Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh 4 p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.95 KB, 98 trang )

Mục lục
Lời mở đầu 6
Phần I.Tổng quan về Công ty TNHH 4 P 9
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P 9
1.1.1.Giới thiệu chung về Công ty: 9
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P:
9
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH 4P 11
1.2.1.Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P: 11
1.2.2.Chức năng nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh 13
I.2.3.Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây 14
1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH 4P 18
1.3.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 19
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng thành phần trong bộ máy quản lý 21
1.4.Tổ chức công tác kế toán ở công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P 22
1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán 22
1.4.2.Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty TNHH 4P 26
Phần II.Hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại 34
Công ty TNHH 4P 34
2.1.Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH 4P 34
2.1.1.Đặc điểm sản phẩm của Công ty 34
2.1.2.Các phương thức bán hàng 34
2.1.3.Các phương thức thanh toán 36
2.2.Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 37
2.2.1.Tài khoản sử dụng 37
2.2.2.Hạch toán doanh thu tiêu thụ 37
2.2.2.1.H¹ch to¸n doanh thu hàng xuất khẩu 38
2.2.2.2.Doanh thu tiêu thụ nội địa: 40
2.2.2.3.Doanh thu bán hàng đại lí: 42
2.3.Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu: 44
2.4.Hạch toán phải thu khách hàng 48


2.4.1.Tài khoản sử dụng: 48
2.4.2.Hạch toán phải thu khách hàng 48
2.5.Hạch toán thuế GTGT 52
2.5.1.Tài khoản sử dụng 52

1
2.5.2.Hạch toán thuế GTGT 52
2.6.Hạch toán giá vốn hàng bán 57
2.7.Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết
quả tiêu thụ 61
2.7.1.Hạch toán chi phí bán hàng 61
2.7.2.Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 64
2.7.3.Xác định kết quả tiêu thụ 69
Phần III.Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tại Công ty TNHH 4P 75
3.1.Đánh giá khái quát về công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại
Công ty TNHH 4P 75
3.1.1.Đánh giá chung 75
3.1.2.Đánh giá khái quát về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH 4P 76
3.2.Phương hướng nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tại Công ty TNHH 4P 84
3.2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện 84
3.2.2.Phương hướng hoàn thiện 84
3.3.Giải pháp hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ tại Công ty TNHH 4P 85
3.3.1.Hoàn thiện hệ thống tài khoản 85
3.3.2.Về hoàn thiện hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 86
3.3.3.Về giá vốn hàng bán 87
3.3.4.Hạch toán chi phí quảng cáo, khuyến mại bằng sản phẩm của Công ty 88

3.3.5.Về hạch toán chi phí khấu hao 89
3.3.6.Về hạch toán thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ: 89
3.3.7.Về lập dự phòng 90
3.3.7.1.Dự phòng phải thu khó đòi 90
3.3.7.2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 90
3.3.8.Về sổ sách kế toán 90
3.3.9.Về việc hoàn thiện bộ máy kế toán 91
3.3.9.Một số biện pháp tăng cường doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận hoạt động
sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH 4P 91
3.3.9.1.Thực hiện chiết khấu thanh toán 91
3.3.9.2.Thực hiện chiết khấu thương mại 92
3.3.9.3.Giảm giá thành sản phẩm 93
3.3.9.4.Tăng cường quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp 95
3.3.9.5.Không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm95

2
Kết luận 97
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bán hàng : BH
Bộ Tài Chính : BTC
Chi phí quản lý doanh nghiệp: CP QLDN
Chi phí bán hàng : CP BH
Chủ sở hữu : CSH
Doanh nghiệp : DN
Doanh thu hoạt động : DT HĐ
Đơn vị tính : ĐVT
Đơn giá : ĐG
Hoạt động kinh doanh : HĐKD
Lợi nhuận : LN
Nguyên vật liệu : NVL

Số lượng : SL
Số thứ tự : STT
Tài khoản : TK
Thành tiền : TT
Thuế GTGT : Thuế GTGT
Trách nhiệm hữu hạn : TNHH
Triệu đồng : Tr.Đ
Quyết định : QĐ

3
Xuất -Nhập khẩu : XNK
Danh mục bảng, sơ đồ và biểu
1.Bảng
Bảng 1: Danh sách các thành viên góp vốn 10
Bảng 2: Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh của
15
Công ty TNHH 4P 15
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản năm 2006 17
Bảng 04: Bảng kê hàng hoá, dịch vụ bán ra 55
2. Sơ đồ
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm tại bộ phận FAMI 12
Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý và sản xuất Công ty TNHH 4P bộ phận FAMI 20
Sơ đồ 3:Tổ chức phòng kế toán 22

4
Sơ đồ 4: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán 28
Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ theo hình thức “Nhật ký-Chứng từ” 29
Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán khi sử dụng phầm mềm Kế toán ACCNET 31
Sơ đồ 7: Các phân hệ kế toán trong phần mềm ACCNET Accounting 33
Sơ đồ 8: Quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng 36

