Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

kết hợp hai phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ để nâng cao chất lượng thanh tra ngân hàng của nhnn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.73 KB, 23 trang )

Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Lời nói đầu
Gia nhập ASEAN vào năm 1995, gia nhập APEC năm 1998 và trở
thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO năm 2007, cánh cửa
hội nhập đang mở rộng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ đón nhận những cơ
hội và thách thức mới. Và trong thời gian gần đây khủng hoảng kinh tế
đang gây ra phản ứng dây truyền tới tất cả các nớc trên thế giới nh một
bằng chứng của hội nhập kinh tế thế giới. Và hơn bao giờ hết chúng ta đã
thấy vai trò đặc biệt quan trọng của ngân hàng Nhà nớc (NHNN) trong
công tác quản lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, bảo đảm sự ổn định và
vững mạnh của hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia, thực hiện các mục tiêu
kinh tế xã hội, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc.
NHNN chỉ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình khi
hoạt động thanh tra ngân hàng đợc thực hiện tốt. Thanh tra ngân hàng là
đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN, thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành về ngân hàng và giúp Thống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân
hàng Nhà nớc theo quy định của pháp luật.
Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ là hai phơng thức khá phổ biến
hiện nay trong hoạt động TTNH. Ngời ta không thể dùng một phơng thức
riêng rẽ để đánh giá tổ chức tín dụng (TCTD) vì mỗi phơng thức có những
hạn chế nhất định, việc kết hợp u điểm của hai phơng thức thanh tra sẽ khắc
phục đợc các mặt hạn chế của từng phơng thức. ở một số nớc tiên tiến, trên
nền chỉ tiêu CAMELS, hai phơng thức này đã đợc hiện đại hóa, sử dụng gắn
kết với nhau, là một phần quan trọng trong 25 tiêu chí TTNH có hiệu quả
do ủy ban Basle nêu ra. ở Việt Nam, hai phớng này đã đợc TTNH sớm áp
dụng từ đầu những năm 90 và đã đợc luật hóa tại Điều 6 Nghị định
91/1999/NĐ-CP ngày 4 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của TTNH.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN


1
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Trớc yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cấp và hoàn thiện
hai phơng thức TTNH để nâng cao chất lợng thanh tra giám sát đối với
TCTD trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Qua thời gian học lớp Nghiệp vụ
thanh tra cơ bản tại Trờng cán bộ Thanh tra, đợc sự tận tình giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức của các thầy cô giáo trong trờng, nên tôi đã
chọn đề tài Kết hợp hai phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ
để nâng cao chất lợng Thanh tra Ngân hàng của NHNN Việt Nam làm
đề tài cho tiểu luận của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận kết cấu gồm ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về thanh tra ngân hàng
Chơng II: Thực trạng kết hợp phơng thức giám sát từ xa và thanh tra
tại chỗ của thanh tra Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp giám sát từ
xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt Nam
Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, tiểu luận không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡ
của các thầy, các cô và bạn bè cùng khóa để có thể tiếp tục hoàn thiện và
phục vụ tốt cho công tác chuyên môn sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
2
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Chơng I
Lý luận chung về thanh tra ngân hàng
1.1. Khái niệm, đối tợng Thanh tra Ngân hàng
Luật Thanh tra 2004 nhận định: Thanh tra là một khâu trong chu
trình quản lý Nhà nớc, là yếu tố cấu thành hoạt động quản lý Nhà nớc, là
phơng thức và nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc,

là phơng tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật. Thanh tra còn là phơng thức
phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, cơ quan, tổ chức.
Thanh tra ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Nhà nớc, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về ngân hàng và giúp
Thống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nớc theo quy định của pháp
luật.
Đối tợng của thanh tra Ngân hàng đợc quy định từ khi có pháp lệnh
Ngân hàng Nhà nớc và hiện nay đợc khẳng định tại Khoản 1 Điều 51 Luật
NHNN Việt Nam năm 2003: Đối tợng của Thanh tra Ngân hàng là tổ chức
và hoạt động của tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức
khác và đợc cụ thể hóa tại Điều 2 Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 04
tháng 09 năm 1999 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra
ngân hàng quy định đối tợng của Thanh tra Ngân hàng gồm:
- Tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng.
- Hoạt động Ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín
dụng đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép hoạt động.
- Việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động
Ngân hàng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
1.2. Mục đích, tác dụng của Thanh tra Ngân hàng
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
3
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
- Mục đích: Thanh tra ngân hàng góp phần bảo đảm an toàn hệ thống
các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cảu ngời gửi tiền,
phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Tác dụng: Hoạt động TTNH của NHNN đối với TCTD là hoạt động
thực hiện chức năng quản lý của NHNN đối với các TCTD. Hoạt động
thanh tra giúp cho NHNN nắm bắt đợc kịp thời, chính xác diễn biến tình

