Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.67 KB, 69 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý điều tiết của Nhà nước. Để đổi mới, tồn tại và phát triển các đơn vị
kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải tìn mọi biện pháp
làm thế nào để đảm bảo tự chủ về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và sản phẩm của đơn vị mình đứng vững được trên thị trường. Muốn thực hiện
được điều đó, các đơn vị sản xuất kinh doanhphair thực hiện tổng hòa nhiều biện
pháp quản lý đối với hoạt động sản xuất của đơn vị mình, cần phải có kế hoạch
tính toán kinh tế đầu tư mang lại hiệu quả cao nhất. Hạch toán kinh tế là một
phương pháp có hiệu quả cao nhất là tất yếu khách quan. Đặc biệt trong cơ chế
mới các doanh nghiệp phải trực tiếp xem xét tới vấn đề kết quả thu được và chi
phí sao cho ít nhất, hợp lý nhất. Muốn vậy doanh nghiệp phát triển mạnh không
những đầu tư về cơ sở vật chất, nhân lực, tiền vốn mà còn phải tính đến mọi phí
tổn rủi ro sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hóa, vật liệu được xác định là chi phí
của hoạt động sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị của sản phẩm do đó
việc hạch toán chính xác chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm có ý nghĩa
quan trọng giúp cho việc xác định sản phẩm được chính xác, đánh giá nguyên
nhân của sự tăng giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và quyết định sự phát
triển của doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của vật liệu đối với quá trình sản xuất
kinh doanh. Với vốn kiến thức được các thầy cô giáo truyền đạt qua những năm
học ở trường cùng thời gian thực tập tại Xí nghiệp xi măng Quảng Bình nên tôi
đã đi sâu nghiên cứu và cọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp” làm chuyên đề tốt nghiệp của bản thân, nội dung chuyên
đề gồm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp Xi
măng Quảng Bình
- Chương 3: Một số y kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu


tại Xí nghiệp xi măng Quảng Bình
1
Trong điều kiện có hạn với những kiến thức của bản thân còn hạn chế,
chuyên đề sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Bản thân rất
mong sự đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các Anh chị ở phòng kế toán xí
nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Một lần nữa bản thân em xin chân
thành cảm ơn các Thầy cô giáo, các anh chị ở phòng kế toán Xí nghiệp đã tạo
điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.
Quảng Bình, tháng 3 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Phương


2
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ
KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
1.1.1.khái niệm, đặc điểm,yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa,là một
trong ba yếu tố của quá trình sản xuất,lả cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể
sản phẩm, dịch vụ.Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu dược chuyển hết một lần vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ
Nguyên vật liệu là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho; nguyên
vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất để hình thành nên sàn phẩm mới. Chúng
rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỷ thuật.
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất dể hình thành nên thưc thể của sản

phẩm.Trong quá trình sản xuất, vật liệu không ngừng chuyển hóa, biến đổi về
mặt giá trị lẫn hiện vật, nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, được tiêu dùng
toàn bộ không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Giá trị của nguyên vật liệu
được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Trong các
doanh nghiệp sản xuất vật liệu chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số tài sản lưu
động và tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm.
1.1.2.Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu
Xất phát từ những đặc điểm trên,dể đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán
nguyên vật liệu kế toán phảI thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phải tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu. Tính giá thưc
tế của vật liệu đã mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu
mua vật tư về mặt số lượng, và chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung
cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
3
-Phải áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, hướng dẫn kiểm
tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu,
mở các sổ thẻ kế toán chi tiết thực hiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu đúng chế
độ,đúng phương pháp quy định
-Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản,dự trữ và sử dụng nguyên liệu, vật
liệu, phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu,ứ
đọng, kém phẩm chất. Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật tư
thưc tế đua vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân
bổ chính xác giá trị nguyên liệu, vật liệu dã tiêu hao vào các đối tượng sử dụng.
-Tổ chức việc kiểm tra và tham gia phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch thu mua, tình hình thanh toán với người cung cấp, tình hình sử dụng vật
liệu trong sản xuất kinh doanh và kiểm kê, đánh giá lại khi cần thiết.
1.2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU , VẬT LIỆU
1.2.2.phân loại nguyên vật liệu

Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ, có vai trò, tác
dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh do đó đòi hỏi phải phân loại
nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu.
Trong thực tế công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp người ta
thường phân loại nguyên vật liệu theo công dụng chủ yếu của nó trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp được chia thành các loại sau đây:
a) Nguyên vật liệu chính:(kể cả bán thành phẩm mua ngoài) là những nguyên
vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành nên thực thể của sản
phẩm như sợi trong dệt vải, gỗ trong đồ mộc, sắt thép trong cơ khí…
b)Vật liệu phụ: là những vật liệu cùng kết hợp với nguyên vật liệu chính để
làm tăng màu sắc, mùi vị và chất lượng của sản phẩm hoặc giúp cho máy móc
thiết bị hoạt động được bình thường.
c) Nhiên liệu: thực chất là vật liệu phụ dùng để tạo nhiệt năng cho sản xuất
như than đá, củi,xăng, hơi đốt, hí đốt…
d)Phụ tùng: là loại vật tư dùng để thay thế khi sửa chữa tài sản cố định của
doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp để bảo quản, bảo dưỡng,sửa chữa khôi
phục năng lực hoạt động của tài sản cố định đòi hỏi các doanh nghiệp phải mua
sắm, dự trữ các loại phụ tùng.
4
e) Vật liệu và các thiết bị xây dựng cơ bản: là loại vật liệu sử dụng trong
công tác xây dựng cơ bản nội bộ.
f) Phế liệu thu hồi: là loại vật tư loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
của đơn vị, nó đã mất hết hoặc phần lớn giá trị sử dụng ban đầu hoặc là các phế
liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Trên thực tế việc sắp xếp vật liệu theo từng loại như trên là căn cứ vào công
dụng chủ yếu của vật liệu ở từng đơn vị cụ thể. Vì có thể với vật liệu này ở đơn
vị này là vật liệu chính, nhưng ở đơn vị khác lại là vật liệu phụ… Hạch toán
theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt
giá trị đối với từng loại nguyên vật liệu. Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn

cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đối với từng loại
nguyên vật liệu, trên cơ sở phân loại theo vai trò và công dụng của nguyên vật
liệu, các doanh nghiệp lập “sổ danh điểm vật liệu”. Sổ này xác định thống nhất
tên gọi, mã hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán của từng danh điểm nguyên vật liệu.

