Phần I
đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là điều kiện cần thiết cho mọi quá trình sản
xuất, là địa bàn hoạt động của các ngành nông- lâm- công nghiêp, khai thác khoáng
sản, giao thông vận tải, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng. Con ngời thông qua
trí tuệ và lao động của chính bản thân đã tác động vào đất đai làm ra những sản
phẩm nuôi sống mình và phục vụ những lợi ích khác trong cuộc sống vật chất và
tinh thần của con ngời.
Trong nông nghiệp, đất đai là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã
ban tặc cho con ngời, là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thiếu. Giá trị của nó đợc
nâng lên trong quá trình sử dụng cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc
dân . Trong quá phát triển của đất nớc hiện nay, song song với quá trình mở rộng
các hoạt động công nghiệp, dich vụ, nhà ở thì đất đai không chỉ để sử dụng trong
các ngành sản xuất nông nghiêp mà còn có xu hớng chuyển qua các ngành khác.
Điều này phản ánh tính quy luật tất yếu của xã hội song lại là mối đe dọa với an
ninh lơng thực đang diễn ra nóng bỏng hiện nay. Điều nay gây nên sức ép đối với
quỹ đất hiện có mà đặc biệt là đất canh tác. Đất canh tác là một bộ phận quan
trọng của đất nông nghiệp, đặc biệt trong an ninh lơng thực vì nó là đội tợng trực
tiếp để sản xuất lơng thực thực phẩm cung ứng cho cuộc sống hằng ngày của con
ngời.
Ngày nay, mục tiêu của loài ngời đang phấn đấu xây dựng nền nông nghiệp
toàn diện về kinh tế- xã hội- môi trờng một cách bền vững. Để thực hiện đợc vấn
đề trên phải bắt đầu từ việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trớc tiên
phải đánh giá đợc thực trạng và tiềm năng của đất mà ở đây đề cập đến đất canh
tác.
Xã An Thủy là một trong những xã vùng giữa của huyện Lệ Thủy có diện tích
tự nhiên là 2.276 ha trong đó đất canh tác nông nghiệp chiếm 1.781 ha (chiếm 75%
diện tích tự nhiên của toàn huyện). Địa hình của xã thấp trũng tơng đối bằng phẳng
đợc hình thành bởi phù sa của sông Kiến Giang. Đây là vùng chuyên về nông nghiệp
của huyện. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất
1
canh tác của nông hộ nhng vẫn đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững tức là chú
trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu. Xuất phát từ thực tế tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: Tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã An Thủy -
huyện Lệ Thủy- tỉnh Quảng Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
+ Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã An Thủy.
+ Qua các số liệu thu thập đợc đánh giá hiu qu sử dụng đất nụng nghip
của xã An Thủy.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Tìm hiểu cơ cấu sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã An Thủy, huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình.
+ Tìm hiểu hiệu quả sử dụng đất canh tác thông qua mức độ đầu ra và đầu vào.
+ Qua những kết quả đã đạt đợc có thể đa ra một số kiến nghị về việc sử dụng
đất ở địa bàn xã An Thủy.
2
Phần ii
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
I. CƠ Sở KHOA HọC CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. CƠ Sở Lý LUậN
1.1.1. Khái niệm và vai trò của đất đai trong nông nghiêp
Đất đai là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc của các ngành nghề sản xuất
ra của cải vật chất cho toàn xã hội đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Trong nông nghiệp
đất đai vừa là t liệu sản xuất, vừa là đối tợng sản xuất. Đất nông nghiệp đóng một
vai trò cực kỳ quan trọng nhất đối với nớc ta là một nớc nông nghiệp lực lợng nông
dân chiếm gần 80 % dân số. Đất đai và lao động là hai nhân tố cơ bản của nền kinh
tế quốc dân, góp phần quyết định sự phát triển của xã hội trên nhiều lĩnh vực.
Về phơng diện kinh tế, đất đai trong nông nghiệp có những đạc điểm sau:
- Ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động. Đất
đai la sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con ngời, tuy nhiên thông qua lao động,
con ngời làm tăng giá trị của đất đai đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời.
Đất đai xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con ngời và thuộc sở hữu
chung của xã hội. Điều này đã đợc khẳng định trong luật đất đai đợc ban hành từ
năm 1992: "Đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà
nớc giao cho các tố chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức
chính trị, xã hội, hộ gia đình và cá nhân quyến sử dụng ổn định lâu dài. Tuy nhiên
Luật đất đai cũng khẳng định quyền sử dụng đất đai sẽ thuộc ngời sản xuất. Nông
dân có quyền sử dụng chuyển nhợng, thuê mớn, thừa kế và thế chấp đất. Từ khi con
ngời tiến hành khai thác để đa đất hoang hóa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho
con ngời thì ruộng đất đã kết tinh lao dộng và trở thành sản phẩm của lao động. Đặc
điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng con ngời không ngừng cải tạo và bồi dỡng
đất thông qua tác động của con ngời để làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn.
- Ruộng đất có diện tích giới hạn
Diện tích đất giới hạn trong từng trang trại, từng vùng và phạm vi lãnh thổ
của mỗi quốc gia. Sự có hạn về diện tích còn thể hiện ở khả năng có hạn về khai
hoang, tăng vụ trong từng điều kiện cụ thể. Điều này ảnh hởng đến việc mở rộng
quy mô sản xuất nông nghiệp là có hạn và ngày càng khan hiếm do nhu cầu ngày
3
càng cao về đất đai của việc đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng
nhà ở ứng với việc dân só ngầy càng gia tăng.
Mặc dù giới hạn về diện tích nhựng sức sản xuất của ruộng đất là không giới
hạn, nghĩa là mỗi đơn vị diện tích nhờ tăng đầu t vốn, sức lao động, đa khoa học kĩ
thuật à công nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại nhiều hơn. Đây là con đờng
hiện nay của nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cảo loài ngời.
- Ruộng đất có vị trí cố định và chất lợng không đồng đều:
Trong khi các t liệu sản xuất có thể chuyển vị trí để thuận lợi cho sản xuất thì
đất đai ngợc lại. Chúng ta không thể di chuyển đất đai mà chỉ có thể canh tác đất đai
ở những vị trí cố định mà thôi. Vị trí cố định đã quy định tính chất lý hóa của đất
góp phần tạo nên đặc trng của mỗi vùng do đó việc thực hiện quy hoạch cho các
mục tiêu sử dụng một cách thích hợp thuận lợi cho từng vùng để tạo điều kiện sử
dụng đất tốt hơn là rất cần thiết.
Ruộng đất có chất lợng không đồng đều giữa các khu vực và ngay cả trên
một cánh đồng. Đó là kết quả của quá trình hình thành đất và canh tác của con ngời.
Vì thế trong quá trình sử dụng cần thiết phải cải tạo bồi dỡng, để không ngừng nâng
cao độ đồng đều của đất.
Ruộng đất không bị đào thải ra khỏi quá trình sản xuất , nếu sử dụng hợp lý
thì ruộng đất có chất lợng ngày càng tốt hơn. Xuất phát từ đặc điểm này, đẻ sử dụng
đất có hiệu quả thì cần phải quản lý đất đai thật tốt, phân loại đất thật chính xác, bố
trí sản xuất nông nghiệp hợp lý thực hiện canh tác thích hợp để tăng năng suất, giữ
gìn bảo vệ tài nguyên đất đai.
1.1.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích và lựa chọn các phơng án hành động.
Nó đợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau:
- Hiệu quả tổng hợp là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện nhiều
mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong mỗi giai đoạn sản xuất nhất định trong quan hệ
với chi phí đẻ có đợc những kết quả đó. Hiệu quả tổng hợp đã bao gồm hiệu quả
kinh tế.
- Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc và
chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích đó. Có nhiều khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả
chính trị - xã hội, hiệu quả trực tiếp, hiệu quả tuyệt đối Trong đề tài này tôi sử dụng
phơng pháp phân tích hiệu quả tuyệt đối dùng giá trị gia tăng trong năm. Nếu kết
4
quả cho thấy giá trị dơng thì đó là tín hiệu tốt. Ngợc lại giá trị âm thì ta cần xem xét
lại phơng án.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất
1.1.3.1 Khí hậu, thời tiết
Khí hậu là yếu tố rất quan trọng, ảnh hởng mạnh đến năng suất và sản lợng
cây trồng. Yếu tố khí hậu thời tiết chính là nhiệt độ, độ ẩm và lợng ma trung bình
hằng năm và các thàn trong năm. Các tháng khô hạn trong năm, tần suất xuất hiện
các yếu tố khí hậu cực đoan nh bão, lũ, ma đá, sơng muối ảnh hởng đến quá trình
sinh trởng của cây trồng.
Khí hậu quyết định đến lịch thời vụ trong năm. Vì mỗi loại cây trồng yêu cầu
một điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp với nó. Nắm vừng những yếu tố khí hậu và
bố trí cây trồng hợp lý sẽ hạn chế đợc những tác động xấu do khí hậu gây ra, từ đó
đem lại năng suất cao, nâng cao hiệu quả sử dụng đất
1.1.3.2. Cách thức sử dụng đất
Thể hiện qua việc lựa chọn loại cây trồng cũng nh mức độ đầu t cho sản xuất.
Việc lựa chọn cây trồng để lợi dụng tốt nhất điều kiện khí hậu và đất đai của từng
vùng không chỉ đem lại năng suất, sản lợng, chất lợng của cây trồng mà còn thể hiện
hiệu quả quản lý và sử dụng đất của vùng đó.
Vốn đầu t cho sản xuất là nhân tố gây khó khăn cho ngơi dân về vấn đề nâng
cao hiệu quả sản xuất. Vì không có vốn để mua sắm vật t phân bón, để cải tạo đất,
đầu t cho cây trồng thì năng suất thấp, độ phì của đất giảm dẫn đến hiệu quả sử dụng
không cao.
1.1.3.3. Đặc điểm của ngời sử dụng
Con ngời tác động đến đất thông qua quá trình khai thác và sử dụng. Ngời sử
dụng đất là nhân tố ảnh hởng quyết định đến hiệu quả sử dụng đất. Nừu ngời sử
dụng đất có thể nắm bắt đợc khao học công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất
thì hiệu quả sử dụng đất sẽ cao. Ngợc lại trình độ canh tác lạc hậu sẽ dẫn đến nâng
suất thấp, đất đai không đợc sử dụng một cách phù hợp sẽ bị thoái hóa, môi trờng bị
hủy hoại dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Điều đó sẽ đe dọa đến sự phát triển bền
vững cuả nông nghiệp trong tơng lai.
5
1.2. CƠ sở thực tiễn
1.2.1. Các chính sách về sử dụng đất đai
Từ trớc đến nay, đất đai là một trong những vấn đề quan trọng nhất của cách
mạng nớc ta, đợc Đảng ta quan tâm hàng đầu trong hơn 50 năm qua. Từ cách mạng
dân tộc nhân dân đến thời kì đổi mới. Đây là vấn đề phức tạp và nhạy cảm vì nó
đụng chạm đến hầu hết ngời dân, các tổ chức chính trị, xã hội và cả quan hệ quốc tế.
Vấn đề đất đai có ý nghĩa quan trọng bởi nó là nghuyên liệu hàng đầu không thể
thay thế của sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn thu nhập của hơn 75% dân số n-
ớc ta, tạo ra nguồn hàng hóa thiết yếu cho toàn xã hội. Ngoài ra nó còn là nơi cung
cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành sản xuất công nghiệp và là hàng nông sản
xuất khẩu chiếm kim ngạch đứng đầu nớc ta trong những năm gần đây.
Bộ Luật đất đai đầu tiên đợc Quốc hội nhà nớc CHXHCN Việt Nam khóa
VIII kì họp thứ 2 thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 ra đời làm cho công tác
quản lí và sử dụng đất đi vào nề nếp. Tạo cơ sở pháp lí cho việc mở rộng quyền chủ
động của nông dân trong quá trình sản xuất, giúp họ yên tâm đầu t sản xuất. Đồng
thời nhà nớc ta cũng không ngừng bổ sung và hoàn thiện công tác quản lí đất của
mình, chú ý hơn đến quan hệ kinh tế và mục tiêu hiệu quả trong quản lí đất đai. Các
chính sách đó bao gồm:
- Chỉ thị 100 CT/TW ngày 31/1/1981 của Ban bí th TW về cải tiến công tác
khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong HTX nông nghiệp.
- Nghị quyết 10 NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản lí
nông nghiệp.
- Chỉ thị 47 CT/TW ngày 31/8/1988 của Bộ chính trị về việc giải quyết một
số vấn đề cấp bách về ruộng đất.
- Nghị quyết TW 5 khóa VII ngày 30/6/1993 về tiếp tục đổi mới và phát triển
kinh tế xã hội nông thôn.
- Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về việc giao dất nông
nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất
nông nghiệp.
- Nghị định 181 ND/CP ngày 26/11/2003 của Chính phủ về thi hành luật đất
đai năm 2003.
ở Quảng Bình sau khi tách tỉnh (1989) đến nay và đặc biệt từ khi có Luật đất
đai 1993, luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 1998 và các văn bản dới
6
luật của TW. Trên lĩnh vực Nhà nớc về đất đai UBND tỉnh đã ban hành Quyết định
19, 15 chỉ thị một nghị quyết. Trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất nông nghiệp đã
ban hành 7 Quyết định, 5 chỉ thị, 1 công văn, ngoài ra còn một số văn bản hớng dẫn
của ngành về tổ chức thực hiện. Các quyết định, chỉ thị và nghị quyết của tỉnh
Quảng Bình chủ yếu qui định về khai hoang, mở rộng diện tích đất nông, lâm
nghiệp vầ chủ trơng giao đất cho hộ nông dân, cụ thể:
- Nghị định 595/QB-UB ngày 5/3/1990 thực hiện công tác quản lí ruộng đất
thống nhất trong toàn tỉnh.
- Nghị định 707/QB-UB ngày 25/10/1990 về việc ban hành qui định về giao
đất trống, đồi núi trọc để sản xuất nông, lâm nghiệp.
- Chỉ thị 03/CT-UB ngày 2/4/1994 về việc thực hiện nghị định 64-CP của
Chính phủ về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và các nhân sử dụng lâu dài vào
mục đích sản xuất nông nghiệp.
- Công văn 312-UB ngày 5/5/1998 về việc đẩy mạnh và hoàn thành công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Nghị định 05/ NĐ-TU ngày 15/11/2001 của UBND về việc lãnh đạo cuộc
vận động chuyển đổi đất nông nghiệp.
- Các văn bản này góp phần giúp cho việc quản lí và sử dụng đất nông nghiệp
đi vào nề nếp.
2.1.2 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Năm 2007 tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện Lệ Thủy là 111.254,97
ha chiếm 78,6% tổng diện tích đất tự nhiên. Bình quân đất trên đầu ngời là 7.697
m
2
. Quỹ đất nông nghiệp đợc sử dụng nh sau :
Loại đất Diện tích(ha) Tỷ lệ%
Đất sản xuât nông nghiệp 16.907,99 15.20
Đất lâm nghiệp 94.231,27 84.70
Đất nuôi trồng thủy sản 102,11 0.09
* Về đất sản xuất nông nghiệp:
Năm 2007 đất sản xuất nông nghiệp có 16.907,99 ha chiếm 15.20% diện tích
đất nông nghiệp và chiếm 11.96% đất tự nhiên, bao gồm:
7
+ Đất cây trồng hằng năm 14.261,67 ha chiếm 84.35% diện tích đất sản
xuất nông nghiệp, trong đó diện tích đất trồng lúa có 9.619,09 ha chiếm 67,45%
diện tích cây hằng năm, đợc phân bố trên đất phù sa, đất mặn, đất phèn có địa hình
thấp trũng ở các xã vùng giữa. Hằng năm diện tích đất gieo trồng lúa đạt 15.000-
16.200 ha, năng suất càng ngày càng tăng. Diện tích lúa cao sản đang đợc chú
trọng phát triển.
