8. Thời gian thực hiện đề tài
: từ tháng 1/2002 đến 12/2004


BCKQNC-C-BYT






1

Bảng chữ cáI viết tắt

AFB
Acid Fast Bacillus (Trực khuẩn kháng cồn, axit)
AIDS
Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng
thiếu hụt miễn dịch mắc phải)
BNLP

Bệnh nhân lao phổi
CDC
Centre for Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh)
DOTS
Direct Observe Treatments (Điều trị có giám sát trực
tiếp)
ELISA
Enzyme Linked Immuno- Sorbent Assay (Kỹ thuật miễn
dịch gắn men)
HIV
Human Immunodeficiency Virus (Virut gây thiếu hụt
miễn dịch ngời)
KN
Kháng nguyên
LAM
Lipoarabinomannan
LP
Lao phổi
MS
Mã số
OD
Optical Density (Mật độ quang học)
PCR
Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi
polymeraza)
PPD
Purified Derivative Protein (Protein chiết xuất tinh khiết)
TCYTTG
Tổ chức Y tế Thế giới
XQ

X quang


BCKQNC-C-BYT






2
Mục lục
Trang
1
phần A. Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài

Phần B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu đề
tài cấp bộ



Đặt vấn đề
6
1
Tổng quan
9
1.1
Tình hình bệnh lao hiện nay
9
1.1.1

Tình hình bệnh lao trên thế giới
9
1.1.2
Tình hình bệnh lao ở Việt nam
10
1.2
Yếu tố nguy cơ và tình hình nhiễm, mắc bệnh lao
11
1.2.1
Yếu tố nguy cơ
11
1.2.2
Tình hình nhiễm và mắc lao
15
1.3
Vi khuẩn Mycobacterium
15
1.4
Miễn dịch học bệnh lao
16
1.4.1
Miễn dịch qua trung gian tế bào
16
1.4.2
Miễn dịch dịch thể trong bệnh lao
17
1.4.3
Kỹ thuật huyết thanh học chẩn đoán bệnh lao
17
1.5

Kháng nguyên M. tuberculosis siêu nghiền sử dụng trong chẩn
đoán huyết thanh học sàng lọc bệnh lao
19
1.6
Chuẩn hoá kỹ thuật ELISA sử dụng kháng nguyên M. tuberculosis
siêu nghiền trong chẩn đoán bệnh lao
21
1.6.1
Nồng độ kháng nguyên tối u
21
1.6.2.
Độ pha loãng huyết thanh tối u
21
BCKQNC-C-BYT






3
1.6.3
Tính ổn định của ELISA sử dụng kháng nguyên siêu nghiền
22
2
Vật liệu và phơng pháp
23
2.1
Đối tợng nghiên cứu
23

2.1.1
Nhóm cộng đồng khoẻ mạnh
23
2.1.2
Nhóm bệnh nhân lao
23
2.2
Vật liệu nghiên cứu
23
2.3
Phơng pháp nghiên cứu
25
2.3.1
Phơng pháp chế kháng nguyên siêu nghiền từ M.tuberculosis
25
2.3.2
Quy trình thực hiện ELISA sử dụng kháng nguyên M.tuberculosis
siêu nghiền
25
2.3.3
Quy trình thực hiện ELISA sử dụng KIT của hãng Lionex (Anh)
26
2.3.4
Phơng pháp tiêm trong da (Phản ứng Mantoux)
26
2.3.5
Phơng pháp PCR xác định trực tiếp ADN của M.tuberculosis
trong bệnh phẩm đờm
26
2.4

Phơng pháp xử lý số liệu
27
3
kết quả nghiên cứu
28
3.1
Mức độ kháng thể dịch thể kháng đặc hiệu M. tuberculosis trong
huyết thanh các nhóm cộng đồng nghiên cứu
28
3.1.1
Mức độ kháng thể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của nhóm
cộng đồng dân c khoẻ mạnh bình thờng
28
3.1.2
Mức độ kháng thể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của nhóm bộ
đội
29
3.1.3
Mức độ kháng thể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu với
M.tuberculosis của bệnh nhân lao phổi mới
32
3.1.4
So sánh mức độ kháng thể IgG đặc hiệu của các nhóm cộng đồng
nghiên cứu
33
3.1.5
Kháng thể IgA huyết thanh kháng kháng nguyên M.tuberculosis ở
nhóm bộ đội và bệnh nhân lao
36
BCKQNC-C-BYT







4
3.2
Mối liên quan giữa mức độ kháng thể IgG và IgM đặc hiệu
M.tuberculosis với một số yếu tố dịch tễ học
38
3.2.1
Yếu tố địa lý
38
3.2.2
Yếu tố tuổi: Mức độ kháng thể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu
của đối tợng nghiên cứu theo tuổi
41
3.2.3
Điều kiện sinh hoạt xã hội và mức độ kháng thể IgG và IgM huyết
thanh đặc hiệu của các nhóm cộng đồng
42
3.2.4
Phân tích mức độ kháng thể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu ở
nhóm bộ đội học viên theo kết quả phản ứng Mantoux
44
3.3
Bớc đầu xác định và theo dõi nhóm đối tợng khoẻ mạnh có đáp
ứng ELISA dơng tính với IgG hoặc IgM
46

4
Bàn luận
49
4.1
Mức độ lu hành của IgG, IgM và IgA kháng M.tuberculosis
trong huyết thanh các nhóm cộng đồng nghiên cứu
50
4.2
Mối liên quan giữa mức độ kháng thể IgG, IgM huyết thanh đặc
hiệu kháng M.tuberculosis siêu nghiền với một số yếu tố dịch tễ
học
56
4.3
Bớc đầu xác định và theo dõi nhóm đối tợng khoẻ mạnh có đáp
ứng ELISA dơng tính với IgG và/hoặc IgM nhằm phát hiện sớm
và quản lý nguồn lây
60

