Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

thanh tra công tác tổ chức cán bộ nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.83 KB, 19 trang )

Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
phần i: Lời mở đầu
Công tác thanh tra nhằm mục đích phát huy những nhân tố tích cực,
phát hiện hoặc phòng ngừa những nhân tố tiêu cực, những nhân tố vi phạm
góp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong quản lý Nhà nớc. Từ đó tạo
điều kiện để từng bớc hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cờng pháp chế xã hội
chủ nghĩa bảo vệ lợi ích Nhà nớc, tập thể và công dân. Thanh tra phát hiện,
phân tích đánh giá thực tiễn một cách chính xác, khách quan trung thực làm rõ
đúng sai, nguyên nhân dẫn đến sai phạm. Từ đó đề xuất cách khắc phục và xử
lý sai phạm cho nên trong bất kỳ hoạt động quản lý nào cũng đều coi trọng
công tác thanh tra, coi thanh tra là công việc thờng xuyên, liên tục của quá
trình quản lý và chỉ có thanh tra mới đảm bảo hiệu quả và đạt đợc mục tiêu đề
ra đồng thời thông qua thanh tra lại thông tin phản hồi cho công tác quản lý,
tham mu cho quản lý uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết, điều chỉnh cơ chế
chính sách cho phù hợp, tránh sự xơ cứng quan liêu Nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý, góp phần làm trong sạch bộ máy quản lý Nhà nớc, trớc thực tế đã
và đang đặt ra những yêu cầu mới cho công tác thanh tra nói chung, công tác
tổ chức cán bộ Nhà nớc nói riêng là một nhiệm vụ hết sức nặng nề, nó đòi hỏi
nhiều cấp, nhiều ngành cần phối hợp nhịp đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho
ngành thanh tra, ngành thanh tra công tác tổ chức Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ
của mình đạt đợc kết quả cao nhất. Thông qua công tác thanh tra nói chung để
tham mu đề xuất kiến nghị đa ra giải pháp khắc phục, tăng cờng hiệu lực hiệu
quả trong quản lý Nhà nớc, phát huy cao nhất nguồn lực cán bộ công chức
Nhà nớc nói riêng trang bị cho ngời cán bộ đủ đức đủ tài từ đó góp phần cho
đội ngũ bộ máy Nhà nớc ngày càng phát triển toàn diện đáp ứng đợc yêu cầu
quản lý điều hành đất nớc trong tình hình mới.
Với những lý do trên mà tôi chọn đề tài: Thanh tra công tác tổ chức
cán bộ Nhà nớc cũng là lĩnh vực chuyên ngành của mình, làm nội dung,
nghiên cứu một mặt đợc hiểu rõ thêm về công tác thanh tra tổ chức cán bộ
Nhà nớc là một khâu rất quan trọng của hoạt động quản lý đội ngũ cán bộ
công chức. Đặc biệt để mỗi cán bộ công chức hiểu và làm nh thế nào xứng


đáng là công bộc của dân Cần kiệm liêm chính, chí công vô t góp phần
thực hiện mục tiêu Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
Phần II: Nội dung
I. Chủ thể, phạm vi và nội dung của thanh tra tổ chức cán
bộ Nhà nớc
1. Chủ thể tiến hành.
Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ơng do Bộ Nội vụ tổ chức tiến hành theo Quyết định của Bộ
trởng Bộ Nội vụ (hoặc Chánh thanh tra Bộ theo quy định của Luật thanh tra
năm 2004).
Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các
sở, ban, ngành thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh do Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
ơng tổ chức thực hiện theo Quyết định của UBND cấp tỉnh hoặc uỷ quyền
cho Sở Nội vụ ra quyết định (hoặc Chánh thanh tra sở theo quy định của Luật
thanh tra năm 2004).
Việc tiến hành thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đối với các
Vụ, Cục, Viện, Trờng, các doanh nghiệp, đơn vị khác thuộc Bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ do Vụ Tăng cờng cán bộ các Bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thực hiện theo quyết định của Bộ
trởng, thủ trởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc uỷ
quyền cho Vụ Tổ chức cán bộ ra quyết định. Riêng việc thanh tra công tác tổ
chức cán bộ Nhà nớc đối với các sở, ban, ngành ở các địa phơng là cơ quan
thuộc ngành dọc về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ thì Vụ Tổ chức cán bộ các bộ, ngành Trung ơng phải
chủ động phối kết hợp với các sở, ban, ngành ở địa phơng tổ chức thực hiện.

Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
2. Phạm vi tiến hành .
Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc là thanh tra chuyên ngành
về tổ chức cán bộ Nhà nớc. Trong quá trình tiến hành công tác thanh tra, nếu
các nội dung thanh tra có liên quan đến cơ quan thanh tra Nhà nớc các cấp,
các cơ quan Nhà nớc khác thì cần có sự phối hợp, kết hợp để tiến hành có hiệu
quả.
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra (trong đó có thanh tra
chuyên ngành tổ chức Nhà nớc) đợc thực hiện theo quy định của Luật thanh
tra đã đợc kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 15/6/2004 (từ
Điều 13 đến Điều 29 mục 1, mục 2 chơng II); nhiệm vụ, quyền hạn của Ban
thanh tra nhân dân đợc quy định tại các Điều 58, 59 chơng IV, các Điều 60,
61, mục 1 chơng IV; và Điều 64 mục 2 chơng IV.
3. Những nội dung tiến hành.
Thanh tra viên ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp
dụng pháp luật về công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc và việc tổ chức thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật của các Bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thh trực thuộc
Trung ơng.
Thanh tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ
máy, biên chế của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (theo
quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ
quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ,
Nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/4/2003 của Chính phủ quy định nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ, các Nghị định
quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ) và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
ơng (theo quy định tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
đợc kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 26/11/2003).

Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
Thanh tra việc thực hiện các quy định về tổ chức, hoạt động, quản lý
Nhà nớc đối với Hội quần chúng, các tổ chức phi Chính phủ và hoạt động của
các tổ chức đó trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ đã đợc Chính phủ phê
duyệt (theo quy định của Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày/30/7/2003 và
các văn bản hớng dẫn thi hành).
Thanh tra công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Nhà nớc (theo
quy định tại Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/5/2001 của Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Nhà nớc
giai đoạn 2001 - 2005, Quyết định số 137/2003 QĐ-TTg ngày 11/7/2003 của
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực
cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 - 2010, Quyết định số
161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành Quy
chế đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, Quyết định số 28/2003/ QĐ-BNV
ngày 11/6/2003 của Bộ trởng Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng
giảng viên quản lý Nhà nớc giai đoạn 2003 - 2005, Quyết định số 03/2004/
QĐ-TTg ngày 07/01/2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt định hớng quy
hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn đến năm 2010).
Thanh tra việc thực hiện biên chế hàng năm; việc thực hiện tiêu chuẩn,
định mức, phân bổ biên chế cho các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; thanh tra việc
thực hiện và quản lý tài chính về chế độ chính sách tiền lơng và các chính
sách khác.
Thanh tra công tác thi tuyển, thi nâng ngạch công chức Nhà nớc, thanh
tra về tiêu chuẩn, nghiệp vụ, chức danh, chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức
Nhà nớc theo các ngạch, bậc và đánh giá đội ngũ công chức Nhà nớc, thanh
tra những vụ việc tham nhũng, vi phạm pháp luật của cán bộ công chức Nhà n-
ớc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà
nớc.

Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
Thanh tra công tác quản lý cán bộ, công chức bao gồm các nội dung:
chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, công tác quy hoạch, bồi dỡng cán bộ,
công chức và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, thực hiện chế độ, chính sách, khen
thởng, kỷ luật cán bộ, công chức Nhà nớc.
Thanh tra việc quản lý, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức theo
quy định của Nghị định 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ và
các văn bản hớng dẫn thi hành.
Thanh tra việc thành lập mới, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới
các đơn vị hành chính và việc thực hiện các văn bản của Nhà nớc trong lĩnh
vực điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính.
Thanh tra công tác xây dựng chính quyền cơ sở, việc thực hiện quy chế
dân chủ cơ sở và việc thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức
xã, phờng, thị trấn (theo quy định của Nghị định số 114/2003/ NĐ-CP ngày
10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn, Nghị định số 121/2003/
NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã,
phờng, thị trấn, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 ban hành quy
chế thực hiện dân chủ ở xã và Thông t số 12/2004/TT-Bộ Nội vụ ngày
02/02/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003
và các văn bản hớng dẫn thi hành), thanh tra công tác tổ chức bầu cử đại biểu
HĐND các cấp theo quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu HĐND các
cấp.
Thanh tra công tác quản lý ngành lu trữ Nhà nớc, thanh tra công tác
quản lý tài chính - quản trị, công tác nghiên cứu khoa học, công tác quan hệ
quốc tế và công tác tổ chức cán bộ thuộc nội bộ cơ quan Bộ Nội vụ, Vụ Tổ
chức cán bộ các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Sở Nội vụ
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
Thanh tra, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo có liên quan đến
công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc.

Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
II. Phơng pháp hoạt động thanh tra.
Phơng pháp hoạt động thanh tra nói chung và thanh tra công tác tổ chức
cán bộ Nhà nớc nói riêng là tổng thể những cách thức tác động có mục đích,
kế hoạch của tổ chức thanh tra và thanh tra viên đến đối tợng thanh tra, các cơ
quan, tổ chức và các cá nhân có liên quan để đạt đợc mục tiêu thanh tra đã đề
ra.
Hoạt động thanh tra có nhiều phơng thức nắm tình hình và phân tích
tình hình diễn biến kinh tế - xã hội qua hệ thống báo cáo hành chính, qua khảo
sát, kiểm tra, qua hội nghị, hội thảo, qua nghiên cứu khoa học, v.v nh ng tiến
hành thanh tra là phơng thức hoạt động chủ yếu. Do vậy, để nắm bắt đợc ph-
ơng pháp hoạt động thanh tra, cần bắt đầu từ việc nghiên cứu phơng pháp tiến
hành một cuộc thanh tra.
1. Tiến hành thanh tra.
Tiến hành thanh tra là sử dụng tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ thanh
tra nhằm thu thập thông tin, tài liệu, chứng cứ, qua xử lý bằng xác minh, đối
chiếu, giám định, tổng hợp và phân tích để làm sáng tỏ và xác định chọn lọc
những thông tin có giá trị sử dụng nhằm kết luận rõ những u điểm, khuyết
điểm, sai phạm trong quá trình quản lý, điều hành của Nhà nớc.
Kết quả thanh tra là đa ra những kết luận, có thể là tìm ra những nhân
tố tốt để phát huy, nhng chủ yếu là những kết luận, kiến nghị để phòng ngừa,
chấn chỉnh, xử lý các sai phạm. Kết quả thanh tra phải làm rõ tính chất, mức
độ sai phạm và phân tích rõ nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ
quan của sai phạm, xác định rõ trách nhiệm của cá nhân và của tập thể. Điều
này đòi hỏi ngời tiến hành thanh tra phải luôn chú ý tới tính hợp pháp, hợp lý
và phải phát huy cao phẩm chất trung thực, khách quan khi tiến hành thanh
tra.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT

2. Mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp khi tiến hành một
cuộc thanh tra.
Để tiến hành một cuộc thanh tra cần tuân thủ chặt chẽ những quy định sau:
- Xác định rõ mục đích cuộc thanh tra
- Yêu cầu cần đạt đợc của cuộc thanh tra
- Làm rõ nội dung thanh tra
- Đối tợng cần thanh tra theo quy định của quyết định
- Phơng pháp thanh tra phải đúng thủ tục hành chính và tuân thủ pháp luật
- Trờng hợp xuất hiện những vấn đề mới thì đề nghị cơ quan ra quyết
định thanh tra bổ sung.
Sự chỉ đạo chặt chẽ, thờng xuyên của cơ quan ban hành quyết định thanh
tra nhằm giúp cho cuộc thanh tra bảo đảm tính tuân thủ pháp luật, làm kết luận,
kiến nghị và quyết định của Đoàn thanh tra có tính hợp pháp và hợp lý.
3. Điều kiện tiến hành một cuộc thanh tra.
- Phải có quyết định thanh tra hợp pháp do thủ trởng cơ quan có thẩm
quyền ban hành và đúng thể thức văn bản hành chính. Điều 1 của quy chế hoạt
động Đoàn thanh tra quy định: Đoàn thanh tra đợc thành lập theo quyết định
của thủ trởng tổ chức thanh tra Nhà nớc hoặc thủ trởng cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền.
- Ngời có thẩm quyền ký quyết định thanh tra tổ chức cán bộ Nhà nớc
là Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chánh
thanh tra Bộ Nội vụ và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -
ơng hoặc ủy quyền cho Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ các Bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Giám đốc Sở Nội vụ, Chánh thanh tra Sở Nội
vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ký quyết định thanh tra.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
- Nội dung ghi trong quyết định thanh tra phải thuộc lĩnh vực công tác
tổ chức cán bộ Nhà nớc và đúng với thẩm quyền của cơ quan ra quyết định
thành lập Đoàn thanh tra.

