Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

đánh giá quá trình thực hiện mô hình trình diễn nông nghiệp trong hợp phần hổ trợ sản xuất của dự án phân cấp giảm nghèo tại xã dương thuỷ- lệ thuỷ – quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.88 KB, 70 trang )

PHẤN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Phát triển nơng thơn đóng một vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển
của các nước đang phát triển, nhất là Việt Nam. Một nước có gần 80% dân số sống ở
các vùng nông thôn và sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên nông nghiệp
nước ta là một nền nông nghiệp lạc hậu, đời sống ở nơng thơn cịn gặp nhiều khó
khăn. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương và chính
sách nhằm phát triển các vùng nơng thơn và xố đói giảm nghèo cho người dân nông
thôn. Các dự án được đầu tư bởi Nhà nước và các tổ chức quốc tế đang được triển
khai ngày càng nhiều ở các vùng nông thôn và bước đầu đã thu được những thành
công đáng kể.
Muốn thực hiện việc sản xuất có hiệu quả kinh tế cao thì chúng ta cần phải áp
dụng các kỹ thuật tiến bộ. Việc sử dụng giống mới, quy trình sản xuất, kỷ thuật mới
thì cần phải nắm vững những đặc trưng nông học, sinh lý, sinh thái học… Của chúng
cũng như điều kiện sống, trình độ dân trí, phong tục tập qn của nơng dân ở từng
đại phương. Do đó, việc xây dựng mơ hình trình diễn là rất quan trọng.
Dự án phân cấp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình là một dự án phát triển nông thôn
tổng hợp, được thực hiện theo hiệp định vay vốn được ký kết ngày 15 tháng 02 năm
2005 giữa quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế ( IFAD) và Chính phủ nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa việt nam. Mục tiêu của dự án là cải thiện, thu nhập nâng cao mức
sống của những hộ nghèo nơng thơn Quảng Bình và tăng cường khả năng tham dự
của họ vào quá trình phát triển. Những lợi ích kèm theo là cải thiện an ninh lương
thực và giảm sự cách biệt cũng như tăng khả năng tiếp cận thị trường của những
người ở cùng đường sá xa xơi.
Mục đích của việc phân cấp là tăng cường sự tham gia của người hưởng lợi
trong quá trình lựa chọn quyết định và thực hiện quá trình đầu tư, nâng cao trách
nhiệm của họ đối với sự phân cấp, nhằm huy động tối đa nguồn lực và quản lý tốt
nguồn vốn đầu tư trong q trình xố đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn.
Dương Thuỷ là một xã nghèo của Huyện Lệ Thuỷ, một xã vùng trung du thuần



1


nơng, đời sống nhân dân cịn ghèo, dân trí cịn thâp, cơ sở hạ tầng còn thiếu cần phải
được hổ trợ mạnh mẽ của Nhà nước hoặc từ các tổ chức Quốc tế để xố đói giảm
nghèo và xã đã được dự án DPPR đầu từ.
Việc xây dựng mơ hình trình diễn nơng nghiệp nằm trong hợp phần hổ trợ sản
xuất được coi là một hoạt động quan trọng của dự án nhằm để nâng cao thu nhập của
các hộ nông dân và của những người nghèo.
Mặc dù, đã được đầu tư một nguồn lực đáng kể vào các mô hình này nhưng
chưa có một đánh giá nào về cách tiếp cận q trình thực hiện các mơ hình. Vì vậy,
để góp phần hồn thiện q trình thiết kế và triển khai các MHTD nông nghiệp tôi
đã chọn đề tài “ Đánh giá q trình thực hiện mơ hình trình diễn nông nghiệp
trong hợp phần hổ trợ sản xuất của dự án phân cấp giảm nghèo tại xã Dương
Thuỷ- Lệ Thuỷ

– Quảng Bình”.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm nghiên cứu này là đánh giá quá trình thực hiện các mơ hình
trình diễn nơng nghiệp nằm trong hợp phần hổ trợ sản xuất của dự án tại địa phương.
Từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình triển
khai các mơ hình trình diễn nơng nghiệp.
* Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu chung trên, nghiên cứu này nhằm
thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
- Tìm hiểu mục tiêu, nội dung hoạt động và tiến trình thực thi các mơ hình trình
diễn của dự án.
- Đánh gía được q trình triển khai các mơ hình của dự án.

- Đánh giá được khả năng nhân rộng các mơ hình của dự án.
- Đề xuất được một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc xây dựng mơ
hình trình diễn.

2


PHẦN 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng mơ hình trình diễn.
* Khái niệm về mơ hình
Trong thực tế để khái qt hố các sự vật và hiện tượng các q trình hay một ý
tưởng nào đó. Người ta thường thể hiện dưới dạng mơ hình. Có nhiều loại mơ hình
khác nhau mỗi loại mơ hình chỉ đặc trưng cho một điều kiện sinh thái hay sản xuất
nhất định nên không thể có mơ hình chung cho tất cả các điều kiện sản xuất khác
nhau.
Theo quan niệm của nhiều cơ quan chuyển giao, mơ hình trình diễn kỹ thuật cần
có các điều kiện sau:
+ Là hình mẫu tối ưu cho một giải pháp sản xuất.
+ Phải có tính đại diện cho vùng điều kiện tương tự.
+ Phải ứng dụng được các KTTB vào sản xuất.
+ Phải có tính hiệu quả về: kinh tế, xã hộ và môi trường [3]
* Mục tiêu của mơ hình trình diễn( MHTD)
Thơng qua MH có thể quảng bá quy trình kỹ thuật mới để mọi người biết làm
theo nhằm nhân rộng kỹ thuật mới ra sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế nông hộ.
Kết quả mong đợi cho một MHTD là phưuơng pháp và quy trình kỹ thuật được
thử nghiệm tại môi trường nông dân và nơng dân chấp nhận các tiến bộ của mơ hình
được giới thiệu.
* Người hưởng lợi trong chuyển giao KTTB trong việc xây dựng mơ hình.
Theo quan niệm truyền thống, người hưởng lợi trong chuyển giao là nơng dân

nói chung, những người trực tiếp áp dụng các KTTB mà cơ quan chuyển giao mang
lại. Nông dân là người hưởng trực tiếp các kết quả KTTB được chuyển giao. Họ là
người tiếp thu, ứng dụng KTTB vào sản xuất và đời sống của họ. Tuy nhiên, nơng
dân rất khác nhau về hồn cảnh kinh tế, trình độ, đặc điểm văn hố, xã hội và rất
khác nhau về ứng xử khi tiếp thu cái mới.
Bên cạnh nhóm nhận kết quả chuyển giao KTTB là nơng dân, nhóm hưởng lợi
trong việc xây dựng MH còn bao gồm các tổ chức, các cá nhân tham gia thực hiện
xây dựng MH. Đó là các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông, khuyến lâm, các tổ
chức phát triển, các cơ quan nghiên cứu là người hưởng lợi vì kết quả nghiên cứu

3


của hộ được nông dân và thị trường chấp nhận. Các cơ quan khuyến nông Nhà nước
là người được lợi từ việc xây dựng mơ hình vì họ thực hiện được chức năng quản lý
Nhà nước về khuyên nông, chuyển giao được KTTB tới nông dân. Các tổ chức phát
triển, các chương trình dự án cũng là người hưởng lợi vì họ đạt được các mục tiêu
trong các chương trình phát triển như giúp nông dân, những người nghèo, các dân
tộc thiểu số cải thiện được mức sống của họ thông qua áp dụng các KTTB được
chuyển giao [2]
* Đặc điểm của người nông dân trong việc tiếp thu TBKH kỹ thuật.
=> Người nơng dân thường có những đặc điểm sau.
- Qua quá trình lao động sản xuất đã hình thành cho người nơng dân đức tính
siêng năng, cần cù, chịu khó, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú.
- Đa số nơng dân có trình độ dân trí cũng như khoa học kỹ thuật cịn thấp vì vậy
việc tiếp thu TBKT vào sản xuất là hạn chế.
- Người nông dân ( đặc biệt là nông dân miền núi) thường thiếu các thông tin về
sản xuất cũng như thị trường.
- Tính bảo thủ cao hay hồi nghi với cái mới, ngại thay đổi cách sống củ, tính tự
ti cao.

