Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

khảo sát và đánh giá tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp trong 3 năm (2009 – 2011) ở thôn văn la - lương ninh, quảng ninh - quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.96 KB, 38 trang )

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đã ảnh hưởng và chi phối rất
lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng
thơn nói riêng. Theo quy luật, trong q trình phát triển kinh tế nông thôn
từng bước cũng sẽ tự hình thành cơ cấu của chính mình, nhưng tự nó thì sẽ
mất thời gian rất dài và rất chậm chạp. Chính q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố sẽ tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế nông thôn, làm chuyển đổi cơ
cấu giữa ngành nông nghiệp và công nghiệp; đồng thời làm cho ngành dịch
vụ dần được mở rộng và phát triển đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống.
Sự phát triển của kinh tế nông thôn với xu hướng ngành công nghiệp và dịch
vụ ngày càng tăng lên và tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu kinh tế nơng
thơn thì lao động nơng nghiệp ngày càng giảm đi cả tương đối và tuyệt đối.
Cùng với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phân công lao động
xã hội ở nông thôn sẽ diễn ra theo hướng hoà nhịp với sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn. Nghĩa là sự phân công lao động xã hội được diễn ra đồng
thời từ trong nội bộ ngành nông nghiệp và cả khu vực nông thôn. Từ cơ cấu
sản xuất chủ yếu là lúa sang trồng lúa, màu, cây ăn quả, cây công nghiệp,
chăn nuôi… mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và phát triển các dịch
vụ để phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp nông thôn,
đồng thời gắn kết sự giao lưu kinh tế giữa nông thôn và thành thị.
Quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn làm cho cơ cấu kinh
tế nông thôn chuyển dịch theo hướng: Giảm tỷ trọng sản phẩm và lao động
trong sản xuất nông nghiệp (số lượng tuyệt đối của sản phẩm vẫn tăng, còn số
lượng tuyệt đối và tương đối của lao động giảm). Sự dịch chuyển ấy hoàn
toàn phù hợp quy luật khách quan, phù hợp q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố nơng thơn. Vì nơng nghiệp là ngành sản xuất ra các sản phẩm tiêu
dùng thiết yếu cho xã hội, khi năng suất lao động tăng lên thì mới có một bộ
phận lao động dơi ra và chuyển sang làm những ngành phi nơng nghiệp, do
vậy nếu khơng có kế hoạch hợp lý để phát triển các ngành phi nông nghiệp, là



1


cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn, thì số lao động dôi dư này sẽ di chuyển
ra đô thị để đi vào các khu công nghiệp tập trung và các trung tâm thương
mại, từ đó rất dễ dẫn đến thiếu hụt lao động trong nông nghiệp, nông thôn,
nhất là vào mùa thu hoạch lúa, khoai… làm cho nông nghiệp và kinh tế nông
thôn thiếu cơ hội phát triển.
Việt nam đang đặt được sự phát triển chưa từng có trong lịch sử với mức
tăng trưởng kinh tế nhanh và mạnh mẽ, đi cùng với đó là tốc độ đơ thị hóa nhanh
và sự bất bình đẳng đặc biệt giữa khu vực nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, với
hơn 73% dân số sống ở nông thôn sự phát triển trong quá khứ và hiện tại ở mức
độ nào đó đã mang lại những lợi ích cho người dân nơng thơn bởi vì tỉ lệ nghèo
đói đã giảm xuống. Thậm chí mức độ phát triển cũng diễn ra không đồng đều
ngay trong chính khu vực nơng thơn, đặc biệt là khu vực miền núi.. Đất đai nhỏ
lẻ manh mún đang cản trở các cơ hội tăng thu nhập thông qua quá trình chun
mơn hóa. Phân loại đất đai phức tạp và phương thức sản xuất kém hiệu quả đã
hạn chế sự phát triển của ngành lâm nghiệp.
Phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác nguồn nguyên liệu tại
chỗ, phát triển các làng nghề, thương mại - dịch vụ ở nông thôn nhằm giải
quyết việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn, thực hiện phương
châm “ly nông nghiệp bất lý hương “nghĩa là rời đồng nhưng không rời làng
và tiểu công nghiệp hiện đại, thủ công nghiệp tinh xảo, từng bước xác lập cơ
cấu kinh tế “nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ” trên địa bàn nông thôn,
thúc đẩy phát triển triển nền nông nghiệp sinh thái và tạo nên bộ mặt nông
thôn mới theo diện mạo của công nghiệp và đô thị; xây dựng xã hội nơng thơn
ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hố phong phú làm động lực cho
q trình phát triển tiếp theo.
Để giải quyết những vấn đề trên việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng

nghiệp đóng van trị hết sức quan trọng. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, và
thủy sản ở khu vực nông thôn Việt Nam đang đối mặt với những thách thức
khác, ví dụ như các thách thức gặp phải khi Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Những khó khăn vĩ mơ
đang cản trở sự phát triển của khu vực nông thôn nơi mà tỉ lệ nghèo đói và tỉ
lệ thất nghiệp nơng thơn cao, ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, diện tích đất

2


nơng nghiệp giảm do q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, dịch vụ nơng
thơn khơng phát triển kể cà giáo dục, y tế, sự hạn chế trong việc huy động các
nguồn lực tài chính địa phương và hệ thống quản lý tài chính bất hợp lý. Đó là
lý do tôi chọn đề tài: “Khảo sát và đánh giá tình hình phát triển sản xuất
nơng nghiệp trong 3 năm (2009 – 2011) ở thôn Văn La - Lương Ninh, Quảng
Ninh - Quảng Bình”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa phương
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất nơng nghiệp trong 3 năm qua trên địa
bàn thơn
- Tìm hiểu về những khó khăn, thuận lợi trong q trình phát triển sản
xuất nông nghiệp. Đánh giá những thay đổi trong quá trình sản xuất trong 3
năm trở lại đây.
- Đề xuất giải pháp để thực hiện thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp.

3


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


2.1. Khái niệm và vai trị của phát triển sản xuất nơng nghiệp
2.1.1 Vai trị của sản xuất nơng nghiệp
Cung cấp lương thực và thực phẩm cho toàn xã hội. Thực tế cho thấy
rằng xã hội càng phát triển thì yêu cầu về dinh dưỡng ngày càng tăng nhanh.
Một đặc điểm quan trọng của hàng hố lương thực, thực phẩm là khơng thể
thay thế bằng bất kì một loại hàng hố nào khác. Hàng hố có chứa chất dinh
dưỡng ni sống con người này chỉ có thể có được thơng qua hoạt động sống
của cây trồng và vật ni hay nói cách khác là thơng qua q trình sản xuất
nơng nghiệp.[1]
Thơng thường đối với các nước, có thể lựa chọn cơng nghiệp nặng hay
công nghiệp nhẹ làm ngành kinh tế mủi nhọn, nhưng nơng nghiệp khơng phải
là hồn tồn bị thay thế, việc thoả mãn nhu cầu về lương thực và thực phẩm
có thể bằng con đường nhập khẩu là chủ yếu. Song ở những nước nơng
nghiệp đơng dân có thu nhập thấp như Ấn Độ, Indonexia, Việt Nam....... thì
việc thoả mãn lương thực và thực phẩm cho nhân dân bằng con đường sản
xuất trong nước là điều có ý nghĩa sống cịn của một đất nước.
Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy
kinh tế quốc dân phát triển. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu công nghiệp
chế biến nông sản. Nông nghiệp là nguồn cung cấp lao động cho công nghiệp
và các ngành kinh tế quốc dân khác. Nông nghiệp là thị trường tiêu thụ rộng
lớn cho hàng hố cơng nghiệp và ngành kinh tế khác. Nơng nghiệp là nguồn
thu ngân sách quan trọng của nhà nứơc.[1]
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mơ lớn nhất ở nước ta.
Tỷ trọng giá trị sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25% tổng thu
nhập nhân sách nhà nước. Việc huy động một phần thu nhập từ nơng nghiệp
được thực hiện dưới nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh
doanh khác... Hiện nay xu hướng chung tỷ trọng GDP của nông nghiệp sẽ
giảm dần trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Thật vậy, tỷ trọng GDP của
nông nghiệp đang giảm: nếu đầu tháng 6 năm 2000 là 24,4% thì đến nay con