hình hoạt động của từng TCTD; chỉnh sửa các chính sách, quy chế cho phù
hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế; giúp cho các TCTD ngăn ngừa,
chỉnh sửa những việc làm sai trái, bảo đảm uy tín, an toàn vốn và hoạt động
lành mạnh để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả; hoạt động
thanh tra giúp NHNN giám sát việc thực thi chính sách tiền tệ đợc kịp thời,
bảo đảm an toàn của cả hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ phát huy
đợc hiệu quả, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động cũng nh khủng
hoảng kinh tế đang diễn ra phức tạp nh hiện nay thì hoạt động TTNH càng
quan trọng. Sự ổn định và vững mạnh của hệ thống tài chính tiền tệ quốc
gia phụ thuộc rất lớn vào vai trò của NHNN, trong đó có sự đóng góp hết
sức quan trọng của hoạt động TTNH.
1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thanh tra Ngân
hàng .
1.3.1. Nhiệm vụ
- Thực hiện việc giám sát thờng xuyên và tiến hành các cuộc thanh
tra trực tiếp về tổ chức và hoạt động của TCTD, về hoạt động ngân hàng của
các tổ chức khác, về hoạt động ngoại hối và kinh doanh vàng thuộc chức
năng quản lý của NHNN nhằm phát hiện, ngăn chặn các vi phạm; kiến nghị
biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng;
- Kiến nghị Thống đốc NHNN áp dụng các biện pháp xử lý
+ Đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
+ Đình chỉ một số hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và tổ
chức khác có hoạt động ngân hàng.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
4
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
+ Thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của tổ chứ tín
dụng; thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác.
- Xử phạt vi phạm hành chính và kiến nghị xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp
luật;
- Kiến nghị Thống đốc NHNN chấp thuận hoặc không chấp thuận tổ
chức kiểm toán vào kiểm toán TCTD;
- Đợc bảo lu ý kiến, nếu Thủ trởng cơ quan NHNN cùng cấp không
nhất trí với kết luận của TTNH và chịu trách nhiệm về ý kiến đó, đồng thời
phải báo cáo cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
về thanh tra;
- Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý
các khiếu nại, tố cáo liên quan đến ngành ngân hàng; tham mu cho Thống
đốc NHNN về chỉ đạo, kiểm tra việc phòng ngừa đấu tranh chống tham
nhũng theo qui định của pháp luật về phòng chống tham nhũng;
- Bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức thuộc hệ thống
TTNH;
- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện chơng trình, kế hoạch và nghiệp vụ
công tác thanh tra trong ngành ngân hàng;
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Luật
Thanh tra và các nhiệm vụ khác du Thống đốc ngân hàng giao cho.
1.3.2. Quyền hạn
Khi tiến hành thanh tra, TTNH có những quyền hạn sau:
- Yêu cầu đối tợng thanh tra và các bên có liên quan cung cấp tài
liệu, chứng cứ và trả lời những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra;
- Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
- áp dụng biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính theo qui
định của pháp luật;
- Thực hiện các quyền khác theo qui định của pháp luật về ngân
hàng.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
5
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009

1.3.3. Trách nhiệm
Khi tiến hành thanh tra, thanh tra NHNN có trách nhiệm sau:
- Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
- Thực hiện đúng quy trình, thủ tục thanh tra, không gây phiền hà,
sách nhiễu, làm cản trở hoạt động ngân hàng bình thờng và gây thiệt hại
đến lợi ích hợp pháp của TCTD và các tổ chức khác có hoạt động ngân
hàng;
- Báo cáo Thống đốc NHNN về kết quả thanh tra và kiến nghị biện
pháp giải quyết;
- Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Thống đốc NHNN và trớc
pháp luật về kết luận thanh tra và mọi hành vi, quyết định của mình.
1.4. Nội dung, phơng thức hoạt động của Thanh tra Ngân hàng
1.4.1. Nội dung hoạt động:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng.
- Phát hiện ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm
quyền, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền
tệ và hoạt động ngân hàng.
- Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, Giám đốc Ngân hàng
Nhà nớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và các cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền khác thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp
luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo
quy định của pháp luật, tham mu giúp Thống đốc chỉ đạo công tác phòng
chống tham nhũng trong ngành ngân hàng theo qui định của pháp luật.
1.4.2. Phơng thức hoạt động
Hiện nay, Thanh tra Ngân hàng của hầu hết các nớc trên thế giới đều
áp dụng hai phơng thức thanh tra, trong đó có Việt Nam, đó là giám sát từ
xa và thanh tra tại chỗ. Cùng với việc đổi mới về tổ chức, TTNH đã đổi mới
phơng thức hoạt động thanh tra, từ thanh tra từng vụ việc là chính sang thực

Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
6
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
hiện GSTX và thanh tra tại chỗ, từng bớc kết hợp hai phơng thức này thành
công nghệ thanh tra hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TTNH
theo yêu cầu mới.
1.5. Phơng thức giám sát từ xa
Khái niệm: Giám sát từ xa là phơng thức thanh tra gián tiếp (thanh
tra trên báo) nhằm kiểm soát tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng ở
tầm vĩ mô thông qua việc phân tích, đánh giá trên báo cáo do tổ chức tín
dụng lập theo mẫu quy định và gửi cho thanh tra Ngân hàng (bao gồm các
chỉ tiêu nội bảng và chỉ tiêu ngoại bảng). Hoạt động giám sát từ xa đợc xem
nh một hệ thống cảnh báo sớm, giúp cho ngân hàng trung ơng cũng nh các
tổ chức tín dụng sớm nhận biết đợc các nguy cơ mất an toàn, hoặc những vi
phạm trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, từ đó có những
điều chính và xử lý thích hợp.
Đặc điểm: của phơng thức này:
- Việc giám sát đợc thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát, không
phải trụ sở của TCTD;
- Dựa vào nguồn thông tin từ chế độ thông tin báo cáo theo qui định,
từ số liệu lịch sử và các nguồn thông tin khác;
- Xử lý thông tin, phân tích rút ra những nhận xét về thực trạng của
từng TCTD và của cả hệ thống;
- Việc giám sát đợc thực hiện liên tục theo các định kỳ ngắn, thờng là
hàng tháng, hàng quý.
- Các chơng trình giám sát đều đợc thực hiện trên mạng máy tính;
Nội dung giám sát: Thông qua tổng hợp và phân tích báo cáo nhận
đợc từ các TCTD để đánh giá các nội dung sau:
- Diễn biến về cơ cấu tài sản nợ và tài sản có;
- Chất lợng tài sản có;