1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Vật liệu của doanh nghiệp hình thành từ các nguồn khác nhau: Mua ngoài, tự
gia công chế biến, thuê ngoài gia công chế biến, nhận vốn góp… Trong từng
trường hợp giá thực tế nhập kho được xác định như sau:
Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập do mua ngoài là giá mua (theo hóa
đơn) bao gồm cả thuế nhập khẩu,thuế khác (nếu có) cộng với chi phí mua thực
tế trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có).
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ tự gia công chế biến thì giá thực tế là giá
thưc tế xuất để tự gia công chế biến cộng với các chi phí gia công, chế biến.
Vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến thi giá thực tế nhập
kho là giá thực tế xuất thuê gia công chế biến cộng với chi phí gia công chế biến
phải trả và các chi phí liên quan đến việc vận chuyển đi và về kho doanh nghiệp.
Trường hợp nhận vốn góp liên doanh bằng vật liệu, công cụ dụng cụ thì giá
thực tế của chúng là giá do hội đồng liên doanh định
1.2.3.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp giảm do sử dụng vào các mục đích khác
như: Sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ; phục vụ cho quản lý, cho
nhu cầu bán hàng, góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, cho vay, trả nợ…
Trong mọi trường hợp kế toán phải xác định được giá thực tế xuất kho. Có thể
5
tính đướcố thực tế xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo một trong các phương
pháp sau:
a. Tính theo giá thực tế bình quân.
Giá thực tế bình quân có thể là giá bình quân tồn đầu kỳ, cũng có thể là giá
bình quân cả kỳ đầu và trong kỳ (bình quân gia quyền).

Theo phương pháp này phải căn cứ vào đơn giá vật liệu, công cụ dụng cụ
xuất kho và số lượng xuất để tính giá thực tế xuất kho tính cho các đối tượng sử
dụng.
- Nếu tính theo đơn giá đầu kỳ:
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá đầu kỳ.
- Nếu tính theo đơn giá bình quân gia quyền:
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền
Đơn giá bình
quân trong kỳ
gia quyền
=
Giá thực tế tồn đầu
kỳ
+
Giá thực tế nhập
trong kỳ
Số lượng tồn đầu
kỳ
+
Số lượng nhập
trong kỳ

Cách tính đơn giá bình quân như trên là bình quân toàn bộ cả số đầu kỳ và số
nhập trong kỳ. Trong thực tế, doanh nghiệp có thể tính đơn giá bình quân gia
quyền liên hoàn sau mỗi lần nhập, xuất.
b. Tính theo giá thưc tế nhập trước – xuất trước.
Theo phương pháp này cần phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của
từng lần nhập và giả thiết rằng hàng nào nhập kho trước thì xuất trước. Sau đó
căn cứ vào số lượng xuất kho để tính giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc:
Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập

trước, số liệu còn lại (tổng số xuất kho – số đã xuất thuộc lần nhập trước) được
tính theo đơn giá thực tế của lần nhập tiếp sau.
c. Tính theo giá thực tế nhập sau – xuất trước (nhập trước – xuất sau).
Ta cùng phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập, sau đó căn cứ
vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn
giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau
cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó.
6
d. Tính theo giá thực tế đích danh.
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp quản lý, theo dõi vật liệu,
công cụ dụng cụ theo từng lô hàng. Khi xuất kho thuộc lô hàng nào thì căn cứ
vào giá mua (giá nhập kho) tính theo giá đích danh của lô hàng đó.
Mỗi phương pháp tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có điều
kiện áp dụng và có ưu nhược điểm nhất định, do vậy doanh nghiệp phải căn cứ
vào họat động SXKD, khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầu,
trình độ quản lý cũng như điều kiện trang bị các phương tiện kỹ thuật tính toán,
xử lý thông tin mà nghiên cứu phương pháp vận dụng cho phù hợp để đăng ký
và đảm bảo tính nhất quán trong suet các niên độ kế toán.
1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu thực chất là việc kế toán tình hình biến động
của vật liệu ở kho. Việc kế toán được tiến hành ở kho và ở phòng kế toán; phảI
theo dõi chi tiết từng loại, từng thứ, từng chủng loại, qui cách vật liệu theo từng
địa điểm quản lý và sử dụng. Trong thực tế hiện nay có ba phương pháp hạch
toán chi tiết vật liệu: phương pháp ‘‘thẻ song song’’, phương pháp ‘‘sổ đối chiếu
luânchuyển’’ và phương pháp ‘‘sổ số dư’’, mỗi phương pháp đều có ưu và
nhược điểm riêng, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và tình hình thực tế của đơn vị
mà chọn sử dụng biện pháp thích hợp để có thể phát huy được các ưu điểm, hạn
chế bớt nhược điểm.
1.3.1. Chứng từ kế toán
- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Biên bản giao nhận vật tư
- Biên bản nghiệm thu vật tư
- Giấy đề nghị nhập kho
- Phiếu nhập kho
- Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Giấy đề nghị xuất kho
- Phiếu xuất kho
- Thẻ kho
7
1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song:
Nguyên tắc hạch toán: ở kho ghi chép về mặt số lượng, ở phòng kế toán ghi
chép cả về mặt số lượng và giá trị của từng loại vật liệu.
a) Trình tự ghi chép tại kho: Do thủ kho thực hiện hàng ngày căn cứ vào
chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu, mỗi chứng từ ghi vào thẻ kho một
dòng. Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu qui định thống nhất cho từng danh điểm
vật liệu và phát cho thủ kho sau khi đã đăng ký vào sổ đăng ký thẻ kho. Cuối
tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất, tính ra số lượng tồn kho về
mặt số lượng theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ.
b) Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: ở phòng kế toán kế toán vật liệu mở
sổ chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho.
Sổ này có nội dung tương tự thẻ kho chỉ khác là theo dõi cả về mặt số lượng lẫn
giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho do
thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ
liên quan ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập xuất.
Cuối tháng kế toán cộng sổ hoặc thẻ tính ra tổng số nhập, xuất, tồn kho của từng
thứ vật liệu; đối chiếu với số liệu trên thẻ kho do thủ kho giữ, sau đó căn cứ sổ
chi tiết vật liệu để lập bảng nhập, xuất, tồn vật liệu. Số liệu trên bảng nhập, xuất,
tồn được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
Phương pháp thẻ song song thường được sử dụng ở những doanh nghiệp có