4


số là 21,7%.[2] Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn lớn so với các nước trong vùng;
và nói lên rằng Việt Nam vẫn cịn là một nước nơng nghiệp. Bên cạnh nguồn
thu ngoại tệ góp phần thiết lậP cán cân thương mại đồng thời cung cấp vốn
ban đầu cho sự phát triển của công nghiệp Nông nghiệp là hoạt động sinh kế
chủ yếu của đại bộ phân dân nghèo nông thôn. Nước ta với hơn 70% dân cư
tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, với
hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày.[1]
Nông nghiệp - hậu phương vững chắc cho nền kinh tế
Nông nghiệp, nông thơn nước ta giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân bởi phần đông dân số hiện nay vẫn sống ở nông thôn, thu nhập của
nông dân chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp. Việc giữ được tốc độ tăng trưởng
ổn định ở mức cao, nâng cao đời sống của người dân, xóa đói giảm nghèo có ý
nghĩa lớn trong việc ổn định kinh tế - xã hội của đất nước.Trong cuộc khủng
hoảng kinh tế vừa qua, nước ta có chỗ dựa vững chắc là nơng nghiệp, do đó
Chính phủ có các chính sách kích thích cho nơng nghiệp phát triển. Điều này sẽ
không chỉ đảm bảo phát triển về kinh tế mà còn ổn định được an sinh xã hội.
Với khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho số đông dân
cư, nông nghiệp đã, đang đóng vai trị quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam
vượt lên sau thời kỳ suy giảm kinh tế. Chứng minh rõ nhất cho điều đó chính
là khi toàn bộ nền kinh tế phải nhập siêu trong bối cảnh khủng hoảng thì nơng
nghiệp lại xuất siêu, nơng sản là một trong những mặt hàng còn lại kim ngạch
xuất khẩu cao kể từ đầu năm đến nay. Các mặt hàng nông, lâm, hải sản Việt
Nam vẫn giữ được vị thế cạnh tranh và đóng góp cho sự tăng trưởng xuất
khẩu. Đặc biệt trước sự ảnh hưởng của kinh tế thế giới, khơng ít mặt hàng đã
giảm tỷ trọng xuất khẩu nhưng tỷ trọng xuất khẩu của nhóm mặt hàng này
vẫn tăng và giữ vai trò là chủ lực. Bên cạnh đó, nơng nghiệp cịn là nơi thu
hút nhiều lao động, trong khi tỷ lệ thất nghiệp ngày càng cao do khủng

khoảng kinh tế thì lĩnh vực nơng nghiệp lại là nơi thu hút lao động vào làm
việc, số lao động thành thị "chảy" về nông thôn trong giai đoạn khủng hoảng
là rất lớn. Điều này đã phần nào giải quyết được công ăn việc làm cho những
đối tượng lao động ở thành phố bị thất nghiệp.Trong sự nghiệp tiến hành cơng
nghiệp hóa, đơ thị hóa và phát triển bền vững thì nơng nghiệp ln được quan

5


tâm và ưu tiên phát triển. Bởi đầu tư thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sẽ tạo
công ăn việc làm cho lao động nông nghiệp trở về nông thôn… Như vậy,
nông nghiệp sẽ làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn, gián tiếp làm tăng
sức mua và tăng cầu trong nước bởi đối tượng này chiếm 70% dân số. Vì thế,
cần có một chiến lược phát triển nơng thơn bền vững, mặt khác, cần tập trung
vào thị trường trong nước và khu vực nông thôn. Làm được điều này thì
chúng ta sẽ có một hậu phương vững vàng cho nền kinh tế.
Như vậy, có thể nói, nơng nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế, vừa là hậu phương vững chắc, vừa là chiếc "phao" giúp nền kinh tế
"bơi" qua cơn khủng hoảng.
Nơng nghiệp giữ vai trị then chốt trong tái cơ cấu nền kinh tế
Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm
cho con người, đảm bảo nguồn nhiên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản
xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
Hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trị quan trọng
trong sự phát triển của đất nước, khơng ngành nào có thể thay thế được. Trên
40% số lao động trên thế giới đang tham gia vào hoạt động nơng nghiệp, ở
nước ta có khoảng 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực này. Đảm bảo an
ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định
chính trị, phát triển nền kinh tế do vậy nơng nghiệp có vị trí và vai trị quan

trọng trong nền kinh tế.
Từ lâu, nơng nghiệp đã trở thành một thế mạnh của đất nước. Những
năm gần đây, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch dần chiếm một tỷ
trọng tương đối trong nền kinh tế. Sự phát triển mạnh mẽ đó khiến cho rất
nhiều người nhầm tưởng rằng vai trị của cơng nghiệp đã dần thay thế nông
nghiệp trong nền kinh tế bởi tốc độ tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên, nhìn sâu
vào bản chất của vấn đề, chúng ta mới thấy sản xuất nơng nghiệp sẽ mãi mãi
đóng vai trị quan trọng, tiên phong để thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát
triển, nhất là trong bối cảnh suy thoái kinh tế vừa qua. Theo một nghiên cứu
của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn cho
thấy, nếu đầu tư 1% GDP vào 3 lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp

6


thì lĩnh vực cho kết quả tăng trưởng cao nhất, tạo công bằng xã hội tốt nhất là
nông nghiệp. Điều này là do nông nghiệp nước ta gắn chặt với các thành phần
trong nền kinh tế như: tạo nguồn nhiên liệu cho công nghiệp.
Do vậy đầu tư cho nông nghiệp là một trong những đầu tư rất có hiệu
quả hiện nay và trong tương lai. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế,
mặc dù lợi nhuận của sản xuất công nghiệp những năm qua luôn đem lại cho
đất nước tốc độ tăng trưởng GDP cao nhưng trên thực tế, chỉ số phát triển của
nông nghiệp mới thật sự mạnh. Giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng cao hơn
công nghiệp. Thực tế đó càng được chứng minh rõ ràng hơn khi các chuyên
gia kinh tế đưa ra phác đồ phân tích mức độ tác động bởi ảnh hưởng của suy
thối kinh tế toàn cầu. Theo phác đồ này, trong 3 lần nền kinh tế đất nước bị
ảnh hưởng bởi sự suy thối kinh tế tồn cầu thì cả 3 lần nền nông nghiệp nước
ta không những bị ảnh hưởng bởi sự suy thối kinh tế tồn cầu mà cịn đạt tốc
độ tăng trưởng ấn tượng.
Mặc cho nền công nghiệp, thương mại - dịch vụ bị ảnh hưởng mạnh mẽ

bởi suy giảm kinh tế, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp phá sản, lao động khốn đốn
vì thất nghiệp thì nơng nghiệp vẫn vững bước đi lên. Trong khó khăn, nơng
nghiệp lại chính là điểm trở về của lao động nơng thơn, 70% lao động của cả
nước có việc làm ổn định mặc dù thu thập khơng cao. Đi sâu phân tích, chúng ta
sẽ thấy trong sản xuất nơng nghiệp, vai trị của cây lúa đối với an ninh lương
thực là cực kỳ quan trọng. Quay trở lại thời điểm sốt giá gạo hồi đầu năm 2008,
chúng ta mới thấy hết được tầm quan trọng của sản xuất nơng nghiệp nói chung,
vai trị của cây lúa nói riêng. Thử tưởng tượng nếu khơng có một nền sản xuất
nơng nghiệp bền vững, chỉ cần một vài lần sốt áo giá gạo như vậy thì nền kinh tế
đất nước sẽ đi đến đâu, thị trường sẽ hỗn loạn như thế nào.
Nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của nơng nghiệp - nơng dân,
đầu năm 2009, Chính phủ đã cho thực hiện gói kích cầu kinh tế, trong đó ưu
tiên hàng đầu cho phát triển nông nghiệp. Trung ương Đảng cũng đã xây
dựng hẳn một nghị quyết về vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn nhằm
thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh, duy trì và ổn định nền kinh tế đất
nước. Những chính sách đúng đắn đó đã góp phần rất lớn vào sự phát triển
nông nghiệp, không đẩy nền kinh tế nước ta lún sâu vào đại suy thoái. Như