Kết luận
64

Tài liệu tham khảo
66








BCKQNC-C-BYT






5
phần a






tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài
BCKQNC-C-BYT






6

1. Kết quả nổi bật của đề tài

1.1 Đóng góp mới của đề tài :
- Đề tài nghiên cứu là công trình đầu tiên đánh giá mức độ kháng thể IgG, IgM
và IgA huyết thanh kháng đặc hiệu kháng nguyên M.tuberculosis của một số

nhóm cộng đồng ngời khoẻ mạnh và bệnh nhân lao phổi mới bằng phơng pháp
miễn dịch gắn men (ELISA) sử dụng kháng nguyên siêu nghiền chiết xuất từ
M.tuberculosis và bớc đầu xác định đợc mối liên quan của một số yếu tố dịch
tễ học đối với mức độ kháng thể IgG huyết thanh đặc hiệu M.tuberculosis của
cộng đồng.
- Thông qua kết quả thu đợc, đề tài đã đề xuất phơng pháp có tính khả thi, góp
phần đánh giá tình hình nhiễm lao trong cộng đồng dân c bằng các chỉ số
globulin miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên lao và chẩn đoán sàng lọc bệnh
nhân lao

a. Hiệu quả và đào tạo:
- Đề tài nghiên cứu cung cấp tài liệu và số liệu có thể dùng để tham khảo trong
đào tạo và nghiên cứu về tình hình mắc, nhiễm lao ở cộng đồng, các yếu tố nguy
cơ liên quan đến mức độ nhiễm lao ở cộng đồng.
- Đề tài nghiên cứu và kết quả đạt đợc là nội dung của 01 luận văn tốt nghiệp
đại học đã bảo vệ thành công và sẽ là nội dung cơ bản cho 01 luận án tiến sỹ

b. Hiệu quả về kinh tế và xã hội:
- Đề tài đã đánh giá đợc mức độ kháng thể IgG, IgM và IgA huyết thanh đặc
hiệu M.tuberculosis ở cộng đồng ngời khoẻ mạnh bình thờng và bệnh nhân
lao, xác định đợc mối liên quan với một số yếu tố dịch tễ học, đóng góp cho
việc hoạch định chiến lợc phòng ngừa và kiểm soát tình hình nhiễm, mắc lao
trong cộng đồng, trong đó có phát hiện sớm, kiểm soát hiệu quả trờng hợp
bệnh.
BCKQNC-C-BYT







7


1.2 Kết quả cụ thể
- 90% cộng đồng ngời khoẻ mạnh bình thờng có mức độ kháng thể dịch thể ở
ngỡng bình thờng (giá trị OD trung bình < 0,45, là giá trị ngỡng đợc xác
định cho cộng đồng Việt nam khi sử dụng hệ thống ELISA và kháng nguyên siêu
nghiền chiết xuất từ M.tuberculosis), thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,001)so
với của nhóm bệnh nhân lao phổi.
- Trong số các nhóm cộng đồng ngời khoẻ mạnh bình thờng đợc nghiên cứu,
nhóm bộ đội biên phòng có mức độ IgG và/ hoặc IgM huyết thanh kháng đặc
hiệu M.tuberculosis cao hơn có ý nghĩa thống kê cả về giá trị OD trung bình và
tỷ lệ đáp ứng dơng tính.
- Bớc đầu xác định đợc mối liên quan trực tiếp giữa độ tuổi và điều kiện sinh
hoạt xã hội với mức độ nhiễm lao của cộng đồng

1.3 Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đã đợc phê
duyệt
a. Tiến độ : thực hiện đúng theo tiến độ dự kiến trong kế hoạch thực hiện đề
cơng
b. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Do kinh phí hạn hẹp (đợc cấp 141 triệu trong
tổng số 300 triệu đề nghị) nên mục tiêu nghiên cứu thứ ba mới thực hiện đợc
một phần.
c. Một phần nội dung nghiên cứu đã đợc đăng tải trong tạp chí Y học Thực
hành năm 2003; Kết quả nghiên cứu đã đợc báo cáo tại Hội nghị Khoa học
Miễn dịch học năm 2005 do Bộ Y tế kết hợp Viện Y học quân sự 103 tổ chức.
d. Tổng kinh phí cần thiết thực hiện đề tài : 300 triệu; đợc cấp 141 triệu đồng.
Tất cả thuộc kinh phí sự nghiệp khoa học do Bộ Y tế cấp. Kinh phí đợc sử dụng
đúng mục đích và đã đ

ợc thanh quyết toán đầy đủ, đúng thời hạn. Do khuôn
khổ kinh phí cấp cho đề tài, không có trang thiết bị nào có giá trị trên 3000 USD
đợc mua từ nguồn kinh phí đề tài.

BCKQNC-C-BYT






8
1.4 ý kiến đề xuất
- Đề xuất về tài chính : Do đề tài có tính chất nghiên cứu trên cộng đồng rộng và
lớn về không gian cũng nh số lợng, nên phần kinh phí đợc cấp đã không đủ
để thực hiện tất cả nội dung dự định. Đề nghị rút kinh nghiệm để xét và cấp đủ
kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu.
- Đề xuất về quản lý khoa học công nghệ: Đề nghị đợc phép sử dụng hệ thống
ELISA với kháng nguyên siêu nghiền trong chẩn đoán sàng lọc nhiễm lao ở cộng
đồng, đặc biệt cho chẩn đoán sàng lọc lao ở trẻ em và các thể lao AFB âm tính
BCKQNC-C-BYT






9








phần b





nội dung báo cáo chi tiết
kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ
BCKQNC-C-BYT






10

Đặt vấn đề

Mycobacterium tuberculosis là một trong những tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn có
tính đặc thù cao. ớc tính hiện có khoảng một phần ba dân số thế giới bị nhiễm lao.
Hàng năm có khoảng từ 8 đến 12 triệu trờng hợp nhiễm lao tiến triển thành bị mắc
lao hoạt động. Số tử vong trung bình hàng năm do lao là 3 triệu ngời, chiếm
khoảng 7% tổng số tử vong do tất cả các nguyên nhân và chiếm 26% tổng số tử
vong gây ra bởi các bệnh có thể phòng đợc trên toàn cầu (50, 63).

