Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

tìm hiểu thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trạch phổ, xã phong hòa, phong điền, thừa thiên huế’’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.82 KB, 65 trang )

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là đường
lối chiến lược của Đảng và nhà nước ta. Trong nền kinh tế nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hơp tác xã
(HTX) là một bộ phận quan trọng, cùng với kinh tế nhà nước dần dần trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế, đó cũng là nền tảng chính trị xã hội của đất
nước nhằm đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh.
Trong điều kiện nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế yếu
kém, chủ yếu là nông nghiệp, mang nặng tính tự cung tự cấp, đặc biệt trong
nơng nghiệp phần lớn là các hộ nơng dân cá thể thì mơ hình hợp tác giữa những
người sản xuất kinh doanh dịch vụ riêng lẽ dưới nhiều hình thức đa dạng là xu
thế tất yếu khách quan. Phát triển HTX nông nghiệp (HTX NN) khơng chỉ nhằm
mục tiêu kinh tế mà cịn có ý nghĩa xã hội to lớn. Nhà nước thơng qua HTX NN
để thực hiện các chính sách giúp đỡ, hỗ trợ xã viên xóa đói, giảm nghèo, thực
hiện bình đẳng, cơng bằng và tiến bộ xã hội. Do đó có thể khẳng định HTX NN
có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội
của đất nước. Từ khi luật HTX ra đời, với hệ thống hành lang pháp lý rõ ràng
hơn trước, đã làm cho bản chất HTX thay đổi theo hướng tích cực, nhờ đó đã tạo
điều kiện cho các loại hình HTX ngày càng phát triển.
Cũng như cả nước, thời gian qua các HTX nói chung, HTX NN Trạch
Phổ nói riêng đã có những chuyển biến tích cực. chất lượng HTX NN có nâng
lên, hoạt động của HTX NN có khuynh hướng phát triển bền vững hơn, góp
phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội trong
nông nghiệp nông thôn thơn Trạch Phổ nói riêng và xã Phong Hịa nói chung.
HTX NN còn chú trọng đến việc chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật mới
trong và sau thu hoạch, giúp đỡ hộ xã viên tăng năng lực sản xuất, sản phẩm đạt
chất lượng cao, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, tư thương ép giá, mở rộng
thị trường, . . . Tuy nhiên, HTX NN Trạch Phổ vẫn cịn bộc lộ những hạn chế,
bất cập như: HTX có qui mơ cịn nhỏ, cơ sở vật chất thiếu thốn, trình độ kỹ



1


thuật, máy móc thiết bị lạc hậu, sản phẩm hàng hóa dịch vụ chưa đa dạng, chất
lượng chưa cao, lợi ích kinh tế xã hội của xã viên và người lao động còn thấp.
HTX được cũng cố về mặt tổ chức, nhưng chưa thật sự đổi mới về nội dung hoạt
động, khả năng xây dựng và tổ chức thực hiện phương án sản xuất kinh doanh
của ban quản trị HTX cịn yếu và thiếu tính tham gia lập kế hoạch của các thành
viên nhóm mục tiêu và xã viên. Những hạn chế, yếu kém trên đã kìm hãm quá
trình phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX NN. Trước tình hình
đó, việc nghiên cứu tồn diện về HTX NN sau khi chuyển đổi hoạt động theo
luật HTX, để thấy rõ thực trạng, những mâu thuẫn, những tồn tại và khám phá ra
những thuộc tính bản chất, phát hiện ra qui luật vận động của HTX NN, trên cơ
sở đó đề xuất các giải pháp để thúc đẩy HTX NN Trạch Phổ hoạt động có hiệu
quả là hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em xin
triển khai nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng hoạt động và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nơng nghiệp Trạch Phổ,
Xã Phong Hịa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế’’ để làm đề tài thực tập tốt
nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Muc tiêu chung.
Trên cơ sở phân tích đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của HTX nông nghiệp Trạch Phổ, đánh giá đúng thực trạng để từ đó
đề xuất các giải pháp phát triển.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Tìm hiểu tình hình chung của HTX NN Trạch Phổ.
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX NN Trạch
Phổ, Phong Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế trong những năm qua.
- Đánh giá chung về tình hình phát triển của HTXNN Trạch Phổ, Phong Hòa,

Phong Điền, Thừa Thiên Huế .
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã
nông nghiệp Trạch Phổ theo hướng phù hợp với các tiêu chuẩn của nông thôn
mới.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
2.1.1. Lí luận chung về kinh tế HTX .
2.1.1.1. Tính tách yếu khách quan về sự ra đời của vấn đề hợp tác sản xuất
nông nghiệp.
:
Những hộ tiêủ nông, những hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp không thể
không hợp tác lại với nhau, trước những diển biến phức tạp của diều kiện tự
nhiên; trước sự chèn ép của các cơ sở kinh doanh lớn trong cùng lĩnh vực hoạt
động. Sự liên kết đó đã gắn bó những người sản xuất nhỏ trong các tổ chức kinh
được gọi là HTX theo yêu cầu sản xuất của họ .
C.Mác nói rằng đối với “nghề nơng hợp lí” thì phải có “bàn tay của
người tiếu nơng sống bằng lao động của mình” hoặc phải “sự kiểm sốt của
những người sản xuất có liên quan nhau”. Khi nói về sự liên kết của những
người nông dân, F.Ănghen cũng chỉ rõ: “Liên hiệp kinh tế của nông dân với
hiệp hội mà trong đó có thể ngày càng giảm bớt sự bóc lột lao động làm thuê.
Những hiệp hội đó dần sẻ chiếm được đa số áp đảo những bộ phận cấu thành
của hiệp hội sản xuất tồn xã hội …” khi nói vế tính chất tất yếu của sự hợp tác
trong nơng nghiệp, Cauki chỉ ra: chính sự phát triển của lực lượng sản xuất của
nền nông hộ đã dẩn đến nhu cầu hợp tác phong phú và nhiều vẽ .[1]
Từ các luận điểm trên ta thấy hợp tác hóa trong nơng nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp là một xu hướng phát triển tất yếu xuất phát từ nhu cầu sản xuất

người nông dân. Trên thực tế sự phát triển của loại hình kinh tế HTX đã chứng
minh luận điểm trên là hoàn toàn đúng đắn. HTX là tổ chức kinh tế thu hút nông
dân và thợ thủ công sản xuất nhỏ ở mức độ, quy mơ và hình thức khác nhau.
Dẫn đến sự phong phú về loại hình kinh tế HTX, nó có sự khác biệt giữa các
quốc gia, các vùng và nghành nghề. Nhiều mơ hình HTX đã được hình thành và
phát triển ở các nước trên thế giới (Hợp tác xã nơng nghiệp như: HTX cung ứng
phân bón, HTX thủy lợi… Hợp tác xã tiểu thủ cônh nghiệp như hợp tác xã mộc,
hợp tác xã đan lát…) đã chứng tỏ vai trị quan trọng của HTX ở nơng thơn.