- Vốn tự có;
- Tình hình thu nhập, cho phó và kết quả kinh doanh;
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
7
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
- Việc chấp hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động TCTD và các quy định khác của pháp luật;
- Các vấn đề liên quan khác.
Việc đánh giá các nội dung trên dựa vào việc phân tích các chỉ số tài
chính của TCTD. Kết quả của việc thực hiện các nội dung giám sát có vai
trò quan trọng trong việc đánh giá, xếp loại các TCTD và đa ra những ảnh
báo cho các TCTD về những vấn đề quan tâm.
1.6. Thanh tra tại chỗ
Thanh tra tại chỗ là phơng thức thanh tra truyền thống, đợc tiến hành
tại trụ sở của TCTD. Thanh tra viên đợc tiếp cận với chứng từ, sổ sách, hồ
sơ, con ngời và sự việc cụ thể.
Thanh tra tại chỗ đợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất, thờng đợc tổ
chức dới hình thức Đoàn Thanh tra để thanh tra một đơn vị trong một
khoảng thời gian nhất định.
Mục tiêu của thanh tra tại chỗ:
- Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các chế độ, thể
lệ của ngành ngân hàng;
- Giúp các TCTD thấy đợc những mặt tích cực, những tồn tại để tiếp
tục phát huy mặt tích cực, hạn chế những tồn tại và kiến nghị những biện
pháp chấn chỉnh, bảo đảm TCTD hoạt động đúng chính sách, pháp luật, chế
độ, thể lệ và hoạt động có chất lợng, hiệu quả hơn.
- Phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những qui định cha hợp lý để
kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định hiện hành.
Nội dung của thanh tra tại chỗ: Thanh tra quản trị điều hành; Thanh
tra nguồn vốn; Thanh tra chất lợng tín dụng; Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh;

Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ; Thanh tra hùn vốn liên doanh;
thanh tra nghiệp vụ tài chính, kế toán,
ở Việt Nam, hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN chỉ thực sự đợc
chú trọng từ khi pháp lệnh thanh tra và pháp luật Ngân hàng đợc ban hành.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
8
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Đây là bớc ngoặt quan trọng có ý nghĩa lịch sử của TTNH khi chuyển sang
giai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.
1.7. Sự cần thiết phải kết hợp hai phơng thức thanh tra
Sở dĩ cần phải kết hợp hai phơng thức thanh tra là vì mỗi phơng thức
có những u điểm và hạn chế riêng.
Giám sát từ xa
Ưu điểm: Vì GSTX là hình thức thanh tra dựa trên cơ sở đánh giám,
phân tích thực trạng hoạt động của TCTD căn cứ vào báo cáo tài chính, báo
cáo thống kê và các loại thông tin quan trọng khác do TCTD gửi đến cho
NHNN. Hệ thống chỉ tiêu GSTX thông thờng thiết lập trên cơ sở 6 nhóm
yếu tố chủ chốt về tài chính và tính tuân thủ trong hoạt động của TCTD,
quan hệ thống này có thể xác định các vấn đề tiềm tàng đặc biệt trong hoạt
động của TCTD khi cha tiến hành thanh tra tại chỗ đợc, bằng cách này đa ra
các phát hiện sớm và có kế hoạch sửa chữa ngay trớc khi các vấn đề trở nên
nghiêm trọng.
Mặt khác, GSTX cung cấp và lu trữ thông tin có nề nếp nên cung cấp
kịp thời số liệu cho bộ phận thanh tra tại chỗ và thực hiện yêu cầu đối chiếu
số liệu của các vụ chuyên môn có liên quan.
Giám sát từ xa ngoài vai trò giám sát vi mô còn có vai trò giám sát vĩ
mô khiến nó đôi khi trở thành hoạt động chính, bao trùm của TTNH, không
dừng lại đó, ở vị trí của mình, giám sát từ xa có trách nhiệm thực hiện sàng
lọc thông tin thu thập đợc trong hình phễu và kết quả cuối cùng là đánh giá
xếp loại.