7


vậy có thể nói, nơng nghiệp thực sự có vai trị rất lớn trong nền kinh tế ở bất
kỳ hồn cảnh nào, đặc biệt là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đất nước
thì nơng nghiệp lại càng giữ vai trò quan trọng…[3]
Vai trò tái tạo tự nhiên của nơng nghiệp.
Nơng nghiệp cịn có tác dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi
trường. Trong các ngành sản xuất chỉ có nơng nghiệp mới có khả năng tái tạo
tự nhiên cao nhất mà các ngành khác khơng có được. Tuy nhiên nông nghiệp
lạc hậu và phát triển không có kế hoạch cũng dẫn đến đất rừng bị thu hẹp, độ
phì đất đai giảm sút, các yếu tố khí hậu thay đổi bất lợi. Mặt khác sự phát

triển đến chóng mặt của thành thị, của cơng nghiệp làm cho nguồn nước và
bầu khơng khí bị ơ nhiễm trầm trọng. Đứng trước thảm hoạ này địi hỏi phải
có sự cố gắng của cộng đồng quốc tế nhằm đẩy lùi thảm hoạ bằng nhiều
phương pháp trong đó nơng nghiệp giữ một vị trí cực kì quan trọng trong việc
thiết lập lại cân bằng sinh thái động thực vật. Vì thế phát triển công nghiệp
phải dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp.[1]
2.2.

Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp trên thế giới

Giờ đây, loài người ăn nhiều hơn số lương thực mà mình sản xuất ra.
Chỉ riêng việc duy trì sản xuất lương thực ở mức như hiện nay tới năm 2010
đã là một thách thức lớn. 3 năm nay, dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thế giới
(WB), Liên Hiệp Quốc cùng sự tham gia của chính phủ các nước, các doanh
nghiệp, các tổ chức phi chính phủ… 400 chuyên gia khoa học thuộc nhiều
quốc gia đã cùng làm việc trong khuôn khổ Tổ chức Nghiên cứu quốc tế về
khoa học và cơng nghệ nơng nghiệp vì sự phát triển - International
Assessment of Agricultural Science and Technology for Development
(IAASTD) để nhận định về những thách thức to lớn mà ngành nông nghiệp
thế giới phải đương đầu trong thế kỷ 21: Từ nay tới 2050, sản lượng ngũ cốc
phải tăng gấp đơi để có thể ni sống nhân loại khi đó vào khoảng 9 tỷ người,
nhiều gấp rưỡi hiện nay.[5]
Tại hội nghị của IAASTD nhóm họp tại Johannesburg (Nam Phi) từ
ngày 7 tới 12-4 vừa qua với sự hiện diện của chính phủ 63 nước, ơng Robert
Watson - giám đốc tổ chức này, tuyên bố: “Vấn đề nuôi sống nhân loại đang
trở nên cấp bách”. Ơng cho hay: “Có tới 850 triệu người luôn bị đe dọa bởi

8



nạn đói hay nạn suy dinh dưỡng, con số này còn tiếp tục tăng thêm 4 triệu
mỗi năm”.
Nửa thế kỷ sau cuộc cách mạng xanh tiến hành trong nông nghiệp dựa
trên việc tăng năng suất trồng trọt nhờ vào sự trợ giúp của máy móc và việc sử
dụng các loại thuốc trừ sâu, đưa lại những thành quả nhất định, bản báo cáo của
IAASTD nhấn mạnh việc cần thiết phải có những thay đổi sâu sắc trong nơng
nghiệp hiện tại, không chỉ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế mà còn cả
những mục tiêu xã hội và sinh thái nữa.
Không thể chỉ cứ sản xuất càng nhiều càng tốt mà cịn phải phân chia một cách
cơng bằng thành quả của sự tiến bộ đồng thời bảo vệ tốt hơn thiên nhiên, mơi
trường. Ngày càng có nhiều người nói tới một cuộc cách mạng mới trong nông
nghiệp, cuộc cách mạng xanh lần thứ hai hay cuộc cách mạng “hai lần xanh”.
Có lẽ khơng có một giải pháp chung hồn hảo nào có thể đáp ứng được
mọi nhu cầu, IAASTD khuyến cáo một nền nơng nghiệp thích ứng với từng
hồn cảnh, từng mơi trường cụ thể. Nói giản lược thì một chính sách nơng
nghiệp thích hợp với Mali chưa chắc đã phù hợp với Thái Lan hay Bolivia
chẳng hạn. Cần sử dụng tất cả những phương tiện có trong tay, từ kiến thức
công nghệ sinh học hiện đại cho tới những kinh nghiệm cổ truyền. Mỗi địa
phương, mỗi quốc gia đều có thể lựa chọn để phát triển bền vững nền nơng
nghiệp của mình. Nói cách khác là một nền nơng nghiệp tồn cầu được đa
dạng hóa.
Tại các nước châu Âu, từ nhiều năm trở lại đây vốn có tâm lý cho rằng
nông nghiệp đang bước vào buổi “xế chiều”, thể hiện qua việc cắt giảm diện
tích đất nơng nghiệp, áp đặt cô-ta sản lượng hay tỷ lệ đất bắt buộc để hoang
hóa, trợ giúp nơng nghiệp ào ạt… nay cũng phải xem xét lại tất cả những
chính sách này. Những nước có “quỹ” đất lớn như Nga, Ucraina được khuyến
khích tăng diện tích trồng cây lương thực.
Ngồi đất, nơng nghiệp tiêu thụ rất nhiều nước và năng lượng. Cần sản
xuất nhiều hơn nhưng “xanh” hơn và bền vững hơn. Việc sử dụng những
giống cây trồng có khả năng chịu hạn là một trong những cách tiết kiệm nước

trồng trọt, bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý giá. Các loại lương thực biến

9


đổi gien cho năng suất cao được sử dụng rộng rãi để chăn nuôi gia súc cho
thịt, cho sữa (muốn có 1kg thịt bị phải cần 7-8kg lương thực).
Nghiên cứu tạo nên những giống cây có đặc tính thích hợp để sản xuất
nhiên liệu mà không cạnh tranh với cây lương thực, ít “ngốn” đất, nước hay
sử dụng hóa chất hơn… Có thể thấy trong báo cáo của IAASTD sự kết hợp
giữa hai cách nhìn: Một coi cơng nghệ là chìa khóa của sự phát triển, một ưu
tiên kế thừa những kinh nghiệm truyền thống của địa phương. Không chỉ tập
trung sản xuất trên quy mơ lớn mà cịn cần giúp những nền nông nghiệp nhỏ
lẻ truyền thống ứng dụng thành quả của khoa học kỹ thuật, góp phần tự chủ
về lương thực. Chỉ trong năm qua, giá bắp đã tăng 31%, đậu nành 87%, lúa
mì 130%. Riêng trong một ngày 27-3, giá gạo trên thị trường thế giới tăng đột
biến 31%, đắt gấp 2 lần so với đầu năm, gấp 4 lần trong vòng 5 năm (người
châu Âu tiêu thụ trung bình 4,5kg gạo/năm, người châu Á trung bình
60kg/năm).
Lượng lương thực dự trữ trên thế giới tụt xuống mức thấp nhất trong
vòng một phần tư thế kỷ. Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng thiếu hụt
này là do nhu cầu lương thực của các nước đang phát triển tăng, biến đổi khí
hậu bất lợi làm giảm sút sản lượng, việc sử dụng cây lương thực làm nhiên
liệu sinh học,… Lúa mì và gạo nhiều khi đã khơng cịn đơn thuần là một sản
phẩm nông nghiệp mà trở thành một sản phẩm của thị trường tài chính.
Theo OCED và FAO, tiêu dùng lương thực tính theo đầu người sẽ tăng trong
vòng 10 năm tới nhờ việc tăng thu nhập và giao thương phát triển. Với hai tổ
chức này, triển vọng của thị trường nông nghiệp thế giới cũng phụ thuộc chặt
chẽ vào sự phát triển của nền kinh tế Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ, 3 nước có
nền nơng nghiệp phát triển nhất thế giới.