3


2.1.1.2. Khái niêm, vai trò, chức năng của HTX .
Nhà kinh tế học A.V.Traianốp đã nhấn mạnh : “hợp tác nông nghiệp là
sự bổ xung cho kinh tế nông dân, phục vụ cho nó và vì thế thiếu kinh tế hộ nơng
dân thì HTX khơng có ý nghĩa gì cả” và “chỉ có những HTX do chính những
người nơng dân điều hành theo sáng kiến của họ và lợi ích HTX được kiểm
nghiệm trên thực tế mới có giá trị”. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927)
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến những vấn đề lí luận mục đích, loại hình
và cách tổ chức HTX và chỉ ra: “HTX là hợp vốn, hợp sức với nhau, vốn nhiều
có sức mạnh thì khó nhọc ít và lợi ích nhiều”…HTX tập hợp những người dân
sản xuất nhỏ để tăng cường sức mạnh cho họ, tạo cho họ khả năng cạnh tranh
với các loại hình kinh tế khác, là nơi mà họ có thể trao đổi kinh nghiệm, phát
huy vai trị và có lợi ích bình đẵng.[2]
Trong nội bộ từng HTX lại đưa ra những quy định riêng cho mình và các
HTX trong một nước, trong một địa phương thường kết hợp lại trong một Nghiệp
doàn hay liên minh HTX để có tiếng nói chung trong việc đề xuất các chính sách
đảm bảo quyền lợi của mình và trong phạm vi nhỏ. Chính phủ các nước lần lượt đưa
ra Luật HTX nhằm định hướng cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
Luật HTX (2003 ) của Việt Nam đã nêu định nghĩa: HTX là tổ chức

kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã
viên ) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy
định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX,
cùng giúp nhau thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước .[2],[3]
HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân,
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều
lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp luật.
[2]Luật hợp tác xã năm 1996 và sửa đổi bổ sung năm 2003 của Việt Nam
định nghĩa:
“Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp
nhân (gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp
sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh của tập thể của từng
xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động

4


sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước” [2]
2.1.1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động.
HTX tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây :
Tự nguyện: Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy
định của luật này tán thành Điều lệ HTX đều có quyền gia nhập HTX, xã viên
có quyền ra khỏi HTX theo quy định của Điều lệ HTX .
Dân chủ, bình đẵng và cơng khai: xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra,
giám sát HTX và có quyền ngang nha trông biểu quyết; thực hiện công khai
phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối và những vấn đề khác
quy định trong Điều lệ HTX .
Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chủ và tự chịu trách

nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự quyết định về phân phối thu
nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trãi các khoản lỗ của
HTX, lãi được trích một phần vào các quỷ của HTX, một phần chi theo vốn góp
và cơng sức đóng góp của xã viên, phần cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử
dụng dịch vụ của HTX .
Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác
với nhau trong HTX, trong cộng đồng xã hội, hợp tác giữa các HTX trong nước
và ngoài nước theo quy định của pháp luật. [2],[3]
2.1.1.4. Đặc điểm của hợp tác hóa:
Hợp tác giữa những người nông dân gắn liền với sự lệ thuộc vào điều
kiện tự nhiên, đặc tính sản xuất phân tán, tự sản tự tiêu... và đặc biệt là tâm lý tư
hữu, tầm nhìn hạn hẹp của người sản xuất nhỏ tiểu nông. F.Ănghen cho rằng:
“Phải để cho người nơng dân có thời giờ suy nghĩ trên mảnh đất của họ”. Trong
tác phẩm Bàn về chế độ hợp tác, mặc dù cho rằng “Hợp tác xãỵ là bước q độ
sang một chế độ mới bằng con đường đơn giản nhất, dễ dàng nhất, để tiếp thu
nhất đối với nông dân” nhưng V.I Lênin đã nhắc nhở phải kiên trì giáo dục,
thuyết phục người nơng dân và khi nói vê sự nơn nóng vội vàng đưa nơng dân
vào hợp tác xãỵ V.I.Lênin đã cảnh báo rằng: “Chính sách đó sẽ bị phá sản
(Chính sách nơn nóng - chú thích của tác giả) đối với một Đảng nào muốn dùng
nó”. [6]

5


Từ đặc điểm trên cho thấy hợp tác hoá trong nông nghiệp là một vấn đề
cực kỳ phức tạp nên khơng thể nóng vội mà phải kiên trì và điều quan trọng là
hợp tác hoá phải được tiến hành trước hết trên cơ sở tơn trọng lợi ích và sự tự
nguyện của nông dân.
2.1.1.5. Định nghĩa HTX nông nghiệp.
Định nghĩa HTX Nơng Nghiệp: Theo Nghị định 43/CP của Chính phủ

(29.4.1997) về việc ban hành Điều lệ mẫu HTX NN thì:
“HTX NN là tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân và những người lao động có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định
của pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau
thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của
các xã viên và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm
nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông
thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp”
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân,
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn
tích lũy và các vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật. [4]
2.1.2. Lí luận chung về hiệu quả quả kinh tế.
Khái niệm hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh chất lượng các hoạt
động, là thước đo trình độ quả lí, khai thác và sử dụng các nguồn lực của các
nhà quản lí. Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
Theo giáo sư Nguyên tiên Mạnh thì :”hiệu quả kinh tế cần một hiện tượng (hay
quá trình)kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt được mục tiêu xác định’’. [5]
Hồ Vính Đào cho rằng: “hiệu quả kinh tế cịn gọi là hiệu ích kinh tế là so sánh
giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động vật hóa
và lao động sống) với thành quả có ích đạt được”.
Cịn theo Farsell (1957), Fchult (1964), Rizzo(1979) và Elli (1993) cho
rằng : Hiệu quả kinh tế được xác định bở so sánh giữa kết quả đạt được với chi
phí bỏ ra nhân lực , vật lực, tài lực...). [5]

6


Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ tổ

chức, quản lí kinh tế. Chất lượng khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất
để đạt được mục têu đề ra ban đầu.
Bản chất của hiệu quả kinh tế.
Mặc dù các nhà kinh tế học đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu
quả kinh tế, song họ đều thống nhất về bản chát của hiệu quả kinh tế. Rằng
người sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là:
nhân lực, vật lực, tài lực...và tiến hành so sánh kết quả đạt được sau quả trình
sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có hiệu quả kinh tế. Sự chênh lệch giữa
chi phí bỏ ra và kết quả thu được càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và
ngược lại.
Trong quả trình sản xuất kinh doanh, kết quả tạo ra được là tổng hợp của
nhiều yếu tổ đầu vào và môi trường ngoại cảnh. Có nhiều cách khác nhau dể đạt
được cùng một kết quả, và do tính mâu thuẫn giữa khả năng hạn hẹp về các
nguồn lực có nhu cầu vơ hạn của con người mà ta cần đánh giá kết quả của quá
trình sản xuất kinh doanh. Để đạt được kết quả đó cần có các hoạt động gì? Chi
phí bao nhiêu? Vấn đề đặt ra ở đây là đạt được kết quả đó thì hoạt động thế nào
để chi phí thấp nhất? Hay với khoản chi phí đó (nguồn lực đó) thì làm như thế
nào để cho kết quả là cao nhất? Đó là vấn đề và bản chất của hiệu quả kinh tế.
[5]
Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.
Trên cơ sở kết quả đạt được và chi phí bỏ ra có thể xác định được hiệu
quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế có thể được tính tốn, thể hiện qua nhiều tiêu chí
khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu phân tích và kết quả tính tốn. Chẳng hạn với
mục tiêu là sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội thì dùng chỉ tiêu
giá trị sản xuất. Hay với doanh nghiệp, trang trại phải th nhân cơng thì phải
dùng chỉ tiêu lợi nhuận, cịn đối với nơng hộ thì dùng chỉ tiêu giá trị gia tăng hay
thu nhập hỗn hợp.
Tùy vào hoàn cảnh, mục tiêu mà hiêu quả kinh tế có thể được tính
tốn phân tích theo các phương pháp khác nhau, nhưng phải tuân theo các
quy tắc sau:

+Nguyên tắc vè sự thống nhất giữa mục tiêu và chỉ tiêu hiệu quả. Theo

7


ngun tắc này thì chỉ tiêu đánh gí hiệu quả phải thống nhất với mục tiêu , chỉ
tiêu được đưa ra dựa trên cơ sở mục tiêu được đánh giá hiệu quả.
+Nguyên tắc về sự thống nhất giữa các lợi ích. Một phương án được xem
là có hiệu quả nhất khi nó kết hợp hài hịa giứa các lợi ích kinh tế xã hội và mơi
trường.
+Ngun tắc về sự chính xác khoa học. Đây là nguyên tắc cơ bản, then
chốt trong phân tích hiệu quả kinh tế. Nguyên tắc này địi hỏi những căn cứ tính
tốn hiệu quả kinh tế phải được xác định một cách chính xác, khoa học, tránh
chủ quan, tuỳ tiện.
+Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế. Ngun tắc này địi hỏi việc
tính tốn hiệu quả kinh tế phải dựa trên hững số liệu thực tế, đơn giản, dễ tính
tốn, dễ hiểu.
Thơng thường, các nhà kinh tế học tính tốn hiệu quả kinh tế theo hai
phương pháp sau:
Phương pháp xem xét tổng thể: Hiệu quả so sánh về mặt lượng giữa giá
trị sản xuất và chi phí sản xuất. Phương pháp này có hai dạng là dạng thuận và
dạng nghịch.
Dạng thuận: H= Q/C.
Dạng nghịch: H= C/Q.
Trong đó: Q: Tổng gí trị sản xuất
C: Tổng chi phí sản xuất
H: Hiệu quả kinh tế
Phương pháp này có ưu điểm là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực. Xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả,
hay để sản xuất một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu nguồn lực.

Vì vậy phương pháp này giúp ta so sánh ở các quy mô khác nhau như
thế nào.
Phương pháp xem xét hiệu quả cận biên. Đây là phương pháp so sánh
phần sản phẩm tăng thêm vơi chi phí tăng thêm. Phương pháp này cũng gồm hai
dạng là:
Dạng thuận: Hb= ∆Q/∆C
Dạng nghịch: Hb=∆C/∆Q
Trong đó: Hb: Hiệu quả cận biên
∆Q: Kết quả thu thêm

8


∆C: Chi phí bỏ ra thêm
Phương pháp này đầu tư theo chiều sâu, đầu tư thâm canh , đầu tư cho
tái sản xuất mở rộng. Nó xác định kết quả thu thêm một đơn vị cần tăng thêm
bao nhiêu đơn vị nguồn lực, hay khi tăng thêm một đơn vị nguồn lực thì thu
thêm được bao nhiêu đơn vị kết quả. [1]
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, phân tích mà ta chọn phương pháp
phân tích hiệu quả kinh tế cho phù hợp .Thông thường ta nên dung cả hai
phương pháp để việc xem xét đánh giá đầy đủ và toàn diện hơn
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỂN.
2.2.1. Thực tiển phát triển kinh tế HTX .
2.2.1.1. Kinh tế HTX ở các nước trên thế giới.
Trên thế giới, tỷ lệ nông dân tham gia hợp tác xã chưa phải là cao (ở
Philipin chỉ có khoảng 10% nơng dân hoạt động trong các hợp tác xã, tỷ lệ này ở
Thái Lan là 4 - 5%, ở Hàn Quốc là 15%, ở Nhật Bản là 18%...). Tuy nhiên điều
quan trọng là tính thiết thực của vấn đề; các hợp tác xã không nhất loạt ra đời
cùng một lúc mà được thành lập vào thời điểm khác nhau tuỳ theo sự chín muồi
của chúng. Nơng dân chỉ vào hợp tác xã khi cần thiết (ở Đài Loan lúc đầu các hộ

nông dân khá giả thường chưa vào hợp tác xã, nhưng sau này khi kinh tế hợp tác
xã phát triển, thị phần của hợp tác xã lớn dần thì những người này mới lại muốn
gia nhập hợp tác xã); Các hợp tác xã thường phải giải quyết những khâu mà bản
thân một nông dân riêng lẻ khó có thể tự đảm nhận như áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật mới, chế biến và tiêu thụ nơng sản, tín dụng,... Thơng thường khi đã đăng
ký hoạt động hợp tác xã thường được sự hỗ trợ ban đầu của Chính phủ về kỹ
thuật và tài chính... Những bài học kinh nghiệm hợp tác hoá trên thế giới rất bổ
ích đối với Việt Nam. [6]
Hiện nay trên thế giới có 800 triệu xã viên ,con số này ở Việt Nam là 10
triệu. Liên minh HTX quốc tế có 244 thành viên của hơn 100 quốc gia. Liên
Minh HTX (LMHTX) quốc tế là tổ chức phi chình phủ thống nhất đại diện và
phục vụ phong trào HTX trên toàn thế giới. Các HTX trên thế giới có tác động
trực tiếp đến đời sồng nhu cầu xã hội văn hóa của hơn 3 tỉ người, đã cung cấp
hàng trăm triệu việc làm trên toàn cầu. Năm qua LMHTX quốc tế đã đón chào
thêm một số thành viên mới trong đó có tập đồn tương hổ và các sản phẩm đầu

9


tư cho 8,8 triệu thành viên khác, Liên đoàn HTX tiêu dùng Zentralverband
deutsscher (ZDK) của Đức gồm 73 HTX dịch vụ và tiêu dùng, Liên đoàn HTX
tiêu dùng Niu-dilan, (NZCA) là tập hợp của 47 tổ chức HTX có doanh thu
chiếm 22% GDP của Niu-dilan, liên đồn tín dụng nhân dân Decajias Aliannza
(ALIANZA) của mê hi cơ, có 25 HTX tín dụng và tiết kiệm cung cấp dịch vụ
giám sát hổ trợ kĩ thuật, đào tạo, phát triển các sản phẩm tài chính và HTX tín
dụng Molhah-AL-Movahendin quốc gia Iran (MAMCC) với 40.000 thành viên,
có 220 chi nhánh trên cả nước ...Liên hiệp quốc đã công nhận HTX là tổ chức
mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, là tổ chức tạo thu nhập và lấy con người làm
trọng tâm và có lịch sử lâu dài giúp con người thốt khỏi nghèo. [4]
2.2.1.2. Thực trạng phát triển HTX ở Việt Nam.