ít danh điểm vật tư. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, dễ đối
chiếu, kiểm tra nhưng có nhược điểm là khối lượng ghi chép lớn.
1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Đối với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu và số
lượng chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu không nhiều thì phương pháp thích
hợp để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là phương pháp sổ đối chiếu luân
chuyển.
a) Trình tự ghi chép tại kho: Thủ kho mở thẻ kho đẻ theo dõi tình hình nhập,
xuất, tồn theo chỉ tiêu số lượng cho từng loại vật liệu (tương tự như phương
pháp thẻ song song).
8
b)Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Theo phương pháp này kế toán
không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số
lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệu theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng
một lần trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của
từng vật liệu công cụ dụng cụ, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trên sổ. Cuối tháng đối
chiếu số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ trên sổ đối chiếu luân chuyển với thủ
kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Phương pháp này giảm nhẹ được số lượng công việc ghi chép kế toán nhưng
việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên công việc hạch toán và báo cáo bị chậm
trễ.
1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư
Với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu đồng thời số
lượng chứng từ nhập xuất của mỗi loại khá nhiều thì phương pháp hạch toán chi
tiết nguyên vật liệu thích hợp nhất là phương pháp sổ số dư.
a) Trình tự ghi chép tại kho: Thủ kho mở thẻ kho và ghi thẻ kho tương tự
như các phương pháp trên. Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp
toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh trong kỳ, phân loại theo từng
nhóm vật liệu, công cụ dụng cụ. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao
cho phòng kế toán. Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng vât liệu tồn kho cuối

tháng theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ vào sổ số dư. Sổ số dư
được kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm. Ghi sổ số dư xong thủ kho
chuyển cho phòng kế toán kiểm tra và tính thành tiền.
b) Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kho để hướng
dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu thập chứng từ. Khi nhận được
chứng từ, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ liên quan,
kiểm tra việc phân loại chứng từ của thủ kho, ghi giá hạch toán và tính thành
tiền cho từng chứng từ. Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được vào bảng lũy kế
nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Bảng này được mở cho
từng kho, mỗi kho một tờ, được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ
nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong
tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật
liệu, công cụ dụng cụ. Số liệu này được dùng để đối chiếu vối số dư trên sổ số
dưvà đối chiếu vối kế toán tổng hợp theo nhóm vật liệu thông qua bảng tính giá
thực tế vật liệu.
9
Phương pháp này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày,
nhưng có nhược điểm là kho kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót. Do đó yêu
cầu trình độ quản lý, trình độ của cán bộ kế toán của doanh nghiệp phải tương
đối cao.
1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Nếu hệ thống thông tin dựa trên cơ sở hạch toán chi tiết được xây dựng phù
hợp với yêu cầu quản lý riêng của từng doanh nghiệp thì hệ thống thông tin hạch
tổng hợp được hình thành trên cơ sở tôn trọng một cách nghiêm ngặt theo các
qui định của nhà nước về vận dụng hệ thống tài khoản, cácphương pháp đánh
giá và tính kết quả kinh doanh. Giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp có
mối quan hệ mật thiết với nhau về mặt quản lý, chúng hình thành một tổng thể
hoàn chỉnh các thông tin phục vụ cho các cấp quản lý của nhà nước, tổ chức
kinh tế của xí nghiệp và trong nội bộ xí nghiệp.
1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh
thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa
trên sổ kế toán.
1.4.1.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán quá trình thu mua nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo Phương
pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 151 ‘‘hàng mua đang đi trên đường’’
Trong trường hợp vật liệu mua ngoài doanh nghiệp đã trả tiền hoặc
chấp nhận mua nhưng vì một lý do nào đó chưa nhập kho của doanh nghiệp, thì
kế toán phản ánh vào TK 151 ‘‘hàng mua đang đi trên đường’’.
Nội dung TK 151 phản ánh như sau:
Bên nợ: Giá trị vật tư, hàng hóa đã mua đang đi trên đường.
Bên có: Giá trị vật tư, hàng hóa đang đi trên đường đã về nhập kho hoặc đã
giao thẳng cho khách hàng.
10
Dư nợ cuối kỳ: Giá trị vật tư, hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi trên
đường.
+ Tài khoản 152 ‘‘Nguyên liệu, vật liệu’’
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có tình hình tăng, giảm các loại
nguyên vật liệu của doanh nghiệp. (Có thể mở chi tiết theo loại, nhóm vật tư
theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp).
Nội dung tài khoản 152.
Bên nợ: Giá trị thưc tế của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ.
Giá trị vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Điều chỉnh tăng giá vật liệu do đánh giá lại
Bên có: Giá thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ
Số tiền giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại cho người bán
Giá trị vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê
Chênh lệch giảm giá vật liệu do đánh giá lại