3. Biểu
Biểu đồ 1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh 17
Biểu 2: Sổ chi tiết Doanh thu bán hàng xuất khẩu 39
Biểu 03 : Sổ chi tiết tài khoản Doanh thu tiêu thụ nội địa 41
Biểu 04 : Phiếu xuất kho hàng bán đại lý 42
Biểu 05: Sổ chi tiết Doanh thu bán hàng đại lý 43
Biểu 06: Báo cáo tiêu thụ tháng 01 năm 2008 46
Biểu 07 : Sổ cái TK 511 48
Biểu 08 : Sổ chi tiết TK 131 48
Biểu 09 : Sổ cái TK 131 50
Biểu 10: Bảng kê số 11 51
Biểu 11 : Sổ chi tiết TK 3331 53
Biểu 12: Sổ cái TK 3331 57
Biểu 13 : Sổ chi tiết TK 632 58
Biểu 14: Báo cáo tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn 58
Biểu 15: Sổ cái TK 632 59
Biểu 16 : Sổ chi tiết TK 641 63
Biểu 17: Sổ cái TK 641 63
Biểu 18: Sổ chi tiết TK 642 68
Biểu 19: Sổ cái TK 642 69
Biểu 20: Sổ chi tiết TK911 71
Biểu 21: Sổ cái TK 911 72
Biểu 22: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh tháng 1 năm 2008 73

5
Biểu 23: Bảng kê số 10 81
Biểu 24: Nhật ký -Chứng từ số 8 82
Biểu 25: Sổ chi tiết thanh toán với người mua bằng ngoại tệ 83
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hội nhập thế giới, các doanh nghiệp sản xuất nước ta đã có

những bước phát triển cả về lượng và chất mang tính chất quốc tế. Sự cạnh tranh
ngày càng găy gắt, quyết liệt với hàng loạt các sản phẩm giá rẻ, chất lượng cao
không chỉ từ các doanh nghiệp trong nước mà còn có sự xâm nhập từ các Công ty
nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng điều chỉnh lại cơ cấu tổ
chức, không ngừng đầu tư và tăng vốn, công nghệ mới, chất lượng lao động để nâng
cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng đòi hỏi của hội
nhập. Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P là một trong những Công ty như vậy. Công
ty TNHH 4P được thành lập vào năm 2001 đáp ứng các nhu cầu về nội thất cho
người tiêu dùng. Công ty chuyên sản xuất các thiết bị nội thất văn phòng mang
thương hiệu FAMI. Các sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng cao và đảm bảo

6
các tiêu chuẩn do người tiêu dùng đặt ra. Với kiểu mẫu phong phú, đa dạng về
chủng loại sản phẩm Công ty đã có một vị trí vững chắc trên thị trường trong và
ngoài nước đặc biệt với những thị trường khó tính như Mỹ. Khách hàng khi lựa
chọn sản phẩm của FAMI luôn luôn thỏa mãn với mức độ hài lòng cao nhất. Khẩu
hiệu của FAMI là : “WE KNOW YOUR STYLE”.
Nhiều năm qua Công ty vẫn luôn giữ vững nhịp độ tăng trưởng cao, đặc biệt
là trong năm 2006 Công ty đã có những thành tựu đáng khích lệ, không ngừng phát
triển về quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh. Công ty luôn thực hiện tốt nghĩa
vụ nộp ngân sách nhà nước và không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động.
Bởi vậy Công ty luôn chú trọng tới khâu tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm. Vì tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng và là hoạt động quan trọng của quá trình
kinh doanh nên nó có tính độc lập cao, có tiêu thụ thì sẽ tạo ra thu nhập để bù đắp
chi phí, đưa sản phẩm ra thị trường, đáp ứng nhu cầu của nền Kinh tế quốc dân.
Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là nguồn dữ liệu trung thực, khách quan nhất,
không thể thiếu cho việc ra quyết định quản lý có hiệu quả nhằm nâng cao doanh số
và gia tăng lợi nhuận cho Công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của phần hành kế toán này, trong thời gian thực tập
tại Công ty TNHH 4 P em đã tìm hiểu và nghiên cứu công tác tiêu thụ và xác định

kết quả tiêu thụ thành phẩm với mong muốn có thể góp một phần sức của mình vào
việc hoàn thiện công tác kế toán của Công ty phù hợp với chế độ và tăng cường tính
linh hoạt trong quá trình quản lý kinh doanh của Công ty. Đây cũng là lý do em
quyết định chọn đề tài chuyên đề thực tập chuyên ngành là:
"Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ tai Công ty TNHH 4 P"
Chuyên đề thực tập chuyên nghành của em gồm 3 phần:
Phần I : Tổng quan về Công ty TNHH 4 P. .
Phần II : Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
tại Công ty TNHH 4 P.