- Thực trạng chung :
Ở Việt Nam sau cải cách ruộng đất Đảng và Chính phủ ta đã hướng dẩn,
thợ thủ công tham gia các hợp tác xã sản xuất. Trong thời gian ngắn(19581960), 85% dân số miền Bắc đã vào hợp tác xã, và tỉ lệ đó khá cao đối với cả
nước so với cả thời gian sau này.
Câu hỏi đặt ra là tại sao người dân lại vào hợp tác xã nhanh như vậy?
Trước đó ở Việt Nam hợp tác chỉ là sự liên kết tạm thời, rời rạc nhỏ bé, phân tán
của nông dân trong các tổ đổi cơng chưa có sự gắn bền chặt về mặt kinh tế. Như
vậy không giống như nhiều nước khác nông dân Việt Nam cịn ít trải qua kinh
nghiệm thực tế nên chưa thấy được hết lợi ích kinh tế khi vào HTX .Tuy nhiên,
người dân đã trải qua cuộc đời đen tối dưới ách thống trị của thực dân, phong
kiến, nay được sống cuộc đời tự do nên họ hoàn toàn tin tưỡng vào sự lảnh đạo
sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam vì tính ưu việt của chế độ khơng có
người bị bốc lột. Từ đó hầu hết người nơng dân đều đi theo con đường hợp tác
hóa trong phát triển kinh tế. [6]
Sự phát triển của kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam có thể thấy qua hai thời kì:
-Thời kì trước đổi mới:
Do quan niệm sai lầm ấu trỉ về phát triển kinh tế, chịu ảnh hưởng của cơ
chế quản lí tập trung gị bó, vấn đề HTX đã được phát triển ồ ạt quy mơ lớn. Từ
đó nước ta đã định ra các bước đi cho phát triển kinh tế HTX là : từ thấp đến cao
(về tập thể hóa và tư liệu sản xuất). Số HTX bậc cao tăng nhanh đạt tỉ lệ tương

10


đối cao (năm 1960 là 10.8%; năm 1965 là 60.1 %;năm 1975 là 88%). Thứ hai là
từ nhỏ đến lớn (ở quy mô xã) .[6]
Những kết quả đạt được chủ yếu của phong trào hợp tác hóa trong giai
đoạn này là: 1) Đảm bảo chi viện sức người sức của cho tuyền tuyến, góp phần
xây dựng một hậu phương vững mạnh cho công cuộc chống Mĩ cứu nước đấu
tranh thống nhất đất nước; 2) Bước đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, áp dụng tiến bộ

kĩ thuật mới trong sản xuất góp phần nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng
cuộc sống nhân dân; 3) Góp phần đào tạo cán bộ quản lí, cán bộ kĩ thuật; 4) Tạo
sự liên kết mạnh mẽ trong kinh tế, và làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
Những mặt yếu kém chủ yếu của phong trào hợp tác hóa trong giai đoạn này
là :1) Nhận thức ấu trĩ, đồng nhất hợp tác hóa với tập thể hóa ;2) Nóng vội, ồ ạt,
nặng nề hình thức trong chỉ đạo; 3) Cứng nhắc về cơ chế quản lí và chính sách.
-Sau đổi mới:
Trong những năm gần đây, Đảng và chính phủ ta chú trọng đến việc phát
triển kinh tế HTX. Liên minh HTX Việt Nam, và nhiều liên minh HTX của các
tỉnh thành phố đã được thành lập. Liên minh HTX Việt Nam là thành viên tích
cực của liên minh HTX Quốc tế (1988). Khu vực kinh tế hợp tác, HTX Việt
Nam đã có những bước phát triển mới và đã đóng góp 8% GDP của nền kinh tế.
Đặc biệt các HTX đã tích cực tham gia vào việc thực hiện những chính sách của
Đảng, nhà nước về xóa đói giảm nghèo Liên hiệp quốc và nhiều tổ chức quốc tế
khác cũng đã cảnh báo những nguy cơ tiềm ẩn về an ninh xã hội sẽ bùng phát do
nạn đói nghèo gây ra. Nghèo đói dẩn đến bạo lực, bất ổn về chính trị. Chính vì
vậy cuộc chiến chống đói nghèo được các HTX trên tồn thế giới rất quan tâm
HTX đã góp phần khơng nhỏ vào việc giảm thiểu tình trạng đói nghèo. Xịa đói
giảm nghèo không chỉ đơn thuần cung cấp các nguồn lực kinh tế cho người
nghèo mà nó cịn mang ý nghĩa rộng lớn hơn là kiến tạo hịa bình, HTX là mơ
hình phát triển kinh tế xã hội cần thiết đảm bảo nền tăng trưởng cho những
người thu nhập thấp nhất và HTX cũng chính là mơ hình quan trọng để cải thiện
điều kiện sống và làm việc của mọi người trên thế giới. [4]
Chúng ta cơ bản đả chuyển đổi xong các HTX cũ, giải thể các HTX hình
thức, khơng còn hoạt động, thành lập mới được nhiều HTX. Đến cuối năm 2006
cả nước có 17.535 HTX trong đó có 2235 HTX tiểu thủ công nghiệp, 8.432

11



HTX nơng nghiệp trong đó có 6.391 HTX củ đả chuyển đổi và 2.032 HTX
thành lập mới. Tỉ lệ số dân tham gia HTX nơng nghiệp hiện nay có 58%. Các
HTX (bao gồm cả chuyển đổi và thành lập mới ) nhìn chung đếu tuân thủ những
nguyên tắc, quy định của HTX .
Các HTX chuyển đổi đã bước đầu khắc phục được tình trạng thua lổ kéo
dài và tính hình thức, không rõ ràng về xã viên và tài sản.
Các HTX đã thu hút được trên 12.5 triệu người lao động hộ kinh tế gia
đình, kinh tế cá thể, tiểu chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ, góp phần tích
cực vào cơ cấu chuyển đổi kinh tế nơng nghiệp nông thôn và phát triển sản xuất
với nhiều địa phương trong cả nước.
Nhiều HTX đã tham gia cung ứng các dịch vụ thiết yếu cho xã viên (thủy
lợi, khuyến nông, cung ứng vật tư, điện, tiêu thụ sản phẩm,... ) phục vụ sản xuất
nơng nghiệp.
Q trình phát triể HTX mới được đẩy mạnh theo hướng tích cực và đa
dạng hơn. Đã xuất hiện nhiều mơ hình HTX chun nghành, liên hiệp HTX,
nhiều hình thức liên kết HTX với doanh nghiệp các tổ chức kinh tế khác với nội
dung liên kết đa dạng,phong phú. Nhiều HTX còn thực hiện tốt chức năng xã
hội thông qua tham gia hoạt động phát triển nơng thơn,như: xóa đói, giảm ngèo,
xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, hổ trợ các hộ nghèo phát triển sản xuất...
Tuy có những chuyển biến tích cực nhưng những chuyển biến đó chư đủ
mức để tạo nên những bước ngoặc về chất trong phát triển của HTX , nhất là để
HTX vươn lên xứng đáng với vị trí,vai trò của một thành phần kinh tế như trong
các nghị quyết của Đảng đả đặt ra đối với kinh tế tập thể. Tình hình chung của
một bộ phận khơng nhỏ của HTX vẩn chưa thốt khỏi tình trạng yếu kếm, cịn
nhiều tồn tại, khó khăn như:
Tính hình thức trong chuyển đổi HTX theo luật HTX vẩn chưa được
khắc phục như đa số xã viên các HTX đã chuyển đổi khi tham gia HTX khơng
có đơn và vốn góp mới, như vậy không đáp ứng được yêu cầu cơ bản là muốn
gia nhập hợp tác xã viên phải góp vốn.
Nhiều HTX quy mơ cịn nhỏ, thiếu vốn, tài sản ít, chậm đổi mới, khả

năng cạnh tranh thấp. Đa sô HTX vẩn tập trung vào các dịch vụ truyền thống
như khuyến nông, thủy lợi...cả nước cịn 38% số HTX chư có trụ sở riêng, nhiều

