Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty cổ phần khí công nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.26 KB, 68 trang )

CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
ti:
K TON VN BNG TIN V CC KHON THANH TON TI CễNG TY C
PHN KH CễNG NGHIP VIT NAM.
Phn I. TèM HIU CHUNG C IM CA CễNG TY C PHN KH
CễNG NGHIP VIT NAM.
Phn II: THC TRNG K TON VN BNG TIN V CC KHON
THANH TON TI CễNG TY C PHN KH CễNG NGHIP VIT NAM.
I. K toỏn vn bng tin.
1. c im cụng tỏc k toỏn vn bng tin.
2. K toỏn tin mt.
3. K toỏn TGNH
II. K toỏn cỏc khon thanh toỏn.
1. c im cụng tỏc k toỏn cỏc khon thanh toỏn.
2. K toỏn cỏc khon thu.
3. K toỏn cỏc khon phi tr.
Phn III: HON THIN K TON VN BNG TIN V CC KHON
THANH TON TI CễNG TY C PHN KH CễNG NGHIP VIT NAM.
1. ỏnh giỏ chung v cụng tỏc k toỏn vn bng tin v cỏc khon
thanh toỏn ti Cụng ty.
2. Mt s kin ngh nhm hon thin k toỏn vn bng tin v cỏc
khon thanh toỏn ti cụng ty.
1
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
LỜI NÓI ĐẦU
Muốn xây dựng một đất nước phát triển giàu đẹp, văn minh, quản lý
một nền kinh tế quốc dân tốt chúng ta không thể không nhắc tới kế toán vì


kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh
tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các
quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ
với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn với tài chính doanh nghiệp của
mọi thành phần kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường hội nhập ngày nay, kế toán là công cụ
quan trọng cho các tổ chức cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp điều hành
quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc bảo tồn tài sản, sử dụng tài sản,
vật tư, tiền vốn, nhằm duy trì, chủ động trong sản xuất kinh doanh của
mình ngày càng phát triển không ngừng cả chiều sâu lẫn chiều rộng với
quy mô lớn; mặt khác kết quả kinh doanh của một Công ty có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của nhiều đối tượng khác nhau như: Nhà
nước, chủ sở hữu doanh nghiệp người cung cấp của doanh nghiệp được
nhiều người quan tâm đến mặt hàng. Tuy nhiên kế toán là một bộ môn
khoa học đối với nghiên cứu riêng, và phương pháp riêng. Do đó để hiểu
được thông tin kế toán để phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của Công
ty thì việc học hỏi nghiên cứu kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết.
Để phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người, quản lý kinh tế,
cùng với quá trình đỏ mới sâu sắc hệ thống pháp luật về kinh tế trong quá
trình phát triển kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập, mỗi chúng ta không
ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu quản lý ngày càng cao đối
với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội đòi hỏi trình độ của kế toán phải
nhạy bén nhận thức nhanh, thiết thực có khoa học, nắm bắt tình hình thực
2
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
tế có trình độ, chuyên môn cao đồng thời phải luôn luôn trung thực, có lòng
say mê nghề nghiệp của mình.

Để đáp ứng với những nhu cầu đó nhà trường và các thầy cô với lòng
nhiệt huyết giảng dạy truyền đạt những kiến thức sâu, rộng; đào tạo phần lý
thuyết tương đối đầy đủ và kỹ lưỡng. Song chỉ lý thuyết không chưa đủ mà
phải đi sâu vào thực tế, từ đó bổ sung thêm cho phần lý thuyết.
Do vậy nhà trường đã tổ chức cho các sinh viên về các cơ sở thực tập
để làm quen với thực tế và nâng cao nghiệp vụ bản thân.
Sau 5 năm học tại trường được Nhà trường và các thầy cô nhiệt tình
giảng dạy truyền đạt những kiến thức về lý thuyết và thực tiễn vô cùng bổ
ích cho công việc thực tế. Với sự tích luỹ từ những kiến thức của các môn
học đó như môn: Kế toán tài chính, Thống kê doanh nghiệp, Tài chính
doanh nghiệp, Phương thức HĐKT, Kế toán, MKT, Kinh tế lưọng, Tổ chức
hạch toán kế toán… thì em đã trang bị cho mình được một hành trang với
một số kiến thức làmnền móng: Đặc biệt sau thời gian đi tìm hiểu thực tế
tại Công ty Cổ phần khí Công nghiệp và cách vận hành bộ máy kế toán, các
hoạt động kinh doanh của Công ty, em thấy Công ty kinh doanh có hiệu
quả là nhờ vốn lưu động và vốn tự có, vay và để tồn tại và phát triển thành
công như ngày nay trong nền kinh tế thị trường. Điều đó chứng tỏ việc sử
dụng đồng vốn có hiệu quả và ý nghĩa rất lớn lao. Để làm được như vậy, thì
việc kế toán vốn bằng tiền và việc kế toán thanh toán tiền mặt phải có kiến
thức cơ bản vững chắc năng động, cẩn thận và làm việc rất có nguyên tắc
mà những điều đó rất cần cho hành trang của mỗi kế toán - nhà kinh tế
trong tương lai. Do vậy em chọn cho mình đề tài “Kế toán tiền mặt”.
3
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TYT
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM

1. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ
phần khí Công nghiệp Việt Nam.
- Năm 1960 thành lập nhà máy dưỡng khí Yên Viên với công suất
50m
3
oxy/ h của CHDC Đức.
- Năm 1995 đổi tên thành Công ty Cổ phần khí Công nghiệp VN
- Tên Công ty : Công ty Cổ phần khí Công nghiệp Việt Nam
- Tên Tiếng Anh : Vietnam Industrial Gas joint Stock Company
- Tên gọi tắt : Thur gar
- Địa chỉ trụ sở chính: Đức Giang - Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại : (84-4) 8273374
- Fax : (84-4) 8273658
- Email :
- Số CBCNV : 215 người
- Công ty sản xuất và kinh doanh các loại khí công nghiệp, khí y tế
bao gồm: khí oxy, nitơ dạng lỏng, dạng khí, cacbonic, acety lene, Argon,
các loại khí hỗn hợp và các loại khí khác mà pháp luật không cấm.
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực khí lớn nhất miền Bắc,
Công ty có hơn 400 khách hàng thường xuyên, chủ yếu là các tỉnh, thành
phố phía Bắc Việt Nam. Sản phẩm khí của Công ty đang được sử dụng
rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản,
đóng tàu, chế biến hoa quả thực phẩm, y tế, hóa chất luyện kim… Những
sản phẩm đa dạng với chất lượng cao của Công ty đã góp phần không nhỏ
vào công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Sự phát triển của Công ty dựa trên chính sách khoa học và không

ngừng nâng cao chất lượng Công ty không ngừng đổi mới công nghệ trong
thiết bị chất lượng lao động để thúc đẩy sự phát triển của các loại sản phẩm
và trong đó khách hàng là mục tiêu quan trọng, không ngừng nâng cao chất
lượng quản lý nền tảng phát triển của Công ty.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty:
Sơ đồ 1
5
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
Ban Kiểm
soát
Hội đồng
Quản trị
Văn phòng
HĐQT
Ban chứng
khoán nội
bộ
Tổng
Giám đốc
Cty TNHH
Thiết bị
siêu lạnh
Phó Tổng
Giám đốc
Phó Tổng
Giám đốc
Cty TNHH
khí CN
Việt Nam

Xưởng
khí CN
Phòng
KCS
Phòng
KT
Vật tư
Phòng K
/tế Tài
chính
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Bán
hàng
Phòng
HC Tổ
chức
Phòng
Quản trị
Bảo vệ
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Để phối hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty đã xây dựng sơ hoạt động phân công chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
rõ ràng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty.
- Tổng Giám đốc: là người quản lý điều hành và chịu trách nhiệm
toàn bộ các hoạt động SXKD của Công ty trước Hội đồng Quản trị và pháp

luật. Trực tiếp phụ trách các phòng và các bộ phận.
- Phó Tổng Giám đốc thứ nhất: Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác
thương mại và công tác hoạt động chính của tổ chức Công ty.
- Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về toàn bộ về quy
trình công nghệ sản xuất về tình trạng kỹ thuật thiết bị trong toàn Công ty.
- Phòng Hành chính Tổ chức: Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các
vấn đề tuyển dụng lao động, nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nước.
- Phòng Quản trị Bảo vệ: Thực hiện công tác quân sự, an ninh trật
tự, phòng cháy chữa cháy. Thường trực 24/ 24h.
- Phòng kế toán:
+ Cân đối thu chi và tham mưu cho Tổng Giám đốc về kế hoạch
tài chính.
+ Phân tích hoạt động kinh tế - tài chính, hàng tháng lập báo cáo
đánh giá tình hình báo cáo Tổng Giám đốc.
+ Quản lý vốn cố định, vốn lưu động, các chứng từ kế toán, theo dõi
công nợ.
+ Hạch toán lương thưởng.
- Phòng Kinh doanh: hoạt động tiếp thị, khai thác thị trường, ký hợp
đồng bán sản phẩm quản lý công tác xuất nhập khẩu.
6
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Phòng Vật tư: Quản lý dây chuyền thiết bị sản xuất, lập trình và
hướng dẫn công nhân vận hành dây truyền thiết bị của Công ty, lên kế
hoạch mua sắm vật tư.
- Phòng KCS: Quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm trong toàn
Công ty, kiểm soát an toàn lao động phòng chống cháy nổ.
+ Làm thủ tục đăng ký chất lượng sản phẩm.
- Xưởng Cơ điện: Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị sản xuất. Kiểm tra gia