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), Việt nam là một trong 10 nớc
có số bệnh nhân lao cao nhất ở Châu á và đứng thứ 11 trong 22 nớc có số bệnh
nhân lao cao nhất trên thế giới (3). Chơng trình phòng chống lao quốc gia đã có
nhiều cố gắng để kiểm soát và hạn chế bệnh lao bằng nhiều biện pháp khác nhau
nh tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhằm làm tăng nhận thức của ngòi dân với
việc phát hiện sớm khả năng mắc lao, điều trị lao miễn phí, giám sát theo dõi điều
trị trực tiếp, v.v ở tuyến trung ơng chúng ta đã phát triển đợc các kỹ thuật chẩn
đoán hiện đại nh nuôi cấy sử dụng hệ thống đo phóng xạ BACTEC, kỹ thuật PCR
(polymerase chain reaction) phát hiện vi khuẩn lao trực tiếp trong bệnh phẩm bằng
khuyếch đại trình tự axit nucleic đặc hiệu của chúng Tuy vậy ở tuyến dới, việc
xác định bệnh vẫn phụ thuộc chủ yếu vào các triệu chứng lâm sàng và soi kính tìm
vi khuẩn kháng cồn kháng toan (AFB) trực tiếp từ bệnh phẩm của bệnh nhân. Hơn
nữa, việc chẩn đoán sàng lọc ở cộng đồng vẫn chỉ dựa trên phản ứng Mantoux và
chụp X-quang (XQ) phim nhỏ, các phơng pháp này đều có độ chính xác không
cao, dẫn đến việc xác định nguồn lây muộn, nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng
tăng và tỷ lệ mắc bệnh tăng.
Để làm giảm tỷ lệ mắc cũng nh tỷ lệ tử vong do bệnh lao, một trong những biện
pháp mà TCYTTG u tiên hàng đầu là đẩy mạnh việc phát hiện sớm các trờng hợp
mắc lao nhằm điều trị kịp thời để loại bỏ nguồn lây, hạn chế tối đa sự lây lan trong
cộng đồng cùng với việc sử dụng phác đồ điều trị ngắn ngày có giám sát trực tiếp
BCKQNC-C-BYT






11
(DOTS). Nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới đang cố gắng phát triển các kỹ thuật
phát hiện, chẩn đoán sớm bệnh lao dựa trên các kỹ thuật sinh học phân tử để

khuyếch đại về mặt số lợng cấu trúc di truyền đặc hiệu. Song đối với cộng đồng, để
sàng lọc, khảo sát để phát hiện sớm các nguồn lây tiềm tàng cha đợc phát hiện
hoặc các đối tợng nhiễm lao và có nguy cơ mắc lao cao, kỹ thuật có thể áp dụng
phải là kỹ thuật có thể triển khai đại trà, thao tác đơn giản, giá thành rẻ mà kết quả
có thể tin cậy, một kỹ thuật nh vậy cho đến nay vẫn cha đợc thống nhất.
Đối với bệnh lao, miễn dịch qua trung gian tế bào có vai trò quan trọng trong phòng
vệ, còn miễn dịch dịch thể chỉ có ý nghĩa liên quan đến tiến triển bệnh lý (3). Nhiều
nghiên cứu đã cho thấy việc xác định mức độ kháng thể kháng đặc hiệu kháng
nguyên vi khuẩn lao có thể đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán sàng lọc bệnh
lao đồng thời cung cấp thông tin có giá trị về tình trạng đáp ứng miễn dịch dịch thể
đặc hiệu của vật chủ đối với tác nhân gây bệnh lao (16,39,52-53)
Trong hơn một thập kỷ qua nhiều loại kháng nguyên từ vi khuẩn thuộc nhóm M.
tuberculosis đã đợc tách chiết và nghiên cứu sử dụng. Đại đa số đều gây phản ứng
chéo với kháng nguyên của Mycobacterium khác hoặc các vi khuẩn khác ở mức độ
nào đó (39). Tuy nhiên ngời ta đã nhận ra có mối tơng quan trực tiếp giữa nồng
độ kháng thể kháng các kháng nguyên này trong cơ thể bệnh nhân với mức độ biểu
hiện bệnh về lâm sàng, hình ảnh XQ và mức độ phát tán vi khuẩn ở bệnh nhân lao
phổi. Đồng thời ngời ta cũng tìm thấy sự khác nhau ý nghĩa giữa nồng độ kháng
thể đặc hiệu trong cơ thể bệnh nhân với nồng độ kháng thể đặc hiệu trong cơ thể
ngời khoẻ mạnh (4,5,7,16,39,52).
Tuy nhiên nhu cầu đòi hỏi cần có một nghiên cứu thực hiện trên một cộng đồng lớn
để nghiên cứu tình trạng nhiễm lao của cộng đồng thông qua các chỉ số miễn dịch
dịch thể ở nớc ngoài cũng nh trong nớc. Đề tài: Nghiên cứu tình trạng đáp ứng
miễn dịch dịch thể kháng Mycobacterium tuberculosis ở một số nhóm cộng đồng
ngời việt nam và một số yếu tố nguy cơ liên quan sử dụng kháng nguyên
M.tuberculosis siêu nghiền, là một tập hợp các kháng nguyên của tế bào vi khuẩn,
đợc sản xuất bằng cách nghiền tế bào vi khuẩn bằng siêu âm để nghiên cứu mức độ
lu hành globulin miễn dịch IgG, IgM, trong huyết thanh một số nhóm cộng đồng
BCKQNC-C-BYT