Hạn chế: Tuy có những u điểm nh vậy nhng phơng thức lại có những
hạn chế nhất định. Do chỉ đánh giá phân tích dựa trên những thông tin và số
liệu của đối tợng quản lý cung cấp nên vấn đề trung thực và chính xác nhiều
khi không đợc đảm bảo dẫn tới kết quả phân tích không có tác dụng cho
quá trình quản lý và xử lý.
Thanh tra tại chỗ
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
9
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Ưu điểm: Vì thanh tra tại chỗ gắn liền với các Đoàn thanh tra và đợc
tiến hành trực tiếp tại trụ sở của đối tợng thanh tra trên cơ sở xem xét các
chứng cứ tại liệu cụ thể nên việc xác định tính trung thực của vấn đề thuận
lợi và chính xác hơn, từ đó đề ra các biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Hạn chế: Tuy nhiên, hiệu quả và chất lợng của cuộc thanh tra lại phụ
thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực tổng hợp,
phân tích, nhất định của các thành viên trong Đoàn thanh tra để đa ra các
kết luận xác đáng, hay nói cách khác, các kết quả thực hiện phụ thuộc vào
yếu tố con ngời trong đó không tránh khỏi tính chủ quan của ngời thực
hiện. Trong khi các nghiệp vụ của các TCTD ngày càng đa dạng, phức tạp
và đợc thực hiện bởi công nghệ hiện đại càng làm ảnh hởng tới hiệu quả,
hiệu lực của hoạt động thanh tra tại chỗ.
Đồng thời, thanh tra tại chỗ thờng đợc thực hiện theo chơng trình kế
hoạch hàng năm, tần suất thanh tra tại chỗ tha (2 đến 3 năm một lần) điều
này làm cho việc phát hiện các vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng không kịp thời, việc uốn nắn, chấn chỉnh các sai phạm tại các
TCTD không đợc thờng xuyên, liên tục.
Nh vậy, với những phân tích trên cho thấy, cần phải xây dựng một
qui trình làm sao gắn kết đợc hai phơng pháp trên để phát huy mặt mạnh
của từng phơng pháp và tối thiểu những hạn chế của mỗi phơng pháp.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN

10
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Chơng II
Thực trạng kết hợp phơng thức giám sát từ xa
và thanh tra tại chỗ của thanh tra ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam
2.1. Những năm đầu thập niên 90
Khi hoạt động trên nền Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng,
Công ty tài chính, TTNH đã thực hiện hai phơng thức thanh tra này. GSTX
thực hiện theo phơng pháp Votabalo. Nội dung chính của phơng pháp này
là lập bảng cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn để đánh giá mức độ sử dụng
hiệu quả từng loại nguồn. Do cách làm thủ công, nền số liệu là bảng cân đối
tài khoản của TCTD gửi theo đờng th tín, không đáp ứng đợc tính kịp thời,
thông tin lại kém chính xác do đó ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của GSTX.
Thời kỳ này, GSTX không đợc coi trọng. Hoạt động của TTNH chủ
yếu là thanh tra tại chỗ theo chơng trình kế hoạch. Nội dung chính của
thanh tra tại chỗ là đánh giá thực trạng nợ quá hạn, việc TCTD chấp hành
chế độ kinh tế tài chính qua kiểm tra các khoản thu, chi nghiệp vụ ngân
hàng theo định mức.
Một cách tổng quát, GSTX và thanh tra tại chỗ thời kỳ này có những
nhiệm vụ khá riêng biệt, không có mối liên hệ cụ thể nên hoạt động tách rời
nhai tơng đối.
2.2. Từ giữa đến cuối thập niên 90
Giám sát từ xa đợc chú ý nhiều hơn với cải tiến quan trọng: giám sát
theo CAMELS (phơng pháp đợc các nớc tiên tiến áp dụng) với chơng trình
phần mềm giao cho máy tính thực hiện thay cho cách làm thủ công trớc kia.
Tuy nhiên, thông tin giám sát vẫn còn đơn điệu vì lệ thuộc hoàn toàn
vào bảng cân đối tài khoản cấp III của TCTD với các chỉ tiêu tổng hợp,
mang tính định lợng. Thanh tra Ngân hàng cha có khả năng quan sát các chỉ
tiêu định tính về quản trị, kiểm soát, điều hành mà đây là các chỉ tiêu rất

quan trọng để đánh giá TCTD.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
11
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Mặt khác, trong thời kỳ này, thanh tra trên cơ sở tuân thủ, nên Thanh
tra Ngân hàng cha thật sự quan tâm đến các chỉ tiêu định tính.
Trong khi GSTX có những thay đổi đáng kể về phơng pháp thì thanh
tra tại chỗ hầu nh không có thay đổi gì về cách làm ngoại trừ việc mở rộng
nội dung thanh tra đến tất cả các nghiệp vụ ngân hàng. Trong chỉ đạo, thanh
tra tại chỗ vẫn là nhiệm vụ chủ yếu, và đợc tiến hành theo định kỳ với các
nội dung cần thanh tra đã xây dựng ngay từ đầu năm và chủ yếu là phân
tích thực trạng tín dụng, bảo lãnh.
Một u điểm của thời kỳ này là đã tổ chức đợc các cuộc thanh tra pháp
nhân đối với các ngân hàng thơng mại Nhà nớc.
Thời kỳ này. Thanh tra Ngân hàng vẫn cha sử dụng GSTX thành
công cụ hữu hiệu hỗ trợ, chỉ điểm cho thanh tra tại chỗ.
2.3. Những năm đầu thế kỷ XXI
2.3.1. Thực trạng kết hợp hoạt động giám sát từ xa và thanh tra tại
chỗ:
- Giám sát từ xa
Hiện nay thanh tra Ngân hàng Nhà nớc ở trung ơng có một bộ phận
chuyên trách đảm nhiệm công tác giám sát từ xa (Phòng giám sát từ xa) đối
với tất cả các tổ chức tín dụng. Tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh,
thành phố thờng không bố trí chuyên trách mà giao cho một cán bộ kiêm
nhiệm (trừ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) có phòng giám sát chuyên
trách).
Hàng tháng cán bộ kiêm nhiệm giám sát từ xa của các chi nhánh
tỉnh, thành phố đôn đốc các tổ chức tín dụng trên địa bàn gửi File cân đối
qua mạng thông tin báo cáo và tổng hợp, phân tích chung trên địa bàn rồi
gửi File tổng hợp truyền qua mạng nội bộ về bộ phận giám sát từ xa của