7
Phần III : Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện công tác tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH 4 P.


8
Phần I.Tổng quan về Công ty TNHH 4 P
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P.
1.1.1.Giới thiệu chung về Công ty:
+Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P
+Tên giao dịch quốc tế: FOUR P COMPANY LIMITED
+Tên viết tắt : FOUR P Co., LTD
+Giám đốc Công ty: Hoàng Minh Trí
+Địa chỉ văn phòng: Tầng 13, số 53 Quang Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội
-Điện thoại: 84-4-9454510
-Fax: 84-4-9454515
+Nhà máy: Km 19, Đường 5, Vĩnh Phúc, Văn Giang, Hưng Yên
-Điện thoại: 84-0321-980843
-Fax: 84-0321-980821

+Đăng ký kinh doanh số : 0502000079
+Mã số thuế : 0900198105
+Tài khoản: 10972699
-Tại : Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P:
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường và hội nhập
kinh tế thế giới WTO đất nước ta ngày càng đi lên, đổi mới, đời sống của nhân dân
được cải thiện nhiều. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường và nhu cầu của người
tiêu dùng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P(TNHH) được thành lập theo quyết định
số 447/QĐ/BCN-TCCB ngày 25 tháng 05 năm 2001.
Công ty TNHH 4P được sự cho phép của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng
Yên cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, với số vốn điều lệ là 15500 triệu
đồng. Trong đó danh sách thành viên góp vốn gồm ông Hoàng Minh Trí và ông
Nguyễn Văn Luật với số vốn góp là :


9
Bảng 1: Danh sách các thành viên góp vốn

S
TT
Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú
Giá trị vốn
góp (Tr. đ)
Phần vốn
góp (%)
Ghi chú
1
1

1
Hoàng Minh Trí Phòng 202V4 tập thể
Đại học GTVT, phường
Ngọc Khánh, quận Ba
Đình – Hà Nội
12400 80 Người đại
diện theo pháp
luật của Công
ty
2
2
Nguyễn Văn
Luật
Số 12 N2 Láng Thượng,
quận Ba Đình – Hà Nội
3100 20

(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh)
Các giai đoạn phát triển của Công ty :
* Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2003
Đây là giai đoạn mới thành lập nên Công ty gặp không ít những khó khăn
về : vốn, lao động có trình độ cao, máy móc thiết bị sản xuất,môi trường kinh
doanh.
Với khu nhà xưởng quy mô hiện đại rộng 40000 m
2
tại tỉnh Hưng Yên, Công
ty TNHH 4 P hoạt động chính trong các lĩnh vực bao gồm : nội thất văn phòng
mang thương hiệu FAMI. Để thích nghi với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,
Công ty TNHH 4P đã không ngừng phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh.

*Giai đoạn từ năm 2004 đến nay:
Kể từ năm 2004, nhà máy sản xuất nội thất văn phòng của Công ty đã được
mở rộng và cải tiến với hệ thống dây chuyền máy móc hiện đại được nhập khẩu từ
các nước tiên tiến nhằm tạo ra các sản phẩm nội thất văn phòng mang phong cách
tiện lợi, hiện đại, tạo không gian làm việc hoàn hảo và thoải mái cho người sử dụng.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lúc này lên tới 25 tỷ tăng gấp 1,6 lần so với năm

10
2001. Nguồn vốn này được đóng góp do lợi nhuận giữ lại của các thành viên góp
vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy mới thành lập nhưng doanh nghiệp đã có ảnh hưởng lớn tới thị trường
đồ nội thất trong và ngoài nước. Công ty TNHH 4P đã được trao tặng huy chương
vàng của Hội chợ thương mại Quốc tế Việt Nam EXPO 2005, và nhiều chứng nhận
quốc gia về chất lượng sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn. Năm 2006 là một năm
đánh dấu đột biến về sự trưởng thành và thị phần của doanh nghiệp trên thương
trường đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000 với chính sách chất lượng: “Hiệu
quả-Tiện ích-Bền vững”, với lợi nhuận thu được khá cao tăng 40% so với năm
2005.
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH 4P
1.2.1.Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P:
Tại nhà máy sản xuất của Công ty thì quy trình tạo ra sản phẩm theo chu
trình sản xuất sau:
Để sản xuất ra 1 sản phẩm thì cần phải trải qua 14 bước : cắt, dán keo, đóng
khung, tạo dáng, dán gờ, khoan, lắp ráp, vệ sinh sản phẩm, đóng gói.

11
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm tại bộ phận FAMI


(1) (2)

(3) (4) (9)
(8) (10)
(6)
(5) (7)


(11)
(12)
(13)
(14)
*Mô tả quy trình sản xuất sản phẩm:
-Phân xưởng cắt: Nguyên vật liệu là gỗ được đưa từ kho theo định mức, hạn
mức quy định đến phân xưởng Cắt. ở đây nguyên liệu sẽ được đưa vào cắt trên máy,
sau đó qua quá trình tuyển lựa để đóng khung và dán keo, trở thành bán thành phẩm
chuyển lên phân xưởng Tạo dáng.