hạn các loại chai chứa sản phẩm. Gia công cơ khí các chi tiết phục cho quá
trình sản xuất sửa chữa.
- Xưởng khí công nghiệp: Nhận lịch sản xuất và triển khai sản xuất
sản phẩm khí theo kế hoạch.
- Nhà máy thiết bị áp lực: Nhận lịch sản xuất, cân đối nhân lực, vật
tư, thiết bị, triển khai chế tạo gia công cơ khí theo kế hoạch được giao. Bảo
hành bảo trì sản phẩm do Nhà máy sản xuất.
- Trạm CO2: Nhận lịch sản xuất, kiểm tra vỏ chai trước khi khai nạp
CO
2
theo kế hoạch. Bán CO
2
theo đơn đặt hàng.
3. Những hoạt động sản xuất kinh doanh
a) Chức năng:
Chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm cơ khí công nghiệp khí
y tế và các sản phẩm khác liên quan đến lĩnh vực kinh doanh. Kinh doanh
các sản phẩm về khí công nghiệp như O
2
đóng chai phục vụ y tế, khí N2,
C
2
H
2
: phục vụ công nghiệp, Công ty đóng vai trò là nơi sản xuất, lại vừa là
nơi tiêu thụ sản phẩm.
b) Nhiệm vụ:
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực khí công nghiệp lớn nhất
miền Bắc, Công ty có hơn 400 khách hàng thường xuyên. Sản phẩm khí
7

CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
công nghiệp và các lĩnh vực của đời sống xã hội đang được sử dụng rộng
rãi như ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản, đóng tàu, chế biến bảo quản
thực phẩm, y tế… Công ty luôn luôn đề ra mục tiêu nhằm đảm bảo cung
cấp ổn định thỏa mãn các sản phẩm khí công nghiệp, dịch vụ hoàn hảo, an
toàn nhằm hài lòng mọi khách hàng.
c) Quy trình công nghệ sản xuất:
Sơ đồ 2
THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT O
2
MÁY
8
Không khí
Nén không
khí làm lạnh
Làm lạnh
khử tạp chất
Làm lạnh
hóa lỏng
Phân ly
Nước làm
lạnh
N
2
lỏng, O
2
lỏng N
2

khí, O
2
khí
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Không khí được máy nén, Piston hút qua bộ lọc cơ học qua 3 cấp
nén đưa áp suất tới 30 at. Sau mỗi cấp nén không khí được lạnh và tách
nước khử. Sau đó không khí tiếp tục qua trao đổi nhiệt sơ bộ, nhiệt độc của
không khí được giảm xuống 20
o
C, qua phân ly đầu nước vào 1 trong 2 bình
được hấp thụ. Tại bình hấp thụ không khí được sử dụng khí khử hơi nước,
CO
2
, C
2
H
2
và các H
2
khác ra khỏi bình hấp thụ Zeolit không khí được khử
mùi lần cuối tại thiết bị lọc bụi rồi qua trao đổi nhiệt bằng N
2
thải. Sau đó
không khí được chia ra làm 3 đường: 2 đường chính và 1 đường phụ.
Đường chính 1: không khí qua van Dy 40M vào trao đổi N
2
ở đây
không khí N

2
ra ngoài làm lạnh nhiệt độ của không khí giảm xuống còn
110
o
C.
Đường chính 2: không khí qua van Dy 15 vào ngăn O
2
của trao đổi
nhiệt (O
2
+ Ar). Ở đây không khí được O
2
sản phẩm làm lạnh nhiệt độ
không khí hạ xuống - 110
o
C.
Đường phụ 3: (chỉ sử dụng sản xuất đồng thời 2 chế độ O
2
và N
2
.
Không khí qua van Dy 10 vào ngăn Ar của trao đổi nhiệt (O
2
+ Ar)
Hai đường chính tập trung tại ống rồi chia làm 2 dòng
- Khoảng 55% không khí có nhiệt độ = -100
o
C và P = 20 + 30 at đến
máy dẫn xuống 4, 8 at vào T
o

= - 145
o
C.
- Khoảng 45% không khí cũng có nhiệt độ = - 110
o
C đi qua ngăn O
2
và N
2
của trao đổi nhiệt hỗn hợp. (O
2
- N
2
- Ar) ở đây được O
2
và N
2
ở tháp
ra làn lạnh nhiệt độ không khí được giảm tới - 160
o
C, mỗi phần không khí
được hóa lỏng, để trực tiếp vào đáy của tháp phân ly dưới ở phần này xảy ra
quá trình luyện sơ bộ không khí thành khí dầu O
2
ở tháp dưới và N
2
khi ở
đỉnh tháp dưới. Nhờ có O
2
sản phẩm lỏng ở đáy tháp trên làm lạnh mà khí