12
ngời Việt nam và bớc đầu đánh giá sự liên quan giữa mức độ đáp ứng miễn dịch
dịch thể với các yếu tố nguy cơ liên quan dịch tễ học nhằm góp phần kiểm soát các
trờng hợp nhiễm bệnh, phát hiện sớm trờng hợp mắc bệnh, hạn chế sự lan truyền
của các chủng lao khác nhau, đặc biệt là các chủng vi khuẩn kháng thuốc giữa các
khu vực địa lý khác nhau.
Mục tiêu của đề tài:
1. Đánh giá mức độ lu hành kháng thể IgG, IgM kháng đặc hiệu M. tuberculosis
trong huyết thanh của một số nhóm cộng đồng
2. Xác định mối liên quan giữa mức độ đáp ứng miễn dịch dịch thể với một số yếu
tố dịch tễ học
3. Bớc đầu xác định và theo dõi nhóm nguy cơ mắc lao cao nhằm gia tăng khả
năng phát hiện sớm và quản lý nguồn lây.
BCKQNC-C-BYT






13
1. Tổng quan

1.1 Tình hình bệnh lao hiện nay
1.1.1 Tình hình bệnh lao trên thế giới

Bệnh lao là bệnh đã đợc biết từ hàng ngàn năm trớc công nguyên và đợc coi là
bệnh hiểm nghèo, không thể chữa khỏi. Bệnh lu hành trên toàn thế giới nhng mãi
đến năm 1882 khi Robert Koch tìm ra trực khuẩn lao và một loạt thuốc chống lao
đợc bắt đầu đa vào sử dụng từ thập niên 40 của thế kỷ 20, mới làm cho bệnh lao
giảm đi ở nhiều nớc.
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, điều kiện vệ sinh phòng bệnh ngày càng
tốt hơn cũng nh những tiến bộ trong điều trị đã làm cho ngời ta hy vọng rằng bệnh
lao có thể phòng và điều trị đợc nh các bệnh nhiễm khuẩn thông thờng khác.
Chính vì vậy vào những năm 70, 80 ngời ta đã bàn đến vấn đề thanh toán bệnh lao
vào cuối thế kỷ 20. Nhng đến những năm đầu thập kỷ 90, cùng với quá trình phát
triển của đại dịch HIV/AIDS, bệnh lao không những không thuyên giảm mà còn gia
tăng ở nhiều nớc kể cả các nớc phát triển. Theo thống kê của TCYTTG vào năm
1994, trong số 18 triệu ngời bị nhiễm HIV trên toàn thế giới thì có tới 5,6 triệu
ngời bị lao. Đến năm 1997, TCYTTG thông báo toàn thế giới có khoảng 1.87 tỷ
ngời nhiễm lao, chiếm 32% dân số thế giới, trong số đó có tới 16,2 triệu trờng hợp
mắc lao (26). Mỗi năm có 8 triệu ngời mắc lao mới. Hơn 95% số trờng hợp mắc
lao nằm ở các nớc có thu nhập thấp và 80% ở 22 nớc có tỉ lệ mắc lao cao nhất bao
gồm 10 nớc thuộc châu á: ấn độ, Indonexia, Bănglades, Thái lan, Myanma, Trung
quốc, Việt nam, Philipin và Camphuchia. Đến năm 1998, TCYTTG đã phải cảnh
báo: Bệnh lao đang đe dọa toàn cầu (45).
Từ khi HIV/AIDS trở thành đại dịch lan tràn khắp thế giới thì tình hình bệnh lao trở
nên càng trầm trọng. Theo TCYTTG năm 1996,
ớc tính có tới 9,6 triệu ngời đồng
nhiễm lao/ HIV trên toàn cầu trong đó vùng cận sa mạc Sahara chiếm 6,6 triệu, Nam
á 2,2 triệu ngời (64). Lao đã trở thành một bệnh nhiễm trùng cơ hội phổ biến nhất
đối với những ngời nhiễm HIV ở các nớc đang phát triển. ở ấn độ bệnh lao gặp ở
BCKQNC-C-BYT







14
68.4% ngời nhiễm HIV, ở Thái lan 52%, Myanma 82% (26). Và từ năm 1993 tất
cả các thể lao đã đợc coi là một trong các tiêu chuẩn chẩn đoán quan trọng trong
bảng phân loại chẩn đoán AIDS của trung tâm kiểm soát bệnh dịch Mỹ (CDC) và
TCYTTG (64).
1.1.2 Tình hình bệnh lao ở Việt nam
Nhiều đợt điều tra, giám sát qui mô đã đợc Viện lao và Bệnh phổi phối hợp với địa
phơng thực hiện liên tục trong gần 20 năm (1957- 75) cho thấy tỉ lệ nhiễm lao
chung là 40,3%, tỉ lệ mắc lao trên X-quang là 2,5% (3). Cho tới những năm 80 của
thế kỷ 20 công tác phòng chống lao Việt nam đã đạt đợc những kết quả to lớn.
Năm 1995, trong bối cảnh chung toàn cầu, tình hình dịch tễ bệnh lao có những biến
động xấu đi, bệnh lao trở lại là một trong những bệnh nguy hiểm hàng đầu đối với
thế giới và Việt nam trở thành một nớc có tỷ lệ bệnh lao ở mức trung bình cao
trong khu vực và ở mức trung bình trên thế giới (26).
Theo số liệu thống kê của TCYTTG năm 1999, thì nguy cơ nhiễm lao của nớc ta
hàng năm là 1,7% (26). Theo ớc tính của Viện lao và Bệnh phổi trung ơng phối
hợp với TCYTTG năm 2000, bệnh nhân lao mới ở mọi thể là 145.000 (tỷ lệ là
189/100.000 dân), trong đó 65.000 bệnh nhân lao phổi soi AFB dơng tính (tỷ lệ
85/100.000 dân), tăng 10% so với năm 1999 (3).
Trong giai đoạn 1997-2002, chơng trình Chống lao quốc gia đã phát hiện đợc
532.703 bệnh nhân lao các thể, đạt tỷ lệ 82% số bệnh nhân ớc tính. Số bệnh nhân
lao Việt nam chiếm 12% tổng số bệnh nhân lao các thể và 15% số bệnh nhân lao
phổi mới AFB dơng tính của Khu vực Tây Thái bình dơng (50). Số liệu ớc tính
năm 2004 của chơng trình chống lao quốc gia cho thấy hàng năm trong cả nớc
xuất hiện khoảng 154.000 bệnh nhân lao các thể, trong đó có 69.000 trờng hợp lao
phổi AFB dơng tính và tổng số bệnh nhân lao hiện mắc tại một thời điểm là
232.000 trờng hợp với tỷ lệ tử vong 25,1/100.000. Tỷ lệ lao trẻ em khoảng 60-