+ Đất cây trồng hằng năm khác có 4.642,08 ha chiếm 27,46% diện tích đất
sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất màu, đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây
thực phẩm, cây làm thức ăn gia súc và vờn tạp.
+ Trong những năm qua huyện đã chú trọng đầu t xây dụng củng cố hệ
thống thủy lợi, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật, tăng cờng thâm canh tăng vụ, chuyển đổi
cơ cấu mùa vụ nên năng suất sản lợng cây trồng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên đất 1
vụ còn khá lớn ,hệ số sử dụng đất trên diện tích canh tác cây hằng năm mới đạt
1.45 lần.
+ Đất cây trồng lâu năm có diện tích 2.646,32 ha chiếm 15.65% diện tích
đất sản xuất nông nghiệp, phân bố chủ yếu ở các xã có địa hình gò đồi. Cây trônhf
chính là cây cao su ngoài ra còn một số cây khác nh tiêu cây ăn quả nhng phân bố
nhỏ lẻ phân tán trong khu dân c, cha tạo thành vùng chuyên canh.
* Về đất lâm nghiệp:
Năm 2007 tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện là 94.231,27 ha chiếm
84.70% diện tích tự nhiên gồm đất rùng sản xuất và rừng phòng hộ.
* Đất nuôi trồng thủy sản:
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 102,11 ha chiếm 0.6 ha diện tích đất sản
xuất nông nghiệp, trong đó diện tích các hộ gia đình nuôi là 66 ha, các tổ chức kinh
tế là 22.5 ha UBND các xã thị trấn là 13.61 ha. Nuôi trồng thủy sản ở Lệ Thủy hiện
nay chủ yếu là nuôi cá nớc ngọt.
8
PHầN III
đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiờn cu ca ti l cỏc h gia ỡnh ang s dụng đất nông
nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã An Thủy, L Thy.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại địa bàn Xã An Thủy - Huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình và
các đối tợng đợc xác lập ở trên.
- Rà soát các chủ trơng chính sách, đề án hoặc các tài liệu liên quan đến sử
dụng đất nông nghiệp.
3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Tình hình cơ bản của Xã An thủy - Huyện Lệ Thủy.
- ỏnh giỏ cỏc iu kin t nhiờn, kinh t - hi.
- ỏnh giỏ hin trng s dng t sn xut nụng nghip ca xó An Thy.
- Xỏc nh cỏc loi hỡnh s dng t chớnh trờn ton xó
- ỏnh giỏ hiu qu kinh t ca cỏc loi hỡnh s dng t sn xut nụng
nghip trờn a bn xó.
- xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu ca cỏc loi hỡnh s dng t.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phng phỏp iu tra s liu th cp
- Thu thập các số liệu về tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Xã An Thủy,
phòng tài nguyên môi trờng, phòng thống kê và một số ban ngành cấp Huyện.
3.2.2. Phng phỏp iu tra s liu s cp
- Phỏng vấn các cán bộ tại ủy ban nhân dân xã An Thủy: Phỏng vấn cán bộ
địa chính về hiện trạng sử dụng đất canh tác
- Phỏng vấn 30 hộ trên địa bàn xã An Thủy bằng các câu hỏi bán cấu trúc với
các chỉ tiêu của hộ là 10 hộ khỏ, 10 hộ trung bình và 10 hộ nghèo để thấy đợc hiệu
quả sử dụng đất trên địa bàn xã
3.2.3. Phng phỏp tớnh toỏn phõn tớch s liu
Kết quả đợc xử lý trên Microsof Exell
9
Phần IV
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
I. đặc điểm địa bàn nghiên cứu
1. IU KIN T NHIấN
1.1. Vị trí địa lý
An Thủy là Xă thuộc vùng chiêm trũng của Huyện Lệ Thủy. Nằm giữa vĩ độ
16
0
55 -17
0
22. Kinh độ 106 25 - 106
0
59.
- Phía đông bắc giáp với Xã Hoa Thủy.
- Phía Tây giáp với Xả Sơn Thủy.
- Phía Đông giáp với Xã Lộc Thủy.
- Phía Nam giáp với Xã Xuân Thủy.
An Thủy là một Xã đồng bằng nằm bên tả ngạn bờ sông kiến giang. Sát với
trung tâm Huyện Lệ Thủy cách thị tránh kiến giang 1km nên khá thuận lợi cho
việc giao lu kinh tế, văn hóa xã hội trong và ngòai xã và dễ tiếp cận với những tiến
bộ về khoa học kỷ thuật. Hệ thống giao thông thủy bộ hết sức thuận lợi. Xã có hai
trục đờng chính đã đợc bê tông hóa và nhựa hóa chạy dọc song song theo khu dân
c nối liền với các Xã và trung tâm Huyện lỵ. Hệ thống đờng xơng cá ở khu dân c
nối liền với hai trục đờng chính đã đợc bê tông hóa toàn bộ. An Thủy thuộc xã
vùng giữa của Huyện Lệ Thủy là vùng thấp trũng, địa hình tơng đối bằng phẳng có
độ cao từ 7
m
trỡ xuống so với mặt nớc biển. Hệ thống sông và kênh rạch đa dạng
đã chia địa hình của Xã thành những ô bàn cờ. Đây là một trong những lợi thế để
phát triễn kinh tế của vùng đặc biệt là ngành trồng lúa. Nhng cũng từ vị trí địa lý
nói trên đã ảnh hởng lớn đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong vùng.
1.2. Thời tiết khí hậu
Khí hậu là thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái là nhân tố đầu tiên phải
quan tâm đến trong việc xác định cơ cấu cây trồng.
An Thủy là Xã thuộc Huyện Lệ Thủy nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
chịu ảnh hỡng sự phân hóa của địa hình và ảnh hỡng mạnh mẽ của dãi hội tụ nhiệt
đới lắm nắng, nhiều ma. Trong năm khí hậu chia làm hai mùa rỏ rệt. Mùa khô và
mùa ma.
Mùa khô bắt đầu từ trung tuần tháng 3 đến tháng 9. Nhiệt độ trung bình từ
10
23
0
C -> 24
0
C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là vào tháng 6 có ngày lên tới 38
0
C ->
39
0
C trong thời gian này gió tây nam (Gió lào) thổi về rất khô nống, lợng nớc bốc
hơi nhanh, lợng ma thấp, thờng có những trận ma dông vào cuối mùa hạ lúc chuyễn
giao mùa.
Mùa ma bắt đầu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 3 năm sau. Lợng ma trung
bình hàng năm là: 1.423 mm đến 2.203 mm/năm, có năm lên đến 3.000 mm. Lợng
ma phân bổ không đều, trong năm tập trung vào các tháng 9, tháng 10, tháng 11.
Riêng lợng ma tháng 9, tháng 10 chiếm1/2 lợng ma cả năm. Thời gian này thờng
xãy ra lũ lụt, ngập úng, áp thấp nhiệt đới và bảo cũng tập trung trong giai đoạn này.
Mùa ma cũng là mùa rét, gió mùa đông bắc thổi về gây ra ma rét kéo dài. Ma
lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 18,3
0
C đến
20,5
0
C. Đặc biệt có ngày nhiệt độ xuống dới 10
0
C.
1.3. Đặc điểm địa hình thổ nhỡng
* Địa hình: An Thủy là dãi đất hẹp nằm dọc theo bờ sông Kiến Giang, đây là
vùng địa hình thấp, bằng phẵng nằm dới chân của vùng đồi trung du phía Tây. Có
nhiều sông và kênh rạch chảy qua nh sông Kiến Giang. Kênh Hói Cùng, kênh Hói
Cừa, kênh Hói Phú Thọ
Vào mùa ma lũ mang lại nguồn lợi phù sa bồi đắp cho cánh đồng thêm màu
mỡ rất thuận lợi cho ngành trồng trọt phát triễn. Do là vùng thấp trũng có nơi thấp
hơn mực nớc biển (- 0,9 m) nên đất thờng bị chua phèn và nhiễm mặn ảnh hỡng đến
năng suất cây trồng và kết quả của sản xuất nông nghiệp.