Việc tăng sản lượng và giảm giá sản phẩm, là kết quả của việc cải thiện
tính hiệu quả của hệ thống giao thơng và phân phối sản phẩm cũng như việc
tăng tiêu dùng do đô thị hố và thay đổi thói quen ăn uống, cũng góp phần tạo
ra những thay đổi ở các nước đang phát triển.
Ở những nước này, các sản phẩm từ động vật và ngũ cốc cho súc vật đã
tăng mạnh so với ngũ cốc phục vụ cho nhu cầu của con người. Tại những thị
trường phát triển hơn, những vấn đề về cung cấp các loại thực phẩm đã được

10


thay thế bằng những mối quan tâm đến đặc tính và chất lượng của sản phẩm.
Thị trường lúa mì và ngũ cốc loại 2 trên thế giới sẽ tăng trưởng chậm trong
khi thị trường lúa gạo tiếp tục tăng nhanh hơn.
Ở Mỹ, việc tăng sản xuất etanol từ ngô sẽ khiến tăng trưởng trong xuất
khẩu ngô ngừng trệ. Trong khi đó, ở Brazil, sự phát triển mạnh của lĩnh vực
sản xuất etanol từ mía sẽ khơng cản trở nước này thu được nhiều lợi nhuận
hơn trên thị trường đường thế giới. Cuối cùng là thị trường thịt thế giới sẽ có
xu hướng giảm do sự tái phát của các bệnh dịch động vật.
2.3.Tình hình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Trong chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam, nông
nghiệp và nông thôn là mối quan tâm thường xuyên trong chính sách của
Đảng và nhà nước. Trong các thời kì khác nhau, tỷ trọng nông nghiệp trong
tổng sản phẩm quốc nội và tỉ trọng đầu tư cho nơng nghiệp có khác nhau,
nhưng nơng nghiệp ln được xác đình là chổ dựa vững chắc để giải quyết
các vấn đề của toàn xã hội: an tồn lương thực quốc gia, thu hẹp và tiến tới
xóa đói giảm nghèo, cung cấp nguồn nhân lực, góp phần ổn định xã hội tạo
tiền đề phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay nước ta có khoảng 7655000 ha đất nơng nghiệp, chiếm 21%
tổng diện tích tự nhiên của cả nước với 75% dân số sống ở khu vực nông thôn

và 60 % lao động đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp
Việt Nam tăng trưởng và hướng ra xuất khẩu để một chính sách phát triển
kinh tế thành công ở một nước nghèo như Việt Nam cần tập trung vào 2 vấn
đề chính đó là tăng trưởng và giảm nghèo đói. Đối với một xã hội nông thôn
như ở Việt Nam, nông nghiệp là một nhân tố chính đóng góp vào phát triển
kinh tế và giảm nghèo đói.
Phát triển trong nơng nghiệp đã mở đầu cho cuộc cải tổ kinh tế ở Việt
Nam. Những cải cách trong nơng nghiệp như xóa bỏ kinh tế tập thể, giao đất
cho hộ gia đình và tăng sự tiếp cận của nông dân đối với thị trường đã tạo cho
người nơng dân tồn quyền tự do trong sản xuất và mua bán sản phẩm, kết
quả là kích thích động lực sản xuất của người sản xuất của người nông dân.
Những thành tựu quan trọng trong phát triển nông nghiệp đã tạo nền tảng
vững chắc cho phát triển kinh tế nhà nước. Có thể nói nơng nghiệp Việt Nam

11


đang phát triển khá mạnh và tương đối đồng đều trong các ngành, các lĩnh
vực, cơ cấu nông nghiệp chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu
giải quyết an toàn lương thực quốc gia và cải thiện từng bước cuộc sống nhân
dân. Trong những thành tựu đạt được, nổi bật nhất là sản xuất lương thực và
phát triển nơng nghiệp hàng hóa. Sau hơn 15 năm thực hiện đổi mới, sản xuất
nông nghiệp tăng trưởng nhanh và liên tục, trong đó sản xuất lương thực tăng
4,8% năm. Kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 9 tháng đầu năm
2010 đạt khá so với cùng kỳ năm trước, Vụ Kinh tế Nông nghiệp (Bộ Kế
hoạch và Đầu tư) cho biết.
Theo báo cáo về tình hình ngành nơng, lâm, ngư nghiệp tháng 9 và 9
tháng năm 2010 của cơ quan này, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy
sản 9 tháng đầu năm 2010 (theo giá cố định 1994) ước đạt 155,31 nghìn tỷ
đồng, tăng 4,64% so cùng kỳ năm trước (cùng kỳ chỉ tăng 2,6%). rong 5 năm

2006 - 2010, nền kinh tế nước ta đã vượt qua một giai đoạn phát triển với
nhiều khó khăn nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao, cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi rõ rệt theo hướng nâng cao chất
lượng, hiệu quả. 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,36%/năm,
vượt mức mục tiêu 3-3,2%/năm của Đại hội Đảng X đề ra và kế hoạch phát
triển 5 năm của ngành. Riêng năm 2010 tồn ngành nơng nghiệp cũng đạt
được mức tăng trưởng khả quan, ở mức 2,8%.
Trong giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất tồn ngành ước tăng
4,69%, bình qn tăng 4,93% (mục tiêu kế hoạch là 4,5%). Những kết quả
khả quan trong năm 2010 và giai đoạn 2006-2010 sẽ tạo tiền đề cho triển khai
thực hiện kế hoạch 2011 và kế hoạch 5 năm 2011-2015.
Mục tiêu kế hoạch 5 năm 2011-2015 của ngành nông nghiệp là phấn đấu đạt
mức tăng GDP toàn ngành là 3,5-3,8%/năm. Riêng năm 2011, kế hoạch đề ra
của ngành nông nghiệp là sẽ đạt mức tăng GDP là 3,5%, giá trị sản xuất tăng
4,5-5,0% so với năm 2010. Đóng góp vào kết quả kể trên, giá trị sản xuất
nơng nghiệp đạt trên 108,75 nghìn tỷ đồng tăng 4,41%; lâm nghiệp đạt 5,35
nghìn tỷ đồng tăng 4,09% và thủy sản đạt gần 41,21 nghìn tỷ đồng tăng
5,34%.