61/100.000 trẻ (8).
Tình hình bệnh lao ở những ng
ời nhiễm HIV/ AIDS cũng đang tăng nhanh hàng
năm. Từ khi ca nhiễm HIV/AIDS đầu tiên đợc phát hiện vào tháng 12/1990 đến
tháng 6/1999 đã phát hiện đợc 2.165 ngời đồng nhiễm HIV/ lao trong số 18.713
BCKQNC-C-BYT






15
ca HIV dơng tính trên toàn quốc (1). Tỷ lệ HIV dơng tính trong số bệnh nhân lao
năm 2002 trên cả nớc đợc xác định khoảng 3,2%, trong đó có 10 tỉnh lớn hơn 3%
(thành phố Hồ Chí Minh:9,4%, Hải phòng là 11,8%, Bình dơng là 14% và An
giang: 4,8%) (8).
Tình hình bệnh lao kháng thuốc cũng là vấn đề cần quan tâm do là một trong những
yếu tố gây gia tăng tỷ lệ mắc lao trong cộng đồng. Năm 1996, điều tra kháng thuốc
toàn quốc lần thứ nhất cho thấy tỷ lệ kháng thuốc chung của Việt nam là 32,5%, tỷ
lệ kháng đa thuốc là 2,3%. Số liệu điều tra tình hình kháng thuốc toàn quốc lần thứ
hai năm 2002 cho thấy 3% bệnh nhân mới và 23,5% bệnh nhân cũ đã kháng đa
thuốc. Tại đồng bằng sông Hồng, tỷ lệ bệnh nhân lao mới kháng đa thuốc bớc đầu
xác định lên đến 5,5% (8).
1.2 Yếu tố nguy cơ và tình hình nhiễm, mắc bệnh lao
1.2.1 Yếu tố nguy cơ
Bệnh lao có thể phát triển sau khi đối tợng hít phải các hạt khí dung chứa vi khuẩn
lao do bệnh nhân lao ho hoặc hắt xì hơi bắn ra. Bệnh lao chỉ phát triển ở một nhóm
đối tợng nhất định, những ngời có hệ thống miễn dịch không đối kháng nổi với
tình trạng nhiễm lao ban đầu. Bệnh có thể phát triển sau hàng tuần kể từ lúc nhiễm

tiên phát vi khuẩn lao, hoặc có thể tồn tại ở thể ẩn hàng năm trớc khi phát bệnh.
Trẻ em, trẻ vị thành niên và đối tợng có hệ thống miễn dịch thiếu hụt nh bệnh
nhân AIDS, bệnh nhân đang điều trị hoặc bệnh nhân ghép mô đang đợc điều trị
chống phản ứng thải ghép) là nhóm có nguy cơ cao phát triển bệnh sau nhiễm. ở
bệnh nhân lao phổi, bệnh có thể phát triển chậm hoặc nhanh, và phát triển tối đa
nếu không đợc điều trị hiệu quả.
ở những nớc công nghiệp phát triển, tỷ lệ mắc bệnh lao giảm đáng kể trong
khoảng thời gian từ 1700 đến 1940, trớc khi phát triển thuốc chống lao. Yếu tố có
vai trò liên quan trực tiếp nhất bao gồm chế độ dinh dỡng và sinh hoạt đợc cải
thiện, sữa đợc vô trùng và sự cách ly với nguồn gây nhiễm là bệnh nhân lao trong
các cơ sở điều d
ỡng. Sau khi thuốc chống lao đợc phát hiện và đa vào sử dụng, tỷ
lệ mắc và chết do lao giảm nhanh hơn. ở Mỹ, năm 1953-1983, tỷ lệ mắc hàng năm
BCKQNC-C-BYT






16
giảm khoảng 8%. Từ năm 1985 đến 1992, tỷ lệ này lại tăng trở lại 20%. Hình ảnh
tơng tự cũng đợc nhân thấy ở nhiều nớc phát triển khác. Yếu tố liên quan lúc này
là sự gia tăng dịch tễ học nhiễm HIV, gia tăng cộng đồng nhập c từ các nớc trong
vùng dịch, gia tăng cộng đồng sống lang thang, nghiện hút và đặc biệt nhất là sự
giảm sút hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế cộng đồng trong phòng chống lao ở
những nớc này.
Dịch tễ học bệnh lao bị ảnh hởng bởi hai yếu tố quan trọng. Yếu tố thứ nhất là sự
tiếp xúc với nguồn vi khuẩn lao trong môi trờng. Yếu tố nguy cơ đối với nhiễm lao
thờng liên quan đến sự tiếp xúc với bệnh nhân. ở Mỹ, yếu tố nguy cơ quan trọng

trong nhiễm lao là sống chung cùng với bệnh nhân trong một nhà, dân nhập c từ
vùng dịch (châu á, châu Mỹ La-tinh), tiếp xúc với bệnh nhân cha điều trị trong các
cơ sở công cộng.
Yếu tố nguy cơ thứ hai liên quan đến tính nhạy cảm đối với bệnh của cá thể sau khi
bị nhiễm. Có nhiều tình trạng liên quan đến miễn dịch tế bào vật chủ gây gia tăng
nguy cơ phát triển bệnh. Đó là tình trạng nhiễm HIV, độ tuổi nhạy cảm, điều trị ức
chế miễn dịch, ung th, bệnh thận giai đoạn cuối, đái tháo đờng, suy dinh dỡng
cấp và can thiệp giải phẫu đờng tiêu hoá trên. Bên cạnh đó, tiêm chích thuốc cũng
liên quan đến gia tăng nguy cơ mắc bệnh. Nh vậy, cộng đồng có tỷ lệ mắc lao cao
bao gồm cả nhóm có nguy cơ nhiễm cao và nhóm có nguy cơ phát triển bệnh cao
(32).
Nguy cơ nhiễm lao gia tăng theo tần xuất tiếp xúc với bệnh nhân, với điều kiện sinh
sống và chế độ dinh dỡng nghèo nàn. Hiện nay, không chỉ ở các nớc đang phát
triển, tỷ lệ mắc bệnh lao tăng ở nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả những nớc phát
triển nh Mỹ. Các yếu tố có khả năng liên quan nhiều đến sự gia tăng nhiễm lao ở
những nớc này là:
- Tỷ lệ nhiễm HIV tăng
-
Số lợng cộng đồng có điều kiện sinh sống nghèo nàn hoặc sống lang thang
gia tăng
- Xuất hiện các chủng kháng kháng sinh đặc trị lao
BCKQNC-C-BYT