* Thổ nhỡng:
Là thành phần quan trọng của hệ sinh thái là nguồn cung cấp nớc và chất
dinh dỡng cho cây trồng. Điều kiện đất đai là một trong những căn cứ quan trọng
sau điều kiện khí hậu. Nội dung chính của ngành nông nghiệp trong đó có việc quản
lý và sử dụng đất. Ruộng đất là nguồn lợi tự nhiên đồng thời là t liệu sản xuất đặc
biệt của sản xuất nông nghiệp, nên phải nắm vững giữa mối quan hệ cây trồng và
đặc điểm của tầng loại đất, nh khả năng cung cấp nớc và chất dinh dỡng của đất thì
mới cơ cấu tầng loại cây trồng hợp lý, phù hợp với tầng loại đất, chân đất thì cây
trồng mới có năng suất cao.
11
Xã An Thủy - Huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình có diện tích đất tự nhiên là
2.275,74 ha. Trong đó.
* Đất nông nghiệp: 1.781,34 ha.
* Đất phi nông nghiệp. 401,42 ha.
* Đất cha sử dụng. 92,98 ha.
Nhìn chung đất ở Xã An Thủy chủ yếu là đất phù sa phù hợp với việc sản
xuất thâm canh cây lúa. Đất thịt nhẹ chỉ có 30,7 ha dùng để trồng cây hàng năm.
Tuy đất trồng lúa tơng đối lớn nhng bình quân đầu ngời (Theo nghị định
64/CP) trong toàn Xã bình quân xấp xĩ 1.250 m
2
/khẩu. Điều này gây nhiều khó khăn
trong sản xuất nông nghiệp, về cơ cấu chuyển đổi cũng nh đầu t thâm canh tăng
năng suất. Từ khi có nghị định 64/CP Chính Phủ ruộng đất đợc chia đến tận hộ ổn
định lâu dài, ngời dân thực sự làm chủ trên mảnh ruộng của mình trong quá trình
sản xuất, nhờ đó mà năng suất cây trồng ngày càng cao hơn. Việc chuyển dịch cơ
cấu cây trồng cũng đợc quan tâm phù hợp với tầng loại đất.
Tuy nhiên do diện tích đất bình quân trên đầu ngời thấp, ruộng chia cò nhỏ
lẻ mặc dù đã thực hiện chủ trơng dồn điền đổi thửa nhng vẫn cha đáp ứng đợc
nhu cầu sản xuất. Bình quân mỗi hộ gia đình có từ 4 -> 5 mãnh ruộng. Hộ có
diện tích mãnh cao nhất mới chỉ có 0,2 ha/mãnh. Hộ thấp nhất 1 sào/mãnh do đó
rất khó khăn trong việc đầu t, khoanh vùng thủy lợi. Việc sử dụng đất cha mang
lại hiệu quả kinh tế cao, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế gặp không ít những khó
khăn.
1.4. Nguồn tài nguyên nớc
Là xã có địa bàn bằng phẵng, trũng có nhiều sông và kênh rạch chảy qua với
diện tích đất sông suối mặt nớc chuyên dùng là 92,9 ha. Đây là nơi dự trữ nớc để
phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiệp đảm bảo đợc việc tới, tiêu đáp ứng nhu
cầu về nớc cho cây trồng, ngoài ra còn nhiều hồ đập có trữ lợng nớc lớn nh (Hồ An
Mã, hồ Cẩm Ly, hồ Phú Thủy ) nên đã chủ động đợc nguồn nớc cho sản xuất nông
nghiệp, góp phần tăng năng suất lúa hàng năm.
II. điều kiện kinh tế xã hội
2.1. Tình hình dân số lao động
a. Dân số
Theo số liệu thống kê đến tháng 12 - 2007dân số toàn Xã có 11.200 khẩu.
Trong đó khẩu nông nghiệp. 10.426, khẩu phi nông nghiệp. 774. Toàn Xã có 2.257 hộ.
12
Trong đó hộ nông nghiệp 2.064 chiếm 91,4 %. Hộ phi nông nghiệp 193 chiếm 8,6 %.
Số ngời trong độ tuổi lao động: 5.100. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm là. 1,19 %.
b. Tình hình lao động
Bình quân trên toàn xã: 2,46 lao động/Hộ. Trong đó lao động nam. 2.735 ng-
ời, lao động nữ. 2.817 ngời.
Từ năm 2005 đến 2007 lực lợng loa động của xã có biến động. Nếu tính bình
quân diện tích nông nghiệp cho một lao động mới chỉ đạt. 1.604 m
2
/lao động. Mặt
khác diện tích bình quân này sẻ không ổn định vì nhu cầu đất ở, đất xây dựng, đất
giao thông thủy lợi, đất qui hoạch để làm mô hình lúa cá. Vì vậy sẻ làm cho diện
tích đất nông nghiệp ngày càng bị giảm sút. Chính vì lẽ đó hiện nay tình trạng lao
động nông thôn thiếu việc làm tại chổ khá phổ biến, Xã An Thủy hàng năm có hơn
500 lao động phải đi vào các thành phố để tìm công ăn, việc làm, đây là vấn đề bức
xúc của toàn xã hội nói chung của Xã An Thủy nói riêng
2.2. Điều kiện kinh tế
An Thủy là một xã thuần nông, ngàng nghề chủ yếu là trồng trọt và chăn
nuôi. Dới ánh sáng nghị quyết của Huyện Đảng bộ lần thứ XX, nghị quyết Đảng bộ
Xã lần thứ XXII, nghị quyết Hội đồng nhân dân, dới sự điều hành, quản lý của bộ
máy nhà nớc, cùng với sự phấn đấu nổ lực của nhân dân trong toàn xã, đã đa nền
kinh tế của xã nhà phát triễn đi lên và thu đợc những thành tựu hết sức quan trọng,
góp phần vào sự tăng trỡng và phát triễn kinh tế Huyện nhà nói riêng và cả nớc nói
chung. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ tăng trỡng khá. Đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân đợc nâng lên đáng kể. Kinh tế nông thôn bớc đầu đã
chuyễn sang hớng sản xuất theo thị trờng. Cơ sở hạ tầng nh. Điện, đờng, trờng, trạm
đã đợc đầu t đúng mức.
Ngành nghề đợc mở rộng và phát triễn mạnh, đã tạo đợc nhiều việc làm, thu
hút nhiều lao động nâng cao thu nhập cho ngời dân. Mô hình sản xuất nhỏ ngày
càng nhiều, tốc độ tăng trỡng kinh tế năm sau cao hơn năm trớc, an ninh quốc phòng
đợc giữ vững, bộ mặt nông thôn ngày càng đợc đổi mới.
Tốc độ tăng trỡng GDP bình quân trong 3 năm (2005- 2007) tăng 16,3 %
trong đó công nghiệp, xây dựng tăng 19,2 %, nông nghiệp tăng 14,6 %. Dịch vụ
tăng 15,1 %, ngàng nông nghiệp trồng trọt đã có sự chuyễn biến tích cực trong
chuyễn dịch cơ cấu cây trồng, tập trung các biện pháp để nâng cao năng suất, tuyễn
chọn thay đổi bộ giống có năng suất, chất lợng cao đa vào sản xuất mở rộng diện
13
tích lúa hai vụ. Chuyễn đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây công nghiệp
ngắn ngày, nh lạc, đậu xanh nhờ đó kinh tế hộ gia đình ngày càng đợc tăng lên. Giá
trị thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 là 3.130.000 đồng/ngời/năm. Năm 2007
là 5.050.000 đồng/ngời/năm.