12


Mức tăng trưởng 4,64% đạt được trong bối cảnh sản xuất nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản 9 tháng đầu năm 2010 gặp nhiều khó khăn. Vụ đơng xn
thiếu nước trên phạm vi rộng, nắng nóng kéo dài đầu vụ hè thu và vụ mùa làm
nhiều diện tích lúa phải chuyển sang trồng cây khác. Trong khi đó, dịch bệnh
cây trồng, vật nuôi lan rộng ở nhiều địa phương, giá xăng dầu tăng nhiều đợt
có ảnh hưởng đến khai thác thuỷ sản...
Năm 2010 là năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch 5 năm 2006-2010,
ngành NN&PTNT phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng sản xuất nông,

lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2009. Theo ước
tính của Tổng cục Thống kê, bất chấp khủng hoảng kinh tế và thiên tai, dịch
bệnh, tốc độ tăng trưởng của ngành năm 2010 vẫn đạt 2,8% (năm 2009 đạt
1,83%). Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 3,36%/năm,
vượt mức mục tiêu 3-3,2%/năm của Đại hội Đảng X đề ra và kế hoạch phát
triển 5 năm của ngành. Giá trị sản xuất tồn ngành ước tăng 4,69%, bình qn
tăng 4,93% trong giai đoạn 2006-2010 so mục tiêu kế hoạch 4,5%. Năm 2010
cũng được đánh giá là năm khó khăn nhất của chăn nuôi khi các loại dịch
bệnh trên gia súc, gia cầm liên tục hoành hành. Tuy nhiên, theo số liệu Cục
Chăn nuôi, sản lượng thịt hơi các loại năm 2010 đạt 4,02 triệu tấn, tăng 6,3%.
Dự kiến, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi cả năm đạt 7%.
Trong khi đó, giá trị sản xuất lâm nghiệp cũng tăng 4%, cao nhất trong
5 năm trở lại đây. Độ che phủ rừng đã tăng từ 37,1% năm 2005 lên 39,5%
trong năm 2010, tăng 2,4% cả giai đoạn 2006-2010. Mục tiêu kế hoạch 5 năm
2011-2015 là phấn đấu đạt mức tăng GDP toàn ngành là 3,5-3,8%/năm.
Kế hoạch năm 2011 đạt mức tăng GDP 3,5%, giá trị sản xuất tăng 4,55,0% so với năm 2010 trên cơ sở tập trung ưu tiên nguồn lực cho nâng cao
năng suất chất lượng các sản phẩm chủ lực như cá tra, tôm nước lợ, lúa gạo,
cao su, cà phê, điều, hạt tiêu, lạc, đậu tương, chăn ni lợn, gia cầm, bị thịt.
Trong 5 năm tới (2011-2015), ngành nông nghiệp phấn đấu đạt kim ngạch
xuất khẩu 21 tỷ USD, tăng bình quân 6,5-7% một năm; đạt tỷ lệ độ che phủ
rừng 43%; đạt tổng sản lượng cây có hạt khoảng 47 triệu tấn; tổng sản lượng
thủy sản đạt 4 triệu tấn và năng suất bình quân của lao động nông nghiệp đạt
20 triệu đồng/năm.

13


Tại Việt Nam, ngành nông nghiệp phải chịu nhiều tác động của biến
đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh, cạnh tranh quốc tế diễn ra gay gắt trong khi
nguồn lực cho nông nghiệp, nhất là đất đai và lao động ngày càng hạn hẹp. Để

đạt mục tiêu đề ra trong 5 năm tới, ông Tần yêu cầu ngành nông nghiệp phải
tập trung triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như về khoa học công
nghệ, thị trường, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ
chức sản xuất, thi đua, khen thưởng...
Việt Nam sản xuất khoảng 40 triệu tấn gạo một năm và là nước xuất
khẩu gạo đứng thứ 2 thê giới. Diện tích trồng lúa khoảng 7,2 triệu ha vậy mà
ta không thấy những cánh đồng cò bay thẳng cánh ở đâu. Thực ra có đến 10
triệu hộ dân, mỗi hộ trồng tử nửa đến một ha. Có nhứng nơi mà người nơng
dân chỉ trồng khoảng 2000mét vuông lúa. Việc trồng lúa ở Việt Nam chỉ tập
trung ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc phía Nam (3,8 triệu ha) và ở vùng
Đồng bằng sơng Hồng (1 triệu ha) ở phía bắc. Phần cịn lại là ở các vùng ven
biển miền trung, các vùng cao ngun trung bộ, các huyện về phía đơng và
tây bắc nằm ngồi khu vực sơng Hồng. Hai vụ lúa được trồng ở Đồng bằng
sông Cửu Long nơi mà hệ thống thủy lợi được cung cấp từ 2.500 km sông,
kênh rạch tự nhiên và 3.000km kênh mương nhân tạo. Ngoài ra cũng có một
số vùng nơng dân trồng vụ lúa thứ 3.[9]

14


PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên địa bàn thôn Văn La ( xã Lương Ninh) đối với các đối
tượng nghiên cứu là các hộ tham gia sản xuất nơng nghiệp, đồng thời tìm
những giải pháp để phát triển sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả hơn.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa phương
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp trong 3 năm qua trên địa
bàn thơn

- Tìm hiểu về những khó khăn, thuận lợi trong q trình phát triển sản
xuất nơng nghiệp. Đánh giá những thay đổi trong quá trình sản xuất trong 3 năm.
- Đề xuất giải pháp.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin thứ cấp:
+ Từ các báo cáo tổng kết của huyện, xã, thôn.
+ Các tài liệu thống kê, niên giám thống kê từ các cơ quan liên quan:
+ Từ các tài liệu như: sách, báo, internet,...
- Thu thập thông tin sơ cấp:
+ Phỏng vấn người am hiểu: chủ tich xã, trưởng các ban phịng liên
quan đến nơng nghiệp.
+ Phỏng vấn bán cấu trúc:
+ Phỏng vấn cấu trúc bằng bảng hỏi
+ Quang sát thực tế.
3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
Dùng chương trình exel để xử lý số liệu thu thập được

15


PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Thực trạng điều kiện tự, nhiên kinh tế xã hội của địa phương
Khái quát chung: thôn Văn La xã Lương Ninh, huyện Quảng ninh, tỉnh
Quảng Bình cách trung tâm huyện lỵ 1km về phía Bắc; phía Bắc giáp thơn
Lương Yến, phía Nam giáp thị trấn Qn Hàu, phía Đơng giáp thơn Phú Cát
ngăn cách bởi con sơng Nhật Lệ, phía Tây giáp xã Vĩnh Ninh. Địa hình tự
nhiên của thơn khá phong phú thuộc vùng trung du, bán sơn địa, vừa có đồi
trọc vừa có ruộng nước vừa có sơng, địa hình thấp dần từ tây sang đơng.

Tổng diện tích tự nhiên 325,00 ha; Diện tích đất nơng nghiệp 192,71 ha ,trong
đó có 129,53 ruộng lúa chiếm 67,20% đất nơng nghiệp, có 25, 60 ha đất trồng
màu chiếm 13,28 đất nông nghiệp.[8] Trên địa bàn thơn có Quốc lộ 1A, có sơng
Nhật Lệ đi qua, nên rất thuận lợi trong việc tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuât,
trong việc giao lưu, trao đổi hàng hóa nơng sản phẩm và các vật tư phục vụ sản
xuất nông nghiệp.
Đội ngủ các cán bộ thôn được cũng cố ngày càng tinh gọn hơn, bộ phận
ban quan lý rất nhiệt tình, biết tìm tịi học hỏi, biết tiếp thu nhanh cái mới,
năng động, sáng tạo trong quản ly điều hành dịch vụ nên đã góp phần thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp của thôn ngày càng phát triển.
Khí hậu
Thơn Văn La thuộc xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình có vị trí địa lý khoảng 17,2 độ vĩ Bắc, Kinh độ 106 037 là nơi hẹp nhất
của cả nước, nằm cách dãy núi Trường Sơn chừng 15 Km về phía Tây và
cách biển đơng chừng 4 Km về phia Đông cho nên ảnh hưởng trực tiếp khí
hậu nhiệt đới gió mùa, lắm nắng nhiều mưa.[6]
Do đặc điểm địa lý gần sông biển cho nên các con sơng chạy qua tỉnh
nhắn, có độ dốc cao, do đó tốc độ dòng chảy rất lớn, nhất là ở mùa lụt.
Nhiệt độ
Nhìn chung nhiệt độ ở đây thể hiện 4 mùa khơng rỏ rệt, nhiệt độ trung
bình hằng năm khoảng 24,60C; tối cao trung bình 26,30C; tối thấp trung bình
16,10C. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 8, cao điểm là tháng 6 và tháng 7, có