- Người dân chỉ làm áp dụng vào sản xuất nếu họ thấy KTTB đó chắc hẳn thành
cơng.
=> Q trình tiếp nhận TBKT mới của người dân.
Trong nơng dân có nơng dân tiến bộ và nơng dân bảo thủ, có nơng dân nghèo và
nơng dân khá giả, có nơng dân thuộc dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, có nơng dân
ở đồng bằng, gần đơ thị lại có nơng dân ở vùng sâu, vùng xã. Trong thực tế không
phải tất cả nông dân đều tiếp thu và áp dụng KTTB trong cùng một lúc. Căn cứ vào
mức độ chấp nhận một TBKT mới có thể chia nơng dân thành những nhóm sau
- Nhóm nơng dân tiên phong: Là những nông dân năng động, ham học hỏi cái
mới, dám nghĩ dám làm. Vì vậy họ có vai trị rất quan trọng đối với sự thành cơng
của các chương trình khuyến nông do dễ thuyết phục, họ áp dụng những sáng kiến
hoặc những cách làm mới. Điều đó sẽ tạo ra những mơ hình “người thật việc thật”
ngay tại địa phương để nâng cao nhận thức của nông dân khác. Cán bộ khuyến nông
cần phải biết tranh thủ năng lực và sự giúp đỡ của nhóm này.
- Nhóm nơng dân áp dụng sớm: Nhóm này thường ít mạo hiểm và rất thận trọng

4


trong mọi vấn đề. Họ muốn phải tận mắt chứng kiến xem tiến bộ kỹ thuật đó có
thành cơng trong những điều kiện của địa phương hay không rời mới quyết định. Họ
sớm quan tâm đến kỹ thuật mới nhưng phải chắc chắn thành cơng họ mới làm theo.
- Nhóm nơng dân cịn lại: Nhóm nơng dân này chiếm phần đông và thường áp
dụng TBKT một cách chậm chạp, miễn cưỡng, có thể là do thiếu các nguồn lực cần
thiết nhưng cũng có những người do khơng biết cách làm ăn hoặc lười biếng và bảo
thủ.
Vì vậy để thuyết phục nông dân áp dụng một TBKHKT vào sản xuất, cơ quan
khuyến nơng cần xây dựng mơ hình trình diễn tại địa phương để chứng minh cho
nông dân thấy tận mắt kết quả của kỹ thuật đó.[4]
* Cơ sở khoa học

Nơng nghiệp là một hệ thống sản xuất ngồi trời, có địa bàn hoạt động rộng lớn
và nhạy cảm. Đối tượng của sản xuất nông ngư nghiệp là những cơ thể sống chúng
chịu ảnh hưởng lớn bởi các điều kiện ngoại cảnh: đất đai, khí hậu, thời tiết....
Ngay bản thân các tiến bộ KHKT đã mang tính hiệu quả nhưng chỉ đạt hiệu quả
cao khi được ứng dụng trong điều kiện thích hợp.
Mỗi giống cây trồng chỉ thích hợp với mỗi một điều kiện sinh thái nhất định. Vì
vậy có những giống cây trồng được xem là phát triển tốt và rất hiệu quả ở địa
phương này nhưng chưa chắc đã có năng suất cao ở địa phương khác.
* Sự cần thiết phải xây dựng các MHTD
Để giúp cho người dân phát triển sản xuất và xóa đói giảm nghèo, việc xây dựng
các mơ hình sản xuất là rất cần thiết vì các lý do sau đây:
- Thực tế đã khẳng định, muốn làm giàu trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
thì khơng thể sản xuất theo kiểu quảng canh, tự cấp, tự túc mà phải áp dụng các
KTTB, thâm canh tăng năng suất và tiến đến sản xuất theo kiểu hướng hàng hoá.
- Để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển đổi phương thức canh tác nhằm phù hợp
với thực tế sản xuất, phục vụ cho chiến lược phát triển sản xuất nơng nghiệp nơng
thơn hiện nay ngày càng có nhiều TBKT mới của các nhà nghiên cứu được tạo ra
nhằm ứng dụng vào sản xuất. Do đó chỉ thơng quan xây dựng MHTD thì TBKT đó
mới đến được với nơng dân và thực sự có hiệu quả.
- Đáp ứng các nhu cầu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp với điều kiện
sinh thái để đem lại hiệu quả kinh tế hoặc phải luồn lách theo thời vụ nhằm né tránh

5


thời tiết khắc nghiệt. Ví dụ: các mơ hình vườn đồi, mơ hình trồng rau... ở trung du và
miền núi.
- Nhằm tạo cho người dân ý thức về phát triển bến vững, nghĩa là phát triển kinh
tế phải quan tâm đúng mức tới bảo vệ môi trường, không làm cạn kiệt nguồn tài
ngun thiên nhiên. Ví dụ: mơ hình biơga, vườn đồi.....

- Tạo ra những hình mẫu về sản xuất để tổ chức các chuyến tham quan học tập,
các lớp tập huấn hay hội nghị đầu bờ nhằm chuyển giao các KTTB vào sản xuất theo
cách nông dân tự chuyển giao cho nông dân.
- Để ứng dụng kỹ thuật mới hay thuyết phục người dân trước khi phát triển ra
diện rộng.
Nghiên cứu về phương pháp chuyển giao KTTB tại 13 tỉnh miền núi phía Bắc
cho thấy : Xây dựng MHTD là phương pháp chủ đạo để chuyển giao các KTTB cho
người dân ( 93,3% số cơ quan và dự án áp dụng). Đây là phuơng pháp rất thành
công, nhất là với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. Kết quả nghiên cứu cũng cho
thấy, hầu hết cán bộ và nông dân được phỏng vấn ở 13 tỉnh đều cho rằng: MHTD là
rất quan trọng vì:
1. Nơng dân chỉ làm theo khi họ thấy được kết quả.
2. Mơ hình là nhằm để khẳng định tính phù hợp của KTTB tại địa phương.
* Khái niệm giám sát và đánh giá mô hình.
=> Khái niệm về giám sát:
- Giám sát là quá trình theo dõi thường xun và liên tục tồn bộ q trình thực
hiện các hoạt động thuộc các mơ hình sản xuất nhằm giúp cho Ban QLDA đưa ra
những điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được mục tiêu, hoạt động và mục tiêu của dự án.
- Giám sát có sự tham gia: Là một tiến trình có tính hệ thống được thực hiện
trong giai đoạn thực thi chương trình hoặc dự án với mục đích cung cấp thơng tin
cho q trình.
+ Tư vấn ra quyết định, đặc biệt là trong từng giai đoạn nhỏ, nó giúp cho việc
nâng cao hiệu quả của các dự án.
+ Bảo đảm việc giải trình cho tất cả các bên, các cấp của dự án từ cộng đồng địa
phương cho đến nhà tài trợ, đặc biệt là trong các vấn đề tài chính.
+ Đánh giá, nhận xét về vai trò cá nhân hoặc của các tổ chức thực thi dự án.
+ Mục đích của giám sát và đánh giá có sự tham gia.