12


tài sản của HTX chưa gắn với quyền sử dụng đất, nhiều cơ sở dịch vụ chư được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho HTX thiếu tính độc lập, tự chủ
trong kinh doanh.
Đội ngũ cán bộ quản lí HTX cịn hạn chế về trình độ, năng lực. Nhiều cán
bộ quản lí chưa qua tập huấn nghiệp vụ, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
còn thiếu yên tâm làm việc ổn định lâu dài trong HTX , chủ yếu do chế độ thù
lao cho cán bộ HTX còn thấp. Nhiều HTX cả HTX đã chuyển đổi và HTX thành
lập mới chưa bảo dảm những tuân thủ nguyên tắc, giá trị HTX, các quy định về
góp vốn, điều lệ về tích lũy những tài sản vốn quỷ chung, vốn khơng chia...
Hoạt động của HTX cịn thiếu gắn bó với nhau, chưa có sự liên kết hệ
thơng chặt chẻ về mặt kinh tế, xã hội về tổ chức. Tuy đã hình thành được một số
liên hiệp HTX, nhưng quy mô nhỏ, hiệu quả chư cao, hổ trợ HTX thành viên
cịn ít . Cơng nợ trong HTX nhất là trong HTX chư chuyển đổi chư sử lí rỏ ràng
dích điểm nên cũng là cản trở hoạt động của HTX .[6]
2.2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế HTX ở Thừa Thiên Huế.
Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có phong trào phát triển hợp tác xã
khá tốt. Trong thời gian qua, tình hình hợp tác xã trên địa bàn tỉnh TT Huế có xu
hướng phát triển về mặt số lượng, năm 2000 có 209 HTX. Đến nay tồn tỉnh có:
374 tổ hợp tác, trong đó có 22 tổ cơng nghiệp, 212 tổ thủy sản, 134 tổ đội sản
xuất nông nghiệp, 4 tổ đội giao thông vận tải, 2 tổ dịch vụ tổng hợp. Và có 256
HTX, trong đó nơng nghiệp có 158 HTX, Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp có
22 HTX, Giao thơng vận tải có 17 HTX, Điện nơng thơn có 29 HTX, Thuỷ sản
có 13 HTX, Quỹ Tín dụng nhân dân có 7 HTX, Thương mại Dịch vụ có 5 HTX,
Xây dựng có 5 HTX.

Nhìn chung, các HTX trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hoạt động ngày
càng có hiệu quả, các dịch vụ phục vụ xã viên được mở rộng hơn; vai trò của
cán bộ quản lý, điều hành HTX ngày càng tăng. Trong nông nghiệp, vai trò HTX thể
hiện rõ, nhất là việc dịch vụ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, việc ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất, việc tiếp nhận nguồn vốn ngân sách và huy động đóng góp của
nhân dân để hồn thành các chương trình kiên cố kênh mương, bê tơng hóa đường
giao thơng nơng thơn…

13


Hoạt động dịch vụ đầu ra, đầu vào của các hợp tác xã, các tổ, các bộ phận
trong hợp tác xã đã góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại
và làng nghề ở nơng thơn phát triển. Một số hợp tác xã bước đầu tìm được đầu
ra cho sản phẩm của xã viên, nhiều hợp tác xã gắn kinh doanh với phục vụ, nhất
là phục vụ các đối tượng có thu nhập thấp. Đa phần các hợp tác xã đã hướng
dẫn, tổ chức xã viên, nông dân đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.
Kết quả phân loại năm 2007 có 40,8% số HTX khá giỏi, 47,7%
số HTX đạt loại trung bình và có 11,5% số HTX yếu kém. Đối với lĩnh vực
nông nghiệp nông thôn kết quả tổng hợp cho thấy hiện nay có 159 HTX trong
đó có 97,4% HTX làm dịch vụ thủy lợi, 81,13% HTX làm dịch vụ giống lúa,
71,69% HTX làm dịch vụ vật tư phân bón, 92% HTX làm dịch vụ bảo vệ thực
vật, 13 HTX làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, 31% HTX làm dịch vụ hỗ trợ vốn
cho xã viên, 32,8% HTX làm dịch vụ tiêu thụ điện, 62% HTX điều hành trung
gian khâu làm đất, 8% HTX làm dịch vụ thú y…
Kinh tế hợp tác xã đã góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới,
trực tiếp nâng cao thu nhập cho các hộ xã viên.
2.2.1.4. Định hướng kinh doanh dịch vụ các HTX ở Thừa Thiên Huế.

Theo chủ trương chung về phát triển phong trào hợp tác hóa, đặc biệt
là phát triển các hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh và Liên
minh hợp tác xã Thừa Thiên Huế cũng đã đưa ra định hướng và chủ trương để
phát triển các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cụ thể như sau:
- Những hợp tác xã đang phát triển tốt, đầu tư thêm chiều sâu các dịch vụ đã có,
mở rộng theo các ngành nghề sản xuất và dịch vụ mới, tập trung làm dịch vụ chế
biến và tiêu thu sản phẩm.
- Các hợp tác xã hoạt động cịn gặp khó khăn, tìm ngun nhân để có giải pháp
tháo gỡ, tập trung làm một số khâu dịch vụ quan trọng như tưới tiêu, chuyển giao
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, từng
bước thực hiện một số dịch vụ như phân bón, làm đất...

14


- Những hợp tác xã có quy mơ thơn hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu
quả thấp, do thiếu vốn, thiếu cán bộ cần sát nhập thành hợp tác xã liên thơn, để
có đủ năng lực hoạt động theo xu thế mới.
- Khuyến khích việc thành lập Liên hiệp hợp tác xã nơng nghiệp, trước mắt thực
hiện thí điểm ở một số huyện sau đó lan rộng ra tồn tỉnh.
- Giai đoạn năm 2009-2014: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm
từ 4,5 đến 5%; tỷ trọng GDP khu vực kinh tế tập thể (bao gồm cả kinh tế của các
thành viên) chiếm khoảng 13,8% GDP của tỉnh; thu nhập bình quân của người lao
động đến năm 2010 tăng gấp đôi so với năm 2005; phấn đấu số lượng HTX tăng
bình quân 7,2%/năm; số lượng tổ hợp tác tăng bình quân 3,2%/năm; trong nhiệm kỳ
vận động thành lập từ 2 đến 3 Liên hiệp HTX; lao động tăng bình quân hàng năm
trong khu vực HTX 1%, tổ hợp tác 7%; Phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ có 70% HTX
đạt loại khá; 100% HTX trên địa bàn tỉnh đếu là thành viên của Liên minh HTX
tỉnh; tỷ lệ cán bộ quản lý HTX có trình độ đại học đạt 15%, trình độ trung cấp đạt
40%; tỷ lệ lao động qua đào tạo và có tay nghề ngày càng cao.