- Phải đảm bảo yếu tố về lực lợng cán bộ, công chức của cơ quan thanh
tra, kinh phí, phơng tiện vật chất, kỹ thuật để tiến hành thanh tra, những yếu tố
này thờng đợc ghi trong kế hoạch tiến hành thanh tra và do ngời có thẩm
quyền ra quyết định thanh tra phê duyệt.
- Trởng Đoàn thanh tra tổ chức cán bộ Nhà nớc là ngời lãnh đạo thuộc
cơ quan có thẩm quyền thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc. Nhiệm vụ,
quyền hạn của Trởng Đoàn đợc quy định tại khoản 2 Điều 8 Quy chế hoạt
động của Đoàn thanh tra (Hiện nay quy định tại Điều 39 Luật thanh tra 2004).
- Thành viên Đoàn thanh tra là thanh tra viên và cán bộ, công chức
trong hoặc ngoài ngành tổ chức cán bộ Nhà nớc tham gia theo quyết định của
thủ trởng cơ quan quản lý hoặc thủ trởng tổ chức thanh tra có thẩm quyền.
Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của nội dung từng cuộc thanh tra mà nên bố trí thành
phần và lực lợng tham gia Đoàn thanh tra cho phù hợp. Đặc biệt không bố trí
những ngời có quan hệ dân tộc, quan hệ kinh tế với đối tợng cần thanh tra,
hoặc có liên quan đến nội dung cuộc thanh tra tham gia Đoàn thanh tra.
- Về phơng tiện vật chất, kỹ thuật phải đảm bảo việc đi lại, ăn, ở và các
hoạt động tối thiểu sao cho Đoàn thanh tra không bị lệ thuộc vào đối tợng
thanh tra và giúp cho việc thu thập thông tin, chứng cứ bảo đảm chính xác, có
độ tin cậy và có căn cứ vững chắc để rút ra những kết luận chính xác về đối t-
ợng thanh tra.
4. Các hình thức thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc.
a. Thanh tra theo chơng trình kế hoạch.
Thanh tra theo chơng trình kế hoạch là những cuộc thanh tra mang tính
chất chủ động, thờng xuyên (thực tế công tác thanh tra tổ chức Nhà nớc cho
thấy hình thức này chiếm khoảng 80%, khoảng 20% còn lại là các cuộc thanh
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
tra đột xuất). Khi xây dựng kế hoạch thanh tra theo chơng trình kế hoạch cần
dựa trên những cơ sở sau:
- Những nội dung trọng tâm cần tiến hành thanh tra để ptu sự lãnh đạo,

điều hành của lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và
UBND các cấp.
- Những vấn đề vớng mắc nổi cộm về tổ chức bộ máy, biên chế, về công
tác quản lý cán bộ, công chức, xây dựng chính quyền cơ sở mà quá trình
thanh tra trong kỳ kế hoạch trớc đó đã phát hiện nhng cha đợc giải quyết, hoặc
những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc trong năm.
- Những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc đợc
phát hiện thông qua khiếu nại, tố cáo của công dân hoặc do các phơng tiện
thông tin đại chúng đã nêu ra, do các cơ quan chức năng, các đoàn thể xã hội
chuyển đến nh ng cha đợc các cơ quan có thẩm quyền dứt điểm gây d luận
xấu và ảnh hởng không tốt đối với ngành tổ chức Nhà nớc.
b. Thanh tra đột xuất.
Đây là những cuộc thanh tra mới xuất hiện trong kỳ kế hoạch, những
vấn đề bức xúc cần xem xét, kết luận chính xác, cụ thể trong thời hạn tơng đối
ngắn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý, điều hành của lãnh đạo các cơ
quan quản lý Nhà nớc hoặc trớc đòi hỏi phải xử lý rõ ràng trớc nhân dân hoặc
công luận. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc thanh tra đột xuất là do:
- Những vấn đề về công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc bức xúc, nổi cộm
buộc cơ quan quản lý Nhà nớc phải xem xét, giải quyết tức thời hoặc những
chính sách cần có sự sửa đổi, bổ sung, những nội dung của quản lý Nhà nớc
cần phải sớm tiến hành cải cách hành chính.
- Đơn th phản ánh, khiếu nại, tố cáo của công dân, của các phơng tiện
thông tin đại chúng, nhất là những vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến
cán bộ, công chức Nhà nớc cần làm rõ gấp để tránh xảy ra những hậu quả xấu
không đáng có.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
- Những yêu cầu của các cơ quan Đảng, Quốc hội, HĐND, các cơ quan
t pháp, các đoàn thể xã hội đặt ra có tính bức thiết mà cơ quan quản lý Nhà n-
ớc phải xem xét, giải quyết kịp thời.