6



+ Gắn bó quyền lợi của cộng đồng, các hộ gia đình đối với các hoạt động của dự
án.
+ Góp phần giúp cho việc thực thi các mơ hình, hay hoạt động dự án có hiệu quả
hơn.
=> Khái niệm về đánh giá dự án.
- Đánh giá dự án là quá trình xem xét một cách khách quan, khoa học, tồn diện
những hoạt động và toàn bộ dự án nhằm đưa ra những quyết định kịp thời để đạt
được mục tiêu dự án.
- Giám sát và đánh giá có sự tham gia của người dân đều có cùng mục tiêu:
+ Đó là những cơng cụ để các bên có khả năng cải thiện hiệu quả và hiệu suất
của họ.
+ Đó cũng là một quá trình đào tạo mà trong quá trình đó những người tham gia
tăng khả năng hiểu biết và nhận thức của họ về tính đa dạng của các yếu tố và tác
động ảnh hưởng của chúng.
+ Quá trình đó cũng tăng khả năng kiểm sốt của họ đối với quá trình phát triển.
Đồng thời đánh giá sự tiến bộ của họ, đánh giá học tập từ những thiếu sót đã qua [6]
* Các nhân tố quyết định thành cơng trong việc xây dựng mơ hình trình diễn.
Từ thực tiển nước ta đã chỉ ra 6 nhóm nhân tố cơ bản sau đây quyết định tới sự
thành công của cơng tác chuyển giao.
Thứ nhất: Chính sách của Chính phủ
Chính sách của Chính phủ về phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, các cơng cụ
chính sách cho chuyển giao bao gồm chính sách đầu tư cho khuyến nơng, chính sách
cán bộ chuyển giao, nhất là cán bộ khuyến nơng. Chính sách hộ trợ giá đầu vào
(giống, phân bón, thuốc bảo vệ cải tạo đất và thuỷ lợi) để nông dân tiếp thu được kỹ
thuật, cơ chế chính sách trong việc bao tiêu sản phẩm. Hiện nay, Chính phủ dùng các
cơng cụ không qua cơ chế giá như đầu tư vào xây dựng các mơ hình khuyến nơng,
các điểm trình diễn.
Thứ hai: Là năng lực hệ thống khuyến nông ở địa phương
Năng lực khuyến nông bao gồm: Mức độ phù hợp với điều kiện chính trị và xã

hội của hệ thống tổ chức khuyến nông cơ sở, năng lực của cán bộ khuyến nông. Hệ
thống khuyến nông càng được tổ chức phù hợp với tập quán văn hóa xã hội của cộng
đồng bao nhiêu thì hiệu quả của chuyển giao càng cao bấy nhiêu. Kiến thức và sự

7


hiểu biết của cán bộ khuyến nông về KTTB mà họ chuyển giao cho nông dân, khả
năng am hiểu nông dân, khả năng phân tích vấn đề và cùng nơng dân xây dựng giải
pháp, sự vận dụng có hiệu quả các phương pháp khuyến nông và khả năng vận động
quần chúng quyết định rất lớn tới sự thành công của công tác chuyển giao.
Thứ ba: Là công tác lập kế hoạch khuyến nông.
Kế hoạch khuyến nông bao gồm việc xác định đúng nhu cầu của nông dân cần
giải quyết, xác định các giải pháp phù hợp với người dân, tổ chức tốt nguồn lực để
thực hiện, đánh giá, rà soát và hồn thiện quy trình kỹ thuật, cơng nghệ có ảnh
hưởng lớn tới sự thành công của xây dựng mô hình.
Thứ tư: Là bản chất của KTTB trong mơ hình chuyển giao tới nông dân.
Nếu KTTB giúp nông dân giải quyết được khó khăn của họ, phù hợp với nhu
cầu của dân và của thị rường, phù hợp với khả năng đầu tư, trình độ sử dụng của
nơng dân thì cơng tác xây dựng mơ hình dễ thành cơng hơn.
Thứ năm: Là các nhân tố thuộc về nông dân.
Các nhân tố này bao gồm khả năng về vốn đầu tư, kỹ năng và kiến thức của
nơng dân, hình thức tổ chức sản xuất, trình độ văn hóa, giới tính, độ tuổi, kinh
nghiệm và sự tiếp xúc xã hội.
Thứ sáu: Là đặc điểm cộng đồng mà mơ hình được xây dựng.
Cấu trúc làng xã, học tộc, phân bố dân cư, sự gần các đường giao thông và sự
tiện lợi thị trường cũng ảnh hưởng lớn tới kết quả của quá trình chuyển giao KTTB
tới nơng dân [2]
2.2. Tình hình xây dựng mơ hình của khuyến nơng trung ương và các địa
phương. [5]

Từ khi thành lập cho đến nay hoạt động khuyến nông của Nước ta luôn đạt
được. Những bước phát triển quan trọng góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển
nông nghiệp và nông thôn. Trong các hoạt động khuyến nơng được triển khai thì
hoạt động xây dựng mơ hình luôn được xem là phương pháp chuyển giao TBKT rất
quan trọng. Thông qua xây dựng MHTD , hướng dẫn nông dân sản xuất và áp dụng
KTTB vào sản xuất, từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang nền nơng
nghiệp hàng hố đa dạng và có hiệu quả, hướng mạnh xuất khẩu, phát triển ngành
nghề nông thôn mới, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo. Cơng tác xây dựng MH
trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả chủ yếu sau: Đã đáp ứng được nhu

8


cầu chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, tạo được lịng tin và hưởng ứng của nơng dân,
đã thực hiện được chuyển giao KTTB tới nông dân theo các chương trình khuyến
nơng có hiệu quả, đặc biệt trên lĩnh vực giống cây trồng, vật ni có ưu thế lai, các
kỹ thuật áp dụng thành công trong nông nghiệp. Sau đây là một số kết quả đạt được.
* Chương trình khuyến nông cây trồng nông nghiệp.
Khuyến nông cây trồng nông nghiệp đã tập trung vào các chương trình khuyến
nơng trọng điểm được Chính phủ phê duyệt và đáp ứng nhu cầu của người dân.
Nhiều tiến bộ kỹ thuật được chuyển tải tới nông dân và được áp dụng rộng rãi vào
sản xuất thơng qua xây dựng các MHTD.
=> Chương trình khuyến nông sản xuất hạt giống lúa lai.
Đã áp dụng thành cơng quy trình sản xuất hạt giống F1 của thế giới cho một số
tổ hợp lai. Nhị ưu 838, nhị ưu 63, bác ưu 64, Dưu 577..., đạt mục tiêu đề ra. Đồng
thời tiết kiệm cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Chương trình được hỗ trợ 278,385 tỷ đồng. Triển khai ở 26 tỉnh, thu hút trên
88.260 hộ nông dân tham gia với tổng diện tích trên 8.000 ha ( cộng dồn qua các
năm). Những năm đầu, khi mới triển khai, diện tích khơng q 100 ha, năng suất chỉ
đạt 300 kg/ha, giống sản xuất ra chất lượng không cao. Từ năm 2000 đến năm 2004

diện tích sản xuất lúa lai F1. Mỗi năm trên 1.500 ha, năng suất bình quân đạt 2.500
kg/ha, chất lượng hạt giống đạt tiêu chuẩn quốc gia.
=>Chương trình khuyến nơng phát triển lúa lai thương phẩm.
Song song với phát triển giống lúa lai F1, chương trình khuyến nơng phát triển
lúa lai thương phẩm cũng được mở rộng. Đến nay, phong trào đã phát triển 37 tỉnh,
thành phố, năng suất bình quân của lúa lai đạt 65 tạ/ha cá biệt có nơi đạt 90tạ/ha,
tăng so với lúa thuần 10 – 15% tạ/ha. Các mơ hình trình diễn thu hút hàng chục vạn
nông dân tham gia học tập. Nhờ đó việc phát triển lúa lai đã được nhân rộng ra nhiều
tỉnh thành góp phần tăng năng suất đáng kể.
=> Chương trình phát triển lúa lai chất lượng.
Từ kết quả nghiên cứu, chọn tạo và nhập nội một số giống lúa có chất lượng
cao, khuyến nơng đã tập trung tổ chức xây dựng MHTD và nhân nhanh các giống
lúa Bắc thơm 7, hương thơm 1, các giống lúa P, nhóm lúa đặc sản ( tám xoan, dự
hương, nếp cái hoa vàng... ) để cung cấp cho nhân dân.
Chương trình được hộ trợ 16.317 tỷ đồng, đã tổ chức nhân giống được trên