N
2
này ngưng tụ tại 1 phần chảy xuống làm lượng hồi lưu, còn phần ngưng
tụ lại mà chứa được qua van tiết lưu R
3
dẫn xuống 0,45 at. Ở đây O
2
và N
2
9
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
trao đổi nhiệt độ hỗn hợp (O
2
- N
2
- Ar) ở đây được O
2
và N
2
ở tháp ra làm
lạnh T
0
không khí được giảm tới 160
o
C, một phần không khí được hóa lỏng.
Oxy thô ở đáy tháp qua van tiết lưu R
2
đổ lên khoảng 2/3 tháp trên,

tại tháp qua van tiết trên xảy ra quá trình phân ly triệt để thành oxy sản
phẩm ở đáy tháp trên nồng độ 99,5% O
2
và N
2
thải ở đỉnh tháp có nồng độ
97% N
2
.
Oxy dạng khí từ đáy tháp trên với lưu lượng là 260m3/h lần lượt đi
qua các thiết bị trao đổi nhiệt với T
o
= 15
o
C đi qua van an toàn thủy lực tới
túi chứa vào máy nén O2, qua 3 cấp nên cuối P = 150 at đến giàn nạp đi
vào chai thép.
N
2
từ đỉnh tháp trên đi ra làm lạnh cho không khí đi vào ở các thiết bị
trao đổi nhiệt và ra ngoài với T
0
15
o
C và lưu lượng là 1160 m3 /h. Sau đó
dùng một lượng N
2
để hàm nguyên zeolit còn lịa thải ra ngoài.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
của Công ty:

- Sản lượng sản phẩm sản xuất
Biểu 1
Tên sản
phẩm
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
O
2
lỏng
O
2
khí
127.431 kg
457.068 chai
2.142.352 kg
401.375 chai
2.839.792 kg
315.487 chai
3.975.846 kg
454.749 chai
N
2
lỏng
N
2
khí
47.488 kg
17.997 chai
160.291 kg
19.401 chai
601.253 kg

19.151 chai
805.358 kg
26.423 chai
C
2
H
2
82.294 kg 72.712 kg 62.422 kg 90.500 kg
* Tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Công ty
Biểu 2
10
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Tên sản
phẩm
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
O
2
lỏng
O
2
khí
128.743 kg
457.068 chai
2.435.670 kg
413.256 chai
2.839.792 kg
315.487 chai
3.896.840 kg

454.730 chai
N
2
lỏng
N
2
khí
47.488 kg
17.996 chai
150.391 kg
19.541 chai
601.253 kg
19.251 chai
805.358 kg
26.423 chai
C
2
H
2
82.294 kg 72.712 kg 62.422 kg 90.500 kg
11
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
- Tỡnh hỡnh doanh thu ca Cụng ty trong nhng nm gn õy
Biu 3
Ch tiờu Nm 2004 Nm 2005 Nm 2006
Doanh thu 38.647.717.363 40.271.306.423 47.887.663.358
Li nhun 3.163.620.825 1.856.671.5742 2.276.939.725
Cụng ty cú i ng cỏn b CNV sn xut v bỏn hng vi nhiu nm

kinh nghim, trỡnh chuyờn mụn cao, nhit tỡnh vi cụng vic v luụn
luụn hon thnh tt cụng vic c giao.
S lng v cht lng sn phm sn xut ngy cng c nõng cao
ỏp ng vi nhu cu th trng.
Cụng tỏc bỏn hng ca Cụng ty ang dn dn i vo n nh vi mc
sn lng bỏn ra trung bỡnh.
Sn lng khớ O
2
tiờu th mc trung bỡnh t 35.000 - 37.000
chai/ thỏng. Sn phm khớ sau khi a LOX 500 vo hot ng n nay
Cụng ty ó khai thỏc c ti a v cụng sut thit b s dng sn phm
ny cũn rt ln (cú nhiu hp ng Cụng ty phi hn ch cung cp v
lng thi gian). Nhng nu cht õy l nõng cao hiu qu kinh
doanh cỏc khớ, thỡ Cụng ty ó u t bn cha cú cht lng dung tớch
ỳng yờu cu, tng ng vi vic thu c nhiu li nhun trong quỏ
trỡnh SXKD lm cho Cụng ty ngy cng phỏt trin nõng cao i sng
vt cht ln tinh thn cho cỏn b nhõn viờn Cụng ty.
II. T CHC CễNG TC K TON CA CễNG TY:
1. T chc b mỏy k toỏn:
Cụng ty cú b mỏy k toỏn ỏp dng hỡnh thc t chc b mỏy theo
kiu tp trung. Bi vỡ Cụng ty cú quy mụ ln a bn hot ng rng
nhng ó trang b v ng dng phng tin ghi chộp tớnh toỏn thụng tin
hin i, t chc qun lý tp trung. B mỏy k toỏn ca n v t chc
12
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
theo mụ hỡnh 1 phũng k toỏn v cỏc nhõn viờn k toỏn cỏc b phn c
cu phự hp vi cỏc khõu cụng vic, cỏc phn hnh k toỏn, thc hin
ton b cỏc cụng tỏc k toỏn ca n v.