- Thông tin phản ánh những tiêu cực của đội ngũ cán bộ, công chức Nhà
nớc từ các báo, tạp chí, các đài phát thanh, truyền hình cần phải xem xét,
giải quyết để tránh xảy ra hậu quả nghiêm trọng hoặc khắc phục hậu quả do
hành vi vi phạm công vụ của cán bộ, công chức Nhà nớc.
c. Quy mô các cuộc thanh tra.
- Thanh tra trên diện rộng là hình thức thanh tra đợc áp dụng để đánh
giá kết quả hoạt động nhằm chấn chỉnh, đổi mới công tác của một ngành hay
lĩnh vực quản lý liên quan đến quản lý cán bộ, công chức Nhà nớc, để đánh
giá kết quả triển khai một chính sách hoặc một cơ chế quản lý để nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý cán bộ, công chức; để giải quyết một số vấn đề nổi
cộm trong nền kinh tế - xã hội mà tính chất, mức độ sai phạm, tiêu cực của đội
ngũ cán bộ, công chức có tính nghiêm trọng và phổ biến.
- Thanh tra trên diện hẹp: Là loại hình thanh tra thờng đợc áp dụng khi
tiến hành thanh tra hoạt động của một đơn vị, một địa phơng; thanh tra để giải
quyết một khiếu nại, tố cáo cụ thể có tính chất phức tạp hoặc thanh tra giải
quyết một vụ việc vi phạm chính sách, cơ chế quản lý cán bộ, công chức; một
vụ việc tiêu cực, tham nhũng, buôn lậu do cán bộ, công chức Nhà nớc tiến
hành đợc nhân dân phản ánh, tố cáo.
d. Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo là nhằm làm rõ các hành vi đúng,
hành vi sai của bên tố cáo hoặc bên bị tố cáo để ngăn chặn và xử lý kịp thời,
nghiêm minh đối với cán bộ, công chức có hành vi sai phạm, bảo vệ tài sản
của Nhà nớc của công dân hoặc để xử lý các hành vi lợi dụng pháp luật để vu
khống, gây mất ổn định trật tự quản lý hành chính Nhà nớc, cụ thể là trong
lĩnh vực quản lý cán bộ, công chức. Khi đó, thanh tra viên phải tiến hành thu
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
thập, phân tích ý kiến, chứng từ của cả bên tố cáo và bên bị tố cáo, tranh thủ
rộng rãi ý kiến của quần chúng, của các cơ quan chức năng và căn cứ vào các
quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý cán bộ, công chức

và về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo ; về quyền hạn
thanh tra của cơ quan, tổ chức mình để có kết luận, kỷ luật và quyết định xử lý
đúng đắn.
III. Trình tự thanh tra theo chơng trình, kế hoạch.
Thanh tra theo chơng trình, kế hoạch đợc thực hiện qua ba giai đoạn:
1. Chuẩn bị thanh tra.
a. Căn cứ ra quyết định thanh tra.
- Căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất là dựa vào chơng trình công tác
của cơ quan, tổ chức hoặc kế hoạch thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc
định kỳ hàng năm do Bộ trởng Bộ Nội vụ ban hành.
- Do yêu cầu của thủ trởng cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc thủ trởng tổ
chức thanh tra cấp trên giao có liên quan đến công tác tổ chức cán bộ Nhà n-
ớc.
- Do cơ quan , tổ chức thanh tra hoặc thanh tra viên đề nghị.
b. Nội dung quyết định thanh tra.
- Các căn cứ ra quyết định thanh tra.
- Mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức và thời gian thanh tra.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn thanh tra.
- Thành phần Đoàn thanh tra ghi rõ họ tên, chức vụ.
- Trách nhiệm của đơn vị đợc thanh tra.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
2. Tiến hành thanh tra.
* B ớc 1:
- Trang bị đầy đủ cho Đoàn thanh tra và các thành viên của Đoàn thanh
tra những kiến thức nghiệp vụ cần thiết và các điều kiện về phơng tiện vật
chất, công tác t tởng, tác phong thái độ, trách nhiệm
- Trong thời hạn 2 ngày sau khi kế hoạch thanh tra đợc phê duyệt, tr-
ởng Đoàn thanh tra phải họp đoàn để phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra,
phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong đoàn và trao đổi nghiệp

