Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài giảng Đánh giá tác động môi trường chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 52 trang )



PHẦN 1: Giới thiệu về ĐMC
PHẦN 1: Giới thiệu về ĐMC
ĐMC là gì?
Tại sao ĐMC quan trọng
Lợi ích và chi phí của ĐMC
Khái niệm về ĐMC ở Việt Nam
Khái niệm về ĐMC ở Việt Nam
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân
tích, dự báo các tác động đến môi trường của các dự
án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi
phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững (Luật
BVMT 2005, Chương I, Điều 3, Khoản 19).
ĐMC có mục đích lồng ghép các vấn đề về môi trường
vào quá trình xây dựng CQK và tạo điều kiện để việc ra
quyết định được minh bạch và có sự tham gia
(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, Hướng dẫn kỹ
thuật chung về ĐMC)
Chiến
lược
Quy hoạch
Kế hoạch
Dự án đầu tư
ĐMC
-
Đánh giá tác động cộng hưởng
của một chiến lược, quy hoạch
hoặc kế hoạch
-
Hài hòa giữa phát triển kinh


tế, môi trường và xã hội, bảo
đảm cho sự phát triển bền vững
ĐMT
-
Đánh giá tác động môi trường
của một dự án đầu tư cụ thể
- Bảo đảm cho quá trình thực hiện
dự án đáp ứng được các tiêu chuẩn
về môi trường
MÔ HÌNH THÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐMC VÀ ĐMT
Các
công cụ
quản lý
môi
trường
trong
tiến
trình
phát
triển
KT-XH
ĐTM (EIA) ĐMC (SEA)
Đối tượng
Được áp dụng đối với một dự án
đầu tư cụ thể.
Được áp dụng đối với các quy hoạch/kế
hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã
hội vùng, địa phương, ngành….
Mục tiêu
Nhận dạng, dự báo, phân tích và

đánh giá các tác động môi trường
của dự án.
Nhận dạng, dự báo và đánh giá tổng hợp
về các hậu quả môi trường của việc thực
hiện các quy hoạch/kế hoạch
Quy trình thực hiện
ĐTM được tiến hành sau khi đã
có phương án đầu tư được đề
xuất.
ĐMC được tiến hành song song với quá
trình hoạch định các chiến lược, quy
hoạch/kế hoạch
Dữ liệu
Định lượng hơn Định tính hơn
Sản phẩm chủ yếu
Đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường, công nghệ giảm
thiểu nguồn thải…
Đưa ra các đề xuất có tính định hướng phát
triển, điều chỉnh hoạch định CQK và lồng ghép
các mục tiêu MT vào quá trình CQK
Điều 14, Luật BVMT: Đối tượng lập ĐMC
Điều 14, Luật BVMT: Đối tượng lập ĐMC
1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH
cấp quốc gia.
2. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành
trên quy mô cả nước.
3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH
của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và vùng.
4. Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng;

khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên khác
trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.
5. Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.
6. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.
Tại sao ĐMC quan trọng?
Các nhà ra quyết định phải xem xét nhiều hơn đến
các tác động tích lũy và lâu dài của các dự án khác
nhau.
ĐTM của các dự án là công cụ quan trọng nhưng
chưa đủ để giải quyết một cách có hệ thống các tác
động tích lũy của các dự án.
ĐMC có thể củng cố và làm cho ĐTM ở cấp độ dự
án có thể hiệu quả hơn.

Tóm tắt
Tóm tắt
Lợi ích của ĐMC
Tiết kiệm được thời gian và tiền của cho quá
trình ra quyết định chiến lược
Làm gia tăng sự ủng hộ của công chúng đối
với các nhà hoạch định CQK và những
người ra quyết định
Nâng cao được chất lượng của việc ra quyết
định chiến lược
Chi phí của ĐMC
Ở Châu Âu, ĐMC có thể làm tăng thêm
5-10% tổng chi phí xây dựng CQK
Những người tham gia chính trong
Những người tham gia chính trong
quá trình ĐMC