9


23.000 ha thu hút được trên 3.000 hộ nông dân tham gia. Kết quả đã cung cấp cho
sản xuất trên 70.000 tấn hạt giống chất lượng cao, nó đã góp phần ổn định và hình
thành vùng sản xuất lúa cá chất lượng cao, phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước ( 1,3 triệu ha). Sản xuất lúa chất lưuợng cao cho hiệu quả kinh tế hơn lúa
thường 500 – 700 đồng/kg.
=> Chương trình khuyến nơng phát triển ngơ lai.
Chương trình khuyến nơng phát triển ngơ lai đã triển khai ở hầu hết các tỉnh,
nhiều nhất là vùng trung du, miền núi phía Bắc, Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên. Với
sự tham gia của hơn 9000 hộ nông dân trên 12.000 ha MH, góp phần tăng năng suất
ngơ từ 21,1 tạ/ha năm 1995 đến 32 tạ/ha năm 2004 tăng 57,6%. Giống được sử dụng
trong mơ hình là DK 2000. LVM20, VM 10... Giá thành sản xuất hạt giống trong

nước chỉ bằng 50% so với giá nhập nội, góp phần tiết kiệm đươc 20 triệu đồng nhập
giống hàng năm.
=> Chương trình khuyến nơng phát triển cây cơng nghiệp dài ngày ( tiêu, điều,
cà phê, chè, cao su...)
Chương trình được triển khai trên nhiều tỉnh nhất là vùng Tây nguyên và trung
du, miền núi phía Bắc, thu hút trên 2.000 hộ nơng dân tham gia trên tổng diện tích
MH 10.031 ha. Kết quả đã góp phần mở rộng diện tích theo quy hoạch và cung cấp
nguyên liệu cho cơ sở chế biến tham gia cơng tác xuất khẩu.
Ngồi ra các chương trình cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả... đã góp phần
tăng xuất khẩu rau quả vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, đồng bằng sông Hồng...
Đặc biệt là làm đa dạng hố cây trồng, phong phú nơng sản ở vùng đồng bằng sơng
Hồng và nhiều vùng khác, góp phần tăng thu nhập cho nông dân và phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hố.
Chương trình KN trồng trọt đã góp phần phát huy sáng tạo, năng động về sử
dụng những giống cây lương thực mới chất lượng cao, những giống có ưu thế lai...
phục vụ chiến lược phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và
nông sản hàng hố xuất khẩu. Với cây cơng nghiệp, cây ăn quả đã xây dựng được
những vườn giống cây đầu dòng, từ những vườn cây này cung cấp thực liệu nhân
giống. Mỗi năm sản xuất được hàng triệu cây giống chất lượng cao phục vụ sản xuất.
Thơng qua chương trình đã ứng dụng và nhân rộng thành công công nghệ nhân
giống tiên tiến. Nhiều cơ sở đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy cung cấp giống tốt cho

10


sản xuất.
* Chương trình khuyến lâm
=> Chương trình trồng tra lấy măng
Chương trình đã triển khai ở 38 tỉnh thành trong cả nước, xây dựng nhiều mơ
hình với trên 1.364 ha gồm các loại: Bát độ, Điền Trúc, Lục Trúc, Mạnh Tơng ...

Năng suất bình qũn đạt 15 – 20 tấn măng tươi/ha. Đa số hộ trồng tre có thu nhập từ
sản xuất giống trong đoạn đầu.
=> Chương trình trồng cây ngun liệu giấy
Đã xây dựng nhiều mơ hình với diện tích 10.628 ha, mơ hình gồm các loại cây:
bạch đàn lai, keo lai, tại vùng nguyên liệu các nhà máy giấy của Trung ương và địa
phương, 10% nông hộ vùng nguyên liệu giấy đã sử dụng giống mới, sử dụng mơ
hình để trồng rừng ngun liệu góp phần tăng năng suất trồng rừng từ 1,5 – 2 lần so
với các giống cũ.
* Chương trình khuyến nơng chăn ni
Chương trình khuyến nơng đóng vai trị quan trọng trong việc cải tiến nâng cao
năng suất, chất lượng vật nuôi và sản phẩm chăn ni. Sau đây là một số chương
trình đạt kết quả tốt
=> Chương trình chăn ni lợn hướng nạc.
Tính từ năm 1993 – 2005 chưuơng trình khuyến nơng chăn nuôi lợn hướng nạc
đã thu hút trên 30.000 hộ nông dân tham gia ở 40 tỉnh, thành phố. Số lợn ni trong
chương trình là 32.786 con ( gồm cả lợn nái, lợn đực ngoại và lợn nái lai nhiều máu
ngoại) chương trình góp phần cải tiến chất lượng đàn lợn giống, lợn cao sản
( Yorshine, Landrac..) vào mơ hình nên đã góp phần cải tạo giống lợn hiện có đưa tỷ
lệ nạc từ 35 – 36% lên 45 – 47%.
=>Chương trình cải tạo đàn bị
Chương trình đã thu hút trên 482.000 hộ nông dân của gần 50 tỉnh, thanh tham
gia. Trong đó 27 tỉnh trọng điểm, tổng kinh phí cải tạo đàn bò là 217 tỷ đồng.
Các giống bò Red, Sind, Trahman được lai với bò vàng Việt Nam để tăng khối
lượng đàn bò từ 170 kg/con lên 220 – 250 kg/con, tỷ lệ thịt xẻ tăng từ 40% lên 47%
năng suất sữa từ 400 – 500 kg lên từ 1.200 kg/con/chu kỳ. Huấn luyện kỹ thuật cho
51.400 lượt hộ. Qua 10 năm tỷ lệ đàn bò lai cả nước tăng từ 10% lên 25% so với
tổng đàn bò. Đàn bê lai ngày càng phát triển đặc biệt là ở tỉnh Sơn La, Thái Nguyên,

11



Kon Tum...
=> Chương trình khuyến nơng chăn ni gia cầm.
Chương trình được triển khai trên tồn quốc và đã chuyển giao được trên
650.000 gia cầm giống mới cho các hộ nông dân ( gà Lương Phượng, Kabir, Sasso,
JA – 57, Lương Phượng lai gà ri, BT1, BT2 ... các giống vịt, ngan super M, ngan
Pháp dịng R51, R71...) Chương trình giúp nâng tỷ lệ nuôi sống và tốc độ tăng trọng
của gia cầm, cung cấp con giống tại chỗ cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xã,
tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho bà con nông dân. Qua thực tế cho thấy nuôi
100 con gà, vịt, ngan... giống mới có thu lãi 0,3 – 0,5 triệu đồng sau 2- 3 tháng chăn
ni thậm chí có những hộ lãi từ 0,9 – 1,0 triệu đồng. Nhưng hiện nay do dịch cúm
gia cầm nên đã làm cho đàn gia cầm giảm mạnh.
Chương trình khuyến nơng chăn ni đã góp phần nâng cao trình độ dân trí,
trình độ kỹ thuật, đưa ngành chăn nuôi từ manh múm lên sản xuất hàng hố tập trung
có hiệu quả kinh tế và tính cạnh tranh cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, nhất là nơng dân ở các tỉnh khó
khăn, tỉnh miền núi.
=> Trình diễn mơ hình thử nghiệm phịng chống bệnh vàng lùn – lùn xoắn
lá ( VL – LXL)[1]
Vụ Hè thu năm 2006 vừa qua, nơng dân tồn vùng Đơng bằng SCL điêu đứng vì
bệnh VL – LXL do rầy nâu nhiễm bệnh lan truyền cho lúa. Thiệt hại tới hàng ngàn
tỷ đồng khiến người dân hoang mang lo lắng. Đứng trước tình hình đó viện BVTV
đã xây dựng một mơ hình ( 78,5 ha) phịng chống bệnh VL – LXL khiến người dân
càng tin tưởng hơn và tìm đến nhà tư vấn kỹ thuật qua khảo sát tồn mơ hình trong
mơ hỉnh thử nghiệm này, năng suất lúa bình quân đạt từ 9,1 – 9,75 tấn/ha( so với
năng suất cơng của mơ hình phịng chống bệnh VL – LXL của viên BVTV đã tiến
hành ở Long An cũng như Bến Tre hay nhiều nơi khác đã đem lại niềm phấn khởi
bước đầu cho nông dân vùng ĐBSCL trong vụ Đơng – Xn này.
* Một số vấn đề cịn tồn tại trong việc áp dụng phương pháp mơ hình trình
diễn.[2]