12
TẠO DÁNG
CẮT
ĐÓNG KHUNG DÁN KEO
CẮT
DÁN GỜ
CẮT
KHOAN
LẮP RÁP
ĐÓNG GÓI
VỆ SINH SẢN PHẨM
-Phân xưởng tạo dáng: tại đây các bán thành phẩm được đánh trơn bề mặt,
khoan, dán gờ, lắp ráp và tạo các kiểu dáng khác nhau. Thành phẩm của phân
xưởng này là những chiếc tủ, bàn với những mẫu, kiểu khác nhau.

-Phân xưởng Đóng gói: các thành phẩm được chuyển đến phân xưởng Đóng
gói để làm vệ sinh sản phẩm và đóng vào các kiện hàng.
1.2.2.Chức năng nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh
*Chức năng của Công ty:
Công ty kinh doanh các thiết bị nội thÊt v¨n phßng
Thời gian bắt đầu : năm 2001
Nội dung: Sản xuất đồ gỗ nội thất văn phòng phục vụ thị trường trong nước
và xuất khẩu. Trong đó năm 2001 xuất khẩu 100% sang Hàn Quốc, Mỹ. Năm 2006
xuất khẩu 80%, nội địa 20%
*Nhiệm vụ của công ty:
-Hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách nhà nước, chấp hành đúng đường lối
chính sách của Đảng, luật pháp của nhà nước.
-Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công
ty, bồi dưỡng, phát triển nhân lực, thực hiện tốt nghĩa vụ với người lao động theo
quy định của luật và hợp đồng lao động đã ký kết.
-Từng bước mở rộng thị trường kinh doanh, nghiên cứu triển khai chiến lược
kinh doanh cho phù hợp với thị trường trong và ngoài nước.
-Đa dạng hóa các sản phẩm, mặt hàng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng và hình
thức bán hàng.Với mục tiêu tăng doanh thu, giảm chi phí thúc đẩy doanh nghiệp
ngày càng lớn mạnh.
-Hoạch định chiến lược từ nay đến năm 2010 phát triển thị trường ra các
nước Châu Âu, Mỹ, các nước NICs. Đồng thời hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật,
ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.
Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt việc tìm kiếm
một khu vực kinh doanh vừa hấp dẫn vừa phù hợp với điều kiện vật chất là một bài
toán đặt ra với các chủ đầu tư. Nắm bắt được xu thế của thị trường và thực tế của

13
Việt Nam là một nước đang phát triển, các ngành nghề kinh doanh về hàng hóa dịch
vụ phục vụ vấn đề đi lại và các đồ gia dụng đang chiếm ưu thế, các thành viên của

Công ty đã quyết định thâm nhập vào việc kinh doanh các mặt hàng này. Trong mỗi
giai đoạn, các mặt hàng kinh doanh thay đổi để phù hợp với người tiêu dùng với
chiến lược “hướng tới thị hiếu người tiêu dùng”.
Một số sản phẩm của Công ty sản xuất là:
1.Bàn chủ tịch
2.Bàn phẳng tiêu chuẩn
3.Bàn kiểu số
4.Bàn thiết kế đặc biệt
5.Hộc tài liệu
6.Tủ tài liệu
7.Bàn vi tính
8.Giá sách
9.Nhóm bàn nối
I.2.3.Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây
Dưới đây là bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất và kết
quả kinh doanh của Công ty trong năm 2005 và năm 2006 và năm 2007 :


14
Bảng 2: Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh của
Công ty TNHH 4P
ST
T
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006 2007
1 Giá trị sản xuất Triệu đồng 257.467 298.235 343.456
2 Doanh thu Triệu đồng 468.987 502.354 698.597
Xuất khẩu USD 1.265.800 2.634.458 5.658.975
Nội địa Triệu đồng 106.312 256.145 321.395
3 LNTT Triệu đồng 34.105 40.158 46.897
4 Thuế thu nhập DN Triệu đồng 9.549 11.244 13.131

5 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 24.556 28.913 33.765
6 Tổng nợ phải trả Triệu đồng 92.270 115.800 201.736
7 Tổng nợ phải thu Triệu đồng 20.456 26.103 70.982
8 Nguồn VCSH Triệu đồng 18.500 21.700 25.000
9 Lao động Người 632 689 734
10 Thu nhập BQ Nghìn đồng/
Người/Tháng
2.100 2.500 3.000
11 Tổng LNST/Tổng
tài sản (ROA)
% 11,7 13,1 14,2