S B MY K TON
S 3
2. Hỡnh thc k toỏn:
Cỏc nghip v kinh t ti chớnh phn ỏnh trờn chng t u c
phõn loi v h thng húa, cú cỏc ti khon trờn nht ký chng t, cui k
tng hp s liu t cỏc nht ký chng t ghi theo vo s cỏi cỏc ti
khon.
* Nhim v ca nhõn viờn phũng k toỏn:
- K toỏn trng: Tham mu cho Tng Giỏm c v ti chớnh, chu
trỏch nhim qun lý s sỏch, phõn cụng nhõn s trong phũng k toỏn, theo
dừi kim tra bo qun cỏc s sỏch.
- K toỏn bỏn hng: Theo dừi cỏc hp ng bỏn hng v cung cp
dch v, theo dừi cụng n
- K toỏn tng hp kiờm k toỏn ti sn: Tng hp s liu phỏt sinh
hng ngy, lp bỏo cỏo thu, qun lý mng ti sn.
13
K toỏn
trng
K toỏn
bỏn hng
K toỏn tng hp
kiờm k toỏn TS
K toỏn vn
bng tin
K toỏn vt t
kiờm th qu
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về

thu, chi, lượng tiền thu về chi ra.
- Kế toán vật tư kiêm quỹ: Quản lý nhập xuất vật tư, cất giữ tiền.
Phương pháp này ghi sổ kết hợp với ghi sổ theo thời gian và theo hệ
thống để ghi vào một loại kế toán sổ kế toán tổng hợp chi tiết trên cùng một
mẫu sổ và thuộc cùng một thời gian.
Sổ sử dụng: Gồm các nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ, sổ
thẻ kế toán chi tiết, sổ cái, kế toán máy, kế toán máy thuế VAT.
- Đơn vị áp dụng hình thức sổ: là hình thức "Nhật ký chứng từ".
Ta có sơ đồ:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
3. Tổ chức hệ thống chứng từ:
14
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Sổ quỹ
Bảng kê
Sổ (thẻ) kế
toán chi tiết
Sổ chi tiết
tổng hợp
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Mỗi phần hành kế toán quá trình lập và sử dụng chứng từ hết sức
quan trọng bởi nó thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của đơn vị

+ Trình tự lập:
- Hàng ngày các nghiệp vụ kế toán phát sinh phòng kế toán tiếp nhận
các chứng từ trong nội bộ đơn vị và tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài.
- Kế toán kiểm tra các yếu tố cần thiết đảm bảo đúng yêu cầu của
đơn vị và pháp luật. Kế toán lập chứng từ ghi đầy đủ các yếu tố cơ bản cần
thiết lên chứng từ, ghi rõ ràng không tẩy xóa đánh số thứ tự không trùng
nhau và có đầy đủ chữ ký liên uan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kế
toán định khoản trên chứng từ, ghi số tiền từ chứng từ vào sổ kế toán (sổ
chi tiết và sổ tổng hợp).
- Tổ chức bảo quản lưu trữ: Trong niên độ kế toán chứng từ được
bảo quản tại phần hành kế toán khi có sự thay đổi về nhân sự thì phải có
biên bản bàn giao các chứng từ đã được bảo quản.
* Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ:
+ Chứng từ nghiệp vụ thu tiền mặt: Phản ánh nghiệp vụ tiền mặt cho
đơn vị:
- Chứng từ thực hiện: Phiếu thu (mẫu số 01 - TT)
- Công trình thực hiện phiếu thu của đơn vị được thực hiện như sau:
kế toán tiền mặt căn cứ vào người có nhu cầu nộp tiền, kế toán hạch toán
lập phiếu thu sau đó thủ quỹ thu tiền và chuyển chứng từ kế toán hạch toán
ghi sổ, kế toán trưởng ký phiếu thu, kế toán hạch toán bảo quan lưu trữ.
+ Chứng từ chi tiền mặt: Phản ánh nghiệp vụ chi tiền mặt cho mục
đích kinh doanh của Công ty
- Mẫu phiếu chi MS02 - TT
15
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Kế toán thanh toán căn cứ vào chứng từ của người đề nghị chi tiền
có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị kế toán thanh
toán lập phiếu chi rồi chuyển xin chữ ký rồi thủ quỹ căn cứ vào đó chi tiền,

kế toán thanh toán vào sổ bảo quản lưu trữ chứng từ.
+ Tổ chức và luân chuyển chứng từ nhập hàng:
- Chứng từ nhập hàng Công ty dùng để phản ánh nghiệp vụ giao
nhiệm hàng tồn kho giữa nhà cung cấp, người quản lý tài sản và cán bộ
phòng cung ứng, nhằm xác minh số lượng chủng loại, chất lượng hàng
nhập để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được
thuận lợi.
- Quy trình nhập và luân chuyển chứng từ nhập:
Căn cứ vào người đề nghị nhập hàng, khi hàng về kho, thủ kho kiểm
nhận hàng cùng với ban kiểm nghiệm để kiểm tra về số lượng lẫn chất
lượng rồi ghi sổ số thực nhập vào phiếu nhập và cùng với người giao hàng
ký phiếu nhập, ghi số lượng nhập vào thẻ kho, giao chứng từ nhập kho cho
kế toán. Kế toán định khoản trên chứng từ ghi đánh giá và tính thành tiền
trên phiếu nhập dùng phiếu nhập để ghi sổ chi tiết.
+ Tổ chức và luân chuyển chứng từ xuất kho:
- Công ty sử dụng mẫu phiếu: (Phiếu xuất kho MS02 - Vật tư)
Người có nhu cầu xuất hàng để phục vụ hoạt động SXKD của Công
ty họ viết phiếu đề nghị xuất kho trình lên thủ trưởng và kế toán trưởng
duyệt sau đó chuyển cho cán bộ phòng cung ứng vật tư viết phiếu xuất kho
(phiếu xuất kho được viết thành 3 lần, đặt giấy than viết 1 lần), thủ kho căn
cứ và phiếu xuất kho có đầy đủ chữ ký liên quan sẽ xuất kho và thủ kho
vào sổ kho, sang chuyển chứng từ cho kế toán định khoản trên phiếu, số
liệu vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp của hàng tồn kho.
* Tổ chức và luân chuyển chứng từ bán hàng
16
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Chứng từ: Hóa đơn bán hàng, hợp đồng bán hàng.
- Kho có người mua hàng bên bán lập hóa đơn thành 3 liên, trong đó