Dư nợ cuối kỳ: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu còn tồn kho cuối kỳ
+ Tài khoản 331 ‘‘phải trả người bán’’
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản
nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp
lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này được hạch toán
chi tiết cho từng đối tượng phải trả.
Nội dung TK 331 cũng được dùng để phản ánh như sau:
Bên nợ:- Số tiền đã trả cho người bán, người cung cấp lao vụ, dịch vụ
- Số tiền ứng trước cho người bán người cung cấp
- Số tiền chiết khấu giảm giá hàng mua trả lại cho người bán
trừ vào nợ phải trả
Bên có:- Số tiền phải trả cho người bán,người cung cấp lao vụ,dịch vụ
- Điều chỉnh giá tạm tính khi có hóa đơn hoặc thông báo
chính thức
Dư có cuối kỳ: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp ở cuối kỳ
Dư nợ cuối kỳ: số tiền doanh nghiệp đã ứng trước cho người bán ở cuối kỳ
Ngoài ra còn có các TK sau:
-Tài khoản 159 ‘‘Dự phòng giảm giá hàng tồn kho’’
-Tài khoản 1111 ‘‘Tiền mặt’’
- Tài khoản 1121 ‘‘Tiền gửi ngân hàng’’
- Tài khoản 138 ‘‘Phải thu khác’’
11
- Tài khoản 142 ‘‘Chi phí trả trước’’
- Tài khoản 412 ‘‘Chênh lệch đánh giá lại tài sản’’
- Tài khoản 141 ‘‘Tạm ứng’’
- Tài khoản 621 ‘‘Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp’’
- Tài khoản 627 ‘‘Chi phí sản xuất chung’’
- Tài khoản 641 ‘‘Chi phí bán hàng’’
- Tài khoản 642 ‘‘Chi phí quản lý doanh nghiệp’
12

1.4.1.3. Phương pháp hạch toán

13
TK 133
VAT được khấu trừ
TK 151
Nhập kho hàng đi
đường kỳ trước
TK 154
TK 411
TK 128,222
TK 338
TK 154
TK 128,222
Xuất góp vốn liên doanh
TK 411
Phát hiện thừa khi kiểm kê CK hoặc trả lại cho người bán
TK 111,112,331
TK 621,627,641,642
TK 111,112,311,331
TK 152,153
Giá mua và chi phí mua
NVL, CCDC đã nhập kho
Gtrị NVL,CCDC xuất
dùng cho SXKD
Hàng mua đang
đi đường
TK 142,242
Xuất CCDC loại
pb nhiều lần

Số pb dần vào
CPSXKD
Xuất tự chế hoặc thuê
ngoài gia công chế biến
Nhập kho do tự tự chế hoặc
thuê ngoài gia công chế biến
Nhận vốn góp liên doanh,
được cấp phát
Nhận lại vốn góp liên doanh Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 138,334,811
Xuất để trả vốn góp liên doanh
TK 133
VAT
được khấu trừ
TK 412
Đánh giá CL giảm
Đánh giá CL tăng
1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán hàng tồn kho mà
không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật liệu
trên TK 152, tài khoản này chỉ phản ánh việc kết chuyển giá trị vật liệu lúc đầu
kỳ, cuối kỳ. Giá trị của vật tư mua vào và nhập kho trong kỳ được theo dõi, phản
ánh ở TK 611 ‘‘Mua hàng’’. Việc tính giá trị hàng xuất kho cũng không căn cứ
trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tượng sử
dụng rồi ghi sổ mà căn cứ vào kết quả kiểm kê lúc cuối kỳ. Giá trị vật tư hàng
hóa đầu kỳ và mua vào trong kỳ được tính theo công thức sau:
Giá trị vật
tư hàng hóa
xuất kho

=
Tổng giá trị vật
tư hàng hóa mua
vào trong kỳ
+
Trị giá vật tư
hàng hóa tồn
kho đầu kỳ
-
Trị giá vật tư
hàng hóa tồn
kho cuối kỳ
Với cơ sở tính trị giá xuất kho như trên thì trị giá xuất kho là con số tổng hợp
không thể hiện rõ được giá trị xuất kho cho từng mục đích, đối tượng sử dụng.
Vì vậy phương pháp này có hạn chế nhất định đối với công tác quản lý tài sản,
không đáp ứng được yêu cầu rõ ràng, cụ thể nên phạm vi áp dụng chỉ đối với các
doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa với nhiều qui cách mẫu mã
khác nhau, giá trị nhỏ, hàng hóa, vật tư xuất dùng hoặc bán thường xuyên.
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 611 ‘‘Mua hàng’’: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế
nguyên liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa nhập-xuất trong kỳ.
Nội dung TK 611 như sau:
Bên nợ:- Kết chuyển trị giá thưc tế của NVL, hàng hóa tồn kho đầu kỳ (theo
kết quả kiểm kê).
- Trị giá thực tế của NVL, hàng hóa đã muavào trong kỳ và nhập từ các
nguồn khác.
Bên có:- Kết chuyển trị giá thực tế của NVL và hàng hóa tồn kho cuối kỳ
(theo kết quả kiểm kê).
- Chiết khấu mua hàng được hưởng.
- Trị giá vật tư, hàng hóa trả lại cho người bán hoặc được giảm giá