* Hệ số sử dụng đất nông nghiệp. 1,8 lần.
* Giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác bình quân 13.400.000 đồng/năm
(28.953.370.000 triệu/2.268,7 ha). Bình quân lơng thực năm 2006 1.1.29 kg/ngời
2.3. Tình hình sản xuất của từng ngành
* Về trồng trọt
Đây là ngành quan trọng và quyết định mức tăng thu nhập bình quân hàng
năm của hộ nông dân. Năm 2005 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 24.016.620 triệu
đồng, năm 2007 đạt 28.953.370 triệu đồng, đạt 121 % so với cùng kỳ. Trong lĩnh
vực trồng trọt đã có sự chuyễn biến tích cực, cơ cấu cây trồng phù hợp với từng gân
đất, tuyển chọn bộ giống chống chịu có năng suất cao, chất lợng tốt, tích cực trong
công tác thủy lợi, tôn bờ bao vợt lũ, khoanh ô, khoanh vùng chủ động tới, tiêu, nhân
rộng mô hình lúa cá, áp dụng các tíên bộ về khoa học kỷ thuật vào trong sản xuất do
đó đã nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích. Sản lợng lơng thực năm 2005 đạt
10.567,8 tấn, năm 2007 đạt 11.406,0 tấn. Bình quân lơng thực đầu ngời năm 2005 là
1.090 kg/ngời/năm. Năm 2007 đạt 1.129 kg/ngời/năm. Tỷ trọng thu từ nông nghiệp
đạt 70 %, tỷ trọng ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chiếm 30 %/tổng thu.
* Về thủy sản
Đã tập trung khai thác thế mạnh, tận dụng mặt nớc ao hồ để nuôi cá, mở rộng
diện tích nuôi cá trên ruộng lúa để tạo thêm công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho
ngời dân, tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích.
* Về chăn nuôi
Ngành chăn nuôi đang đợc địa phơng hết sức quan tâm, là một trong những
ngành chính vì vậy đã tạo đợc sự chuyễn biến mạnh mẻ trong nhận thức của ngời
dân. Nhiều mô hình chăn nuôi đã rỏ nét, có sự đầu t vốn khá lớn, đã áp dụng các
biện pháp khoa học kỷ thuật vào trong chăn nuôi. Mạng lới thú y đã đợc cũng cố,
thực hiện tốt việc tiêm phòng dịch định kỳ, chăn nuôi phát triễn theo chiều hớng
tăng cơ cấu về số lợng, chất lợng nhất là chăn nuôi vịt đàn, đây là thế mạnh của địa
phơng. Năm 2005 tổng đàn gia súc có 6.540 con đến năm 2006 có 9.150 con tăng
2.610 con. Tổng đàn gia cầm năm 2007 có 120.700 con, năm 2006 có 175.650 con.
14
Năm 2005 thu nhập về chăn nuôi đạt. 12.700.000.000 đồng chiếm 23,2 % tổng thu
nhập.
Mặt khác từ ngành chăn nuôi đã cung cấp một lợng phân bón lớn cho ngành
trồng trọt, bổ sung sức kéo trong khâu làm đất, giúp nông dân đẩy nhanh đợc tốc độ
về thời vụ. Hiện nay ngành chăn nuôi mặc dầu đã có sự chuyễn biến tích cực đã đạt
đợc những kết quả đáng kể song vẫn gặp phải những khó khăn do nhận thức của ng-
ời sản xuất còn chủ quan trong phòng chống các loại dịch bệnh, dịch cúm H5N1,
bệnh lỡ mồm long móng đã đợc hạn chế nhng cha đẩy lùi, cha có những mô hình
chăn nuôi lớn theo hớng công nghiệp mà chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình. Về chăn
nuôi gia súc thì đồng cỏ cha đáp ứng nhu cầu. Diện tích đất để đa vào qui hoạch
chăn nuôi, cha chủ động từ trớc nên cha có, vì vậy thu nhập từ chăn nuôi còn thấp.
III. Thực trạng sử dụng đất nông nghiêp tại xã an thủy
3.1. Một số đặc điểm của các hộ đợc điều tra
Qua điều tra phỏng vấn 30 hộ trên địa bàn xã tôi đã thống kê đợc số nhân
khẩu là 156 ngời. Điều này cho thấy mức bình quân này chỉ ở mức trung bình là do
một số thanh niên đi học hoặc; ao động ngoài tỉnh. Do đó bình quân một hộ chỉ có 3
lao động. Trong sản xuất nông nghiệp các nông hộ đều tự sản xuất, kinh doanh, tự
hoạch toán. Do đó muốn nâng cao hiệu quả kinh tế thì lực lợng lao động cần phải đ-
ợc nâng cao trình độ, khả năng quản lí, khả năng tiếp cận tiến bộ kĩ thuật mới, đặc
niệt là với chủ hộ là ngời có vai trò quyết định trong gia đình.
Bảng 1: Tình hình nhân khẩu, lao động đợc điều tra
TT Chỉ tiêu ĐVT Số lợng Tỉ lệ %
1 Số hộ đợc điều tra Hộ 30 100
2 Bình quân khẩu/hộ Khẩu 5,2
3 Bình quân LDNN/hộ Khẩu 3
4 Trình độ văn hóa chủ hộ
- Cấp 1
- Cấp 2
- Cấp 3
Ngời
Ngời
Ngời
7
16
7
23.3
53.3
23.3
(Nguồn phỏng vấn hộ)
15
Qua bảng trên ta thấy chỉ có 23,3% số chủ hộ có trình THPT, 53,3% số chủ
hộ có trình độ THCS và 23,4% số chủ hộ có trình độ dới tiểu học. Qua đó ta thấy tỉ
lệ số chủ hộ có trình độ học vấn vẫn còn thấp. Điều đó dẫn đến việc tiếp cận và áp
dụng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất gặp rất nhiều hạn chế.
3.2 Tình hình đất đai của các hộ đợc điều tra
Bảng 2: Tình hình đất đai của các hộ đợc điều tra
Chỉ tiêu ĐVT Diện tích Cơ cấu
1. Tổng diện tích đất đợc điều tra
- Đất canh tác
- Đất khác
2. Phân hạng đất đai.
- Hang II
- Hạng III
- Hạng IV
Ha
Ha
Ha
Ha
Ha
Ha
15,6
12
3,6
4
9
2,6
100%
76,9%
23,1%
25,6%
57,7%
15,7%
(Nguồn phỏng vấn hộ)
Qua bảng2 ta thấy đất đai của các nông hộ chủ yếu là đất canh tác. Trong
tổng diện tích đất thì có 12 ha đất canh tác chiếm 76,9% còn lại đất vờn và đất nhà.
Trong tổng diện tích đất canh tác thì đất hạng III chiếm tỉ lệ cao nhất 57,7% ứng với
9ha. Tiếp đó là đất hạng II với 25,6% ứng với 4ha còn lại là đất hạng IV. Điều này
cho thấy đất đai ở đây khá màu mỡ thuận lợi cho việc trồng lúa và một số cây hàng
năm có giá trị kinh tế cao.
1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Xã An Thủy từ năm 2005 đến
năm 2007
Tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2005 có: 1.793,34 ha
Trong đó:
* Diện tích trồng cây hàng năm có. 1.740,58 ha
- Diện tích hai lúa. 1.712,21 ha
- Diện tích một lúa một màu. 22,67 ha
- Đất chuyên màu. 5,70 ha
* Diện tích nuôi trồng thủy sản. 6,73 ha
* Đất vờn tạp. 46,03 ha
Bảng3: Phân bố đất nông nghiệp theo đối tợng năm 2005.