2.2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế HTX ở Phong Điền.
Trên địa bàn có 42 HTX nơng nghiệp, trong đó có một HTX mới thành
lập năm 2009 đó là HTX Hịa Viện. Các HTX hoạt động ổ định và phát triển,
quyền lợi của ban quản trị HTX gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh. Năm
2010 lương bình quân chủ nhiêm HTX là 550.000đ/tháng. Mức lương cao nhất
của chủ nhiệm là 1.100.000đ/tháng, lương thấp nhất 300.000đ/tháng. Trình độ
văn hóa cũng như chun mơn của chủ nhiệm cịn thấp:
Về trình độ văn hóa có 47,6% học cấp III, 50% học cấp II, 2,4 % học cấp I.
Trình độ chun mơn 2,4% đại học, 16,7 % trung cấp, 19 % sơ cấp cịn lại
chưa đào tạo bồi dưỡng.
Các loại hình dịch vụ HTX chủ yếu là kinh doanh dịch vụ nông nghiệp
như: vật tư nông nghiệp, giống, bảo vệ thực vật, thủy lợi, làm đất, tiêu thụ sản
phẩm và chỉ một vài HTX mở rộng sang các dạng dịch vụ phi nông nghiệp, vật
liệu xây dựng, điện sinh hoạt...
Các HTX đều có đường bê tông, đường liên thôn tạo điều kiện chi việc đi
lại, lưu thơng hàng hóa. Kênh mương được bê tơng hóa đến nay trên 90 % tồn

15


bộ diện tích sản xuất. Việc tiếp thu khoa học kỉ thuật được các cấp các nghành
đấu tư chuyển giao các mơ hình sản xuất lúa, lạc, sắn , lợn,...cho HTX .
Hàng năm các HTX nông nghiệp làm bà đỡ cho bà con xã viên trong và
ngoài HTX nhằm giúp xã viên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, không
phải là HTX nào cũng làm được nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh.Cụ thể :
dịch vụ thủy lợi 100%, làm đất 68,3 %, bảo vệ thực vật 87,8 %, giống 26,83 %,
nước sinh hoạt 4,9 %, hổ trợ vốn 51,2 %, tiêu thụ sản phẩm 12,2 %. Riêng loại
hình kinh doanh thì vật tư nơng nghiệp 46,3 %, vật liệu xây dựng 9,8 %, xăng
dầu và máy xay xác 2,5%. [7], [8]
Từ những đặc điểm trên cho thấy, các HTX nông nghiệp ngày càng

được quan tâm đầu tư, các chính sách hổ trợ về vốn, khoa học kỉ thuật thuận
lợi cho việc kinh doanh dịch vụ nhằm mang lại tích lũy ngày càng cao cho
HTX , góp phần nâng cao thu nhập cho xã viên, xóa đói giảm nghèo cho
người dân nông thôn mà ở đây là hộ gia đình. Tuy đời sống của hộ gia đình
được nâng cao nhưng hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX
nông nghiệp chưa cao.
Doanh thu năm 2010 là 24,6 tỉ đồng, lãi rồng đạt 756,5 triệu, binh quân lãi
rồng một HTX 18,4 triệu đồng.[9]

16


PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Để nghiên cứu đề tài này tôi xác định đối tượng nghiên cứu là các xã viên
tham gia sử dụng các dịch vụ trong HTX.
Ban quản lí HTX, những chính sách và hoạt động của HTX NN Trạch
Phổ, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Về nội dung: Đánh giá thực trạng về cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của HTX nông nghiệp Trạch Phổ trên cơ sở phân tích các
nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của HTX nông nghiệp Trạch Phổ.
Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại HTX NN Trạch Phổ, xã
Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2011 đến 5/2011. Nghiên
cứu thực trạng hoạt động HTX giai đoạn từ năm 1998-2010. Đề suất giải pháp
đến năm 2020.
3.3. NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU.
Đề tài nghiên cứu một số nội dung cụ thể là:
1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Phong Hịa.

2.Tình hình chung về HTX nơng nghiệp Trạch Phổ.
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
2.2. Cơ sở vật chất và nguồn vốn.
2.3. Nhân sự và tổ chức.
2.4. Xã viên .
3. Thực trạng hoạt động HTX nơng nghiệp Trạch Phổ.
3.1. Quy mơ và tình hình sử dụng các nguồn lực của HTX
3.1.1. Quy mô, diện tích và tình hình sử dụng đất đai.
3.1.2. Tình hình sử dụng nhân lực .
3.1.3. Vốn sản xuất và hoạt động của HTX.
3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm HTX.
3.2.1. Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh HTX qua các năm.
3.2.2. Tình hình sử dụng các dịch vụ của bà con xã viên.

17


3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của HTX.
3.3.1 .Tình hình doanh thu của HTX .
3.3.2. Tình hình chi phí của HTX.
3.3.3. Tình hình thu nhập của HTX .
4. Hiệu quả của việc thực hiện các dịch vụ:
4.1. Hiệu quả kinh tế đối với xã viên:
4.2. Hiệu quả đối với HTX :
5. Một số giải pháp chủ yếu phát triển HTX NN Trạch Phổ, Phong Hòa,
Phong Điền, Thừa Thiên Huế theo hướng phù hợp với các tiêu chuẩn của
Nông thôn mới.
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.4.1. Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu


Phương pháp chọn điểm
Hợp tác xã Trạch Phổ là một trong những HTX điển tỉnh Thừa Thiên Huế,
có hoạt động kinh doanh dịch vụ Nông nghiệp rất đa dạng và khá hiệu quả đã đáp
ứng được nhu cầu của đa số xã viên. Để q trình nghiên cứu có hiệu quả tơi chọn
thơn Trạch Phổ làm điểm nghiên cứu vì đây là thôn mà phần lớn số hộ là xã viên
đều tham gia các dịch vụ của HTX.

Phương pháp chọn mẫu
- Tiêu chí chọn mẫu
Các hộ tại thơn Trạch Phổ là xã viên của HTX nơng nghiệp Trạch Phổ có tham
gia vào sản xuất nông nghiệp và đang sử dụng các dịch vụ của HTX .
- Dung lượng mẫu điều tra
Chọn ngẫu nhiên 45 hộ tại thôn Trạch Phổ .
- Cách thức chọn mẫu
Xin danh sách các hộ cần điều tra thông qua tiếp cận với các cán bộ thôn. Từ
danh sách đó chọn ngẫu nhiên 45 hộ.
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Các báo cáo về kinh tế nơng nghiệp của UBND xã Phong Hịa, huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo về tình hình phát triển HTX của
huyện Phong Điền.