vụ nếu thấy cần thiết
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đối tợng, thời gian và
những vấn đề trọng tâm của cuộc thanh tra để các thành viên trong Đoàn
thanh tra nắm vững.
- Xây dựng đề cơng thanh tra để hớng dẫn các đối tợng thanh tra phải
chuẩn bị đầy đủ bằng văn bản theo yêu cầu của đoàn kiểm tra (chỉ áp dụng với
thanh tra theo kế hoạch định kỳ). Đối tợng cần đợc thanh tra phải xác định
ngay từ đầu do trởng đoàn quyết định (bao gồm các đơn vị, tổ chức nào ) chỉ
khi thật cần thiết mới có sự thay đổi về đối tợng thanh tra cụ thể.
- Thu thập những thông tin cần thiết về công tác tổ chức cán bộ Nhà n-
ớc và những nội dung khác về chế độ, chính sách, việc chấp hành chính sách
pháp luật có liên quan đến đối t ợng thanh tra.
- Chuẩn bị các thủ tục hành chính nh: Các văn bản, tài liệu phục vụ cho
công tác thanh tra, gửi quyết định và đề cơng thanh tra cho đối tợng thanh tra
trớc khi đoàn đến làm việc và chuẩn bị các điều kiện khác về phơng tiện đi lại
và điều kiện sinh hoạt của Đoàn thanh tra.
Các bớc chuẩn bị phải tiến hành thận trọng, chu đáo, có thể tiến hành
xen kẽ, tránh cầu toàn nhng không đợc qua loa, đại khái và phải đảm bảo thời
gian quy định trong quyết định thành lập Đoàn thanh tra.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
Một số chú ý trong quá trình chuẩn bị thanh tra:
- Chuẩn bị kỹ lực lợng tham gia thanh tra.
- Chuẩn bị kỹ đề cơng thanh tra.
- Chuẩn bị thu thập thông tin và tài liệu phục vụ cuộc thanh tra.
* B ớc 2:
- Thu thập đủ lợng thông tin và các chứng lý, khẳng định đúng, sai, tìm
ra nguyên nhân để kiến nghị và quy trách nhiệm của từng vấn đề đã kết luận
đó.
- Làm việc với cơ quan tổ chức cán bộ (ở Bộ, ngành Trung ơng là Vụ

(hoặc Ban) Tổ chức cán bộ; ở địa phơng là Sở Nội vụ cấp tỉnh; Phòng Nội vụ -
Lao động - Thơng binh & Xã hội cấp huyện, Phòng tổ chức cán bộ cấp sở) để
thông qua chơng trình nội dung làm việc của đoàn, đồng thời kiểm tra công
tác chuẩn bị của đối tợng thanh tra về những nội dung mà đoàn đã yêu cầu.
- Làm việc với lãnh đạo cấp trên của đối tợng đợc thanh tra để thông
qua nội dung chơng trình, kế hoạch làm việc của Đoàn; trực tiếp nghe lãnh
đạo đối tợng thanh tra báo cáo công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc theo đề cơng
của Đoàn thanh tra đã gửi.
- Tiến hành thanh tra tại các đơn vị, tổ chức hoặc địa phơng theo các b-
ớc sau:
+ Nghe lãnh đạo nơi đoàn đến thanh tra báo cáo tình hình và kết quả
công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc của địa phơng, đơn vị mình theo đề cơng của
đoàn đã gửi.
+ Tiến hành chất vấn những nội dung mà đoàn cần phải làm rõ thêm.
+ Tiến hành thu thập thêm chứng cứ, chứng lý nếu đoàn thấy cần thiết
hoặc yêu cầu đối tợng cung cấp các tài liệu, chứng cứ, văn bản khác có liên
quan (việc này do trởng đoàn quyết định).
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
+ Tiến hành kiểm tra thực tế các chứng cứ, chứng lý đã thu thập đợc
nếu thấy cần thiết.
+ Trởng đoàn kết luận một số vấn đề sơ bộ về kết quả đoàn đã làm việc
với đối tợng thanh tra.
3. Kết thúc cuộc thanh tra và hồ sơ thanh tra.
a. Kết thúc cuộc thanh tra.
* Yêu cầu của bớc kết thúc cuộc thanh tra là:
- Kết luận cuộc thanh tra phải làm cho đối tợng thanh tra nhận thức rõ
đợc u điểm để phát huy, khuyết điểm để khắc phục nhằm thực hiện công tác
tổ chức cán bộ Nhà nớc tốt hơn.
- Kết luận thanh tra giúp cho cơ quan chỉ đạo cấp trên của đối tợng