Mơ hình được xem là phương pháp chủ đạo, nhưng cho đến nay công tác
chuyển giao KTTB đã chưa thành công trong một số mơ hình như: Mơ hình chăn
ni bị sữa, mơ hình trồng cây phi lao chắn sóng, mơ hình ni lợn nái ngoại ở

12


Quảng Ninh, mơ hình dưa hấu khơng hạt Kim Vương Tử, Lê chịu nhiệt Tứ Xuyên,
khoại sọ Lệ Phố ở Phú Thọ, mơ hình nơng lâm kết hợp, cải dầu, cà phê ở Hà Giang,
mơ hình ni lợn nái ở Mai Châu ... Có thể rút ra một số nguyên nhân khơng thành
cơng của cơng tác xây dựng mơ hình như sau:
- Khuyến cáo KTTB thơng qua mơ hình chỉ đơn thuần kỹ thuật, chưa gắn giữa
sản xuất với thị trường dẫn đến tình trạng hàng hố sản xuất ra nhiều nhưng khơng
có người mua, hoặc mua với giá rẻ, làm cho người dân bị lỗ và nông dân không làm
nữa. Đặc biệt, rất ít các mơ hình khuyến cáo công nghệ sau thu hoạch, quản lý trang
trại và thị trường.
- Thiếu điều tra kỹ về điều kiện kinh tế – tự nhiên và xã hội ở địa phương trước
khi áp dụng mơ hình. Vì vậy có rất nhiều mơ hình khi triển khai đã thất bại như mơ
hình ni dê được làm ở Bản Kìa từ năm 2002, mơ hình trồng giống ngơ mới năm
2001 ở Mai Châu..
- Thiếu đánh giá nhu cầu của dân và đặc điểm của đại phương. Thực hiện mơ
hình theo u cầu của người ngồi cộng đồng hơn là của dân.
- Chưa có kiểm định về tình khả thi của KTTB đó ở địa phương, một số nơi
nóng vội và triển khai ồ ạt trên diện rộng theo kế hoạch đề ra.
- Thực hiện trợ cấp hồn tồn để làm mơ hình, dân ít đóng góp vào làm mơ hình,
làm cho dân thấy mơ hình đó khơng phải là của họ, khơng tạo được mối liên hệ giữa
người dân với cán bộ khuyến nông, khơng gắn trách nhiệm của người dân với mơ
hình, mơ hình được xây dựng là do cán bộ kỹ thuật tự làm.... Đó là ngun nhân khi
mơ hình thành cơng mà người dân không tiếp tục mở rộng.
- Thực hiện mơ hình là tiến hành các quyết định đã được quyết định từ bên trên.

Vì vậy có nhiều mơ hình không đáp ứng được nhu cầu của người dân, không mang
tính thực tiễn.
- Giống, vật tư cung cấp cho mơ hình chưa đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng
tới năng suất hiệu quả của mơ hình như mơ hình lợn nái ngoại đang triển khai của dự
án.
- Mơ hình phức tập, biện pháp kỹ thuật nghiêm ngặt, nơng dân khó làm, khó tiếp
thu.
- Nơng dân được chọn làm mơ hình gồm hai loại: Các mơ hình khuyến nơng nhà
nước thường chọn nơng dân khá giả. Những nơng dân này có thể áp dụng thành công

13


mơ hình. Tuy nhiên, tính nhân rộng cho các nơng dân nghèo bị hạn chế. Các dự án
quốc tế như AVV đã lựa chọn nơng dân nghèo làm mơ hình. Họ thường không đủ
các điều kiện để thoả mãn các u cầu của mơ hình, hạn chế về kiến thức nên khi rủi
ro cao. Mơ hình dể thất bại.
- Một số nơi mơ hình đã thành cơng nhưng khơng nhân rộng được vì những lý
do hình thức chủ nghĩa và phô trương.
2.3. Phương pháp tiếp cận trong công tác xây dựng mơ hình trình diễn.
* Phương pháp tiếp cận khuyến nơng qua các chương trình dự án.
Phương pháp tiếp cận chuyển giao KTTB thơng qua hình thành các dự án phát
triển nông nghiệp hay dự án khuyến nông từ cơ sở( gọi tắt là phương pháp khuyến
nông theo dự án). Theo phương pháp tiếp cận này, hoạt động xây dựng mơ hình
được thực hiện theo các chương trình dự án. Hiện nay ở tỉnh có nhiều dự án phát
triển như dự án bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiệp Quảng Bình ( ARCD),
dự án phân cấp giảm nghèo do Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế ( IFAD) tài trợ.
Nhìn chung, các dự án này áp dụng phương pháp chuyển giao cơng nghệ có sự tham
gia của người dân. Các tổ chức cơ sở để xây dựng MHTD chuyển giao KTTB... Dự
án đã đầu tư đáng kể kinh phí cho cán bộ và nơng dân tiếp cận với cách chuyển giao

mới là đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân ( PRA), đánh giá có sự
tham gia, tập huấn có sự tham gia.
Phương pháp tiếp cận này xuất phát từ nhu cầu của người dân thơng qua đánh
giá nơng thơn có sự tham gia của dân ( PRA). Theo phương pháp này, việc xây dựng
MHTD để chuyển giao KTTB tới nông dân phải dựa vào kết quả của dân đánh giá
tình hình nơng nghiệp và nơng thơn, dân xác định nhu cầu và khó khăn của họ, cán
bộ khuyến nơng cùng dân phân tích khó khăn và lựa chọn giải pháp để giúp dân vượt
qua khó khăn đó.
Phương pháp này cịn được gọi là phương pháp khuyến nơng có sự tham gia,
phát huy sự tham gia của người dân, người dân làm chủ các hoạt động khuyến nông,
đảm bảo việc học đi đôi với hành và họ có thể thực hiện ngay trên chính đồng ruộng
của mình. Phương pháp này được dựa theo nguyên tắc người dân tự học tập tốt nhất
từ những kinh nghiệm của mình, phát huy mối liên hệ giữa người dân và cán bộ
khuyến nơng với mục đích nâng cao q trình cùng nhau học hỏi.
=>Một số nguyên tắc khi thực hiện mơ hình.