quá trình ĐMC
Các bên tham gia trực tiếp trong quá trình
Các bên tham gia trực tiếp trong quá trình
ĐMC
ĐMC
ĐMC
Cơ quan thực hiện
CQK
Hội đồng thẩm định
Cộng đồng, giới kinh doanh
Các nhà phân tích, các cơ quan
Viện nghiên cứu, NGO
Cơ quan thực hiện
ĐMC
Ra quyết định
Các kết quả của ĐMC
Các kết quả của ĐMC
ĐMC đưa ra các gợi ý thực tiễn cho việc lồng ghép các
khía cạnh về môi trường hoặc tính bền vững vào quá
trình xây dựng CQK :
Xác định những hạn chế và cơ hội về môi trường
Những gợi ý để tối ưu hóa các hành động được đề
xuất (trình tự, quy mô/địa điểm, v.v…);
Những gợi ý để tối ưu hóa việc tổ chức thực hiện.
Báo cáo ĐMC
Đảm bảo rằng các nhà ra quyết định và các bên hữu
quan có thể thẩm định được chất lượng của một
ĐMC.
Được dùng để đánh giá CQK
Phần 2: Qui trình ĐMC

Phần 2: Qui trình ĐMC
Các bước thực hiện ĐMC trong
Các bước thực hiện ĐMC trong
Hướng dẫn của Bộ TNMT
Hướng dẫn của Bộ TNMT
1. Xác định phạm vi ĐMC
2. Xác định những vấn đề cốt lõi về môi trường và những mục tiêu về
môi trường có liên quan đến CQK;
3. Xác định các bên liên quan chính và xây dựng̣ kế hoạch huy động sự
tham gia của các bên liên quan;
4. Phân tích những xu hướng biến đổi về môi trường khi không có CQK;
5. Đánh giá về các mục tiêu và phương án phát triển được đề xuất;
6. Đánh giá về những xu hướng môi trường bị biến đổi trong tương lai
do các họat động được đề xuất trong CQK;
7. Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ tác động và kế hoạch giám sát môi
trường ;
8. Lập báo cáo ĐMC và đệ trình tới các cơ quan có thẩm quyền liên
quan để xem xét và thẩm định.
Bước 1: Xác định phạm vi ĐMC cho
Bước 1: Xác định phạm vi ĐMC cho
một CQK cụ thể
một CQK cụ thể
(Scoping)
(Scoping)
Mục đích và cách tiếp cận
Mục đích và cách tiếp cận
Cung cấp khung làm việc cho việc xác định phạm vi ĐMC:
Không gian, thời gian.
Các vấn đề môi trường.
Các chỉ thị đánh giá.

Tư vấn (tham khảo ý kiến rộng rãi của các chuyên gia, các ngành về
phạm vi ĐMC)
Được tiến hành khi bối cảnh tổng thể của CQK đang được xác định
và khi các phương án lựa chọn tổng thể nhất đang được xây dựng
Người tiến hành công tác xác định phạm vi cần phải thu thập được
các thông tin về :
Cấu trúc và trình tự của quá trình xây dựng CQK
Các vấn đề cốt lõi đang được xem xét, và
Tiến độ thời gian và việc tổ chức cho các bên liên quan tham gia
vào quá trình xây dựng CQK
Ô nhiễm
không khí
Chất
thải
rắn
Nước thải
CTNH
Mục đích và cách tiếp cận
Mục đích và cách tiếp cận
Nhằm xác định các vấn đề và mục tiêu về môi
trường có liên quan cần phải được xem xét trong
quá trình tiến hành ĐMC.
Danh mục các vấn đề và mục tiêu môi trường
chủ yếu, trong đó bao gồm những vấn đề chính
được viết một cách ngắn gọn, rõ ràng.
Danh mục sơ bộ này không nên được sử dụng
một cách cứng nhắc – có thể có những thay đổi
bởi vì sự nhận thức về các vấn đề môi trường
của CQK luôn được phát sinh thêm
Danh mục các

vấn đề MT

Bước 3:
Bước 3:
Xác định các bên liên quan
Xác định các bên liên quan
chính và
chính và
xây dựng
xây dựng
̣ kế hoạch
̣ kế hoạch
huy động
huy động
sự tham gia của
sự tham gia của
các bên liên quan
các bên liên quan


(Stakeholder)
(Stakeholder)


Mục đích
Mục đích
Nhằm xác định các bên có liên quan đến quá trình ĐMC

×