14
- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã xuất trong kỳ
Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:
TK 6111 ‘‘Mua nguyên liệu, vật liệu’’
TK 6112 ‘‘Mua hàng hóa’’
1.4.2.3. Phương pháp hạch toán
1.5. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
1.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu
Khi có quyết định của nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá lại
vật tư, hàng hóa, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê, đánh giá lại vật tư, tài sản và
phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ kế toán.
1.5.1.1. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu cao hơn giá đã ghi sổ kế
toán thì số chênh lệch tăng
Nợ TK 152
Có TK 412 Chênh lệch do đánh giá lại
15
TK152,153 TK611(6111) TK111,112
TK138,331TK111,112,331
TK411
TK1331 TK152,153
TK621,627
TK138(1381)
K/chuyển gt NVL,CCDC tồn đầu kỳ
Giá thực tế VL từ các nguồn khác
Giá thực tế NVL,CCDC xuất dùng cho
sxkd
Giá trị NVL,CCDC thiếu hụt
Kết chuyển giá trị NVL,CCDC tồn cuối
kỳ qua kquả kiểm kê

Giá thực tế NVL,CCDC mua
trong kỳ chưa thuế
VAT
Trả lại hàng không
đúng quy cách, được
giảm giá
Nếu thu được
tiền ngay
Chưa thu được tiền
hoặc khấu trừ nợ
phải trả
1.5.1.2. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu thấp hơn giá đã ghi sổ kế
toán thì số chênh lệch giảm
Nợ TK 412 Chênh lệch do đánh giá lại
Có TK 152
1.5.2. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu
Kiểm kê vật liệu là công việc cần thiết để bảo vệ an toàn cho vật liệu và
phát hiện kịp thời những sai sót và vi phạm trong quản lý, sử dụng vật liệu.
1.5.2.1. Khi phát hiện có vật liệu bị thiếu
Nếu trị giá thiếu ghi tăng giá trị hàng bán kế toán ghi
Nợ TK 632
Có TK 152
Nếu trị giá thiếu chưa xác định được nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK1381
Có TK 152
Sau đó kế toán căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh:
Nợ TK 1388
Nợ TK 632

Có TK 1381


1.5.2.2. Khi phát hiện có vật liệu thừa, kế toán phản ánh
Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính toán, ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình
hình thực tế được xác định để ghi:
Nợ TK 152
Có các TK liên quan
Nếu thừa chưa xác định được nguyên nhân kế tán căn cứ vào giá trị thừa để
ghi:
Nợ TK 152
Có TK 3381
Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh:
Nợ TK 3381
Có TK 632
16
1.5.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Tài khoản sử dụng: TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn
kho khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá thường xuyên liên tục của
hàng tồn kho của doanh nghiệp.
- Đối tượng lập dự phòng:
Là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tồn kho mà giá trị trên thị trường thấp
hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán.
-Điều kiện lập dự phòng:
Việc trích lập dự phòng không được vượt quá số lợi nhuận chủa doanh
nghiệp sau khi đã hoàn nhập các khoản dự phòng lập năm trước và có các bằng
chứng để chứng minh giá vốn của các loại vật liệu, đồng thời nó thuộc sở hữu
của doanh nghiệp.
- Phương pháp lập dự phòng
Mức lập dự =
Lượng NVL tồn

giảm giá tại thời
điểm 31/12
x
Giá hạch toán
trên sổ kế
toán
-
Giá thực tế trên
thị trường tại
thới điểm 31/12
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho phải lập ở cuối kỳ
kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá đã lập ở cuối kỳ kế toán
năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho phải lập ở cuối kỳ
kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá đã lập ở cuối kỳ kế toán
năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632: Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá HTK)

1.6. SỔ KẾ TOÁN THEO CÁC HÌNH THỨC
Xí nghiệp đã áp dụng hình thực kế toán ‘‘Nhật ký chung’’, các loại sổ sách xí
nghiệp áp dụng gồm:
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết vật tư
- Bảng kê nhập xuất vật tư
- Bảng tổng hợp nhập, xuất vật tư
- Nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản

17
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ
NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH

2.1. Đặc điểm chung của xí nghiệp xi măng Quảng Bình

2.1.1. Thông tin tổng quan về Xí nghiệp:
Tên Xí nghiệp: Xí nghiệp xi măng Quảng Bình
Tên giao dịch: Xí nghiệp xi măng Quảng Bình
Tên viết tắt: XMQB
Trụ sở chính: 58 Trần Hưng Đạo - Đồng Hới - Quảng Bình
Điện thoại: 0523.822490
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng (Chủ
yếu là sản xuất xi măng)
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp XMQB
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp:
Tiền thân là Xí nghiệp Xi măng số I ra đời tháng 4 năm 1994 trực thuộc
Công ty kinh doanh thạch cao-xi măng, Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình có trụ
sở tại 58, đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Đồng Hới (thị xã Đồng Hới trước
đây), Tỉnh Quảng Bình - được thành lập với mục đích là: sản xuất và cung ứng
xi măng đảm bảo cho nhu cầu xây dựng cơ bản khu vực miền Trung mà trước
hết là trên địa bàn ba tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Do nguồn vốn đầu tư không đủ khả năng đáp ứng để xây dựng nhà máy
sản xuất xi măng tại địa bàn Tỉnh Quảng Bình nên Liên Hiệp các xí nghiệp xi
măng (Nay là Tổng Công ty KD thạch cao-xi măng Việt Nam) chỉ lập luận
chứng kinh tế - kỹ thuật xây dựng xí nghiệp nghiền Clinker. Bộ Xây Dựng đã
phê duyệt trên cơ sở liên doanh giữa tỉnh Quảng Bình và Liên hiệp các Xí
nghiệp Xi măng. Ngày 02/12/1991, Tổng Giám đốc Liên Hiệp các Xí nghiệp Xi
măng đã ký quyết định số 210/LHXM - TCLĐ về việc thành lập Ban quản lý