Thanh tra Ngân hàng trung ơng.
Cuối mỗi quý bộ phận giám sát từ xa ở các chi nhánh phải lập báo
cáo quý bằng văn bản gửi về Thanh tra Ngân hàng trung ơng. Bộ phận giám
sát từ xa của Thanh tra Ngân hàng trung ơng tổng hợp, phân tích để hàng
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
12
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
tháng cung cấp cho ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc , Lãnh đạo Thanh tra
Ngân hàng và bộ phận thanh tra tại chỗ.
- Thanh tra tại chỗ:
Thanh tra tại chỗ là hình thức thanh tra chủ yếu của Thanh tra Ngân
hàng hiện nay. Hoạt động thanh tra tại chỗ của Thanh tra ngân hàng trong
thời gian qua về cơ bản phát huy đợc vai trò quản lý Nhà nớc đối với các tổ
chức tín dụng. Qua thanh tra tại chỗ đã phát hiện không ít những vi phạm
của tổ chức tín dụng, đa ra đợc các kiến nghị, yêu cầu tổ chức tín dụng có
biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những thiếu sót tồn tại đã phát
hiện qua thanh tra nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động
cho từng tổ chức tín dụng. Qua thanh tra tại chỗ Thanh tra Ngân hàng cũng
đã kiến nghị với Chính phủ, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc và các cấp có
thẩm quyền bổ xung, điều chỉnh những vấn đề còn bất cập thuộc về cơ chế
chính sách đối với lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
2.3.2. Một số điểm hạn chế trong việc kết hợp hai phơng thức hoạt
động của thanh tra Ngân hàng
- Trong lịch sử hoạt động của Thanh tra ngân hàng, hai phơng thức
giám sát từ xa thanh tra tại chỗ mặc dù đã có những chỉnh sửa để nâng
cao công năng, nhng do vẫn đợc thực hiện trên cơ sở tuân thủ nên mức độ
gắn kết với nhau rất thấp, ảnh hởng nhiều đến chất lợng và hiệu quả công
tác thanh tra giám sát các TCTD.
- Nội dung, phơng pháp thanh tra giám sát ngân hàng đã có đổi mới
nhng cha đáp ứng kịp yêu cầu quản lý, giám sát hệ thống ngân hàng hiện

đại và thực hiện các thông lệ tốt, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng.
Thanh tra tại chỗ, thanh tra tuân thủ vẫn là phơng pháp chủ yếu;
- Khả năng giám sát toàn bộ thị trờng tiền tệ, phát hiện, cảnh báo
sớm ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng còn
yếu, Thanh tra Ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý
vụ việc đã phát sinh. Mặc dù thanh tra tuân thủ hay giám sát tại chỗ là ph-
ơng thức cơ bản trong hệ thống nghiệp vụ giám sát ngân hàng, nhng với sự
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
13
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
phát triển nhanh chóng của hoạt động ngân hàng và dịch vụ tài chính theo
hớng hiện đại hóa và đa dạng hóa với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
hiện đại thì phơng thức giám sát cha đủ để giám sát hữu hiệu các rủi ro tiềm
ẩn trong hoạt động ngân hàng.
- Bản thân từng phơng thức hoạt động giám sát từ xa và thanh tra tại
chỗ của TTNH cugnx còn nhiều vấn đề bất cập. Muốn nâng cao hiệu quả
hoạt động TTNH trớc hết phải xem xét giải quyết những vấn đề này.
- Phối hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ còn bất cập nên xử
lý những vấn đề tồn tại đối với các tổ chức tín dụng còn chậm, giám sát từ
xa hầu nh cha phát hiện và chỉ ra tổ chức tín dụng nào có vấn đề cần thanh
tra, kiểm tra. Giám sát từ xa đối với các chi nhánh của tổ chức tín dụng ở
các địa phơng tốn kém nhng cha phát huy hiệu quả. Còn thanh tra tại chỗ
chủ yếu là thanh tra vụ việc, làm thay chức năng của kiểm toán nội bộ
TCTD, không tiến hành thanh tra pháp nhân TCTD Nhà nớc. Bởi vậy, tài
liệu thanh tra tại chỗ cũng không giúp gì cho việc giám sát từ xa pháp nhân
TCTD.
2.3.3. Nguyên nhân
* Nguyên nhân xuất phát từ hoạt động giám sát từ xa:
- Hơn 10 năm áp dụng công nghệ tin học vào công tác giám sát,
chúng ta đã đạt đợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác giám sát