thanh tra thấy rõ trách nhiệm và có biện pháp chỉ đạo công tác tổ chức - cán
bộ Nhà nớc đợc sâu sát và có hiệu quả hơn.
- Rút ra đợc những kinh nghiệm và phơng pháp nghiệp vụ thanh tra
công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc.
* Nội dung bản báo cáo kết luận thanh tra gồm các phần:
- Nêu rõ lý do, mục đích căn cứ lập Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn
thanh tra, nội dung, đối tợng thanh tra, thời gian và các cơ quan, đơn vị có liên
quan mà Đoàn thanh tra đã làm việc.
- Tình hình và thực trạng của công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc (nêu tóm
tắt, có dẫn chứng chứng minh những kết quả công tác mà Đoàn thanh tra đã
thu thập đợc).
- Nhận xét, đánh giá của Đoàn thanh tra. Từng nội dung đoàn đã thanh
tra đều phải có nhận xét u điểm, khuyết điểm, tồn tại và nguyên nhân vì sao
lại có u điểm, khuyết điểm đó.
- Kết thúc, đánh giá mức độ tác hại, hậu quả sai phạm, phân tích
nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến sai phạm nhằm đa ra kiến nghị đề
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
xuất để có bản kết luận thanh tra rõ ràng, chính xác, đúng theo quy định pháp
luật.
b. Hồ sơ thanh tra.
- Quyết định thanh tra:
Biên bản thanh tra do Đoàn thanh tra, thành viên lập; báo cáo, giải trình
của đối tợng thanh tra; báo cáo kết quả thanh tra.
- Kết luận thanh tra:
Văn bản về việc xử lý, kiến nghị việc xử lý và các tài liệu có liên quan
đến cuộc thanh tra.
- Chuyển giao trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kiến
nghị của Đoàn thanh tra cho cơ quan cấp trên của đối tợng thanh tra hoặc các
đơn vị, địa phơng có liên quan để thực hiện hoặc đôn đốc thực hiện những

kiến nghị của Đoàn thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc.
4. Báo cáo kết quả thanh tra.
- Chậm nhất là sau 7 ngày sau khi kết thúc đợt thanh tra thì trởng Đoàn
thanh tra phải gửi kết luận thanh tra và hồ sơ thanh tra báo cáo với lãnh đạo
cơ quan ra quyết định thành lập Đoàn thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà
nớc.
- Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm về nghiệp vụ, quy trình, nội dung
công tác của Đoàn thanh tra.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
Phần III: kết thúc
1. Kiến nghị:
- Thanh tra Chính phủ, Bộ Nội vụ phối hợp trình Chính phủ ban hành
một số Nghị định thông t để hớng dẫn nghiệp vụ thanh tra về công tác tổ chức
cán bộ Nhà nớc.
- Bộ Nội vụ thờng xuyên mở những lớp tập huấn, bồi dỡng kiến thức,
nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công chức làm công tác thanh tra
trong ngành tổ chức Nhà nớc.
*Thuận lợi:
Luật thanh tra ra đời năm 2004 đã tạo đợc những điều kiện thuận lợi
cho hoạt động thanh tra phát huy hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính
Nhà nớc; Luật thanh tra cũng đã phân định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn
của các tổ chức thanh tra; Phân định rõ thanh tra hành chính và thanh tra
chuyên ngành, đồng thời khẳng định vị trí vai trò đặc biệt quan trọng của hoạt
động thanh tra trong quản lý Nhà nớc. Để tăng cờng pháp chế XHCN, đảm
bảo thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp luật có hiệu lực, hiệu quả, mỗi địa
phơng cũng cần có sự nhìn nhận đúng vị trí vai trò công tác thanh tra, tạo điều
kiện thuận lợi để hoạt động thanh tra phát huy tác dụng tích cực góp phần
quan trọng công tác quản lý Nhà nớc
* Khó khăn:

- Nghiệp vụ của cán bộ thanh tra còn non yếu, thậm chí phân biệt đâu là
khiếu nại, tố cáo, đâu là kiến nghị, phản ánh vẫn còn nhiều lẫn lộn.
- Trong quá trình xác minh thẩm tra còn nhiều khách quan, thiếu chính
xác, chứng cứ không đầy đủ vì vậy giải quyết, kết luận, xử lý còn sai sót đôi
khi lạm dụng quyền hạn của mình dẫn đến vi phạm pháp luật.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
2. Kết luận:
Nhận thức về vai trò, vị trí công tác thanh tra trong giai đoạn hiện nay,
công tác thanh tra nói chung, công tác thanh tra tổ chức cán bộ Nhà nớc nói
riêng đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc chỉ đạo sát sao với mục đích ở
Điều 4 Luật thanh tra ngày 10/10/2004.
Do vậy khi tiến hành các cuộc thanh tra đều đợc chuẩn bị chu đáo, khảo
sát rất kỹ, xác định rõ nội dung, đối tợng thanh tra, xem xét các trọng tâm,
trọng điểm cần đợc thanh tra, nhạy bén linh hoạt.
Thông qua việc thanh tra thực hiện chính sách pháp luật của các cơ
quan, tổ chức cá nhân. Cơ quan thanh tra đánh giá đợc thực hiện đến đâu, nh
thế nào của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, đồng thời phát hiện với
những nguyên nhân sai phạm và kết luận về trách nhiệm cá nhân tập thể của
những sai phạm đó. Cho nên mỗi cuộc thanh tra đều có nội dung cụ thể nhằm
xem xét, đánh giá hoạt động quản lý Nhà nớc trên phạm vi lĩnh vực hoạt động
của mình. Nên nó đòi hỏi có giới hạn cụ thể về địa điểm thanh tra, thời hạn
thanh tra
Với những lý luận đã học đợc ở lớp Nghiệp vụ thanh tra chơng trình cơ
bản tại Trờng Cán bộ Thanh tra - Thanh tra Chính phủ. Tôi tin tởng rằng sẽ
phát huy mạnh mẽ những kiến thức nghiệp vụ thanh tra, vô cùng quý báu mà
các thầy cô của trờng đã tận tình giảng dạy, đồng thời có sự kết hợp qua trao
đổi của các đồng nghiệp ở các địa phơng cả nớc, trong từng buổi thảo luận sôi
nổi chân tình giúp tôi có thêm kiến thức thực tế về vụ việc thật, con ngời thật
mà các đồng chí ấy đã từng tham gia .

Tóm lại, bản thân tôi là một cán bộ thanh tra trong bộ máy Nhà nớc thì
tự mình luôn luôn phấn đấu rèn luyện xứng đáng với lời dạy của Bác: Cán bộ
thanh tra nh cái gơng cho ngời ta soi mặt, gơng mờ thì không soi đợc, vì thế
cán bộ thanh tra phải nên rèn luyện đạo đức cách mạng.

Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
mục lục
Phần I: Lời mở đầu
1
Phần II: Nội dung
I. Chủ thể phạm vi và nội dung của thanh tra công tác tổ
chức cán bộ Nhà nớc
2
1. Chủ thể tiến hành 2
2. Phạm vi tiến hành 3
3. Những nội dung tiến hành 3
II. Phơng pháp hoạt động thanh tra
6
1. Tiến hành thanh tra 6
2. Mục đích yêu cầu nội dung và phơng pháp khi tiến hành một
cuộc thanh tra
7
3. Điều kiện tiến hành một cuộc thanh tra 7
4. Các hình thức thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc 8
a. Thanh tra theo chơng trình kế hoạch 8
b Thanh tra đột xuất 9
c. Quy mô các cuộc thanh tra 10
d. Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo 10
III. Trình tự thanh tra theo chơng trình kế hoạch

11
1. Chuẩn bị thanh tra 11
a. Căn cứ quyết định thanh tra 11
b. Nội dung quyết định thanh tra 11
2. Tiến hành thanh tra 12
Bớc 1:
12
Bớc 2:
13
3. Kết thúc cuộc thanh tra và hồ sơ thanh tra 14
a. Kết thúc thanh tra 14
b. Hồ sơ thanh tra 15
4. Báo cáo kết quả thanh tra 15
Phần III: Kết thúc
16
1. Kiến nghị
16
2. Kết luận
17
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ
Đề tài: Thanh tra công tác tổ chức cán bộ Nhà nớc Trờng: CBTT
tài liệu tham khảo
- Luật Thanh tra năm 2004
- Nghị định 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005
- Nghị định số 5/2005/NĐ-CP ngày 25/4/2005
- Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi bổ sung năm 2004)
- Nghị định số 53/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005
- Chỉ thị số 36/2004/CT-TTg ngày 27/10/2004
- Pháp lệnh số 22/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000
- Pháp lệnh cán bộ công chức (sửa đổi bổ sung năm 2000 - 2003)

- Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005
- Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005
- Một số tài liệu của chơng trình nghiệp vụ thanh tra Khoá II/2005.
Học viên: Phạm Thanh Truyền - Thanh tra Sở Nội vụ TP Cần Thơ

×