công trình liên doanh nghiền xi măng tại Quảng Bình. Ban quản lý công trình
liên doanh nghiền xi măng có nhiệm vụ tiếp nhận vốn liên doanh, vật tư, thiết bị
xây dựng dây chuyền clinker và các công trình phụ trợ khác.Tổng số vốn đầu tư
18
của dự án là 10 tỷ đồng. (Trong đó: Tỉnh Quảng Bình góp 3 tỷ đồng, Liên hiệp
các xí nghiệp xi măng góp 7 tỷ đồng).
Nhà máy sản xuất Xi măng số I được xây dựng tại phường Bắc Lý, Thành
phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình. Sau ba năm thi công Công trình đã hoàn thành
bàn giao đưa vào sử dụng: ngày 26/4/1994 Chủ Tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh
Quảng Bình đã ký quyết định số 420/QĐ-UB v/v thành lập Xí nghiệp xi măng
số I Quảng bình. Xí nghiệp có nhiệm vụ tiếp nhận cơ sở vật chất từ Ban quản lý
công trình và tổ chức sản xuất, tiêu thụ xi măng PC-30 trên địa bàn khu vực
miền Trung.
Sau một thời gian hoạt động, tháng 7/1995 các đối tác liên doanh đã rút
vốn khỏi liên doanh và giao toàn bộ xí nghiệp cho Tổng Công ty xi măng Việt
Nam quản lý. Ngày 6/10/1995 Tổng Giám Đốc Tổng Công ty xi măng Việt Nam
ký quyết định số 291/XMVN-TCLĐ về việc giao cho Công ty KD thạch cao-xi
măng - là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam - quản lý xí nghiệp
xi măng số I theo luật định (kể từ ngày 1/7/1995).
Ngày 01/4/1999 Chủ Tịch Hội Đồng quản trị Tổng Công ty kinh doanh
xi măng Việt Nam ra quyết định số 111/XMVN-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp xi
măng số I thành Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình - trực thuộc Công ty kinh
doanh thạch cao-xi măng.
Căn cứ vào quyết định số: 859/QĐ-TCXM ngày 18/04/2006 của Chủ tịch
hội đồng quản trị Công ty cổ phần thạch cao Xi măng về việc thành lập Xí
nghiệp Xi măng Quảng Bình trực thuộc Công ty cổ phần Thạch cao Xi măng.
Chức năng và nhiệm vụ do Giám đốc Công ty Cổ phần Thạch cao Xi măng quy
định, ban hành theo quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của
Công ty Cổ phần Thạch cao Xi măng đã được đại hội đồng cổ đông thành lập
thông qua ngày 06/04/2006.

Xí nghiệp xi măng Quảng Bình là một đơn vị hạch toán phụ thuộc trực
thuộc Công ty Kinh doanh Thạch cao xi măng có tài khoản thanh toán tại Ngân
hàng ngoại thương Quảng Bình để phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh theo
sự phân cấp của Công ty kinh doanh thạch cao-xi măng. Xí nghiệp được sử dụng
con dấu riêng theo qui định. Đặc biệt, xí nghiệp đã triển khai áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001-2000 và đã được Trung tâm chứng nhận phù hợp
Tiêu chuẩn QUACERT thuộc Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp
19
Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 vào ngày 12/2/2004.
Bảng số 1
Một số chỉ tiêu thể hiện sự tăng trưởng của XN Xi măng Quảng Bình:
TT CHỈ TIÊU ĐVT 2007 2008 2009
2008/2007 2009/2008
+,- % +,- %
1
a
b
Tổng giá trị tài
sản
- Tài sản cố định
- Tài sản lưu động
1000đ
"

8.681.689
7.758. 221
923 .468
9.585.954
7.875.753
1.710.201

9.654.214
7.004.605
2.649.609
904.265
117.532
786.733
110
102
185
68.260
-871.148
939.408
101
99
155
2 Doanh thu ” 29.254. 263 35.981.621 44.583.909 6.727.358 123 8.602.288 124
3 Nộp ngân sách ” 695.489 1.095.670 1.424.331 400.181 158 328.661 130
4 Thu nhập bình
quân
” 1.452 1.692 1.701 240 117 9 101
5 Lao động Người 93 101 131 8 109 30 130
6 Lợi nhuận 1000đ 802.984 1.651.236 2.436.358 848.252 206 785.122 148
Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị tài sản năm 2008 so với năm 2007 tăng lên
904 triệu đồng tăng 10%, và năm 2009 so với năm 2008 tăng 1% trong đó giá trị
tài sản cố định tăng không đáng kể mà chỉ tăng từ tài sản lưu động, chứng tỏ Xí
nghiệp chưa chú trọng vào việc đầu tư vào tài sản cố định.
Doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 23% và năm 2009 so với năm
2008 tăng 24% chứng tỏ sản phẩm của Xí nghiệp đã chiếm lĩnh được thị trường.
Hàng năm Xí nghiệp đã nộp vào ngân sách nhà nước với mức tăng trưởng lớn
năm 2008 so với năm 2007 là 58% và năm 2009 so với năm 2008 là 30% góp