18


- Các báo cáo của HTX nông nghiệp Trạch Phổ về quá trình hình thành và
kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2008-2010.
3.4.3. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Phỏng vấn người am hiểu
- Phỏng vấn sâu đối với phó chủ nhiệm HTX Trạch Phổ về nơi dung:
+ Khái quát về hợp tác xã Trạch Phổ như: Vị trí địa lý, q trình hình thành,

diện tích, khí hậu, số xã viên, cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động của HTX.
+ Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của HTX Trạch Phổ .
+ Các loại hình dịch vụ và hiệu quả cung ứng các loại hình dịch vụ của HTX cho
xã viên.
+ Những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp trong việc cung ứng các dịch vụ
cho xã viên mà HTX đã làm trong thời gian qua.
- Phỏng vấn sâu đối với trưởng thôn Trạch Phổ.
Nội dung trao đổi về:
+ Khái quát thôn Trạch Phổ về diện tích, số lượng xã viên, cây trồng, vật nuôi
của thôn.
+ Thực trạng sản xuất nông nghiệp của thôn Trạch Phổ .
+ Hiệu quả cung ứng dịch vụ nông nghiệp của HTX Trạch Phổ cho xã viên .
+ Số lượng xã viên tham gia sử dụng các loại hình dịch vụ, mức độ hài lịng của
các xã viên khi sử dụng dịch vụ của HTX.
+ Những thuận lợi, khó khăn và những giải pháp mà HTX đã làm được
+ Thực trạng cung ứng các loại hình dịch vụ của HTX và hiệu quả của các loại
hình dịch vụ ở thôn Trạch Phổ.
Phỏng vấn hộ:
Phỏng vấn 45 hộ xã viên của thôn Trạch Phổ theo phương pháp phỏng vấn
bảng hỏi.
Nội dung trao đổi chủ yếu là về:
+ Tình hình sử dụng các dịch vụ nông nghiệp của HTX Trạch Phổ tại hộ xã viên.
+ Hiệu quả của các dịch vụ, thuận lợi và khó khăn gì khi sử dụng.
+ Hoạt động cung ứng dịch vụ tới cho bà con của HTX.
+ Sự hài lòng và những phản ánh của bà con về việc cung ứng và hiệu quả
của các loại hình dịch vụ.

19



Quan sát thực tiễn:
Trong khi đi xuống điểm nghiên cứu và đi phỏng vấn chúng tôi đã kết
hợp quan sát thực tế tình hình sản xuất của bà con xã viên, tình hình hoạt động
của các loại hình dịch vụ như dịch vụ làm đất, dịch vụ cung ứng vật tư, dịch vụ
giống, dịch vụ thủy lợi…, nhằm xác minh lại những thông tin đã thu thập được.
3.4.4. Phương pháp thống kê.
Tổng hợp số liệu đã điều tra khảo sát, phân tích hệ thống dữ liệu thu thập
được, sử dụng bảng tính EXCEL

20


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Phong Hòa
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
4.1.1.1.1. Vị trí địa lí.
Phong Hịa là xã đồng bằng thấp trũng nằm về phía Đơng Bắc huyện Phong
Điền trải dài theo quốc lộ 49B và dọc bờ sơng Ơ Lâu. Có tổng diện tích tự nhiên
3518,18ha, chiếm 3,68% diện tích tồn huyện, với tổng dân số 9 462 người gồm
1948 hộ thuộc 13 thơn.
- Phía bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị
- Phía nam giáp xã Phong Hiền huyện Phong Điền
- Phía đơng giáp xã Phong Bình, Phong Chương Huyện Phong Điền
- Phía tây giáp xã Phong Thu huyện Phong Điền
4.1.1.1.2. Địa hình.
Địa hình xã tương đối bằng phẳng với độ cao trung bình 7,8m so với
mực nước biển. Là xã đồng bằng của huyện phong Điền được phù sa của sơng Ơ
Lâu bồi đắp hàng năm nên thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp. Trở ngại lớn
nhất của địa phương là hệ thống sơng ngịi kênh lệch dày đặc làm cho đất đai bị

chia cắt mạnh tạo nên những ốc đảo tại vùng trung tâm của xã. Vào mùa mưa,
những nơi thấp trũng rất dễ xảy ra ngập úng.
Với điều kiện địa hình như vậy đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho xã trong
việc bố trí cơ sở hạ tầng, giao thơng thủy lợi, phân bố các khu dân cư, tổ chức
sản xuất
4.1.1.1.3. Khí hậu.
Xã Phong Hòa nằm trong vùng duyên hải miền trung nên chịu ảnh
hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do chịu sự tác động của khí hậu
chuyển tiếp bắc nam nên khí hậu nơi đây tương đối khắc nghiệt. Khí hậu trong
năm phân thành hai mùa rõ rệt . Mùa khô bắt đầu từ tháng ba đến tháng tám,
mùa mưa từ tháng chín đến tháng hai năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 24-25oC. Mùa khơ chịu ảnh hưởng
của gió tây nam nên khơ nóng, nhiệt độ trung bình từ 29-30oC, có khi lên 39-

21


40oC. Về mùa lạnh do ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc nên mưa nhiều, nhiệt
độ trung bình từ 18-20 Oc, nhiệt độ cao nhất thường tập trung vào tháng 6, thấp
nhất vào tháng 10-11.
Độ ẩm trung bình hàng năm vào khoảng 84%. Độ ẩm trong năm cũng
có sự khác biệt khá rõ nét: vào các tháng mùa mưa độ ẩm cao, có thể lên đến
90%, vào các tháng khơ nóng độ ẩm chỉ đạt ở mức 45-50%.
Lượng mưa trung bình hàng năm trên địa bàn vào khoảng 2400mm.
Mưa lớn thường tập trung vào các tháng 10-11 với 2800-3000mm. Trong khi đó
thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 lượng mưa khơng đáng kể.
Nhìn chung Phong Hịa có nền nhiệt độ tương đối cao và khá ổn định.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc bố trí mùa vụ. Mùa hề có thể trồng được các
lồi cây nhiệt đới, mùa lạnh có thể trồng được các loại cây cận nhiệt đới. Mặc dù
vậy sự chanh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm, đặc biệt là sự tác động của

hiện tượng biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây đã gây ra nhiều khó khăn
cho địa phương cho việc chọn giống và bố trí vật ni.
4.1.1.1.4. Chế độ thủy văn.
Trên địa bàn có sơng Ơ Lâu và một mạng lưới hồ, nằm dày đặc chịu sự
tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên mà đặc biệt là khí hậu. Hàng năm, các
sơng hồ hoạt động vào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô.
Vào mùa mùa mưa mực nước lên cao lưu lượng trung bình khoảng 3000m3/s.
Mùa khơ lịng sơng khơ cạn lưu lượng nước xuống thấp 3m3/s -4m3/s. Tình
trạng này tạo nên một thực tế là thiếu nước vào mùa khô và ngập lụt vào mùa
mưa gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống củng như các hoạt động sản xuất
trên địa bàn.
4.1.2. Tình hình sử dụng đất đai:
4.1.2.1. Đất nơng nghiệp:
Diện tích đất nơng nghiệp tồn xã là 1700,25 ha(năm 2010), chiếm
48,33% tổng diện tích đất tự nhiên và 60,24% diện tích đất đang sử dụng. Bình
qn diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người là 1796,6 m2/người. Nhìn chung
đất nơng nghiệp phân bố tương đối đồng đều trên phạm vi hành chính của xã.