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu ta thấy Công ty đang có tốc độ phát triển rất lớn. Công ty
đang ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, từ đó làm cho số lượng sản phẩm sản
xuất và số lượng lao động tăng lên đáng kể, góp phần vào việc giải quyết số người
bị thất nghiệp, tăng thu nhập cho quốc dân. Doanh thu và lợi nhuận của Công ty
cũng ngày càng tăng lên, đặc biệt tỷ lệ tăng của doanh thu rất lớn, doanh nghiệp có
nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Doanh thu hàng năm tăng cả về số tương đối và số tuyệt đối năm 2007 doanh
thu doanh thu của Công ty đạt 698.597 triệu đồng tăng 196.243 triệu đồng về số
tuyệt đối, còn về số tương đối tăng 28,09% so với năm 2006. Năm 2007 tăng
229.610 triệu đồng về số tuyệt đối và về số tương đối tăng 22.32,86% chứng tỏ thị

15
trng tiờu th ca Cụng ty ngy cng m rng, vũng quay hng tn kho v vũng
quay ti sn lu ng tng.
Chi phớ, li nhun trc thu, li nhun sau thu u tng nhanh c v s
tng i v s tuyt i. Li nhun sau thu nm 2007 l 33.765 triu ng õy l
mt con s tng i cao tng 4.852 triu ng v s tuyt i v tng 14,37% v

s tuyt i so vi nm 2006. So vi nm 2005 tng 9.209 triu ng v s tuyt
i v tng 27,27% v s tng i iu ny chng t õy l mt doanh nghiệp
ngày càng làm ăn hiệu quả. Tuy nhiên ban qun tr Cụng ty cần có những biện giảm
tốc độ tăng chi phí hơn nữa để tăng lợi nhuận.
Tng ti sn ca doanh nghip qua cỏc nm u tng, quy mụ kinh doanh
ca Cụng ty ngy cng m rng, õy l c s Cụng ty ngy cng m rng th
trng, tng doanh thu em li li nhun cao. Nm 2007 Cụng ty ó a ra cỏc
chớnh sỏch thanh toỏn phự hp, cỏc chng trỡnh khuyn mói hp dn nờn lng
hng tn kho v c cỏc khon phi thu gim. Trong thi gian ti Cụng ty tip tc
duy trỡ v nõng cao hn na cụng tỏc marketing v coi õy l bin phỏp c bn
duy trỡ v m rng th trng tiờu th sn phm.
Ta thấy hệ số sinh lời của tài sản cao nm 2007 l 14,2% tng 8% so vi
nm 2006 v tng 15% so vi nm 2005 v s tng i chứng tỏ hiệu quả sử dụng
tài sản trong Công ty là tốt. Nh vy hiu qu kinh doanh ca Cụng ty l tng i
tt cn cú bin phỏp nõng cao hn na tng vũng quay hng tn kho, vũng quay ti
sn lu ng, nõng cao hiu qu kinh doanh.
Do hiu qu kinh doanh tng nhanh qua tng nm, nờn thu nhp bỡnh quõn
u ngi cng tng lờn, i sng cỏn b nhõn viờn trong Cụng ty ngy cng c
ci thin nõng cao. T 2.100.000 ng nm 2005 tng lờn 2.500.000 ng nm 2006
v n nm 2007 thỡ tin lng lao ng trung bỡnh ca ngi lao ng l
3.000.000 ng mc lng ny l cao so vi mc lng trung bỡnh trong c nc.
Do mc lng Cụng ty cao nờn cỏn b, cụng nhõn viờn s cú iu kin chm súc tt
hn cho bn thõn v gia ỡnh to iu kin lao ng cng hin cho Cụng ty ngy
cng tt hn. L nn tng ton th Cụng ty cng hin sc lc ca mỡnh cho mc

16
tiêu chung. Tuy nhiên tốc độ tăng tiền lương bình quân còn thấp so với tốc độ tăng
lợi nhuận sau thuế và doanh thu. Bởi vậy để duy trì bộ máy tổ chức ổn định và hiệu
quả, Ban giám đốc cần có những chính sách tăng lương, thưởng để khích lệ hơn nữa
tinh thần làm việc của công nhân viên.

Biểu đồ 1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh
2 4 . 5 5 6
2 8 .9 13
3 3 .7 6 5
4 6 8 . 9 8 7
5 0 2 . 3 5 4
6 8 9 . 5 8 7
0
100
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
7 0 0
8 0 0
N¨m 2 0 0 5 N¨m 2 0 0 6 N¨m 2 0 0 7
Lîi nhuËn sa u thuÕ (triÖu ®ång)
Doa nh thu (triÖu ®ång)

Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản năm 2006
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006

17
1 Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản:
-Tài sản cố định/Tổng tài sản % 33,9
-Tài sản lưu động/Tổng tài sản % 66,1
1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 12,1

Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn % 87,9
2. Khả năng thanh toán
2.1. Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.36
2.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 3.15
2.3 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,89
3. Tỷ suất sinh lời
3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu % 18,5
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu % 15,2
3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ tổng tài sản % 14,3
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản % 13,1
4. Nợ phải thu trên tổng nguồn vốn % 9,8
Năm 2006 là một năm Công ty gặp nhiều thuận lợi, trong đó phải kế đến tài
sản cố định của doanh nghiệp tăng, chiếm đến 33,9% trong tổng tài sản và tài sản
lưu động cũng tăng lên tới 66,1% đây là một sự đầu tư lớn của doanh nghiệp trong
sản xuất để có thể có nhiều tài sản cố định, máy móc thiết bị hiện đại, công suất cao
hơn để phát triển theo chiều sâu, cũng như tăng các tài sản lưu động và các khu sản
xuất để mở rộng doanh nghiệp theo chiều rộng.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao đạt 18,5% trước thuế và 15,2% sau thuế
chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư đúng nghành nghề kinh doanh, nó đã mang lại lợi
nhuận cao cho người chủ doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đã tận dụng tối đa các khoản vốn để dùng cho sản xuất kinh
doanh, số nợ bị chiếm dụng của doanh nghiệp là 9,8% trên tổng nguồn vốn, chứng
tỏ doanh nghiệp có sự tích cực trong việc thu hồi vốn bị chiếm dụng và đồng thời
cho thấy doanh nghiệp đã tìm được những khách hàng tốt.
1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH 4P

18
1.3.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Công ty TNHH 4P với phương châm đặt yếu tố con người lên hàng đầu,
Công ty luôn chú trọng đến tổ chức bộ máy hoạt động được tổ chức theo mô hình
quản lý trực tuyến, công việc được điều hành từ trên xuống, từ cấp lãnh đạo cao
nhất là Ban giám đốc nhà máy với các phòng ban chức năng như : phòng hành
chính nhân sự, phòng vật tư, phòng xuất nhập khẩu, phòng kế toán- quản lý chất
lượng và phòng sản xuất. Khối lao động trực tiếp được chia thành các tổ thực hiện
từng chức năng công việc như : tổ khoan, tổ cắt, tổ đóng gói thành phẩm. Ban giám
đốc là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động của từng bộ phận.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp cùng với lòng nhiệt tình, yêu
nghề, trình độ chuyên môn giỏi, công ty TNHH 4P luôn mong muốn mang tới quý
khách hàng sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo nhất.

19
Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý và sản xuất Công ty TNHH 4P bộ phận FAMI


Giám đốc nhà máy
20
Phòng HCNS Phòng Kế hoạch
Phòng Hành
chính
PhòngNhân sự
Quy trình
sản xuất
Vật tư
Thiết kế
Phòng Kế toán- Quản lý vật tư
và Xuất nhập khẩu
Phòng Sản xuất
Kế toán

NVL
Mua hàng
Kho thành phẩm
Quản lý
chất
lượng
Quy trình
sản xuất
Bảo dưỡng
Kho NVL
XNK
Kế toán
thành
phẩm
Thanh khoản
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng thành phần trong bộ máy quản lý
1.Ban Giám đốc là người đứng đầu gồm 2 thành viên góp vốn có nhiệm vụ
lãnh đạo trực tiếp tới từng phân xưởng sản xuất, theo dõi giám sát sự thực hiện của
tất cả các phòng ban trong Công ty.
-Quyết định chiến lược phát triển của Công ty
-Quyết định huy động thêm vốn thẹo các hình thức khác nhau
-Quyết định phương án đầu tư
-Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông
qua các hợp đồng mua bán và vay nợ có giá
-Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và các chức vụ quản lý quan
trọng trong Công ty, quyết định mức tiền lương và các lợi ích khác của các nhân
viên cũng như công nhân.
-Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty
2.Phòng Kế hoạch: gồm 5 người có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch từng
tháng, quý, năm cho sản xuất (kế hoạch có thể biến động), cho phù hợp với tiến độ

công việc từ khâu thu mua nguyên vật đến khi sản xuất, nhập kho và tiêu thụ sản
phẩm, định giá thành sản phẩm, xác định thời gian bàn giao sản phẩm, tổ chức thực
hiện đúng tiến độ, thống kê tổng hợp và báo cáo đánh giá kết quả sản xuất của công
ty. Đồng thời thiết kế mẫu các sản phẩm.
3.Phòng Hành chính nhân sự: gồm 5 thành viên trong đó bên nhân sự gồm 3
người, bên hành chính gồm 2 người thực hiện nhiệm vụ quản lý và điều phối lao
động phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng phân xưởng và các phòng ban. Tuyển
dụng lao động, chấm công, phụ trách các vấn đề về hành chính của Công ty.
4.Phòng Kế toán - Quản lý vật tư và Xuất nhập khẩu: gồm 10 người tham
mưu cho giám đốc và phòng kinh doanh xây dựng kế hoạch, tổ chức cung ứng vật
tư tiêu dùng sản phẩm, phế phẩm, vật tư tồn đọng, phế liệu và hoạt động của các
phương tiện vận tải, cấp phát, thanh toán và quyết toán với các đơn vị trong nhà
máy về mặt vật tư theo định mức sử dụng, quản lý, bảo quản kho vật tư hàng hóa và