liên 1 lưu tại phòng, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 lưu chuyển giữa thủ
kho và kế toán.
4. Tổ chức hệ thống tài khoản:
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán là quá trình thiết lập 1 hệ thống
tài khoản kế toán cho các đối tượng kế toán hạch toán nhằm cùng cấp thông
tin tổng quát về từng loại tài sản, nguồn hình thành tài sản và quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
Công ty vận dụng phương pháp hệ thống hóa tài khoản một cách hợp
lý với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty; xây dựng chế độ ghi
đơn, ghi kép theo thời gian và từng đối tượng cụ thể.
Tài khoản kế toán Công ty cổ phần khí công nghiệp Yên Viên dùng
để hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Doanh nghiệp sử dụng hệ
thống tài khoản theo quy định chế độ kế toán Nhà nước ban hành.
Ví dụ: Tài khoản sử dụng:
+ TK 111.1 Tiền mặt
+ TK 112.1 Tiền gửi NH Công thương Chương Dương
+ TK 112.2 Tiền gửi ngoại tệ NH Công thương Chương Dương
+ TK 112.3 Tiền gửi Ngân hàng Công thương Đông Anh
+ TK 112.5 Tiền gửi ký quỹ
5. Hệ thống báo cáo tài chính:
Cuối kỳ kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu làm
báo cáo tài chính gửi cho Cục thuế Hà Nội vào ngày 25/3 của kỳ kế toán
tiếp theo gồm:
17
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài những báo cáo trên đơn vị không sử dụng báo cáo quản trị
nào. Hệ thống sổ của đơn vị đảm bảo tính thống nhất, kết cấu và nội dung
trên từng loại sổ phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị,
Công ty chỉ mở một hệ thống sổ theo quy định kế toán hiện hành.
18
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
PHẦN II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH
TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1. Đặc điểm của công tác vốn bằng tiền mặt
- Kế toán tiền mặt có vai trò vô cùng quan trọng trong Công ty và
việc quản lý đơn vị và là tài sản tồn tại trực tiếp. Bởi kế toán tiền mặt sẽ
cung cấp cho thống kê nguồn số liệu quan trọng để tiến hành phân tích các
chỉ tiêu kinh tế như:
- Từ nguồn số liệu kế toán tiền mặt (chi tiết thu chi) thì sẽ biết được
việc ghi chỉ tiêu là tiết kiệm hay lãng phí để từ đó có biện pháp khắc phục
cho phù hợp.
- Từ nguồn số liệu kế toán tiền mặt (chi tiết thu - chi) các nhà kinh
doanh có thể tiến hành phân tích để tính ra được vòng quay của vốn, lợi
nhuận trên đồng vốn. Cũng như xác định được kết quả hoạt động SXKD lãi
hay lỗ một cách chính xác.
Để có nguồn vốn hoạt động kinh doanh đơn vị chủ yếu dựa vào
nguồn vốn tự có cộng với vốn vay của quỹ đầu tư phát triển 1, 5 tỷ đồng.
Do vậy việc theo dõi sự vận động cảu đồng tiền là quan trọng.
* Nguyên tắc quản lý tiền:
Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc quy định, chế độ
quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của nhà nước.