phần làm tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước.
Số lao động năm 2008 so với năm 2007 tăng 9% và năm 2009 so với năm
2008 tăng 30% chủ yếu là tăng từ lao động phổ thông như công nhân bốc xếp,
công nhân kẹp hàm, công nhân gia công phụ gia. Do đặc thù ở đây là làm công
việc nặng nhọc, trong môi trường độc hại như bụi, tiếng ồn nên tăng công nhân
lao động phổ thông là hợp lý nhằm tạo điều kiện bảo vệ sức khoẻ cho công nhân
lao động trong trường hợp nhà máy chạy liên tục với công suất 3 ca một ngày và
đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho thị trường.
20
Mặc dù tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận là rất cao như năm 2008 so với năm
2007 tăng 106%, năm 2009 so với năm 2008 là 48%, tuy nhiên mức tăng trưởng
của lợi nhuận chưa tương xứng với mức tăng trưởng của thu nhập tiền lương của
cán bộ công nhân viên. Với mức thu nhập như trên so với mặt bằng hiện nay còn
thấp vì vậy theo tôi Xí nghiệp nên cân đối lại mức thu nhập của cán bộ công
nhân viên nhằm kích thích tình thần làm việc từ đó mang lại năng suất và hiệu
quả cao hơn.
2.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp XMQB
Xí nghiệp xi măng Quảng Bình là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc
Công ty Thạch cao - Xi măng. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất xi măng Bỉm
Sơn đóng bao tại Quảng Bình, tổ chức tiêu thụ xi măng do xí nghiệp sản xuất và
xi măng Trung Ương, tổ chức kinh doanh các loại vật liệu xây dựng.
Cụ thể là: tổ chức tiếp nhận clinker và mua phụ gia, các loại vật tư cần thiết
phục vụ cho sản xuất xi măng PCB-30 hiệu TIGER, mang tên: XI MĂNG BỈM
SƠN. Sản phẩm của xí nghiệp đạt, vượt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260-1997
và đã được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN 6260-1997 do Trung
tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường chất
lượng cấp. Ngoài việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra Xí nghiệp xi măng
Quảng Bình còn kinh doanh xi măng Bỉm Sơn, xi măng Bút Sơn, xi măng
Hoàng Mai, xi măng Hoàng Thạch
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của xí nghiệp XMQB


2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Xí nghiệp xi măng QB là đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh do đó bộ máy
sản xuất kinh doanh của xí nghiệp bao gồm: phân xưởng sản xuất và hệ thống
các cửa hàng bán xi măng. Xí nghiệp là một đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng
với quy trình công nghệ hiện đại, khép kín. Phân xưởng sản xuất được phân
thành nhiều bộ phận nhỏ- bao gồm: Bộ phận quản lý phân xưởng, tổ phục vụ, tổ
cơ khí sữa chửa, tổ (công đoạn) nghiền, tổ gia công phụ gia, tổ đóng bao, tổ bốc
xếp.

21
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất xi măng tại xí nghiệp Xi măng Quảng Bình:
Clinker
Nghiền Làm nguội
Thạch cao XM bột SP

Đóng bao
Phụ gia bazan
Xí nghiệp xi măng QB chỉ sản xuất một mặt hàng duy nhất là xi măng và chỉ
sản xuất ở công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất sản phẩm xi măng. Từ
bán thành phẩm Clinker đã được nung luyện của nhà máy xi măng Bỉm Sơn
cùng với thạch cao và phụ gia, sau khi gia công đạt kích dỡ cho phép qua công
đoạn nghiền để có bán thành phẩm là xi măng bột và sau khi được làm nguội ở 3
xi lô chứa, xi măng bột được đưa đi đóng bao cho ra sản phẩm hoàn chỉnh là xi
măng Bỉm Sơn đóng bao tại Quảng Bình. Toàn bộ quy trình sản xuất và kỷ thuật
đều do Công ty xi măng Bỉm Sơn chỉ đạo và giám sát. Quy trình công nghệ sản
xuất của xí nghiệp xi măng QB là quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản
phẩm cuối cùng nhận được do chế biến liên tục các loại vật liệu sử dụng.
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ kịp thời, đúng hướng và làm tốt công tác thị
trường nên cỉ một thời gian ngắn sản phẩm của xí nghiệp đã nhanh chóng chiếm

được lòng tin của người tiêu dùng. Xí nghiệp xi măng Quảng Bình đã ổn định tổ
chức, sản xuất xi măng có hiệu quả, sản lượng tiêu thụ ngày càng tăng. Đặc biệt
xí nghiệp đã triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001- 2000 và
đã được Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuển QUACERT thuộc Tổng cục
tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO
9001- 2000 vào ngày 12/2/2004
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Là một đơn vị vừa sản xuất, vừa kinh doanh - để đáp ứng với yêu cầu sản
xuất kinh doanh của đơn vị, Xí nghiệp xi măng Quảng Bình có mô hình tổ chức
bộ máy quản lý trực tuyến - chức năng, quản lý theo chế độ một thủ trưởng.
Dưới là hệ thống các bộ phận được thể hiện dưới sơ đồ sau:
22

Quan hệ trực tiếp:
Quan hệ nghiệp vụ:
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc: Giám đốc xí nghiệp do Tổng Giám đốc Tổng Công ty Việt Nam
bổ nhiệm. Giám đốc là người điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của xí nghiệp, theo chế độ một thủ trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên,
trước Nhà Nước và pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Được thừa uỷ quyền của Giám đốc Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế với các
đơn vị khác, có quyền sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý và các công đoạn trong
sản xuất của xí nghiệp.
Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp điều hành quá
trình sản xuất, công nghệ sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, sửa
chữa máy móc thiết bị, nhà xưởng, đầu tư xây dựng. Thừa uỷ quyền của Giám
đốc xí nghiệp ký các văn bản, chứng từ, chỉ đạo sản xuất, kinh doanh khi Giám
đốc xí nghiệp đi vắng. Trực tiếp chỉ đạo sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất,
chỉ đạo xử lý các vấn đề kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa lớn, nhỏ máy móc thiết
bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.

