Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tiểu luận cao học, quản lý nhà nước về văn hóa, mô hình quản lý văn hóa tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa trong các mô hình quản lý văn hóa ở việt nam ( từ lý trần đến nay)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.47 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
1. Lý do lựa chọn đề tài........................................................................................2
2. Tình hình nghiên cứu......................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................4
7. Kết cấu của đề tài.............................................................................................4
CHƯƠNG 1:....................................................................................................5
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HĨA.......5
1.1 Một số khái niệm chung.........................................................................5
1.2 Đặc điểm của văn hóa và những yếu tố cấu thành mơ hình QLVH....5
1.3 Vai trị và các hoạt động của văn hóa...................................................7
CHƯƠNG 2:....................................................................................................9
MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HÓA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA.....................................................................................................9
2.1 Khái qt về mơ hình quản lý văn hóa từ Lý - Trần đến nay..............9
2.2 Đặc trưng các mơ hình quản lý văn hóa.............................................10
2.3 Các yếu tố tác động đến tư tưởng – văn hóa.......................................18
2.4 Thực trạng của mơ hình quản lý văn hóa...........................................19
2.5 Tích cực và hạn chế.............................................................................22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN
HÓA................................................................................................................24
3.1 Một số khuyến nghị..............................................................................24
3.2 Một số giải pháp...................................................................................25


KẾT LUẬN............................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................30



MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập, sự giao lưu và tiếp biến về văn hóa sẽ diễn ra
như một quy luật vận động của tự nhiên. Ngày nay điều phân biệt giữa quốc gia
này với quốc gia khác khơng chỉ cịn là đường biên giới, mà đó chính là nền văn
hóa mang đậm tính dân tộc với những sắc ấn riêng biệt. Để bắt nhịp vào q
trình phát triển chung của tồn cầu, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan vào cộng
đồng chung đó địi hỏi những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu của dân tộc Việt
Nam phải ln được giữ gìn và không ngừng phát huy để tạo dấu ấn, bản sắc
riêng trong thời đại mới.
Lịch sử dân tộc ta đã chứng minh được mạch sống lưu truyền đó. Xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là vấn đề vừa có ý
nghĩa cấp thiết, vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Sản phẩm văn hoá cũng giống như bất kỳ một sản
phẩm bình thường nào khác nó cũng có các giá trị sử dụng, trao đổi… song bản
thân văn hoá lại mang trong mình rất nhiều các giá trị khác như giá trị đạo đức,
giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hoá… từ các giá trị này người ta chia văn hố ra làm
hai lĩnh vực đó là văn hố vật thể và văn hoá phi vật thể với hai đối tượng như
vậy thì hậu quả quản lý phải khác nhau để phù hợp với từng loại hình văn hố.
Sản phẩm văn hố là một hàng hố cơng cộng, khuyển dụng do đó khi
quản lý nó cần đẩy mạnh phương thức tài trợ cho nó để nó có thể tồn tại và phát
huy được hết đặc điểm tốt đẹp của văn hoá.
Như vậy qua đặc điểm của văn hoá ta thấy nhà nước ta khơng chỉ có thể
sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý văn hố mà nó cịn chịu tác động
của quy luật thị trường vì vậy Nhà nước cũng cần có các biện pháp thị trường để
điều tiết các hoạt động văn hoá và các sản phẩm văn hoá.
3



Xuất phát từ những lý do trên nên em đã chọn đề tài: “Tổ chức, cơ quan,
cách thức quản lý văn hóa trong các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam
(từ Lý - Trần đến nay)” để làm tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa là một vấn đề quan trọng
trong các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam ta từ thời Lý- Trần đến nay. Liên
quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu đã có rất nhiều cơng trình của các nhà
khoa học cơng bố. Nhiều tác giả, nhiều thế hệ sinh viên trường Học viện báo chí
và tuyên truyền khi nghiên cứu các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam cũng
đã quan tâm nghiên cứu vấn đề này ở nhiều phương diện khoa học khác nhau.
Điều đó cho thấy sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học đối với vấn đề nghiên
cứu. Mặc dù vậy em vẫn muốn chọn đề tài này để khai thác sâu hơn các khía
cạnh của vấn đề hy vọng sẽ tìm ra được những nét mới về nội dung góp phần
vào việc nâng cao các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam trong thời gian tới.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn tổ chức, cơ quan, cách thức
quản lý văn hóa trong các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam (từ Lý- Trần đến
nay), tiểu luận tập chung vào phân tích nhằm nâng cao các mơ hình quản lý văn
hóa ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về mơ hình quản lý văn hóa
- Đánh giá thực trạng về tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa
trong các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam (từ Lý- Trần đến nay); phân tích
những thành tựu, hạn chế.
- Đề xuất giải pháp cơ bản nhằm nâng cao các mô hình quản lý văn hóa ở
Việt Nam trong thời gian tới.
4