21
các phương tiện vận tải trong phạm vi được giao. Đồng thời phụ trách việc khai
thác hợp đồng xuất khẩu, thăm dò thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng,
xây dựng, thống nhất, quản lý giá, marketing giới thiệu sản phẩm của công ty. Đồng
thời lên các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị phục vụ cho quá trình kinh doanh.
5.Phòng Sản xuất: gồm 11 cán bộ phụ trách công việc sản xuất tạo ra thành
phẩm, đồng thời kiểm soát chất lượng hạn chế tối đa các sản phẩm hỏng và bị lỗi.
Bộ phận bảo dưỡng thiết bị máy móc gồm có 10 nhân viên , và 735 công nhân sản
xuất.
1.4.Tổ chức công tác kế toán ở công ty Trách nhiệm hữu hạn 4P
1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Trong các giai đoạn phát triển của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty
luôn cố gắng phấn đấu đổi mới và nâng cao trình độ và khả năng thích ứng với
những yêu cầu mới đặt ra cho kế toán. Đến nay, bộ máy kế toán của Công ty đã
thực sự vững mạnh, có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Công ty giao phó. Đó là
một ưu điểm trong tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH 4P.


Sơ đồ 3:Tổ chức phòng kế toán

22
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Kế toán thanh
toán: Tiền mặt,
tiền gửi ngân
hàng
Kế toán thuế,
tài sản cố
định& công cụ
dụng cụ
Kế toán chi
phí sản xuất
& Tính giá
thành
Kế toán bán
hàng & nợ
phải thu
Kế toán mua
hàng & nợ
phải trả
Một bộ máy kế toán muốn thực hiện tốt được các nhiệm vụ của mình thì tất
yếu phải có các kế toán viên giỏi về nghiệp vụ. Tuy nhiên đó chưa phải là yếu tố
quyết định. Muốn tổ chức tốt công tác hạch toán kịp thời thì việc phân công lao
động hợp lý mới là yếu tố then chốt.
*Chức năng nhiệm vụ của nhân viên phòng Kế toán:
1.Kế toán trưởng: là người quyết định mọi công tác kế toán của doanh

nghiệp, chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc. Kế toán trưởng sẽ đôn đốc chỉ đạo
thực hiện các nhiệm vụ về kế toán tài chính của Công ty khi có sự chỉ đạo trực tiếp
của Giám đốc. Phân công nhiệm vụ cho các kế toán viên trong phòng kế toán.
Quyết định các khoản chi lớn liên quan đến tài sản của công ty, ký duyệt các phiếu
thu, chi. Đặc biệt, kế toán trưởng có trách nhiệm lập và gửi báo cáo kế toán quản trị
cho Giám đốc và gửi các báo cáo kế toán tài chính cho cơ quan thuế và các đối
tượng quan tâm khác.
2 .Kế toán tổng hợp:
*Nhiệm vụ chính là quản lý và kiểm soát toàn bộ số liệu và các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh. Lập các báo cáo tài chính chính xác và kịp thời theo đúng thời hạn
quy định. Kiểm tra, kiểm soát và lưu trữ toàn bộ các chứng từ và sổ sách kế toán.
Hướng dẫn cho các phần hành kế toán về nghiệp vụ. Trợ lý cho kế toán trưởng
trong công tác quản lý.
*Quy trình thực hiện: Hàng ngày kiểm tra và đóng số liệu tất cả các phần
hành kế toán (tất cả các tài khoản kế toán nếu có phát sinh). Nội dung kiểm tra bao
gồm: tính hợp lý, hợp lệ chứng từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh; việc phản ánh vào hệ
thống sổ kế toán phải chính xác; phản ánh số liệu vào hệ thống phần mềm , đóng tài
liệu và in các chứng từ để ký duyệt. Yêu cầu về công việc là cuối ngày phải hoàn
thành công việc, 9 giờ sáng hôm sau chuyển Kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt;
số liệu của cả tháng phải được đóng chậm nhất vào ngày 05 của tháng sau.
*Lập các báo cáo tài chính theo quy định
*Thời hạn hoàn thành: Chậm nhất ngày 08 hàng tháng phải hoàn thành báo
cáo của tháng trước và chuyển Kế toán trưởng, Giám đốc ký duyệt.