17
Để xác định các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lao, Barr và cộng sự (Neighberhood

poverty and the resurgence of tuberculosis in New York city 1984-1992) đã đa ra
một nhóm các yếu tố liên quan trực tiếp đến tình hình cấp thiết trở lại của bệnh lao ở
New York. Những yếu tố này là bệnh AIDS, cộng đồng di c từ các vùng đang có
dịch, tiêm chích thuốc, đa kháng thuốc và tình trạng sống lang thang không nhà cửa
cùng với sự sao nhãng của hệ thống y tế cộng đồng trong lĩnh vực này (12). Kết quả
nghiên cứu của Munor và CS (2000) cũng cho thấy đói nghèo từng đợc coi là yếu
tố nguy cơ kinh điển, tuy nhiên ở vùng có tỷ lệ AIDS và dân nhập c cao, yếu tố này
hiện nay vẫn có vai trò quan trọng đối với bệnh lao: tỷ lệ mắc lao năm 1992 ở 5.482
đối tợng láng giềng là 46,5/100.000 dân và tỷ lệ đói nghèo trung bình là 19,3%.
Tác giả cũng cho thấy từ năm 1908-1990, tỷ lệ mắc lao tăng khi thu nhập của cộng
đồng này giảm và kết luận thu nhập của nhóm láng giềng có ảnh hởng trực tiếp
nhất lên nguy cơ nhiễm lao và đói nghèo là yếu tố liên quan chặt chẽ với nguy cơ
nhiễm lao hơn so với tình trạng nhiễm HIV, chủng tộc hoặc tôn giáo (44).
Đối với sơ nhiễm lao ở trẻ em, yếu tố nguy cơ đáng kể nhất là tiếp xúc với bố mẹ
mắc lao hoạt tính đang có các triệu chứng điển hình nh ho, soi kính đờm có AFB
dơng tính hoặc có hình ảnh X-quang đặc trng. Tuy nhiên những yếu tố nguy cơ
này ở mức độ khác nhau sẽ đặc trng cho tình trạng nhiễm hoặc phát bệnh và có thể
đóng vai trò là yếu tố nguy cơ đặc hiệu cho tình trạng nhiễm hoặc bị bệnh của cơ thể
(32)
Trẻ em tiếp xúc với bệnh nhân lao có nguy cơ phát triển bệnh cao (44). Mặc dù đợc
tiêm phòng BCG, đáp ứng Mantoux dơng tính ở trẻ tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân
lao thiên về chỉ thị sự nhiễm M.tuberculosis của cơ thể, đòi hỏi dợc điều trị dự
phòng, đặc biệt cho trẻ dới 5 tuổi (41-42). Điều này quan trọng trong bối cảnh tỷ lệ
mắc lao đang gia tăng ở vùng Châu Phi cận Sahara, nơi có trẻ đợc tiêm phòng BCG
đang sống tiếp xúc với ngời lớn mắc lao hoạt tính.
ắ ảnh h
ởng của tuổi và giới
Một nhận định chung là trong số ngời mắc lao, số lợng bệnh nhân nam nhiều hơn
nữ. Về tuổi, thanh niên mới lớn và ngời già thờng mắc bệnh nhiều hơn. Tuy
nhiên, tình hình này còn phụ thuộc vào giai đoạn của tiến triển, tình hình mắc lao

BCKQNC-C-BYT






18
trong cộng đồng.
Tổng hợp số liệu của nhiều nớc, Sutherland (1976) đã nêu nguy cơ nhiễm lao tăng
theo tuổi, từ trẻ nhỏ đến thanh niên, tuy khác nhau theo mỗi nớc nhng trung bình
mỗi năm nguy cơ tăng 5-6%.
Về tình hình nhiễm lao ở nam và nữ tại các nớc Châu Âu, nhiều tác giả cho thấy từ
30 tuổi trở lên, số mới mắc lao ở nữ thấp hơn so với nam. Đối với các lứa tuổi, nhiều
thống kê nêu rõ trong vòng 2 thập kỷ (1951-70), ở Châu Âu, bệnh lao trong trẻ em
và ngời ít tuổi giảm đi rõ (có nơi trên 90% ở lứa tuổi dới 30). Mức giảm ít hơn
nhiều ở ngời trung và cao niên. Đối với lớp ngời trên 80 tỷ lệ này hầu nh không
thay đổi (4).
Theo số liệu của Trung tâm kiểm soát bệnh (CDC) Atlanta (57), bệnh lao ảnh hởng
không đồng đều đến nam giới và nữ giới : năm 2000, 62% trờng hợp lao xảy ra ở
nam giới và 38% - ở nữ giới, nh vậy tỷ lệ mắc lao ở nam giới gần gấp đôi so với ở
nữ giới (7,4/100.000 và 4,3/100.000). CDC cũng thông báo tỷ lệ mắc lao xẩy ra cao
hơn nhiều trong nhóm phạm nhân nhóm tuổi từ 25-44, và trong nhóm cộng đồng
sinh sống chật chội
ắ Dân tộc
Có một số dân tộc dễ bị mắc lao, ví dụ những ngời ở vùng núi xứ Xcôtlen ở Anh
trớc kia, ở một số nớc Trung Phi hoặc sống trên các triền núi Himalaya (Crofton,
1988). Lí do đợc giải thích là vì những ngời này sống trong khu vực có điều kiện
tiếp xúc vi khuẩn ít, nên sức đề kháng yếu, khi gặp nguồn lây, hoặc khi chuyển sang
sống nơi đô thị hoặc các nớc công nghiệp, họ dễ mắc lao hơn (3).