23
GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC
-LAO ĐỘNG TIỀN
LƯƠNG
PHÒNG KỶ
THUẬT
CÔNG NGHỆ
PHÒNG KẾ
HOẠCH VẬT TƯ -
TIÊU THỤ
PHÒNG THÍ NGHIỆM-
KCS
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN
THỐNG KÊ
TÀI CHÍNH
Phòng Kế Hoạch-Vật tư-Tiêu thụ: Tham mưu cho Ban Giám đốc XN về
nghiệp vụ kế hoạch, kỹ thuật, thiết bị, xử lý thông tin thị trường, điều độ sản
xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lập kế hoạch và báo cáo thực hiện kế hoạch
sản xuất - kinh doanh tháng, quí, năm đảm bảo kế hoạch của Công ty giao. Ký
kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế về mua bán vật tư, hàng hoá Tổ chức
quản lý điều tra tiếp thị, điều tiết tiêu thụ sản phẩm, sản lượng và tiến độ sản
xuất, định mức kinh tế kỷ thuật của máy móc thiết bị, tình hình cung ứng vật tư
cho sản xuất, mở các đại lý phân phối trên đại bàn miền trung. Tổ chức giao
nhận Clinker cũng như các loại vật tư khác và hàng hoá trên phương tiện vận tải.
Quản lý kho vật tư, sản phẩm hàng hoá, kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật tư
trước khi nhập kho. Nắm bắt thị trường, xử lý biến động về giá cả sản phẩm của
xí nghiệp cũng như các mặt hàng kinh doanh để đề xuất Giám đốc xử lý và điều

chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế .
Phòng kế toán - thống kê - tài chính: Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán phù
hợp, đảm bảo việc thu nhận thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính ở xí
nghiệp nhằm cung cấp thông tin kế toán đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản
lý tài chính của Nhà nước và quản trị kinh doanh của xí nghiệp. Hạch toán chính
xác, đầy đủ các nghiệp vụ về quá trình vận động của vật tư, tiền vốn, tài sản của
xí nghiệp, xây dựng kế hoạch thu mua, sản xuất và tiêu thụ hàng tháng, quí, năm
của xí nghiệp và trình lên Giám đốc. Lập báo cáo tài chính hàng quý, năm. Báo
cáo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo yêu cầu hạch toán
chung của Công ty KD thạch cao-xi măng và thực hiện chế độ tài chính của xí
nghiệp đối với Nhà nước.
Phòng Tổ chức - Lao động tiền lương: Giúp việc cho Ban Giám đốc về các
mặt tổ chức, lao động - tiền lương theo luật lao động của Nhà nước ban hành và
theo quy chế của Công ty. Nghiên cứu và đề nghị Giám đốc sắp xếp bộ máy, tổ
chức sản xuất cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp. Tổ chức xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương áp dụng
trong nội bộ xí nghiệp phù hợp với quy định của Công ty trình giám đốc xí
nghiệp phê duyệt.
Phòng thí nghiệm - KCS: Kiểm tra chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh
và chất lượng sản phẩm của xí nghiệp. Nhiệm vụ của phòng thí nghiệm - KCS là
xác định chất lượng của nguyên vật liệu nhập kho, hướng dẫn, theo dõi và quản
lý tỷ lệ pha trộn đối với công đoạn cấp liệu, xác định các chỉ tiêu cơ lý hoá, thí
24
nghiệm, thử nghiệm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6260
–1997.
Phòng kỹ thuật công nghệ: Tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp trong tổ
chức, quản lý điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ của xí
nghiệp. Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và nghiên cứu cải tiến
chất lượng sản phẩm xi măng. Giúp cho Giám đốc xí nghiệp trong công tác quản
lý kỹ thuật, khoa học công nghệ đầu tư đồng bộ hoá trong công nghệ sản xuất

của xí nghiệp.
Bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất: Bộ phận quản lý phân xưởng gồm
quản đốc phân xưởng, một thống kê và trưởng ca. Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ
hoạt động sản xuất, kỹ thuật tại phân xưởng, phân công nhiệm vụ sản xuất cho
từng tổ trong từng công đoạn, đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra bình
thường và liên tục. Giám sát tiến độ sản xuất, quản lý và thực hiện các định mức
kinh tế - kỹ thuật, nội qui vận hành máy móc, thiết bị và chấp hành kỷ luật an
toàn về lao động
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô, địa bàn tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý kinh
tế tài chính của xí nghiệp: là đơn vị hạch toán nội bộ, có quy mô sản xuất không
lớn, vì vậy toàn bộ chứng từ kế toán, cách ghi chép, hạch toán, thu thập kiểm tra
chứng từ phát sinh đều được tập trung về phòng kế toán Xí nghiệp để tổng hợp và
xử lý trên máy vi tính. Vì thế, mô hình tổ chức bộ máy kế toán được áp dụng tại xí
nghiệp Xi măng Quảng Bình là mô hình kế toán tập trung. Toàn bộ hoạt động của
phòng Kế Toán- Thống kê -Tài chính đặt dưới sự điều hành của Giám đốc XN theo
phương thức trực tuyến. Nhờ vậy, lãnh đạo có thể nắm bắt được thông tin một cách
nhanh chóng, từ đó có sự kiểm tra, đánh giá và chỉ đạo thống nhất, kịp thời hoạt
động sản xuất kinh doanh
25

×