23
*Trách nhiệm và quyền hạn: Phối hợp với các phần hành kế toán, các phòng
ban khác để thực hiện công việc kế toán theo đúng yêu cầu của công tác kế toán;
Chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng về tính chính xác của toàn bộ số liệu kế toán
và các công việc được giao.
2.Kế toán thanh toán tiền mặt, ngân hàng:

*Nhiệm vụ chính: Quản lý quỹ, tài khoản tiền mặt (TK 1111) và các tài
khoản đối ứng liên quan với tài khoản tiền mặt. Quản lý tài khoản tạm ứng (TK
141). Thanh toán thu chi qua tài khoản ngân hàng: ACB, ANZ, Sacombank, Ngân
hàng CPQĐ và các tài khoản đối ứng liên quan. Quản lý các tài khoản nợ vay, ký
quỹ ngắn hạn, dài hạn (TK 244, 311, 315, 341, 342). Lập các báo cáo sổ quỹ tiền
mặt, sổ ngân hàng, báo cáo thu chi, chi phí qua ngân hàng.
*Thanh toán thu chi qua tài khoản ngân hàng (TK 112), các tài khoản tại
ngân hàng: ACB, ANZ, Sacombank, Ngân hàng CPQĐ.
*Quản lý các tài khoản nợ vay, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn (TK 244, 311, 315,
341, 342):
*Lập các báo cáo thu, báo cáo chi, chi phí qua ngân hàng:
*Trách nhiệm và quyền hạn:
Phối hợp với các phần hành kế toán, các phòng ban khác để thực hiện công
việc kế toán theo đúng yêu cầu của công tác kế toán. Chịu trách nhiệm trước kế toán
tổng hợp, Kế toán trưởng về tính chính xác của toàn bộ số liệu kế toán và các công
việc được giao.
3.Kế toán mua hàng & nợ phải trả:
*Nhiệm vụ chính: Quản lý tài khoản nguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào (TK
151, 152, 156) và các tài khoản đối ứng liên quan. Quản lý tài khoản công nợ phải
trả (TK 331, 334, 335, 338) và các tài khoản đối ứng liên quan.
*Quy trình thực hiện:+ Quản lý tài khoản nguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào
(TK 151, 152, 156) và các tài khoản đối ứng liên quan. Theo dõi việc nhập nguyên
vật liệu nhập khẩu và mua nội địa (TK 151, 152) theo đúng quy trình đã được ban
hành. +Quản lý tài khoản công nợ phải trả (TK 331, 334, 335, 338) và các tài khoản

24
đối ứng liên quan : theo dõi, quản lý các tài khoản công nợ phải trả (TK 331, 334,
335, 338). Lập báo cáo công nợ phải trả nhà cung cấp (TK 331), báo cáo chi tiết
công nợ tạm ứng (TK 141) và một số tài khoản công nợ phải trả khác (TK 334, 335,
338).

+Lập các báo cáo thu, báo cáo chi, chi phí qua ngân hàng.
Thời hạn hoàn thành: Chậm nhất ngày 04 hàng tháng phải hoàn thành các
báo cáo của tháng trước và chuyển kế toán tổng hợp. Báo cáo tuần hoàn thành trong
buổi sáng thứ hai hàng tuần.
*Trách nhiệm và quyền hạn: phối hợp với các phần hành kế toán, các phòng
ban khác để thực hiện công việc kế toán theo đúng yêu cầu của công tác kế toán.
Chịu trách nhiệm trước kế toán tổng hợp, Kế toán trưởng về tính chính xác của toàn
bộ số liệu kế toán và các công việc được giao.
4.Kế toán thuế, tài sản cố định, công cụ- dụng cụ :
*Nhiệm vụ chính: +Quản lý, theo dõi các tài khoản thuế và nộp ngân sách
khác (TK 133, 333), các tài khoản đối ứng liên quan
+Quản lý, theo dõi các tài khoản tài sản cố định, mua sắm đầu tư xây dựng
dở dang, hao mòn tài sản cố định (TK 211, 214, 241), các tài khoản đối ứng liên
quan.
+Lập các báo cáo thuế, báo cáo tăng giảm, khấu hao tài sản cố định, công cụ
dụng cụ.
Thời hạn hoàn thành: Báo cáo tháng chậm nhất ngày 08 hàng tháng phải
hoàn thành báo cáo của tháng trước đó và chuyển kế toán tổng hợp kiểm tra, trình
Kế toán trưởng, Giám đốc ký duyệt. Báo cáo năm chậm nhất ngày 18 tháng 01 phải
hoàn thành báo cáo của năm trước và chuyển kế toán tổng hợp kiểm tra, trình Kế
toán trưởng, Giám đốc ký duyệt.
*Trách nhiệm và quyền hạn: Phối hợp với các phần hành kế toán, các phòng
ban khác để thực hiện công việc kế toán theo đúng yêu cầu của công tác kế toán.
Chịu trách nhiệm trước kế toán tổng hợp, Kế toán trưởng về tính chính xác của toàn
bộ số liệu kế toán và các công việc được giao.

25

×