5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa
trong các mơ hình quản lý văn hóa ở Việt Nam (từ Lý- Trần đến nay).
- Phạm vi nghiên cứu:
+) Khơng gian: các mơ hình quản lý Văn hóa ở Việt Nam
+) Thời gian: từ Lý- Trần đến nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp logic và lịch sử; phương pháp nghiên
cứu tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp so sánh; phương pháp khảo
sát,…
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
tiểu luận được kết cấu thành 3 chương:

 Chương 1: Một số lý luận về mơ hình quản lý văn hóa
 Chương 2: Mơ hình quản lý văn hóa – thực trạng và những vấn
đề đặt ra

 Chương 3: Giải pháp nâng cao mơ hình quản lý văn hóa

5


CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HÓA
1.1 Một số khái niệm chung
Khái niệm về văn hóa, mơ hình quản lý văn hóa:
Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử - văn hóa là một hệ thống hữu cơ các

giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt
động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên xã
hội.
Văn hóa là sản phẩm của loài người, được tạo ra và phát triển trong quan hệ
qua lại giữa con người và xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác thông qua q trình xã hội hóa. Văn hóa là trình độ phát triển của con
người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống
và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do
con người tạo ra.
Mơ hình quản lý văn hóa là hình ảnh rút gọn hiện tượng thơng qua đó ta biết
được các thành tố cấu trúc và mối quan hệ giữ chúng.
Mối quan hệ quản lý văn hóa là thuật ngữ chỉ tập hợp các hệ thống cách
thức tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực văn hóa, các hoạt
động văn hóa của một quốc gia từng thời kì nhất định, thực chất đó là thiết kế,
bộ mặt, hình hài về quản lý văn hóa ở một quốc gia nhất định.
1.2 Đặc điểm của văn hóa và những yếu tố cấu thành mơ hình QLVH
Đặc điểm của văn hóa:
Việt Nam có một nền văn hố đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình
thành và phát triển của dân tộc.
6


Các nhà sử học thống nhất ý kiến ở một điểm: Việt Nam có một cộng
đồng văn hố khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ
thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó
là cộng đồng văn hố Đơng Sơn. Cộng đồng văn hố ấy phát triển cao so với các
nền văn hoá khác đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng
vẫn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hố vùng Đơng Nam Á, vì có chung
chủng gốc Nam Á và nền văn minh lúa nước. Những con đường phát triển khác
nhau của văn hoá bản địa tại các khu vực khác nhau (lưu vực sông Hồng, sông

Mã, sông Cả,..) đã hội tụ với nhau, hợp thành văn hố Đơng Sơn. Đây cũng là
thời kỳ ra đời nhà nước "phôi thai" đầu tiên của Việt Nam dưới hình thức cộng
đồng liên làng và siêu làng (để chống giặc và đắp giữ đê trồng lúa), từ đó các bộ
lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân tộc.
C.Mác đã từng chỉ rõ, mọi hoạt động văn hóa của loài người trước hết
thuộc về lao động vật chất cảm tính, “tơn giáo, gia đình, nhà nước, luật pháp,
đạo đức, khoa học, nghệ thuật, đều là phương thức đặc thù của sản xuất, hơn
nữa, còn thực sự chi phối của quy luật phổ biến của sản xuất”. Như vậy, lao
động, thực tiễn những hoạt động tự giác có ý thức, có mục đích của lồi người
đã xác nhận rõ “sự tồn tại lồi” của con người, đó cũng chính là nguồn gốc bản
chất chân thực của con người, cũng là nguồn gốc bản chất của văn hóa.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội được thông qua tại Đại hội lần thứ VII (6-1991) đã xác định nền văn hóa tiên
tiến và đậm đà bản sắc dân tộc là một trong sáu đặc trưng cơ bản của chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Như vậy, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là một nhiệm vụ trọng yếu trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tư tưởng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp
tục được bổ sung, phát triển đầy đủ và phong phú hơn trong các văn kiện của
Đảng sau này. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII
7


đã chỉ rõ: "Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng là nền văn hóa
tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc". Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa VIII đã ra nghị quyết riêng về xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội".