ắ Di truyền
Theo Verschner (1952), ở 52 trẻ sinh đôi cùng trứng, 65% phản ứng nh nhau đối
với bệnh lao trong khi ở 125 cặp khác trứng tỉ lệ đó chỉ là 25%. Theo Kallman và
Reichner (1943), khi 1 trong 2 trẻ sinh đôi mắc lao, bệnh sẽ xấy ra nhiều gấp 3 lần ở
trẻ kia nếu cùng trứng so với khác trứng (3).
BCKQNC-C-BYT






19
I.2.2 Tình hình nhiễm và mắc lao
Mycobacterium tuberculosis là loại vi khuẩn có thành phần cấu tạo khá đặc biệt, khi
xâm nhập vào trong cơ thể ngời, trong đa số trờng hợp, vi khuẩn không bị tiêu
diệt mà có thể tồn tại lâu dài ở nội bào, tạo nên trạng thái nhiễm lao thờng không
có triệu chứng lâm sàng. Chỉ một số ngời nhiễm lao sẽ trở thành bệnh nhân lao,
trong một điều kiện nhất định (47).
Theo nghiên cứu của Sutherland (1968), trong 12.867 trẻ từ 14 dến 15 tuổi,
tuberculin âm tính, XQ phổi bình thờng, không tiếp xúc với bệnh nhân tại nhà,
trong 10 năm, có 10,4% (1335 trẻ) bị nhiễm bệnh và 8.1% (108 trẻ) mắc bệnh. Theo
dõi 15 năm với tổng số 243 trờng hợp nhiễm lao, các tác giả lại thấy 54% mắc
bệnh trong vòng 1 năm, và khoảng 80% trong vòng 2 năm sau khi bị nhiễm (3).
Tại Saskatchewan (Canada), theo kết luận của Barnet (1997) 6,4% trờng hợp bị
nhiễm sau đó đã bị mắc một thể lao lâm sàng. Một nghiên cứu dịch tễ của Hà lan đã
ớc tính sau khi bị sơ nhiễm, nguy cơ mắc bệnh hàng năm ở thể soi AFB dơng tính
là 1,2%. Theo Stylo (1990), để lập các mô hình về dịch tễ học, có thể đặt định đề là
trong 6-8 trờng hợp nhiễm lao mới sẽ có thể thấy xuất hiện một trờng hợp mắc lao
lâm sàng sau này (3).

1.3 Vi khuẩn Mycobacterium
Mycobacterium là tên đợc gọi do vi khuẩn có hình thái phát triển trong môi trờng
lỏng nh sợi nấm. Giống Mycobacterium thuộc họ Mycobacteriaceae, bộ
Actinomycetes.
Vi khuẩn Mycobacterium gồm hơn 54 loài khác nhau. Đa số sống ở khắp nơi trong
tự nhiên (đất, nớc, cây cối, thức ăn), một số ít có khả năng gây bệnh ở động vật
và ngời. Đây là nhóm vi khuẩn kháng cồn, kháng axit nhng tính chất kháng
nguyên lại cực kỳ mảnh mai, mờ ảo.
Dựa vào tính chất gây bệnh: Mycobacterium đợc phân thành 3 loại:
Nhóm Mycobacterium điển hình (M. tuberculosis)
Nhóm Mycobacterium không điển hình (Mycobacterium atypic)
BCKQNC-C-BYT






20
Nhóm Mycobacterium gây bệnh phong (M. leprae, M. lepraemurium)
Dựa vào khả năng sinh sắc tố và tốc độ phát triển, Runyon (1959)(48) chia
Mycobacterium thành 4 nhóm:
Phân nhóm sinh sắc tố ở ánh sáng (photochromogen) ( M. kansassii, M.
marinum, )
Phân nhóm sinh sắc tố trong bóng tối (scotochromogen) (M. scrofulaceum,
M. gordonea, )
Phân nhóm không sinh sắc tố (M. tuberculosis, M. avium, )
Phân nhóm mọc nhanh (3-5 ngày, M. fortuitum, M. chelonei)
Dựa vào khả năng phát triển của vi khuẩn, có thể chia 2 nhóm:
Mycobacterium mọc chậm (> 7 ngày)

Mycobacterium mọc nhanh (< 7 ngày)
Mycobacteria có 4 nhóm kháng nguyên chủ yếu: Nhóm kháng nguyên chung (nhóm
I) gồm các protein hoặc polysaccharide, arabinogalactan, có nhiều trên bề mặt tế
bào, ribosome (16S); Nhóm kháng nguyên đặc hiệu cho Mycobacteria mọc chậm
(nhóm II) gồm protein , gây đáp ứng qua trung gian tế bào; Nhóm kháng nguyên
đại diện cho Mycobacteria mọc nhanh (nhóm III) không có vai trò trong thử nghiệm
nội bì và Nhóm các kháng nguyên đặc hiệu chủng (nhóm IV) có vai trò quan trọng
trong thử nghiệm nội bì gồm protein, lipid polysaccharide, và glycolipid (30)
Một số kháng nguyên đang đợc sử dụng trong nghiên cứu và chẩn đoán là nhóm
kháng nguyên hỗn hợp A60 chế từ M. bovis, kháng nguyên toàn phần vỏ, kháng
nguyên thành phần vỏ tế bào lipoarabinomannan (LAM), glycolipid, tuberculin,
PPD, v.v
1.4 Miễn dịch học bệnh lao
1.4.1 Miễn dịch qua trung gian tế bào
Miễn dịch phòng vệ trong bệnh lao là miễn dịch qua trung gian tế bào. Các tế bào có
vai trò trong miễn dịch chống lao là các tế bào đơn nhân, đại thực bào, lympho bào
BCKQNC-C-BYT