Tiền tệ được sử dụng một cách thống nhất. Mọi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “đồng”
ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phản ánh.
Nguyên tắc cập nhật: kế toán phản ánh kịp thời chính xác số tiền
hiện có và tình hình thu chi.
Do đơn vị là một Công ty mang những nét riêng hoạt động rải rác
phân tán tuy không rộng những kế toán tiền mặt có nhiệm vụ:
19
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Hàng ngày phản ánh kịp thời đầy đủ các loại số liệu có liên quan.
- Tổ chức phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác số liệu, tình hình biến
động, giám sát chặt chẽ việc chấp hành thu, chi quản lý quỹ.
- Kế toán tiền mặt với công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ giúp Công
ty sử dụng vốn có hiệu quả. Mục đích của nó làm sao cho quá trình hoạt
động kinh doanh của mình được tiến hành một cách thường xuyên liên tục,
phát hiện ngăn ngừa hiện tượng tham ô, lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.
Chính vì vậy kế toán tiền mặt là cần thiết không thể thiếu được với tất cả
hoạt động SXKD của Công ty. Nó là công cụ để tiến hành quản lý một hoạt
động kinh doanh, kiểm tra việc sử dụng vốn trong kinh doanh có hiệu quả
nhất.
2. Kế toán tiền mặt của Công ty
Để phục vụ cho nhu cầu hoạt động SXKD hàng ngày, Công ty luôn
có một lượng tiền nhất định, lượng tiền này không phụ thuộc vào tiêu
chuẩn một định mức, phụ thuộc vào từng thời kỳ phát sinh. Công ty sử
dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam và sử dụng phần mềm kế
toán EFFECT từ các chứng từ ban đầu kế toán tiến hành nhạp liệu và các
mẫu sổ chi tiết tự động cập nhật.
Phiếu thu : Mẫu 01 - TT

Phiếu chi : Mẫu 02 - TT
Ngoài ra còn có chứng từ liên quan đến việc thu chi bản đề nghị vốn
vay, bản đề nghị tạm ứng, bản đề nghị thanh toán hoạt động kinh doanh.
a. Hạch toán chi tiết:
Công ty luôn luôn có một lượng tiền nhất định tuỳ thuộc vào nhu cầu
hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ. Mọi khoản thu chi đều
phải thể hiện trên phiếu thu, phiếu chi và phải có đầy đủ chữ ký của người
thu, người nhận, người cho phép nhập xuất quỹ (thủ trưởng đơn vị hoặc
người được uỷ quyền là kế toán trưởngt) sau khi thu tiền, chi tiền, thủ quỹ
đóng dấu “ đã thu tiền” hoặc “chi tiền” vào chứng từ. Cuối cùng kế toán
20
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
căn cứ vào chứng từ thu, chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ. Thủ
quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý quỹ và nhập xuất quỹ tiền mặt hàng
ngày, thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế tiến hành
đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch thủ quỹ và
kế toán phải tự kiểm tra để xác định nguyên nhân và kiến nghị để giải
quyết. Kế toán tiền mặt sau khi nhận được báo cáo quỹ (có kèm chứng từ
gốcc) do thủ qũy chuyển đến phải kiểm tra chứng từ và cách ghi chép trên
báo cáo quỹ rồi tiến hành định khoản. sau đó mới tiến hành định khoản.
Sau đó mới ghi vào sổ quỹ tiền mặt (nhập chứng từ vào máy) theo trình tự
phát sinh các khoản thu chi tiền mặt, tính ra số tồn quỹ cuối ngày.
Cuối mỗi tháng kế toán trưởng sẽ tiến hành kiểm quỹ đối chiếu số
tiền tồn thực tế với sổ sách có liên quan đến quỹ tiền mặt đồng thời lập biên
bản kiểm quỹ.
Cách nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quỹ tiền mặt phát
sinh rất nhiều, một số nghiệp vụ kinh tế trong thời gian xảy ra khác nhau
nhưng nội dung về kinh tế thì giống nhau như là cùng thu tiền bán hàng,

cùng rút tiền gửi về quỹ tiền mặt, cùng mua hàng; cùng thanh toán lương…
như vậy những nghiệp vụ kinh tế có nội dung giống nhau (khác nhau về
chứng từ gốc đơn xin tạm ứng của nghiệp vụ tạm ứng, giấy báo nợ của
ngân hàng của nghiệp vụ rút tiền về quỹ tiền mặt…) nhưng chúng đều có
điểm chung là ghi vào sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền mặt dựa vào các
chứng từ phiếu thu, phiếu chi, do vậy vì hạn chế thời gian nên em chỉ xin
lấy một vài ví dụ nghiệp vụ kinh tế phát sinh để minh hoạ.
* Các hoạt động kinh tế liên quan đến nghiệp vụ thu chi tiền mặt.
a.1. Hạch toán thu tiền mặt.
Tiền mặt của Công ty Cổ phần Khí Công nghiệp Việt Nam tăng chủ
yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Nội dung cơ bản của phiếu.
21
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
* Nội dung cơ bản của phiếu:
- Tên gọi chứng từ là "phiếu thu" tức là khi gọi đến phiếu thu ta hiểu
ngay đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt.
- Tên gọi địa chỉ cá nhân (người nộp): Đây là tiêu thức quan trọng nó
dùng để quy trách nhiệm vật chất của nhiệm vụ khi cần nó là cơ sở để đối
chiếu thanh toán của nghiệp vụ phát sinh khi đó.
- Ngày, tháng, năm là số liệu của chứng từ, đây là yếu tố xác định
thời gian, số thứ tự mà nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời nó cũng là cơ
sở để thanh tra tài chính.
- Nội dung kinh tế (lý do nộp): Đây là yếu tố cơ bản làm rõ ý
nghĩa nghiệp vụ của chứng từ (phần này phải ghi ngắn gọn song phải
đầy đủ, dễ hiểu).
- Số tiền: Phản ánh quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng giá trị,
phần này được ghi cả số và chữ (ghi rõ đơn vị tính).