16
Đơn vị tính: Ha
Loại đất
Tổng diện
tích
Diện tích hộ gia
đình cá nhân
UBND xã
Quản lý
* Đất trồng cây hàng năm 1.740,58 1.652,33 88,25
- Hai lúa 1.712,21 1.658,70 53,52
- Một lúa một màu. 22,67 21,32 1,35
- Chuyên màu. 5,70 5,70
* Diện tích nuôi trồng thủy sản. 6,73 6,73
* Diện tích đất vờn tạp. 46,03 46,03
(Nguồn báo cáo tổng kết 2005)
Qua điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Xã An Thủy chúng Tôi thấy
diện tích bình quân giữa các hộ trong xã không đồng đều do chênh lệch về số
khẩu /Hộ. Ruộng phần đa bằng phẳng tơng đối tốt có năng suất thực thu ổn định.
Song do điều kiện là một vùng chiêm trũng thờng xuyên bị lũ lụt do đó vấn đề thủy
lợi, nhất là tôn đê vợt lũ là hết sức cấp thiết, ruộng bị chua phèn, hạn hán thờng
xuyên xãy ra, việc đầu t thâm canh còn nhiều vấn đề bât cập do thiếu cân đối nên đã
ảnh hỡng đến kết cấu của đất. Ngoài ra một số diện tích do còn thiếu chủ động trong
việc tới tiêu nên năng suất thấp. Đời sống nhân dân còn gặp phải khó khăn nhất
định.
Bảng 4: Phân bổ đất nông nghiệp theo đối tợng có đến năm 2007.
Đơn vị tính Ha
Loại đất
Tổng
diện tích
Phân theo đối tợng
DT hộ gia
đình cá
nhân
UBND xã
Quản lý
Các tổ chức
kinh tế
* Đất trồng cây hàng năm 1.728,580 1.672,78 52,25 3,55
- Hai lúa. 1.705,030 1.654,13 50,90
- Một lúa, một màu 20,915 17,05 1,35 2,515
- Chuyên màu. 2,635 1,60 1,035
* Diện tích nuôi trồng thủy sản. 6,730 46,03 6,70
* Diện tích đất vờn tạp 46,030
(Nguồn báo cáo tổng kết 2007)
Để tận dụng đợc điều kiện khí hậu và khai thác hết tiềm năng đất đai thì phải
biết bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý với tầng loại đất, tầng vùng khí hậu để cây trồng
cho năng suất cao nhất, đa lại hiệu quả kinh tế cao nhất để đạt đợc ta cần phải
17
nghiên cứu và nắm chắc các vấn đề sau đây.
- Biết đợc điều kiện khí hậu của vùng, qui luật diễn biến về thời tiết trong
năm của vùng nghiên cứu.
- Nắm đợc tính chất đất đai của từng loại, phân bố đất đai của từng vùng.
- Hiểu đợc đặc tính sinh lý của từng loại cây trồng, từng giống cây trồng.
Qua khảo sát điều tra chúng Tôi thấy điều kiện về đất đai và địa hình tơng đối
bằng phẳng, màu mỡ, chủ yếu là đất trồng lúa và một số ít diện tích đất trồng lạc và
các cây trồng khác nh. Khoai lang, đậu xanh. Do đặc điểm là sản xuất độc canh về
cây lúa nên diện tích sản xuất hai lúa cơ bản ổn định.
- Trên chân ruộng hai vụ lúa.
+ Vụ đông xuân:
Bố trí các loại giống có tiềm năng cho năng suất cao, giá trị kinh tế cao, có
thời gian sinh trỡng từ 120 ngày -> 145 ngày.
+ Vụ hè thu
Bố trí các giống có năng suất ổn định, chất lợng gạo ngon, thời gian sinh tr-
ỡng ngắn từ 80 -> 95 ngày để thu hoạch trớc mùa ma lũ (Trớc ngày 10/9).
Trên chân ruộng một vụ lúa bố trí các loại giống có năng suất cao, khả năng
tái sinh tốt để thu hoạch thêm một vụ lúa tái sinh.
Trên chân ruộng một vụ thờng kết hợp để lúa tái sinh và nuôi cá trên ruộng.
Nh vậy để tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích thì việc mỡ rộng
diện tích lúa tái sinh trên chân ruộng một vụ là hợp lý, vì để kết hợp phát triễn nuôi
cá. Trên chân hai vụ phải thực hiện gieo cấy vụ tám vừa đảm bảo an ninh lơng thực,
vừa giải quyết đợc một số khâu dịch vụ cho quá trình sản xuất tăng thu nhập cho ng-
ời nông dân và toàn xã hội. Diện tích cây lơng thực ổn định, muốn tăng sản lợng chỉ
tập trung vào con đờng chuyển giao các tiến bộ về khoa học kỷ thuật, bằng việc
phục tráng nâng cấp giống lúa VN20. Bố trí các loại giống lúa NX 23, NX30, nhị u
838 trên chân ruộng chua phèn, đồng thời đây là những giống chống chịu đợc sâu
bệnh, thời tiết, có thời gian sinh trỡng trung bình và cho năng suất cao. Đối với vụ
hè thu ngoài giống chủ lực nh khang dân, xuân mai, CS4 đã đa một số giống có chất
lợng, kinh tế cao nh HT1, DT1, AC5 tạo ra sản phẩm hàng hóa. Trong canh tác dã áp
dụng biện pháp kỷ thuật gieo thẳng 100 % diện tích nên rút ngắn đợc thời vụ, tiết
kiệm đợc chí phí và ngày công lao động
3.3. Tình hình biến động đất từ năm 2005 - 2007
18
Bảng 5: Tình hình thay đổi đất nông nghiệp từ 2005 đến 2007
Đơn vị tính: m
2
Loại đất
Đất nông
nghiệp năm
2005
Mục đích chuyển đổi
Đất nông
nghiệp
đến 2007
Đất ở
Đất giao
thông
thủy lợi
Đất
xây
dụng
Mục
đíc
khác
* Đất canh tác. 17.405.800 17.285.800
- Đất hai lúa 17.112.100 36.515 10.035 25.250 17.050.300
- Đất một lúa một màu 226.700 10.050 7.500 209.150
- Đất chuyên màu 57.000 25.650 5.000 26.350
* Đất nuôi trồng thủy sản 67.300 67.300
* đất vờn tạp 460.300 460.300
Cộng 17.933.400 35.700 44.015 15.035 25.250 17.813.400
(Nguồn báo cáo tổng kết 2007)
Qua bảng 5 ta thấy. Tình hình biến động đất nông nghiệp trong 3 năm là tơng
đối lớn. Tập trung giảm vào đất canh tác và chủ yếu ở đất hai lúa và đất chuyên
màu. Lý do giảm do qui hoạch các công trình về giao thông thủy lợi để chủ động
trong sản xuất thâm canh thực hiện mô hình lúa - cá cũng nh nhu cầu về kiến thiết
xây dựng cơ sỡ hạ tầng và đất nhà ở của nhân dân việc sử dụng đất cho các mục tiêu
trên là tất yếu. Do đó đất canh tác ngày càng giảm sút trong lúc đó đất nuôi trồng
thủy sản, đất vờn tạp cơ bản ổn định.
* Tại bảng 6: Phản ảnh rỏ nét biến động đất nông nghiệp cụ thể tại các Thôn
trong xã. Về nhu cầu đất ở bình quân hàng năm chỉ có 1,19 ha. Việc qui hoạch đất ở
qua hàng năm đã đợc cán bộ địa chính xã làm tham mu báo cáo trình ủy ban nhân
dân và đợc hội đồng nhân dân xã quyết định phù hợp với sự gia tăng dân số và chỉ
tiêu kế hoạch bảo đảm tính công bằng ở từng Thôn.
19
+ Về giao thông, thủy lợi. Các Thôn - Hợp tác xã đều chú trọng trong việc
khoanh ô, khoanh vùng, nâng cấp các tuyến đê bao xung yếu, thao chua, rữa phèn,
thuận lợi giao thông thủy, bộ phục vụ công tác sản xuất nông nghiệp, mô hình lúa -
cá trên ruộng lúa. Trong đầu t giao thông thủy lợi do đặc thù cả hai thôn Phú Thọ và
Tân Lệ có địa hình thấp hơn nên diện tích qui hoạch lớn hơn 4 thôn còn lại.