22


4.1.2.1.1. Đất sản xuất nơng nghiệp.
Diện tích đất nơng nghiệp là 596.15ha chiếm 35.06%, trong đó chủ yếu
là đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác khơng có diện tích đất trồng cây
lâu năm. Trong khi đó, có rất nhiều vùng chỉ canh tác được một vụ, diện tích đất
canh tác vào vụ đơng cịn rất ít và chưa đa dạng, hệ số sử dụng đất chưa cao, chỉ
đạt 1,49 lần.
4.1.2.1.1. Đất lâm nghiệp.
Theo số liệu thống kê năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn xã
Phong Hịa là 1102,1ha chiếm 64,82% diện tích đất nơng nghiệp. Trơng đó chủ

yếu là đất rừng phịng hộ với 923,9 ha, là loại đất có tác dụng cải tạo đất, chống
cát bay, cát nhảy và giữ mực nước ngầm. Ngồi ra trên địa bàn cịn có 178,2 ha
đất trồng keo lai, tràm hoa vàng đang sinh trưởng và phát triển khá tốt, được
hình thành theo chương trình đa dạng hóa nơng thơn. Hoạt động này góp phần
giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân .
Việc mở rộng diện tích đất rừng mang lại nhiều lợi ích chính vì vậy người
dân địa phương và các cấp chính quyền cần đề ra những biện pháp thích hợp để
bảo vệ diện tích đất rừng hiện có đồng thời có những chính sách thích hợp nhằm
khuyến khích việc mở rộng trồng những vùng chưa có rừng để phát huy hết tiềm
năng đất đai.
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã Phong Hịa:
Diện tích
Tỉ lệ(%)
(ha)
Đất nơng nghiệp
1700,25
100,00
1.Đất sản xuất nông nghiệp
596,15
35,06
-Đất trồng lúa
316,65
18,62
-Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi
2,00
0,12
-Đất trồng cây hàng năm khác
277,50
16,32
2.Đất lâm nghiệp

1102,10
64,82
-Đất rừng sản xuất
178,20
10,48
-Đất rừng phịng hộ
923,90
54,34
3.Đấtni trồng thủy sản
2,00
0,12
(Nguồn: thống kê đất đai xã Phong Hòa năm 2010)
Loại đất

23


4.1.2.2. Đất phi nơng nghiệp:
Phong Hịa có quỹ đất nơng nghiệp khá lớn với 1122,18 ha chiếm 31,9%
tơng diện tích đất tự nhiên. Cụ thể các loại đất thuộc nhón này được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp xã Phong Hịa:
Diện tích
Tỉ lệ %
(ha)
Đất phi nông nghiệp
1122,18
100,00
1. Đất ở
175,55

15,65
2. Đất chuyên dùng
392,71
35
2.1. Đất trụ sở cơ quan,cơng trình sự nghiệp
1,95
0,17
2.2. Đất sản xuất ,kinh doanh phi nơng nghiệp
36,47
3,25
2.3. Đất có mục đích cơng cộng
354,29
31,57
3. Đất tơn giáo, tín ngưỡng
0,92
0,07
4. Đất nghĩa trang nghĩa địa
70,00
6,24
5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
483,00
43,04
(Nguồn : thống kê đất đai xã Phong Hòa năm 2010)
4.1.2.3. Đất chưa sử dụng.
Là xã đồng bằng tuy nhiên diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn còn rất
nhiều 695,75 ha chiếm 19,77 % tổng diện tích đất tự nhiên. Loại đất này tập
trung chủ yếu tại thôn Đức Phú. Phần lớn trong số này là đất cát sa khó đưa vào
sản xuất , lại phân bố ở những khu vực khơng thuận lợi nên rất khó khai thác để
phuc vụ cho sản xuất thủy tinh.
4.1.3.Tình hình phát triển kinh tế xã hội.

4.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế.
Những năm qua, kinh tế xã Phong Hịa có tốc độ tăng trưởng khá, bình
quân tăng 7,2 %/năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 6 triệu đồng
/người/năm. Tổng mức đầu tư toàn xã hội ngày càng được nâng cao, đặc biệt là
trong đầu tư cơ sở hạ tầng.
4.1.3.2. Cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, giảm tỉ trọng ngành sản xuất
nông nghiệp, tăng tỉ trọng nghành nghề và dịch vụ. Tuy nhiên nơng nghiệp vẩn
dữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế của xã. Tỉ trọng các nghàng kinh tế như sau:
Loại đất

24


- Nông nghiệp : 60%
- Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 14,5%
- Dịch vụ: 20,5%
4.1.3.3. Dân số và lao động.
Năm 2010 tồn xã có 1948 hộ với 9462 nhân khẩu, trong đó có 4579 nam
và 4883 nữ. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,77 %. Đây là mức thấp so với các
địa phương khác trong vùng và cả nước. Mặc dù vậy mật độ dân số lại ở mức
trung bình chung của cả nước với 269 người/km2.
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động trên địa bàn xã phong hòa:
Năm
Năm
Năm
2008
2009
2010
1. Tổng đân số

Người
9345
9390
9462
2. Tỉ lệ gia tăng dân số
%
0.8
0.67
0.77
3. Mật độ dân số
Người/km2
267
268
269
4. Số hộ
Hộ
1923
1933
1948
- Hộ nông nghiệp
Hộ
1246
1249
1253
- Hộ phi nông nghiệp
Hộ
677
684
695
5. Lao động

Lao động
3413
3459
3567
- Lao động nông nghiệp
Lao động
2047
2068
2105
- Lao động phi nông nghiệp Lao động
1366
1401
1462
(Nguồn: báo cáo về tình hình kinh tế xã hội xã phong hòa qua các năm)
Đến năm 2010 xã phong hịa có 3567 người nằm trong độ tuổi lao động
chiếm 37,69% tổng số của xã. Trong số này có 2105 lao động nông nghiệp
chiếm 59,05% trong tổng số lao động hiện có tại địa phương , số cịn lại hoạt
động trong lĩnh vực khác. Như vậy có thể thấy là tỉ lệ lao động trên địa bàn là rất
thấp so với dân số, cơ cấu dân số cũng không đều ở tất cả các lĩnh vực.
4.1.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng.
4.1.3.4.1. Giao thông.
Hệ thống giao thông của xã ngày càng được mở rộng và khơng ngừng
được hồn thiện về chất lượng. Đến năm 2010 trên địa bàn xã có 68,35 km
đường giao thơng, với mật độ 1,94km/km2. Trong đó có 20,8 km đường giao
thơng được kiên cố hóa, đạt tỉ lệ 30,34 %.
Chỉ tiêu

Đvt

25



×