- Phiếu thu sau khi được lập song ít nhất phải có 2 chữ ký của mỗi
người tham gia vào việc nghiệp vụ kinh tế phát sinh kèm theo chữ ký của
người xét duyệt và nhất thiết phải có dấu của mỗi doanh nghiệp.
- Ngoài các nội dung trên, phiếu thu còn có yếu tố bổ sung như định
khoản, phương pháp thanh toán có thời hạn.
* Cách ghi:
- Sau khi bắt đầu lập phiếu thu, kế toán phải ghi số lượng chứng từ
gốc đính kèm theo phiếu thu, phiếu thu phải đóng thành quyển dùng trong
1 năm, trong mỗi phiếu thu phải ghi sổ quyển và số từng phiếu thu và số
phiếu thu phải đảm bảo liên tục trong 1 kỳ kế toán.
- Phiếu được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần) ghi đầy đủ
các nội dung và kế toán ký vào phiếu thu, sau đó chuyển cho kế toán trưởng
ký duyệt, chuyển cho thủ quỹ để làm thủ tục nhập quỹ. Sau khi nhận đủ số
tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) trước khi vào phiếu thu.
22
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Còn một liên thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, một liên giao cho người nộp,
một liên lưu lại nơi lập phiếu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng
từ gốc chuyển cho kế toán để ghi vào sổ kế toán.
* Mục đích sử dụng:
Xác định số tiền thực tế nhập quỹ, làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền,
ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan chặt chẽ và chính xác.
* Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):

Số tiền quy đổi:

- Về các tên mục của phiếu chi thì tương tự như phiếu thu, chỉ khác ở
chỗ phiếu thu thì họ tên, địa chỉ, lý do nộp, là người nộp tiền, còn ở phiếu

chi là người nhận tiền.
+ Các lập phiếu chi:
- Phiếu chi được lập ngay sau khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
phải ghi đầy đủ rõ ràng, dễ hiểu, phải có đầy đủ chữ ký của người có liên
quan.
- Xác định rõ tiền mặt xuất quỹ làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ và
ghi sổ kế toán.
+ Các sổ sách kế toán và bảng biểu kế toán liên quan
* Chứng từ:
- Chứng từ:
+ Phiếu chi
+ Hóa đơn (Hóa đơn GTGT)
+ Bảng lương
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Bảng kê số 1
23
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
+ Sổ Nhật ký chứng từ số 1
+ Sổ cái TK 111
- Kế toán căn cứ vào chứng từ thu đã được kiểm tra tính toán hợp lệ,
hợp pháp của chứng từ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
- Cứ mỗi ngày kế toán phải khóa sổ quỹ tiền mặt trình tự ghi sổ. Sau
đó phiếu thu, phiếu chi được kiểm tra hợp lệ thì kế toán đồng thời ghi sổ
quỹ tiền mặt và bảng kê số 1 và chứng từ số 1. Cuối tháng kế toán căn cứ
vào sổ cái.
Mẫu biểu
Các tài khoản liên quan đến kế toán tiền mặt
TK 111

TK 112
TK 152, 133, 334, 642, 635
TK 511, 3331, 141, 131
24
Phiếu thu,
phiếu chi
Sổ quỹ Bảng kê
số 1s
Sổ cái
TK 111
Nhật ký chứng từ
Số 1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Mu biu 1
Mu s 01/GTKT - 3 LL
C/2007 B
HO N GTGT
Liờn 3: Dựng thanh toỏn
Ngy 01 thỏng 3 nm 2007
- n v bỏn hng: Cụng ty C phn khớ cụng nghip
- a ch: c Giang - Gia Lõm - H Ni
- S ti khon:
- in thoi: 04.8357445 MST:
H tờn ngi mua hng: Hong Th H
Tờn n v: Xng C khớ Nam H
- i ch:
- S ti khon:
- Hỡnh thc thanh toỏn: Tin mt MS:

STT Tờn hng hoỏ dch v VT S
lng
n giỏ Thnh tin
A B C 1 2 3 = 1x2
Khỏch hng thanh toỏn tin
mua khớ CO2
kg 10 140.000 140.000
Cng tin hng 14.000.000
Thu sut GTGT 10%: tin thu GTGT 1.400.000
Tng cng tin thanh toỏn 15.400.000
S tin bng ch: Mi nm triu, bn trm nghỡn ng
Ngi mua hng
(Ký, ghi rừ h tờn)
K toỏn trng
(Ký, ghi rừ h tờn)
Th trng n v
(Ký, ghi rừ h tờn)
- Cn c vo hoỏ n mua hng 01/03/2007 k toỏn lp phiu thu s 06
n v:
N V: CễNG TY C PHN C KH CễNG
NGHIP
A CH: C GIANG - GIA LM - H NI
Mu s C
22
- H
Q s 999 - TC/Q/CKT
Ngy 1/1/1995 ca BTC
25

×