16


năm lên đến 37-380C. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 2( có năm kéo dài qua
tháng 4) năm sau, tập trung vào tháng 12 và thang 1 , nhiệt độ tối thấp có năm
xuống 120C. Biên độ giao động giữa 2 mùa là rất lớn, trong khi đó biên độ
ngày và đêm chênh lệch không đáng kể.[6]

Với lượng nhiệt và chế độ nhiệt như vậy, việc bố trí cơ cấu cây trồng ,
vật ni nói chung rất khó khăn, đặc biệt với cây lúa vụ đông xuân, thường
đầu vụ gieo gặp nhiệt độ thấp, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển giai
đoạn mạ, thời kỳ trổ cũng có thể gặp nhiệt độ thấp cho nên việc bố trí cây
trồng là rất quan trọng.
Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hằng năm 2153,4 mm, năm it nhất 1448mm
năm cao nhất 3000mm; số ngày mưa trung bình hằng năm 129 ngày. Cũng
như các nơi khác trong vùng, mưa vào thu đông, từ tháng 9 đến thang 12, tập
trung vào tháng 10 tháng 11, trong 4 tháng mưa, lượng mưa thường chiếm từ
60-70% tổng lượng mưa cả năm, hằng năm thường gây ra lũ lụt, tạo dịng
chảy lớn, gây hiện tượng xói mịn rửa trơi đất. Do chế độ mưa tập trung vào
những tháng cuối năm, nên thường đầu vụ gieo cấy hay bị ngập úng, cuối vụ
trổ lại gặp nắng hạn nên ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất vụ đông xuân. Mùa
khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8, trùng với thời gian nắng nóng, gió tây
nam(gió Lào) làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất
vụ hè thu đầu vụ thường gặp hạn, nhưng cuối vụ thường gặp lũ lụt, cho nên
việc cơ cấu phân bố giống, bố trí thời vụ hợp lý tránh được 2 thời điểm trên là
vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.[6]
Ẩm độ
Ẩm độ trung bình năm là 83% thắng thấp nhất là 71% (tháng 7); tháng
cao nhất là 90% (tháng 3). Do chế độ mưa phân bố không đều nên ẩm độ
những tháng mùa mưa thường bảo hoà, nhược lại những tháng mùa khơ, kết
hợp với giị tây nam thổi về nên ẩm độ lại rất thấp, đặc biệt từ tháng 6 đến
tháng 8 có năm ẩm độ xuống dưới 60%, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất cây
trồng vật nuôi trong vùng và thôn Văn La.[6]

17



Chế độ gió
Hai hướng gió chính thay đổi trong năm là gió đơng bắc thổi vào mùa
đơng và gió tây nam thổi vào mùa hè.
Gió đơng bắc: là hướng gió thổi từ biển vào vừa mang khơng khí lạnh
từ phương Bắc vừa mang hơi nước từ biển vào nên thường gây ra lạnh kết
hợp mưa phùn gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất vụ đông xuân, nhất là các
loại cây đậu đỗ và rau màu.
Gió tây nam: là hướng gió thổi từ tây nam vào ( từ nước bạn Lào) đã bị
dảy Trường Sơn chắn lại, khi gió vượt qua dảy Trương Sơn thì lượng hơi
nước bị giữ lại ở Tây Trường Sơn khi đổ về Đông Trường Sơn thì tốc độ gió
mạnh, khơng gây ra mưa mang hơi nóng gây ra khơ hanh, làm ảnh hưởng
nghiêm trọng cho người, cây trồng và gia súc, đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp
đến sản xuất vụ hè thu.
Ngồi hai hướng gió trên, cịn có hướng gió đơng nam ( gió nồm )
hướng gió này thổi từ biển vào đât liền, mang theo hơi nước tạo ra khơng khí
mát mẻ nhưng thời gian ngắn (tháng 2 và tháng 3).[6]
Giờ nắng
Số giờ nắng trung bình 1750 giờ/năm. Nắng nhiều từ tháng 2 đến tháng 8,
trong giai đoạn này số ngày âm u chỉ từ 2-3 ngày/tháng. Đặc biệt tháng 5,6,7,8 là
các tháng có nhiều ngày nắng nhất, tháng có giờ nắng cao nhất228 giờ/tháng
(tháng 5), số ngày âm u không quá 1 ngày/tháng, nắng nhiều kết hợp với gió tây
nam, lượng nước bốc hơi mạnh gây hạn nặng cho cây trồng nói chung và cây lúa
vụ hè thu nói riêng, nhất là thời kỳ lúa trổ.
Thời gian có giờ nắng thấp từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, tháng có giờ
nắng thấp nhất 70 giờ/tháng (tháng 2), số ngày âm u trong giai đoạn này từ 7-12
ngày/tháng, với gío nắng này thường xuyên gây ra thiếu ánh sáng cho cây lúa
vào đầu vụ đông xuân kết hợp nhiệt độ thấp làm cho cây lúa kém phát triển.[6]
Nguồn nước
Thôn Văn La thuộc vùng tử địa nguồn nước phục vụ sản xuất bị động
hoàn toàn, nguồn nước tưới chủ yếu lấy từ gần 100ha diện tích đồng ruộng

sâu một vụ của HTX và 3 HTX lân cận ( Lương Yến, Lệ Kỳ, Vỉnh Tuy ) cụ
đông xuân cơ bản đủ nước tưới. Một phần được bổ sung từ nguồn nước hồ Lệ

18


Kỳ, chủ yếu cho vụ hè thu nhưng không đáng kể, nên việc tổ chức sản xuất vụ
hè thu phụ thuộc hồn tồn vào thời tiết năm đó. Đến nay thôn vẫn chưa xác
định được nguồn nước tưới chủ động cho cả 2vụ.
Đất đai
+ Địa hình: thơn Văn La có địa hình cao dần về phía tây và thấp dần về
phía đơng và bắc, diện tích sản xuất lúa tạm chia thành 3 vùng khác nhau:
- Vùng ruộng cao có 11,7 ha chủ yếu phân bố ven khu vực dân cư và
vùng ven chân đồi.
- Vùng vàn, với diện tích 88,83 ha, có độ bằng phẳng khá tốt, đây là
vùng trồng lúa chủ yếu của thôn.
- Vùng ruộng sâu: với diện tích 25,00 ha, nằm phía đơng bắc của thơn,
cây trồng chủ yếu là cây lúa chiên củ (lúa đỏ địa phương) vùng này vừa trồng
lúa 1 vụ, vừa là nguồn nước chính để tưới chủ yếu cho đồng cạn và đồng vàn
của thôn, hướng tới sẽ cải tạo hồ để ni cá nước ngọt.
+ Tình hình sử dụng ruộng đất của thơn:
Thơn Văn la có tổng diện tích tự nhiên là 325,00ha. Diện tích đất nơng
nghiệp: 209,25 ha
Trong đó: - Đất chuyên lúa:
129,53 ha
- Đất chuyên hoa màu: 25,60 ha
- Đất màu mạ:
21,14 ha
- Đất khác:
32,98 ha

Diện tích đất canh tác có 176,27 ha, được sử dụng như sau:
Bảng 01: sử dụng ruộng đất ở thôn Văn La
Loại đất
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Đất canh tác
176,25
176,25
176,25
Đất lúa 02 vụ
64,99
60,54
61,45
Đất lúa 01 vụ
64,54
58,56
59.76
Đất mạ - Màu
21,14
25,56
26,45
Đất chuyên màu
25,60
23,76
24,34
(Nguồn báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của thôn)