14


- Phải đáp ứng nhu cầu đích thực của nơng dân và mang lại hiệu quả kinh tế cho
họ.
- Người dân cần xác định rõ trách nhiệm của mình khi tham gia các mơ hình.
Phải làm cho dân hiểu, làm mơ hình là vì lợi ích của chính họ, khơng phải làm “ cho
dự án”.
- Khuyến khích sự tham gia của người dân càng nhiều càng tốt đó chính là điều
kiện để đảm bảo tính bền vững của mơ hình.
- Chỉ hổ trợ không “ ban pháp” làm thay dân.
- Thơng qua mơ hình để xây dựng năng lực và chuyển giao kỹ thuật cho người
dân.
- Cần xác định quy mô phù hợp với khả năng đầu tư của dân đã có thể thực hiện

thành cơng mơ hình và nhân rộng sau này.
- Kỹ thuật chuyển giao phải phù hợp với trình độ dân trí và các điều kiện thực tế
của địa phương.
- Chú ý sự phát triển bền vững và khả năng để nhân rộng[ 3]

15


PHẦN 3
PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài khóa luận tiến hành đánh giá tiến trình thực hiện MHTD nơng nghiệp
trong hợp phần hổ trợ sản xuất của dự án DPPR tại xã Dương Thuỷ – Lệ Thuỷ –
Quảng Bình trong thời gian từ ngày 02/01/2007 – 07/5/2007.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp.
- Các số liệu từ báo cáo của ban quản lý dự án xã.
- Các báo cáo hàng tuần, hàng tháng của ban quản lý dự án huyện.
- Báo cáo định kỳ của cán bộ cộng đồng.
- Các báo cáo về tiến độ thực hiện mô hình của khuyến nơng.
Các thơng tin này giúp cho đề tài có cơ sở để đánh giá tiến trình xây dựng mơ
hình trình diễn và cơ sở khoa học, lý luận cho việc xây dựng mơ hình trình diễn.
3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp.
* Phương pháp thu thập số liệu bằng phiếu điều tra. Để thu thập được tình hình
thực hiện mơ hình bao gồm đội ngủ cán bộ thực hiện mơ hình, tình hình xây dựng
mơ hình, các kết quả đạt được và những tồn tại trong quá trình thực hiện mơ hình.
Mục đích của cuộc điều tra là để tìm hiểu việc triển khai các mơ hình trình diễn ở
các hộ gia đình và thu thập thơng tin ở các hộ tham gia học tập và không tham gia
mơ hình để kiểm tra các thơng tin được cung cấp bởi cán bộ dự án và cán bộ khuyến
nông với các thông tin được cung cấp bởi nông dân ( 24 hộ tham gia mơ hình, 10 hộ

khơng tham gia mơ hình )
Cuộc điều tra được thực hiện đối với 34 hộ được lựa chọn thông qua phương
pháp chọn ngẩu nhiên phân tầng ở tất cả các thôn của xã, bao gồm cả hộ tham gia
mơ hình, hộ học hỏi từ mơ hình và hộ khơng tham gia mơ hình và khơng học hỏi từ
mơ hình.
* Đánh giá có sự tham gia của dân ( PRA): Những người dân sống trong cộng
đồng cũng được tham gia vào đánh giá q trình thực hiện mơ hình. Thơng qua các
cơng cụ đánh giá nhanh nông thôn ( RRA), PRA, cộng đồng nơng dân được khuyến
khích đánh giá về tình hình kinh tế, xã hội, tình hình tiếp thu và các nhân tố ảnh
hưởng tới tiếp thu, thuận lợi khó khăn, mong muốn trong việc thực hiện mơ hình

16


trình diễn.
3.3. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu về tình hình cơ bản của địa phương.
- Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn của trạm khuyến nơng Huyện.
- Tìm hiểu nội dung, mục tiêu, hoạt động của dự án tại địa phưong.
- Đánh giá tiến trình thực hiện các mơ hình của dự án tại đại phương.
3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu.
* Tình hình cơ bản của địa phương.
+ Các loại đất: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Đất nơng nghiệp: Tình hình sử dụng, cơ cấu cây trồng, loại đất .
+ Dân số, lao động trong độ tuổi.
* Tình hình sản xuất nơng nghiệp.
- Trồng trọt ( lúa ngơ, khoai sắn về diện tích, năng suất, sản lượng, thu nhập...)
* Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn của Trạm khuyến nông huyện.
+ Hoạt động xây dựng mô hình và hiệu quả của các hoạt động.
- Tình hình xây dựng mơ hình trình diễn của trạm khuyến nơng huyện trong năm

2006 – 2007: Số lượng và các loại mơ hình ( trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp) kinh
phí và cơ quan hổ trợ, các lớp tập huấn trong xây dựng mơ hình, hàng năm có xác
định nhu cầu xây dựng mơ hình khơng.
- Hiệu quả về kinh tế xã hội của mơ hình. Nâng cao về năng suất, sản lượng, thu
nhập.
- Hiệu quả về khuyến nông của mô hình, số lượng người ứng dụng thành cơng
và được hưởng lợi gián tiếp từ mơ hình đó, nâng cao trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm
sản xuất. Các mơ hình đã được xây dựng thành công qua các năm.
+ Phương pháp khuyến nơng đã áp dụng trong mơ hình là phương pháp nào, ưu
nhược điểm của phưuơng pháp đó.
* Tìm hiểu nội dung, mục tiêu hoạt động của dự án tại địa phương.
- Hợp phần phát triển trồng trọt.
- Phát triển chăn nuôi
- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản
- Phát triển doanh nghiệp nhỏ và thị trường.
- Các dịch vụ tài chính nơng thơn.

17


* Đánh giá tiến trình thực hiện các mơ hình của dự án tại địa phương.
- Tình hình xây dựng mơ hình trình diễn và hiệu quả của các hoạt động .
+ Tình hình xây dựng mơ hình trình diễn và hiệu quả của các hoạt động kế
hoạch thực hiện, số lượng và các loại mơ hình ( trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản) phân
khai kế hoạch các mơ hình của dự án mà xã đang thực hiện, cách thức tiến hành thực
hiện mơ hình.
+ Các tiến trình thực hiện mơ hình: Xác định nhu cầu của người dân, đánh giá
các điều kiện kinh tế xã hội của địa phương và điều kiện sản xuất của hộ, lựa chọn
mơ hình phù hợp, lựa chọn thời gian và cách thức triển khai, lựa chọn hộ nơng dân
tham gia mơ hình, địa điểm thực hiện mơ hình, triển khai mơ hình và giám sát.

- Hiệu quả của các hoạt động, xây dựng mơ hình trình diễn. Đánh giá được
những thành cơng của mơ hình và những điểm cần rút kinh nghiệm, khả năng nhân
rộng của mơ hình.
+ Hiệu quả kinh tế của mơ hình: Nâng cao về năng suất, sản lượng, thu nhập,
giải quyết công ăn việc làm cho người dân.
+ Hiệu quả khuyến nơng của mơ hình: Số lượng người ứng dụng thành công và
được hưởng lợi từ dự án, nâng cao trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, thay đổi
phưưong thức canh tác cho người dân.
- Phương pháp khuyến nơng được áp dụng trong việc xây dựng mơ hình trình
diễn là phương pháp gì.
- Điểm mạnh, điểm yếu và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xây dựng mơ
hình trình diễn của dự án.