21
mà chủ yếu là các tế bào thuộc quần thể lympho bào T. Miễn dịch chống lao là miễn
dịch đồng tồn, tức là chỉ tồn tại chừng nào còn có sự hiện diện của kháng nguyên vi
khuẩn lao ở trong cơ thể. Miễn dịch chống lao cũng chỉ là miễn dịch tơng đối. Một
cơ thể đã có miễn dịch vẫn có thể mắc bệnh lao. Sự hiện diện của vi khuẩn trớc đó
không thể hoàn toàn ngăn cản đợc sự lan tràn của vi khuẩn mới thâm nhập sau này.
Ngời đã đợc tiêm phòng lao vẫn có khả năng mắc bệnh, tuy có thấp hơn nhiều so

với cha tiêm phòng.
1.4.2 Miễn dịch dịch thể trong bệnh lao
Trong mối tơng tác giữa vi khuẩn và tế bào, bên cạnh các quần thể lympho bào T
còn có sự tham gia của các lympho bào B qua sự kích thích của các lympho bào T
hỗ trợ và do đó sản sinh ra các kháng thể dịch thể. Từ đầu những năm 70 ngời ta đã
nhận thấy có sự tăng gamaglobulin huyết thanh và các globulin miễn dịch IgA, IgG
trong lao phổi. Đặc biệt, ngời ta thấy các kháng thể thuộc nhóm IgG có liên quan
nhiều nhất tới sự phát triển của bệnh lao (3).
Bên cạnh đó, các nghiên cứu đáp ứng miễn dịch dịch thể trên ngời cho thấy có sự
xuất hiện sớm kháng thể IgM đặc hiệu sau đó là IgG đặc hiệu ở giai đoạn muộn hơn
của quá trình nhiễm khuẩn. Quá trình chuyển đổi từ IgM sang IgG đợc phát hiện ở
hầu hết bệnh nhân lao.Tuy nhiên, trong giai đoạn nhiễm vi khuẩn lao, miễn dịch
dịch thể không có khả năng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và giúp đỡ cơ thể
chống lại bệnh lao.
Sự hiển diện của kháng thể dịch thể đựơc sử dụng chủ yếu ngày nay trong huyết
thanh học chẩn đoán bệnh lao. Việc xác định mức độ kháng thể kháng đặc hiệu
kháng nguyên vi khuẩn lao có thể đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán sàng lọc
bệnh lao đồng thời cung cấp thông tin có giá trị về tình trạng đáp ứng miễn dịch
dịch thể của vật chủ đối với nhiễm khuẩn (18, 39, 52, 53)
1.4.3 Kỹ thuật huyết thanh học trong chẩn đoán bệnh lao
Các kỹ thuật sử dụng chỉ số miễn dịch dịch thể đã đợc sử dụng trong chẩn đoán lao
từ sau khi Koch tìm ra và mô tả trực khuẩn lao. Đây là phơng pháp chẩn đoán sàng
lọc đơn giản và có thể áp dụng trong nghiên cứu cộng đồng do giá thành không cao
BCKQNC-C-BYT







22
và có thể làm nhiều mẫu cùng một thời điểm.
Từ đầu thế kỷ, Vidal (1901) đã tìm cách chẩn đoán huyết thanh học bệnh lao bằng
phản ứng gắn bổ thể nhng do mức độ thiếu chính xác quá cao nên không đợc ứng
dụng. Đến năm 1950, phơng hớng này lại đợc phục hồi với kỹ thuật ngng kết
hồng cầu của Middlebrook - Dubos. Kết quả đã đạt đợc mức độ khả quan hơn
nhng sai số còn khá nhiều. Theo một theo dõi tại Viện Lao và bệnh phổi trung
ơng trên 120 bệnh nhân lao và nhóm đối tợng đối chứng đã có tới 33% dơng tính
giả và 41% âm tính giả (3). Năm 1959, với kỹ thuật khuyếch tán trên thạch, Parlett
và Youmams thấy có 84% dơng tính ở bệnh nhân nặng, 73% ở bệnh nhân trung
bình và 57% ở bệnh nhân nhẹ (3). Năm 1962, Takahaki đo kháng thể kháng
Phosphat trong huyết thanh và nhận thấy 95% dơng tính ở bệnh nhân lao, 12% ở
ngời lành bị nhiễm, xác định bằng phản ứng tuberculin dơng tính (3).
Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang đợc sử dụng từ những năm 60, theo Nassau và
Merrick (1970) có tới 96% dơng tính ở bệnh nhân lao đang điều trị và 97% âm tính
ở ngời khoẻ mạnh. Tiếp theo, miễn dịch phóng xạ cũng đợc coi là kỹ thuật cho
những kết quả đáng tin cậy. Hewitt và Coates (1982), sử dụng các kháng thể đơn
dòng đặc hiệu đã phát hiện 72% dơng tính ở bệnh nhân và không có dơng tính giả
ở ngời lành (3).
Phơng pháp miễn dịch gắn men - ELISA (Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay)
là phơng pháp đợc phát triển và sử dụng nhiều trong những năm gần đây. Nghiên
cứu của Sieminska (1999) đã chứng minh rằng các trờng hợp lao phổi có căn
nguyên vi khuẩn đợc khẳng định có mức độ kháng thể IgG kháng kháng nguyên
A60 cao hơn so với các tr
ờng hợp lao phổi mà căn nguyên vi khuẩn không đợc
xác định. Trong số các trờng hợp lao có căn nguyên xác định, mức độ kháng thể
kháng kháng nguyên A60 cao hơn ở nhóm bệnh nhân nặng có hang lao. Điều này
cho thấy mức độ đáp ứng miễn dịch dịch thể tỷ lệ thuận với mức độ kháng nguyên vi
khuẩn đợc trình diện (53).
Kháng nguyên toàn phần màng tế bào (IMAs) của Mycobacterium habana TMC

5135 cũng đợc sử dụng để phát hiện kháng thể kháng lao trong huyết thanh và dịch
tiết của bệnh nhân lao chủ yếu là bệnh nhân lao ngoài phổi và đợc đánh giá là một

×