+ Tình hình đầu t xây dựng cơ bản trong 3 năm tập trung chủ yếu ở 3 Thôn.
Lộc Thợng, Lộc Hạ, Lộc An đó là những Thôn có điều kiện về kinh tế tập thể khá
hơn, mặt khác về giao thông thủy lợi đã đợc quan tâm từ trớc do đó trong giai đoạn
này tập trung nguồn vốn cho việc xây dựng các công trình phúc lợi nh. Điện, đờng,
trờng, trạm.
+ Việc chuyển đổi đất canh tác sang mục đích khác chủ yếu tập trung vào 4
Thôn. Lộc An, Thạch Bàn, Phú Thọ, Tân Lệ. Số diện tích đất canh tác giảm do 4
thôn tập trung vào qui hoạch thủy lợi, kiến thiết nội đồng. Đồng thời một số diện
tích kém hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp chuyển sang nuôi trồng thủy sản và
sản xuất gạch.
+ Về diện tích giảm trên từng loại đất. Sỡ dĩ giảm trên diện tích hai lúa lớn là
vì do thực trạng phải qui hoạch về giao thông thủy lợi để phục vụ sản xuất có hiệu
quả trong sản xuất nông nghiệp. Đất ở chủ yếu đợc qui hoạch trên đất màu và đất
một lúa, một màu kém hiệu quả, gần với khu vực của khu dân c.
IV. hiệu quả sử dụng đất nông nghiêp tại xã an thủy
4.1. Tình hình đầu t của các nông hộ trên từng hạng đất
Mục đích sản xuất của ngời nông dân là không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh tế trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Muốn vậy, ngời nông dân phải đầu t
thâm canh và không ngừng bồi dỡng nâng cao độ phì của đất. Đó là tiêu chí đánh
giá trình độ sử dụng đất của ngời nông dân. Tuy nhiên, mức độ đầu t của các nông
hộ, từng địa phơng đối với mỗi công thức luân canh trên từng hạng đất không
giống nhau. Vì vậy, để thấy rõ mức đầu t của các nông hộ chúng ta xem xét bảng
sau.
20
Bảng 6: Mức đầu t trên 1ha đất canh tác phân theo hạng đất
Hạng
đất
CTLC
Giống
(1000đ)
Phân
bón
(1000đ)
Làm
đất
(1000đ)
Thuốc
BVTV
(1000đ)
LĐ
(công)
Tổng
(1000)
II Lúa ĐX-HT 1245 4476 2569 994 401 25324
III
Lúa ĐX-HT
Lúa ĐX-TS
Ngô-lạc
Lạc-lúa
1221
641
2800
2884
4399
3331
3530
3821
2483
1238
2350
2252
942
678
500
865
388
250
299
355
24565
15888
21140
24022
Bình quân chung 1886 3685 2080 746 323 21317
IV
Lúa ĐX-HT
Lúa ĐX-TS
Ngô-lạc
Lạc-lúa
1148
542
2482
2580
4327
3246
3211
3652
2418
1209
2332
1654
888
561
413
753
361
239
275
343
23221
15118
19438
22359
Bình quân chung 1763 3609 1923 657 304 20112
(Nguồn báo cáo tổng kết 2007)
Từ bảng trên xem xét các chỉ tiêu bình quân chung ta thấy : Mức đầu t cho
làm đất, thuốc BVTV giảm xuống khi hạng đất giảm từ hạng III đến hạng IV. Cụ thể
trên đất hạng III, các khoản mục đầu t lần lợt là 2.080.000đ cho tiền làm đất ;
746.000 đ thuốc BVTV; 323 công lao động và 3.685.000đ phân bón. Trên hạng đất
IV các mức đầu t đó chỉ còn: 1.923.000đ; 657.000đ; 304 công; và 3.609.000đ đối
với hạng đất II chỉ có công thức lúa ĐX-HT, thì trên 1ha đất canh tác các hộ đầu t
2.569.000đ tiền làm đất; 994.000đ thuốc BVTV; 401 công lao động và 4.476.000đ
phân bón.
Đối với chi phí cho giống cũng có sự khác nhau trên từng hạng đất. Trên
hạng đất II là 1.245.000đ trên hạng đất III là 1.888.600đ trên hạng đất IV là
1.763.000đ. Nguyên nhân chủ yếu do trên hạng đất III và hạng IV có trồng ngô, lạc
những loại cây này có chi phí giống cao do đó làm cho mức bình quân chung cao
hơn so với hạng II.
21
Ta thấy rằng ở mỗi nông hộ hình thành tâm lí đầu t khác nhau theo từng loại
đất. Đất cành tốt thì hộ càng tiếp tục đầu t nhằm tăng năng suất cây trồng, khai thác
tối đa số lợng sản phẩm trên một đơn vị diện tích.Loai cây trồng có thứ hạng cao
chủ yếu là cây lúa , cây trồng độc canh của vùng nên mức đầu t cao hơn các loại cây
khác. Trong đó đầu t cho phân bón lớn nhất. Hiện nay các nông hộ thờng lạm dụng
phân bón hóa học để bón ruộng hơn là dùng phân chuồng. Điều này dẫn đến mặc dù
năng suất cây trồng tăng lên nhng ảnh hởng đến chất lợng đất.
Đi vào cụ thể các công thứ luân canh ta có các nhận xét sau:
- Trên cùng hạng đất, thực hiện những công thức luân canh khác nhau thì chi
phí đầu t cho từng loại cũng khác nhau. Cụ thể trên đất hạng II, công thức lạc-lúa có
chi phí giống là 2.884.000 đồng , trong khi đó công thức ngô -lạc là 2.800.000
đồng/ha ; lúa đông xuân- hè thu là 1.221.000 đồng/ha ; lúa đông xuân- tái sinh là
641.000 đồng/ha. Trên hang đất IV, đối với từng công thức luân canh thì chi phí này
lần lợt là : 2.580.000 đồng, 2.48.000 đồng, 1148.000 đồng, 542.000 đồng. Nh vậy ta
thấy chi phí cho công thức luân canh lạc lúa là lớn nhất, cho công thức lúa đông
xuân-lúa tái sinh là thấp nhất vì cơ bản lúa tai sinh không tốn giống và tốn it công
cham sóc. Tuy nhiên khi xem xét mức đầu t về phân bón , thuốc BVTV, làm đất,
công lao động thì công thức lúa đông xuân - hè thu lại cao nhất. Đây là công thức
luân canh chính của vùng nên ngời ta đầu t nhiều cùng là điều dễ hiểu.
- Cùng một công thức luân canh nhng trên các hạng đất khác nhau thì mức
đầu t cũng khác nhau.
Cụ thể xét theo công thức luân canh lúa đông xuân- hè thu ta thấy :
Chi phí giống cho công thức này giảm dần cùng với sự giảng xuống của hạng
đất. Trên hạng đất II, công thức này có chi phí giống là 1.245.000 đồng/ha, trên đất
hang III là 1.221.000 đồng/ha, trên đất hạng IV chỉ còn 1.148.000 đồng/ha. điều này
cũng do tâm lí bà con nông dân thờng chú trọng đầu t giống trên những chân đất tốt
nhằm phat huy hết phẩm chất của giống và tăng năng suất cây trồng.
Nh vậy qua phân tích ta thấy, tâm lí chung của ngời nông dân là đất càng tốt
họ đàu t càng nhiều hi vọng sẽ mang lại năng suất cao, còn đất càn xấu thì họ ít
quan tâm chăm sóc hơn và còn do dự không muốn đầu t giống tốt trên các loại đất
này. Tuy nhiên việc lạm dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV khi các hạng đất
tăng lên là điều không hợp lý bởi vì về lâu dài nó sẽ lam cho đất chai cúng thoái hóa
và giảm dần hạng đất. Vì vậy khi tiến hành sản xuất đòi hỏi ngời nông dân phải biết
22
tính toán cân nhắc để đầu t một cách hợp lý .Nh vậy hiệu quả sử dụng đất mới cao.