18


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.11.1. Vị trí địa lý
Xã Dương Thuỷ nằm ở phía Nam trung tâm huyện Lệ Thuỷ, tổng diện tích tự
nhiên 930.00 ha. Địa giới hành chính của xã như sau:
- Phía Bắc giáp xã Cam Thuỷ
- Phía Nam giáp xã Thái Thuỷ
- Phía Đơng giáp xã Tân Thuỷ
- Phía Tây giáp xã Mỹ Thuỷ
4.11.2. Địa hình
Địa hình của xã bị chia cắt mạnh bởi dãy núi phía tây và thấp dần về hướng
Đơng Nam. Địa hình khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng

cây trồng và xây dựng các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
4.11.3. Khí hậu
Xã Dương Thuỷ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm
chung của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, có mùa đơng lạnh, mưa nhiều; mùa hè nóng,
mưa ít có gió Tây Nam thổi mạnh từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm với tốc độ trung
bình 20m/s, làm nhiệt độ tăng lên, độ ẩm khơng khí thấp trong những tháng có gió
mùa phía Tây – Nam (gió Lào).
Dương Thuỷ có nền nhiệt độ cao, số giờ nắng trung bình hàng năm là 2602 giờ;
nhiệt độ trung bình hàng năm là 250C; lượng mưa trung bình cả năm là 1931.1 mm;
số ngày mưa trung bình trong năm trên địa bàn là 138 ngày. Tần suất những trận
mưa lớn trên 300 mm trong 24 giờ có nhiều vào tháng 8, 9, 10, 11. Tháng có lượng
mưa lớn nhất là tháng 9, 10 là 464 – 751 mm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 2,
tháng 7 từ 22 – 47 mm.
Độ ẩm khơng khí hàng năm khá cao (83 – 85%), ngay những tháng có mùa khơ
hạn nhất của mùa hề có gió Tây – Nam độ ẩm hàng tháng vẫn thường xuyên trên
70%.

19


Bão lụt thường suất hiện từ tháng 9 – 10, trung bình hàng năm có 1 – 1.8 cơn
bão trực tiếp ảnh hưởng đến vùng ven biển gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sản xuất và
đời sống của nhân dân trong vùng.
4.11.4. Thuỷ văn
Điều kiện thuỷ văn của xã khá thuận lợi, phía Đơng được bao bọc bởi sơng Quy
Hậu. Ngồi ra trên địa bàn xã có hệ thống kênh mương, để cung cấp nước cho sản
xuất nông nghiệp.
Chế độ thuỷ văn khá thuận lợi nhìn chung là chủ động được, ít phụ thuộc vào
chế độ mưa.
4.1.2. Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên đất
Dương Thuỷ thuộc xã bán sơn địa của huyện Lệ Thuỷ, có tổng diện tích tự
nhiên là 930.00 ha. Căn cứ nguồn gốc phát sinh tài nguyên đất của xã, đãnh giá đặc
tính thổ nhương như sau:
Đất phù sa ven sông suối (Pc), đất xám kết von ít glây.
Đất xám Feralit (Xf), đất xám mùn trên núi(Xu) diện tích phân bố phía Đơng
Nam của xã.
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Dương Thủy năm 2006
TT

Chỉ tiêu

Diện tích

Cơ cấu

Tổng diện tích tự nhiên

930,000

100,00

1

Đất nơng nghiệp

735,52

79,09


1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

594,14

63,89

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

405,36

43,59

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

188,78

20,30

1.2

Đất lâm nghiệp

136,80


14,71

1.3

Đất nuôi trồng thủy sản

4,58

0,49

2

Đất phi nông nghiệp

137,89

14,83

2.1

Đất ở

18,87

2,03

2.2

Đất chuyên dùng


70,49

7,58

3

Đất chưa sử dụng

56,59

6,08

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hôi của xã Dương Thủy )

20


41.2.2. Tài ngun nước
Xã Dương Thuỷ có hệ thống sơng Quy Hậu, hiện đang tưới cho một số diện tích
đất 2 vụ của xã.
Nước ngầm phân vố không đều mức độ nơng sâu thay đổi phụ thuộc vào địa
hình và lượng mưa. Vùng đồng bằng ven biển có mực nước ngầm nông và dồi dào,
vùng đồi núi mực nước ngầm sâu và dễ bị cạn kiệt vào mùa khô.
Chất lượng nước nhìn chung khá tốt thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của
1 số cây trồng cũng như sinh hoạt của nhân dân trữ lượng không nhiều.
4.1.2.3. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê, diện tích đất lâm nghiệp có rừng hiện tại của Dương
Thuỷ là 137.89 ha, độ che phủ là 14.83% chủ yếu là rừng trồng phòng hộ. Công tác
quản lý, khoanh nuôi bảo vệ rừng được triển khai thực hiện tốt
4.1.2.4. Tài nguyên thảm thực vật

Xã Dương Thuỷ có thảm thực vật khá phong phú, hệ thống cây trồng đa dạng,
bao gồm các cây hàng năm như lúa, ngô, khoai, lạc,..., cây công nghiệp ngắn ngày,
cây lâu năm, cây ăn quả,…
4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn
Người dân trong xã có truyền thống cách mạng, bản chất cần cù lao động, tinh
thần đoàn kết. Quan hệ truyền thống của người dân nơng thơn được giữ gìn tốt, quan
hệ dịng tộc, gia đình nhìn chung rất tốt. Phong tục tập qn văn hố nói chung lành
mạnh, các lễ hội tại các thôn được tổ chức hàng năm làm cho đời sống tinh thần của
người dân phong phú.
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
Dương Thuỷ có điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trường tương đối
thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế tổng hợp đa dạng, như: công nghiệp –
TTCN, thương mại dịch vụ và sản xuất nông – Lâm nghiệp.
Về tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất rừng sản xuất và đất trồng cây hàng
năm.
Bên cạnh thuận lợi cũng có khó khăn là đất đai ngày càng bị giảm về diện tích
nhất là đất nơng nghiệp. Khí hậu khắc nghiệt bởi thường xuyên có bão, lụt vào mùa
mưa và nắng hạn, gió Tây Nam vào mùa khô thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp,

21


gây thiệt hại cho nhân dân vùng thấp khi có lụt, bão và vùng cao khi có gió Tây
Nam. Mơi trường sinh thái bị chiến tranh và thiên tai tàn phá, một số tài nguyên khai
thác chưa có kế hoạch nên suy giảm nhanh. Cơ sở hạ tầng những năm gần đây được
chú trọng nên đã đáp ứng được phần nào trong cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên
do sự tàn phá của thiên tai hàng năm đã làm xuống cấp và gây khó khăn cho sự phát
triển kinh tế. Đây là những khó khăn trở ngại đối với người dân trong vùng trong sự
nghiệp đi lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.
4.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả vùng, nền kinh tế xã
Dương Thuỷ đã có những bước tăng trưởng khá, các hoạt động sản xuất tiểu thủ
công nghiệp, thương mại, ngành nghề dịch vụ phát triển tương đối nhanh cùng với
sự phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm liên tục tăng, trong giai đoạn 2000 - 2006,
tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 8.5%. Bình quân thu nhập trên đầu người đạt 2.5
triệu đồng, đây là kết quả chưa cao so với điều kiện của xã.
Để đạt được thành tựu trên là do đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, đã
được Đảng uỷ và UBND xã Dương Thuỷ áp dụng triệt để, đổi mới theo cơ cấu thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Kết quả về phát triển kinh tế trong những năm
qua cho thấy: số hộ khá và giàu ngày càng tăng. Ngược lại hiện nay số hộ đói vẫn
cịn khá cao là 23.00% năm 2006 (theo tiêu chí mới).
Trong q trình đổi mới nền kinh tế, đã xuất hiện nhiều hộ gia đình làm kinh tế
giỏi, có thu nhập cao, 25 - 30 triệu đồng/năm.
4.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nền kinh tế Dương Thuỷ thuộc loại hình kinh tế truyền thống chủ yếu là nông
lâm nghiệp. Những năm qua, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực, nhóm
ngành nông lâm nghiệp giảm tỷ trọng tương đối trong khi các nhóm ngành cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ ngày càng tăng lên. Tuy nhiên,
do một số điều kiện hạn chế nên tốc độ chuyển dịch chưa cao. Năm 2002 tỷ trọng
ngành nông nghiệp chiếm 75.7% tổng thu nhập tồn xã, đến năm 2006 giảm cịn
72.6%, tỷ trọng công nghiệp – TTCN là 12.20%, dịch vụ thương mại đạt 15.20%.
(Chi tiết xem thêm bảng 1 phần phụ lục )