19



Qua số liệu trên ta thấy: diện tích đất canh tác của thơn rất thấp, chỉ
bằng 76,6% diện tích tự nhiên ( bình qn 0,17 ha/khẩu), đồng thời diện tích
đất 2 vụ lúa/năm cũng thấp xấp xỉ 50% diện tích đất trồng lúa. Nguyên nhân
chủ yếu là do thôn nằm ở vùng tử địa, chưa có nguồn nước tưới, nên chưa mở
rộng diện tích ruộng 2 vụ được
Diện tích đất nơng nghiệp của thơn được chia làm 4 loại chính như sau:
- Đất loại 1
= 0,00
ha
- Đất loại 2
= 0,00
ha
- Đất loại 3
= 20,61
ha
= 15,91%
- Đất loại 4
= 36,95
ha
= 28,51%
- Đất loại 5
= 33,87
ha
= 26,15%
- Đất loại 6
= 38,10
ha
= 29,43%
Qua đây ta thấy đất trồng lúa của thôn thuộc loại đất xấu, khơng có đất

loại 1 và loại 2, đất loại 3 chỉ chiếm 15,91%, tập trung đất loại 4,5,6, trong đó
đất loại 6 chiếm lớn nhất 29,43%[7] để có năng suất lúa cao địi hỏi nơng dân
cần tập trung thâm canh và đầu tư lớn.
Diện tích cây màu chiếm 14,52% nhưng lại là đất đồi bạc màu, khơng có
nguồn nước tưới, chủ yếu trồng cây khoai lang, được một vụ năng suất đạt thấp.
Diện tích đất trồng lúa và hoa màu năm 2010 giảm do 1 số hộ chuyển từ trồng
lúa sang nuôi cá nhưng không đạt được hiệu quả cao. Năm 2011 được sự giúp
đỡ của trạm khuyến nơng đã chuyển giao một số giống có năng suất cao cho
nông dân nên người dân mở rộng thêm diện tích sản xuất nơng nghiệp.
Tóm lại việc sử dụng đất đai, bố trí cơ cấu cây trồng của thơn cịn nhiều
hạn chế chưa khắc phục được, xuất phát từ điều kiện đất đai và điều kiện địa
hình của thơn khơng thuận lợi, mức độ đầu tư xây dựng cơ bản chưa cao,
chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng diện tích canh tác.
Tình hình kinh tế
Sau hơn 15 năm đổi mới, với nhiều chủ trương chính sách đúng đắn của
Đảng, nhà nước, nền kinh tế của thơn có điều kiện phát triển mạnh mẽ, đời
sống của nông dân, người lao động được ổn định và ngày càng phát triển. Một
mặt do khả năng đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng, mặt khác do

20


chính sách đa dạng hóa ngành nghề trong sản xuất nông nghiệp, sau khi thực
hiện chủ trương giao ruộng đất ổn định,lâu dài cho người nơng dân, ngồi sản
xuất cây lúa đơn thuần, người nơng dân cịn kết hợp trồng các loại rau màu
khác như cây đậu đổ, cây mía, cây dưa hấu...Các loại ngành nghề được phát
triển như nghề nề, mộc, chổi đót, xay xát, bn bán... nhiều hộ có thu nhập
cao. Chăn ni hộ gia đình cũng là điểm mạnh của nơng dân, nhất là ni
trâu, bị, lợn, gà cơng nghiệp, vịt , ngan lai. Đã góp phần ổn định việc làm,
nâng cao mức sống cho người nông dân.

Qua số liệu điều tra trên địa bàn thôn cho thấy:
- Tổng số hộ nông nghiệp 260 hộ
- Tổng số khẩu: 1013 nhân khẩu
- Bình qn diện tích đất canh tác: 1734m2/người.
Mức sống của các hộ nông dân được chia thành các nhóm sau:
- Hộ giàu: 15 hộ chiếm 6,0%
- Hộ khá: 107 hộ chiếm 41,0%
- Hộ trung bình: 130 hộ chiếm 50%
- Hộ nghèo: 8 hộ chiếm 3%
Theo số liệu trên ta thấy: mức sống của nông dân ở đây khá cao, tỷ lệ
hộ trung bình trở lên chiếm 97%, trong đó tỷ lệ hộ khá và giàu chiếm 47%, hộ
nghèo chỉ cịn 3%, khơng có hộ đói.
Sự phân hóa giàu nghèo đó do nhiều nguyên nhân, nhưng rút ra mấy
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Phần lớn số hộ có đời sống khá và giàu là các hộ có vốn đầu tư để
thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật ni; có sức lao động; có kiến thức
tiếp thu và ứng dụng tốt các tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất. Hầu hết các hộ này
không chỉ trồng lúa đơn thuần mà còn kết hợp nhiều ngành nghề khác như kết
hợp trồng trọt vói chăn ni, phát triển ngành nghề, dịch vụ bn bán....
- Số hộ có mức sống trung bình đa số làm ruộng đơn thuần, nhiều hộ
cũng có kiến thức, biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, phát triển các ngành nghề song thiều vốn,
mức đầu tư thấp, hầu hết lấy công làm lải, hiệu quả sản xuất khơng cao, lải ít,
chưa trở thành giàu được.

21


- Số hộ nghèo phần lớn do thiếu vốn, thiếu sức lao động, trình độ cịn
hạn chế, chậm tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thường là các hộ già

cả, neo đơn hoặc có đơng con.
Điều kiện xã hội
Thôn Văn La năm dọc trục đường Quốc lộ 1A, gần núi, gần sông, gần
biển, gần trung tâm huyện lỵ, cách thành phố Đồng Hới 7Km về phia nam, rất
thuận tiện giao thông đi lại và giao lưu giữa các vùng, cơ sở hạ tầng ngày càng
phát triển, mạng lưới điện được phủ kín địa bàn, thơn có 100% hộ được sử dụng
điện quốc gia, 100% hộ có tivi, điện thoại, xa máy. Hệ thống tryền thanh cộng
đồng được tăng cường và cũng cố, phục vụ kịp thời trong sản xuất và đời sống.
Về giáo dục và đào tạo thơn Văn La là địa bàn hồn thành phổ cập trung học cơ
sở sớm nhất huyện (năm 2000), trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường
100%, khơng có trẻ em bỏ học. Cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
được chú ý. Nhìn chung điều kiện xã hội phát triển tốt, đã tạo điều kiện cho nơng
dân dễ dàng tiếp cận các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về sản xuất
nông nghiệp và các thông tin khoa học kỷ thuật, các thông tin về giống cây trồng
vật nuôi, đặc biệt để tiếp nhận trao đổi quy trình kỷ thuật, tìm kiếm các giống lúa
mới đưa vào sản xuất một cách có hiệu quả.
4.2 Tìm hiểu thực trạng sản xuất nơng nghiệp trong 3
năm qua ở địa bàn thơn
4.2.1.Tình hình phát triển trồng trọt
Cây Lúa:
Nhiều năm qua người dân trên địa bàn thôn vẫn lấy cây lúa là cây trồng
chính để tạo thu nhập. Ngồi ra họ cịn trồng thêm một số cây trồng phụ để
tăng thu nhập như: xà lách, cải, ngò, tương ô, tiêu, chuối ba lùn.... nhưng thực
hiện việc này chỉ với kinh nghiệm, đồng vốn ít ỏi của chủ hộ và đặc biệt họ
chưa dám mạnh dạn đầu tư, sản xuất chủ yếu theo phương thức cổ truyền
chưa biết áp dụng các tiến bộ của khoa học kỷ thuật, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ.
Vì thế những năm gần đây lãnh đạo thôn đã chỉ đạo phát triển nông nghiếp
theo hướng chun mơn hóa sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất và áp dụng
tiến bộ khoa học kỷ thuật nhắm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người
nơng dân. Bước đầu cũng đã có sự tăng thu nhập mặc dù còn chưa cao nhưng