4.2. Năng suất đất theo một số công thức luân canh ở xã An Thủy
Năng suất đợc đánh giá bằng giá trị của sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị
diện tích đất canh tác trên một năm. Việc đánh giá năng suất đất theo một số công
thức luân canh góp phần đánh giá đầy đủ hiệu quả sử dụng đất. Qua quá trình điều
tra, tôi đã tổng hợp đợc một số công thức luân canh ở xã An Thủy thể hiên qua bảng
sau:
Bảng 7. Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên một ha đất canh
tác phân theo hạng đất
Hạng đất CTCL
GO
(1000đ)
IC
(1000đ)
VA
(1000đ)
VA/IC
(1000đ)
GO/IC
(1000đ)
VA/LĐ
(1000đ)
II Lúa DX_HT 26.481 10.972 15.509 1.41 2.41 38.67
III
Lúa DX-HT
Lúa DX-TS
Ngô -Lạc
Lạc- Lúa
25.251
20.605
21.200
26.440
10.749
7.372
10.055
10.922
14.502
13.233
11.145
15.518
1.34
1.79
1.10
1.42
2.34
2.79
2.10
2.42
37.37
52.93
37.27
43.71
Bình quân chung 23.024 9.674 13.416 1.38 2.38 41.53
IV
Lúa DX-HT
Lúa DX-TS
Ngô -Lạc
Lạc- Lúa
23.135
18.716
18.465
23.120
10.533
7.072
9.615
9.771
12.602
11.644
8.850
13.349
1.19
1.64
0.92
1.36
2.19
2.64
1.92
2.36
34.90
48.72
32.18
38.92
Bình quân chung 20.123 9.247 11.781 1.27 2.27 38.75
(Nguồn báo cáo tổng kết 2007)
Trong đó:
+ GO: Là giá trị sản xuất. Tức là tổng giá trị của các sản phẩm trong một chu
kì sản xuất thu đợc cha trừ chi phí.
+ IC: là chi phí trung gian bỏ ra trong một chu trình sản xuất.
+ VA: là phần giá trị gia tăng ca mt chu trỡnh sn xut
23
Qua bảng trên cho thy mức bình quân chung về giá trị sản xuất, chi phí
trung gian, ngày công lao động và giá trị gia tăng trên từng hạng đất là rất khác
nhau, thể hiện:
+ Mức bình quân chung về giá trị sản xuất trên đất hang III đạt đợc là
23.024.000 đồng/ha; trên đất hạng IV là 20.123.000 đồng/ha.
+ Mức bình quân chung về giá trị gia tăng trên đất hạng III đạt đợc là
13.416.000 đồng/ha; trên đất hạng IV đạt đợc là 11.781.000 đồng/ha.
+ Chi phí trung gian bình quân bỏ ra trên đất hạng III là 9.674.000 đồng/ha ;
trên đất hạng IV là 9.247.000 đồng/ha.
+ Công lao động bình quân chung bỏ ra trên đất hang III là 323 công/ha ;
trên đất hạng IV là 304 công/ha.
Nh vậy trên đất càng tốt thì giá trị sản xuất và giá trị gia tăng, mức đầu t bình
quân càng cao. Ngợc lại trên đất càng xấu thì giá trị sản xuất và giá trị gia tăng, mức
đầu t bình quân chung càng thấp.
Theo kết quả tính toán, hiệu quả đàu t chi phí trung gian trên 1ha đất canh tác
liên quan đến giá trị gia tăng và giá trị sản xuất (VA/IC và GO/IC) đạt đợc nh sau:
thu nhập bình quân chung về giá trị ia tăng và giá trị sản xuất so với mức đầu t chi
phí trung gian trên ha đất canh tác hang III là 1.38 lần và 2.38 lần; trên đất hạng IV
là 1.27 lần và 2.27 lần. Cũng từ bảng số liệu cho thấy:
Mức thu nhập bình quân chung về giá trị gia tăng trên 1 công lao động cũng
giảm dần khi hạng đất giảm xuống. Đối với đất hạng III mức thu nhập bình quân
chung về giá trị gia tăng trên một công lao động là 41.53 ngàn đồng (Tức là một
ngày công lao động trên đất hạng III có thể làm ra 41.53 ngàn đôngg giá trị gia
tăng); đối với đất hạng IV là 38.75 ngàn đồng.
Đi vào cụ thuể từng công thức luân canh ta có nhận xét sau:
- Trên các hạng đất khác nhau, các công thức luân canh phát huy hiệu quả
khác nhau:
+ Đối với công thức luân canh lúa đông xuân - lúa hè thu, công thức này phát
huy hiệu quả cao nhất trên đất hạng II. Trên đất hạng III giá trị sản xuất và giá trị
gia tăng của công thức luân canh này là: 25.251.000 đồng/ha và 14.502.000
đồng/ha( cao hơn trên đất hạng IV là 23.135.000 đồng/ha và 12.602.000 đồng/ ha
nhng thấp hơn trên đất hạng II là 26.481.000 đồng/ha và 15.509.000 đồng/ha).
24
+ Hiệu quả chi phí trên đất hạng II cũng cao hơn trên các hạng đất khác. Trên
đất hạng III các chỉ tiêu VA/IC, GO/IC, VA/ LĐ lần lợt là 1.34 lần; 2.34 lần và
37.37 ngàn đồng. Trên đất hạng IV lần lợt là: 1.19 lần; 2.19 lần và 34.90 ngàn đồng.
Trên đất hạng II, hiệu quả chi phí đầu t cao hơn hẳn, lần lợt là: 1.41 lần; 2.41 lần và
38.67 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do trên đất hạng II là đất tốt nhất ngời
dân lại đầu t nhiều cũng nh bỏ ra nhiều công chăm sóc hơn . Ngợc lại trên đất hạng
IV thờng là những vùng đất cát độ phì thấp, không chủ động nớc tới hoặc thấp trũng
nhiễm phèn nên mặc dù đã chủ động đầu t song kết quả thu đợc không cao. Hiện
nay trên các loại đất này các hộ đã tìm kiếm các loại cây thay thế nhng vẫn cha có
loại cây nào thích hợp. Trớc mắt các hợp tác xã vẫn đang tích cực đầu t kinh phí để
kiến thiết, xây dụng hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ cho việc tới tiêu, chống
úng , hạn, đáp ứng nhu cầu sản xuất của bà con
+ Trên đất hạng III, hạng IV ngoài công thức luân canh lúa đông xuân-lúa hè
thu, còn có các công thức luân canh lúa đông xuân-lúa tái sinh, ngô-lạc, lạc-lúa
- Xét công thức luân canh lúa đông xuân-lúa tái sinh.
Trên đất hạng III , công thức luân canh này phát huy hiệu quả cao nhất, hiệu
quả đầu t của công thức lúa đông xuân - lúa tái sinh cũng giảm dần theo hạng đất.
Chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên đất hạng III là: 20.605.000 đồng/ha
và 13.233.000 đồng/ha. Trên đất hạng IV là: 18.716.000 đồng/ha và 11.644.000
đồng/ha. chỉ tiêu VA/IC, GO/IC và VA/LD lần lợt là 1.79 lần; 2.79 lần và 52.93
ngàn đồng trên đất hạng III. Trên đất hạng IV là 1.64 lần; 2.64 lần và 48.72 ngàn
đồng.
2.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh
tác ở xã An Thủy
- Trong điều kiện An Thủy là một xã thuộc vùng chiêm trũng sản xuất nông
nghiệp thờng gặp phải rủi ro do đó đẩy mạnh công tác làm thủy lợi, tôn đê, khoanh
bao bờ vùng để chủ động trong sản xuất thâm canh, chống đợc lũ đầu vụ và tiểu
mản.
- Chú trọng công tác đầu t thâm canh trên chân ruộng hai vụ quan tâm đầu t
phân bón trên chân ruộng một vụ và vùng lúa tái sinh. Tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn
cho nông dân bón phân đảm bảo cân đối, tăng lợng phân vô cơ, bón đúng thời điểm,
đúng lúc để nâng cao năng suất cây trồng.
25