22


4.1.4.3. Thực trạng phát triển kinh tế
4.1.43.1. Khu vực kinh tế nơng nghiệp

Đây là ngành sản xuất chính của xã, chiếm tới 72.6% cơ cấu kinh tế toàn xã. Cụ
thể các ngành như sau:
a. Ngành trồng trọt
Đây là ngành chính trong phát triển nông nghiệp của xã. Theo kết quả thống kê,
tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã là 735.52ha, chiếm 79.09% tổng diện
tích tự nhiên, trong đó đất trồng lúa là 324.04 ha. Là xã nằm giữa huyện lại có diện
tích đất trồng lúa lớn lên tỷ trọng phát triển nông nghiệp cao.
Hệ thống công thức cây trồng chính của xã bao gồm: Lúa xuân + lúa mùa; Lúa
xuân + lúa mùa + cây màu(ngô, khoai lang, đậu tương, rau đậu...). Đất vườn: Chủ
yếu là trồng cây ăn quả như nhãn, vải, hồng, na, chuối, bưởi,… tuy nhiên mức độ
sản xuất hàng hoá chưa cao, do đó chưa có nhiều sản phẩm hàng hố.
Hình thức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp của xã theo hình thức nông hộ,
nhưng do đặc điểm đất đai manh mún dẫn tới mỗi hộ gia đình có nhiều mảnh gây
khó khăn cho việc quản lý cũng như tổ chức sản xuất.
Hiện tại, trên địa bàn xã đã có sự áp dụng các tiến bộ khoa học và kỹ thuật,
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đầu tư thâm canh tăng vụ, đưa các giống mới vào sản
xuất đã góp phần tăng năng suất cây trồng, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế
nói chung, năng suất lúa bình qn từ 45-50 tạ/ha, các cây trồng khác đều đạt và
vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra.
Tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 2006 ước đạt 2576 tấn. Bình quân
lương thực đầu người năm 2006 đạt 566 kg/người/năm.
(Chi tiết xem thêm bảng 2 phần phụ lục)
b Ngành chăn nuôi
Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt, ngành chăn ni cũng có sự tăng
trưởng đáng kể.
Tổng đàn trâu tính đến tháng 06/2006 có 585 con, giảm 35 con so với năm 2002,
đàn bò là 295 con giảm 215 con so với năm 2002, đàn lợn bình quân đạt trên 2760
con, tăng 190 con so với năm 2002.
Tổng đàn gia cầm đến năm 2006 có trên 15703 con, phát triển mạnh theo hướng


23


sản xuất hàng hoá với việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Tuy
nhiên do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên số lượng nuôi có giảm so với một số
năm trước, khoảng 10% về số lượng và 15% về thu nhập.
Về thủy sản hàng năm vẫn thu hoạch được khoảng 35 tấn cá, tôm các loại.
(Chi tiết xem bảng 3 phần phụ lục)
4.1.4.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp
Do đặc thù của xã nên sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mới đang phát
triển, chủ yếu là ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tranh thủ thời gian nơng nhàn.
Ngồi ra cịn có một số cơ sở hoạt động như nghề cơ khí, mộc dân dụng, may mặc,
sửa chữa điện gia đình, vận tải... Phục vụ tại chỗ cho nhân dân địa phương.
Nhìn chung, giá trị sản xuất hàng hóa của ngành cơng nghiệp - TTCN chưa cao.
4.1.4.3.3. Khu vực kinh tế dịch vụ
Về hoạt động thương mại dịch vụ bắt đầu có chiều hướng phát triển, số hộ hoạt
động kinh doanh buôn bán nhỏ ước khoảng trên 150 hộ, nhiều hộ đã có số vốn kinh
doanh lên tới hàng trăm triệu đồng. Tuy nhiên trên địa bàn xã mới chỉ có các cơ sở
dịch vụ chủ yếu hoạt động buôn bán nhỏ phục vụ cho sản xuất và đời sống hàng
ngày của người dân như nhu yếu phẩm, hàng tiêu dùng, các mặt hàng phục vụ sản
xuất (phân bón, thức ăn gia súc, gia cầm...).
Tóm lại, trong những năm qua, nền kinh tế Dương Thuỷ có chiều hướng đi lên
rõ rệt, bắt đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá,nguồn thu nhập của nhân dân
có sự chuyển biến tích cực. Nhờ có sự phát triển mạnh từ kinh tế hộ, do đó kinh tế
của nhân dân ở đây đã được cải thiện. Đây là một vấn đề cần được phát huy trong
chiến lược phát triển sắp tới.
Trong những năm tới cần chuyển dịch mạnh về cơ cấu giữa các ngành, gắn với
thị trường, áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là phát triển ngành
nuôi trồng thuỷ sản để tạo hàng hố. Mở rộng thị trường bn bán hàng hố nơng thuỷ sản. Tăng tỷ trọng của 2 ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương
mại - dịch vụ, có như vậy mới phát triển mạnh và khai thác đầy đủ thế mạnh của xã.

4.1.5 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
4.1.5.1. Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2006, dân số xã Dương Thuỷ là 4550 khẩu, 944 hộ,

24


2093 lao động.
Trong những năm qua, do nhận thức được vấn đề dân số và kế hoạch hố gia
đình nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của đạt mức thấp là 0.53%, thấp hơn so với bình
qn tồn huyện. Tuy nhiên, sự biến động dân số cơ học tương đối phức tạp, số hộ
phát sinh khá nhanh, trong tương lai cần cấp đất ở cho các đối tượng này và cần chú
ý bố trí các khu vực giãn dân, các cơng trình cơng cộng đáp ứng nhu cầu gia tăng về
dân số.
4.1.5.2. Lao động, việc làm và thu nhập
Theo số liệu thống kê, năm 2006, Dương Thuỷ có 2093 lao động. Lao động của
xã tuy dần đã chuyển dần sang làm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ,
nhưng lao động nơng nghiệp vẫn cịn ở mức cao. Trình độ của người lao động chưa
cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo ước khoảng 11%, như vậy việc áp dụng khoa học kỹ
thuật sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhìn chung, nguồn nhân lực xã Dương Thuỷ tương đối
dồi dào, tuy nhiên, tỷ lệ lao động nông nhàn cao, gây lãng phí nguồn nhân lực.
Việc làm trên địa bàn xã đã có nhiều thuận lợi, tuy nhiên trong thời gian tới cần
nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động này để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trường. Trong tương lai cần phải có định hướng đào tạo, để người dân chủ động
được về khoa học cơng nghệ đặc biệt là chế biến tại chỗ.
Bình qn thu nhập của xã khoảng 2.5 triệu đồng/người/năm, đạt ở mức thấp so
với các xã trong huyện.
(Chi tiết xem thêm bảng 4 và bảng 5 phần phụ lục).
4.1.6. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Xã Dương Thuỷ được chia làm 5 thơn (Thơn Bình Minh, Trung Thiện, Tây

Thiện, Đông Thiện và Nam Thiện) với hệ thống khu dân cư lâu đời và tương đối ổn
định. Thơn có dân số cao nhất là thơn Bình Minh (1476 khẩu), thấp nhất là thôn
Nam Thiện (710 khẩu). Do đặc điểm của xã nên dân số thường sống tập trung. Việc
dân cư sống tập trung có những thuận lợi và khó khăn cho công tác tổ chức sản xuất
và đời sống của người dân.
Khả năng phát triển khu dân cư trong thời gian sắp tới theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Vì vậy cần có quy hoạch và mở rộng hợp
lý tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội toàn diện, thay đổi bộ mặt khu dân
cư, xây dựng nông thôn mới.

25


×