22


người ta bắt đầu thấy được lợi ích, các hộ mở rộng sản xuất áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật từ khuyến cáo của chương trình khuyến nơng.
Có nhiều hộ đã đầu tư mở rộng chăn nuôi bằng cách mua nhiều con
giống hơn với chất lượng con giống cao hơn, nuôi gà với quy mô lớn, .. Đặc
biệt có hộ ơng Nguyến Kháng đã đầu tư trang trại nuôi lợn với hàng trăm con
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và đào ao thả cá với quy mô lớn. Trong giai đoạn
này số lượng đàn trâu bò, gia cầm,.. đều tăng so với nhứng năm trước. Tuy có
những thất bại nhưng người ta không vứt bỏ các mô hình, rút kinh nghiệm từ
những thất bại người ta xem xét lại kỷ thuật chăm sóc, yếu tố đầu ra... để làm
tốt hơn. Nhiều mơ hình trồng rau sạch, mơ hình ni lợn với số lượng lớn,...
với những thành cơng đó đã thực hiện sự gia tăng thu nhập cho các hộ đã dám
mạnh dạn thực hiện, có hộ thu nhập lên đến 15 triệu đồng/năm. Nhận thấy
được lợi ích của việc làm này, đa số các hộ nông nghiệp trong thôn đã bắt đầu
thực hiện công cuộc chuyển đổi để phát triển kinh tế
Thực hiện sản xuất nông nghiệp trong điều kiện có nhiều biến động
phức tạp của khí hậu thời tiết, đầu vụ đông xuân rét đậm kéo dài ngày, nhiệt
độ thấp có ngày <120C và mưa. Vụ hè thu hạn hán kéo dài ngay từ đầu vụ và
thiếu nước trầm trọng trong suốt thời gian sinh trưởng của cây trồng, nên đã
ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tổ chức thực hiện các biện pháp thâm canh.
Nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của phòng NN&PTNT, Đảng ủy, UBND xã,
sự phối hợp đồng bộ của các cấp các ngành, đặc biệt là sự lãnh đạo trực tiếp
của chi bộ và nổ lực cố gắng của bà con xã viên đã tập trung khắc phục những
khó khăn, ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ kỹ thuật về thâm canh chuyển đổi
giống cây trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh kịp thời nên sản xuất nông
nghiệp từ năm 2009-2010 đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
Thơn Văn La có tổng diện tích đất canh tác 2vụ là 209, 25 ha bao gồm

có diện tích trồng lúa là 129,53ha, cây trồng hoa màu là 25,60 ha( ngô đông
xuân 7ha ớt,lạc...) đất chuyên mạ là 21,14 ha, đất khác là 32, 98 ha.[8]
Cây lúa:
Diện tích 2 vụ lúa là 129,53 ha, năng suất đạt 115 tạ/ha. Sản lượng thóc
1391,24 tấn.
Vụ đông xuân:

23


Diện tích gieo trồng 125 ha, đạt 98% kế hoạch , tỷ lệ giống mới chiếm
95,6% diện tích, trong đó cơ cấu giống chất lượng cao như: IR 38, CR203,
13/2, khang dân,....Việc đánh giá, lựa chọn các giống lúa cho năng suốt cao,
chống chịu tốt, phù hợp với cơ cấu mùa vụ, chất đất, điều kiện tự nhiên, điều
kiện sinh thái trên địa bàn xã là rất cần thiết.
Bảng 2: Cơ cấu giống lúa vụ đông xuân trước năm 2009
Giống lúa
Trước 2009
Sau 2009
Năm
Dài ngày
Trung Bình
Ngắn ngày

Chiêm cũ
VN10, VN20

Chiêm cũ
S10, S20, P6


Nếp rằn, lúa lai

MTL32

(Nguồn theo số liệu phỏng vấn hộ)
Bảng 3: Cơ cấu giống lúa hè thu trước năm từ 2009 :
Trước 2009
Sau 2009
Trung bình

CR203, nếp rằn

Ngắn ngày

HT1

CN2, OMC
504
(Nguồn theo số liệu phỏng vấn hộ)
Từ 2 bảng trên cho ta thấy: Thơn Văn La có số lượng giống tương đối
nhiều và thường xuyên được bổ sung về số lượng làm cho năng suất, sản lượng
tăng lên đáng kể. Qua tìm hiểu bà con nông dân chúng tôi nhận thấy rằng:
Đối vối vụ đông xuân: trên đồng đất Văn La trước năm 2009 giống
VN20; VN10 là giống chóng chịu nhất, chúng đã được đưa vào sản xuất đại
trà hơn 30 năm nay, nhưng đến nay một số yếu tố như năng suất, tính chóng
chịu, phù hợp trên nhiều đất, dễ trồng. Sau hơn 30 năm sử dụng các giống lúa
đã bị thối hóa và khơng cịn phù hợp với chất đất của thôn nên cho năng suất
rất thấp. Nhận thấy được điều này sau năm 2009 bà con đã được trạm khuyến
nơng tư vấn cho một số giống mới có hiệu quả hơn nhủ S10, S20,P6... Những
giống lúa mới phù hợp hơn và cho năng suất rất cao. Người nông dân hài

lòng với giống lúa mới đã trồng rất phổ biến. Năng suất cao mang lại thu nhập
cao hơn, nâng cao đời sống bà con.

24


Đối với vụ hè thu: Thôn đã đưa vào nhiều giống lúa ngắn ngày rất phù
hợp với điều kiện đồng ruộng, đã luồn lách được thời vụ ( hạn chế khó khăn:
đầu vụ thiếu nước gieo cấy, cuối vụ thường gặp ngập lụt)
Việc đưa nhiều nhóm giống vào sản xuất một cách có kế hoạch đã giúp bà
con nơng dân có điều kiện rải rác vụ, tránh được sự căng thẳng khơng cần
thiết. Tuy nhiên có một số giống do bà con tự ý đưa vào đã bộc lộ nhiều
nhược điểm, hiện tượng rối loạn giống trên địa bàn thôn cũng làm ảnh hưởng
đến sản xuất. Bởi vậy tuy trong điều kiện hiện nay đã giao quyền sử dụng
ruộng đất cho người nông dân, họ tự chủ động sản xuất kinh doanh trong việc
chọn lựa giống nhưng thôn phải thực hiện đúng chức năng của mình là một
đơn vị kinh tế tập thể, là tổ chức kinh doanh dịch vụ kinh tế hộ,nên phải có
quy hoạch, kế hoạch và định hướng cơ cấu giống phù hợp với tình hình chung
cho tồn thơn, để cơng tác giống thực sự trở thành một trong những khâu
quan trọng ( giống là tiền đề) một cách có hiệu quả. Việc thay đổi giống lúa
phù hợp với chất đất là một yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất. Các
giống lúa mới đã đáp ứng được những nhu cầu đó của người nơng dân.
Nghiên cứu diễn biến năng suất lúa từng vụ qua các năm như sau:
Bảng 4: Diễn biến năng suất lúa bình quân từng vụ ( từ năm 2009 – 2011)
Năm/ vụ sản xuất

Đơn vị

2009


2010

2011

Đơng xn

Tạ/ha

42,00

48,00

46,45

Hè thu

Tạ/ha

40,30

42,50

Bình qn

Tạ/ha

41,15

45,25


(Nguồn theo số liệu phỏng vấn hộ)
Qua bảng trên ta thấy việc thay đổi cơ cấu giống lúa của thơn rất có
hiệu quả: cụ thể vụ đông xuân 2009-2010 đã đưa các giống X23, X21, P6 vào
làm đại trà thay các giống X30, DT10, 13/2. Và đưa các giống 504, DT,
AD77 vào thay các giống thối hóa như MTL32; OMCS4; Khang dân. Năng
suất cao như giống X23; X21 chống chịu chân ruộng chua phèn rất tốt; ở vụ

25


×