từ xa của Thanh tra Ngân hàng còn quá nhiều bất cập trớc sự đổi mới nhanh
chóng của công nghệ tin học và trớc yêu cầu của việc hiện đại hóa ngân
hàng trong thời kỳ hội nhập, điều đó thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác giám sát cha
đầy đủ, còn lạc hậu và chậm đợc thay thế. Trong những năm đầu triển khai
giám sát bằng máy, mỗi chi nhánh chỉ đợc trang bị từ 1 đến 2 máy tính, loại
386 hoặc 486 để phục vụ cho công tác giám sát, qua một thời gian dài, máy
móc hỏng hóc chậm đợc trang bị lại. Các máy tính đều không đợc nối
mạng, hoạt động độc lập. Cho nên phải sử dụng đĩa mềm để trao đổi dữ
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
14
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
liệu, tình trạng này kéo dài nhiều năm, làm ảnh hởng không ít đến chất lợng
và hiệu quả của công việc.
Thứ hai, phần mềm giám sát chậm đợc điều chỉnh khi các quy chế,
các chuẩn mực giám sát thay đổi và chậm thay thế trớc sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ phần mềm, từ đó sinh ra lỗi thời, lạc hậu, không đáp
ứng kịp thời yêu cầu của công tác giám sát. Cụ thể phần mềm giám sát đợc
viết bằng ngôn ngữ FOXPRO cổ điển (FOXPRO2.6, FOXPRO 3.0) từ đầu
những năm 90, đến nay gần 15 năm cha đợc thay thế, chỉ điều chỉnh 1 đến
2 lần khi hệ thống tài khoản kế toán hoặc các chỉ tiêu giám sát thay đổi. Về
cơ bản, không thay đổi gì lớn, chỉ thay đổi cách nhặt số liệu theo hệ thống
tài khoản mới và thay đổi cách tính toán một số chỉ tiêu. Các chỉ tiêu giám
sát đa ra quá nhiều, phải nói là quá rờm rà và thiếu tính cô đọng, cha nói
đến hình thức của chơng trình.
Xuất phát từ việc chậm đổi mới, cho nên khi phần mềm báo cáo
thống kê ra đời và đa vào áp dụng, phầm mềm giám sát từ xa của Thanh tra
không khai thác và sử dụng đợc các nguồn thông tin thu thập đợc từ chơng
trình báo cáo thống kê, điều này ví nh con ngời ta đói nhng thấy cơm
không đợc ăn, khát thấy nớc không đợc uống, thật là lãng phí.

Về phần con ngời trực tiếp thực hiện công tác giám sát. Tuy rằng đa
số đa số đều có trình độ đại học và có kinh nghiệm trong công tác thanh tra,
những kỹ năng giám sát còn nhiều hạn chế và hằng năm cha đợc bồi dỡng
thêm nghiệp vụ. Vì vậy, khả năng phân tích, đánh giá của cán bộ làm công
tác giám sát đa số còn yếu, cha đáp ứng kịp thời yêu cầu của công tác giám
sát hiện nay.
- Thực tế hiện nay, hằng tháng, Thanh tra các chi nhánh có trách
nhiệm thực hiện giám sát từ xa các Chi nhánh cấp I của các ngân hàng th-
ơng mại Nhà nớc, Ngân hàng chính sách xã hội và các loại Nhà nớc khác có
mở chi nhánh cấp I và toàn bộ quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn.
Cuối mỗi quý, trớc ngày 15 của tháng đầu tiên của quý sau, Thanh tra chi
nhánh phải làm báo cóa giám sát gửi thanh tra trung ơng. Về nguyên tắc,
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
15
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
các chỉ tiêu giám sát chỉ áp dụng đối với các TCTD là pháp nhân (trụ sở
chính), còn ở các chi nhánh của các TCTD thì các chỉ tiêu giám sát không
nói lên đợc điều gì. Cho nên việc giám sát từ xa các Chi nhánh cấp I là một
việc không nên làm, vì không mang lại hiệu quả. Khối lợng công việc
không nhỏ đối với các chi nhánh khiến công tác giám sát chỉ dừng lại ở
mức cỡi ngựa, xem hoa, phân tích, đánh giá và đa ra các nhận xét một
cách chung chung, thiếu tính cụ thể, mang tính báo cáo nhiều hơn là giám
sát. Cho nên chất lợng và hiệu quả không cao, cha có tác dụng trong việc
ngăn ngừa và cảnh báo rủi ro.
- Hệ thống thông tin xử lý số liệu sử dụng trong giám sát từ xa còn sơ
sài, cha có chơng trình giám sát cảnh báo sớm, kết quả đánh giá, phân tích
đối với tổ chức tín dụng chỉ có tác dụng để báo cáo và mới chỉ dừng ở việc
cung cấp số liệu để tham khảo khi xây dựng chính sách, cơ chế và hỗ trợ
một ít cho bộ phận thanh tra tại chỗ trong việc đánh giá khái quát tình hình
hoạt động của tổ chức tín dụng, kết quả đó gần nh cha phát huy đợc tác

dụng phát hiện rủi ro để cảnh báo và có biện pháp phòng ngừa.
- Mặc dù hoạt động giám sát từ xa đã phân tích đánh giá tổ chức tín
dụng theo CAMELS nhng các chỉ tiêu đánh giá còn cha đạt chuẩn quốc tế
về nội dung và cha đảm bảo tính kịp thời. Do đó khả năng giám sát chỉ số
an toàn vốn của Thanh tra Ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng không
cập nhật, chức năng cảnh báo sớm những rủi ro vó thê xảy ra của tổ chức
tín dụng của giám sát từ xa gần nh không thực hiện đợc và không có hiệu
quả.
* Nguyên nhân xuất phát từ hoạt động thanh tra tại chỗ
- Thanh tra tại chỗ của Thanh tra Ngân hàng đợc tiến hành theo ch-
ơng trình thanh tra đã phê duyệt. Việc thanh tra này đợc tiến hành tại mọi
chi nhánh của tổ chức tín dụng trên mọi phơng diện (Thanh tra toàn diện)
việc thanh tra này thực chất là làm thay công việc của kiểm soát, kiểm toán
nội bộ của tổ chức tín dụng, của cơ quan quản lý khác trong khi nhiệm vụ
chủ yếu thanh tra rủi ro và thanh tra tổng hợp thì cha đợc thực sự quan tâm.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
16
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Những đợt thanh tra nh vậy thờng kéo dài nhiều ngày với nhiều ngời tham
gia nên gây ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của tổ chức tín dụng trong
khi hiệu quả thực sự thì cha cao.
- Một thực tế hiện nay là hội nhập kinh tế quốc tế đã phát sinh nhiều
nghiệp vụ mới, nhiều công nghệ mới mà các tổ chức tín dụng đã cập nhật
và áp dụng nhng Thanh tra Ngân hàng không đợc cập nhật và không đợc
đào tạo. Do đó khi tiến hành thanh tra tại chỗ thanh tra viên không đủ năng
lực để thực hiện thanh tra các nghiệp vụ mới nên không phát hiện đợc các
sai sót trong nghiệp vụ mới phát sinh.
- Do Thanh tra Ngân hàng còn trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc nên
kết quả thanh tra tại chỗ (kết luận thanh tra ) còn bị chi phối nhiều bởi các
cấp có thẩm quyền và kết quả thanh tra không phản ánh trung thực kết quả

thanh tra.
- Nhà nớc cha có một chế tài nào cho Thanh tra Ngân hàng để xử lý
khi các kiến nghị của Thanh tra Ngân hàng không đợc các tổ chức tín dụng
thực hiện.
- Thanh tra tại chỗ hiện nay vẫn tiến hành theo phơng pháp truyền
thống, thanh tra tuân thủ, thanh tra vụ việc, xét giải quyết khiếu nại tố cáo,
chống tham nhũng ph ơng pháp đánh giá của thanh tra tại chỗ hiện tại chỉ
có tác dụng tại thời điểm kiểm tra, khó có thể đa ra những nhận định, đánh
giá, cảnh báo về mức độ tiềm ẩn của rủi ro của tổ chức tín dụng trong tơng
lai. Thanh tra tại chỗ đối với các chi nhánh hầu nh không mang lại bức
tranh toàn cảnh của tổ chức tín dụng.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
17
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Chơng III
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp
giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra
NHNN Việt Nam
Để kết hợp hai phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ một
cách có hiệu quả nhằm mục đích nâng cao chất lợng và hiệu quả của hoạt
động Thanh tra Ngân hàng, tôi xin đa ra một số giải pháp sau:
3.1. Đối với chính phủ
Trong lĩnh vực Thanh tra Ngân hàng, Chính phủ cần quan tâm hơn
nữa đến việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động Thanh tra Ngân hàng
thông qua việc chỉ đạo xây dựng và ban hành nghị định đổi mới về mô hình
tổ chức và hoạt động Thanh tra ngân hàng thay thế nghị định 91/1999/NĐ-
CP ngày 04/9/1999.
Trên thế giới hiện nay tồn tại hai mô hình hệ thống thanh tra giám
sát, đso là : Mô hình trực thuộc NHT} (Đây là mô hình truyền thống, mô
hình này có tính liên kết hữu cơ và chặt chẽ giữa hệ thống thanh tra giám

sát với thực thi chính sách tiền tệ); Mô hình trực thuộc Bộ tài chính hoặc tổ
chức độc lập. Mỗi mô hình có những u điểm và nhợc điểm riêng, nhng đối
với Việt Nam, theo tôi trong những năm tới, cơ quan Thanh tra giám sát nên
trực thuộc NHT là phù hợp hơn với lý do sau: Việt Nam là nớc đang phát
triển, thị trờng tài chính còn trong tình trạng phát triển sơ khai, các NHTM
vẫn là trung gian tài chính chủ yếu; các thông tin báo cáo từ phía TCTD đến
NHNN còn thiếu và cha cập nhật đầy đủ. Vì vậy, để bảo đảm an toàn hệ
thống cơ quan TTNH vẫn nên trực thuộc NHNN.
Từ năm 2007 đến 2015 xây dựng và thành lập Cục Thanh tra trực
thuộc NHNN, có trách nhiệm thanh tra TCTD theo ngành dọc, phạm vi
thanh tra cho toàn khu vực, không trực thuộc tỉnh nào.
Từ năm 2015 đén 2020, trên cơ sở đánh giá sự hoàn thiện của thị tr-
ờng tài chính, cót hể nghiên cứu thành lập ủy ban Thanh tra thị trờng tài
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
18
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
chính để thực hiện thanh tra, giám sát cả các định chế tài chính khác nh; thị
trờng chứng khoán, bảo hiểm, quỹ đầu t.
3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc
- Phần mềm giám sát phải nhanh chóng đợc viết lại bằng ngôn ngữ lập trình
tiến bộ, phù hợp với ngôn ngữ của các chơng trình khác trong toàn hệ thống
Ngân hàng nh: Chơng trình báo cáo thống kê, chơng trình thông tin tín
dụng và chơng trình giao dịch của các TCTD. Có nh vậy mới có tác dụng
khai thác hết lợi thế của việc áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào
trong lĩnh vực Ngân hàng. Phần mềm mới phải đợc viết theo hớng dễ cập
nhật và sửa đổi mỗi khi hệ thống tài khoản, các chỉ tiêu, chuẩn mới giám sát
thay đổi. Nhờ đó, mới đáp ứng kịp yêu cầu của sự đổi mới và phát triển
không ngừng của hệ thống Ngân hàng. Mặt khác, chơng trình giám sát mới
phải in đợc thông báo tóm tắt các chỉ số hoạt động để gửi cho các TCTD,
công tác giám sát mới có tác dụng thiết thực.

- Về ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt
động Thanh tra Ngân hàng:
+ Xây dựng và ban hành sổ tay thanh tra tại chỗ: Sổ tay phải đúng
nghĩa là cẩm nang nghiệp vụ của cán bộ thanh tra. Các nội dung hớng dẫn
thanh tra từng nghiệp vụ phải cụ thể, rõ ràng, sát với thực tế hoạt động của
các TCTD Việt Nam.
+ Tiếp tục hoàn thiện và ban hành mới các chuẩn mực kế toán phù
hợp với thông lệ quốc tế và thực hành trên thế giới đối với nghiệp vụ ngân
hàng mới, đồng thời sửa đổi, bổ sung hệ thống tài khoản kế toán theo hớng
mở có tính đến các nghiệp vụ ngân hàng sẽ thực hiện ở Việt Nam trong t-
ơng lai.
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý.
+ Tổ chức tốt hoạt động kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng,
coi đây là một tuyến của giám sát Ngân hàng trong cơ chế thị trờng mà hầu
hết các quốc gia đều áp dụng.
- Về việc đầu t trang thiết bị, phơng tiện thanh tra.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
19
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
+ Đầu t nâng cấp phần mềm, hệ thống máy tính hiện đại, công nghệ
hiện đại đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý.
+ Trang bị phơng tiện làm việc cho các bán bộ làm công tác thanh tra
kể cả các thiết bị nhập ngoại.
- Về con ngời:
+ Trớc hết là những thanh tra viên trực tiếp thực hiện công tác giám
sát, phải đợc đào tạo và đào tạo lại; phải thờn xuyên trang bị thêm trình độ
và kỹ năng giám sát Ngân hàng; trình độ tin học, khả năng vận hành và khai
thác phần mềm giám sát; phải tổ chức tập huấn mỗi khi có sự thay đổi ch-
ơng trình giám sát hay thay đổi các chuẩn mực giám sát. Có nh vậy về mặt
con ngời mới đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra.

+ Các thanh tra viên phải thờng xuyên đợc đào tạo những kiến thức
nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại để nhanh chóng bắt kịp yêu cầu hội nhập.
+ Có chế độ đãi ngộ thích hợp với đội ngũ cán bộ làm công tác thanh
tra nh: phụ cấp thâm niên, phụ cấp công tác, chế độ khen thởng xứng đáng
và các điều kiện khác để động viên, khích lệ hộ tiếp tục phấn đấu và đóng
góp xứng đáng vào sự nghiệp Thanh tra Ngân hàng.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
20
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Kết luận
Cùng với tiến trình đổi mới, hội nhập và phát triển kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế, các Tổ chức tín dụng Việt Nam
có những bớc tiến rất nhan trong việc hiện đại hóa hoạt động, tin học hóa
quá trình kinh doanh, mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động nhằm mục
đíc nâng cao năng lực cạnh tranh. Thực tế đòi hỏi Thanh tra Ngân hàng
cũng phải đổi mới với tốc độ nhanh để đáp ứng đợc những yêu cầu về thanh
tra giám sát Tổ chức tín dụng trong tình hình mới. Vì vậy, việc nghiên
cứu đa ra giải pháp để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác thanh tra Ngân
hàng trở nên cấp thiết.
Có thể nói, cùng với việc đổi mới nội dung giám sát từ xa, đổi mới
qui trình thanh tra tại chỗ thì việc tổ chức lại các phơng thức hoạt động của
thanh tra, gắn kết chúng với nhau trong mội qui trình liên hoàn là con đờng
nhanh nhất nhằm nâng cao chất lợng thanh tra giám sát Tổ chức tín
dụng. Để làm đợc điều đó cần sự quan tâm của các cấp, các ngành có liên
quan cũng nh phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tự nghiên cứu bài học, su tầm
tài liệu và trong thực tế, nhng do thời gian, kiến thức còn hạn chế nên bài
viết không tránh khỏi có những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự quan tâm
giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong trờng và của tất cả những ai
quan tâm đến lĩnh vực này.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng cán
bộ Thanh tra đã truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học.
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
21
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là hoàn toàn do tôi làm dựa trên
kiến thức đã đợc học ở trên lớp Nghiệp vụ thanh tra viên chính và sách, báo
cùng các tài liệu tham khảo su tầm đợc.
Nếu phát hiện thấy bài tiểu luận này đợc sao chép từ bài tiểu luận khác, tôi
xin hoàn toàn chịu mọi hình phạt của nhà trờng.
Ngời cam đoan
Lê Tiến Hữu
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
22
Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009
Tài liệu tham khảo
1. Luật Thanh tra ban hành ngày 15/06/2004
2. Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các Tổ chức tín dụng
3. Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/03/2005 của Chính phủ quy
định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra;
4. Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/06/1999 của Chính phủ về tổ
chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng;
5. Quyết định số 1675/2004/QĐ-NHNN ngày 23/12/2004 của Thống
đốc Ngân hàng nhà nớc về việc ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt
động của Thanh tra Ngân hàng.
6. Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 của Thống
đốc NHNN về việc ban hành quy chế giám sát từ xa đối với các Tổ
chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam.

7. Tài liệu học tập lớp Nghiệp vụ Thanh tra cơ bản, trờng Cán bộ Thanh
tra.
8. Tạp chí Khoa học và Đào tại Ngân hàng.
9. Trích Tài liệu giám sát từ xa năm 2005 (Thanh tra Ngân hàng Trung -
ơng)
Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN
23

×