Những yếu tố cấu thành mơ hình quản lý văn hóa:
Điều kiện về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước.
Chính sách văn hóa (bao gồm các luật lệ, luật tục, luật phát, văn bản,..)
Cách thức tổ chức thực hiện quản lý văn hóa ( cơ quan, tổ chức nào quản lý; phụ
trách về văn hóa đối tượng quản lý là gì; nội dung quản lý, phương pháp phương
tiện quản lý; tính hiệu quả của việc quản lý;,,
Hệ thống các thiết chế văn hóa:“ theo từ điển bách khoa Việt Nam”: thiết chế
văn hóa là chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ các yếu tố, cơ sở vật chất, bộ máy tổ
chức nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí. Hệ thống thiết chế văn hóa
như nhà văn hóa thơn bản, trung tâm văn hóa huyện,…
1.3 Vai trị và các hoạt động của văn hóa
Vai trị:
Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, đồng thời là mục
tiêu của sự phát triển. Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con người
quyết định mà văn hóa thể hiện trình độ vun trồng ngày càng cao, càng tồn
diện con người và xã hội, làm cho con người và xã hội ngày càng phát triển,
tiến bộ; điều đó nghĩa là ngày một xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để
tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và văn minh. Trong đó, bản
8


chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng được bồi
dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của toàn xã
hội. Mục tiêu này phù hợp với khát vọng lâu đời của nhân loại và là mục đích
phát triển bền vững, tiến bộ của các quốc gia, dân tộc. Đây là một nội dung
quan trọng của Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng.
Các hoạt động văn hóa:
Hoạt động văn hóa là tồn bộ những hoạt động tổ chức, cá nhân và xã
hội trong quốc tế sáng tạo, quản lý văn hóa hướng đến chân – thiện – mỹ.
Các hoạt động văn hóa: hoạt động sáng tạo, hoạt động sản xuất, hoạt

động phổ biến, hoạt động giao lưu, hoạt động dịch vụ, hoạt động hưởng thụ.
Quản lý hoạt động văn hóa là hoạt động sáng tạo văn hóa, sản xuất văn
hóa quốc tế lưu thơng, phân phối các dịch vụ văn hóa, tiêu thụ thưởng thức các
giá trị văn hóa.

9


CHƯƠNG 2:
MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HĨA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1 Khái qt về mơ hình quản lý văn hóa từ Lý - Trần đến nay
 Bối cảnh lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã đưa đất nước thoát
khỏi ngàn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, xây dựng nền độc lập tự chủ. Mở
đầu là nhà Ngô, Ngô Quyền không xưng là Tiết độ sứ nữa mà xưng là Ngô
Vương. Năm 958, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan 12 sứ quân, thu giang sơn về một mới,
đặt kinh đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng quốc gia, củng cố
chính quyền. Năm 981, Lê Hồn kế thừa quốc gia của nhà Đinh lập ra nhà Tiền
Lê. Năm 1010, nhà Lý lên ngôi, dời đô về Đại La, đổi tên thành này là thành
Thăng Long, năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt. Năm 1226, nhà Trần thay nhà
Lý. Năm 1400, nhà Hồ thay thế nhà Trần tiếp đó lập ra nhà Tiền Lê để rồi đất
nước Đại Việt rơi vào tay quân xâm lược nhà Minh. Năm 1428, sau một thời
gian dài kháng chiến, Lê Lợi giành lại độc lập cho đất nước, lên ngôi vua, lập ra
nhà Lê.
Nhà Mạc giành ngôi của nhà Lê năm 1527, sau đó là thời kì Nam Bắc
triều và xung đột Lê- Mạc. Từ 1570 đến 1786, Đàng Trong và Đàng Ngoài xung
đột, giữa một bên là nhà Lê - Trịnh và một bên là chúa Nguyễn. Năm 1771, anh
em Tây Sơn khởi nghĩa, lập lại nền thống nhất đất nước vào năm 1786. Năm
1802, nhà Nguyễn thắng thế, đặt nền cai trị của mình trên tồn bộ đất nước.

Năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược Việt Nam. Như vậy, diễn
trình lịch sử của Việt Nam từ năm 938 đến 1858 diễn ra với những đặc điểm
sau:

10


Một là, các vương triều liên tục thay nhau xây dựng một quốc gia tự chủ.
Sự thay thế các vương triều không làm dứt đoạn lịch sử mà vẫn khiến cho lịch
sử là một dòng chảy liên tục.
Hai là, đất nước được mở rộng dần về phương Nam, đến giữa thế kỷ
XVIII, việc khai phá miền Nam Bộ đã cơ bản hoàn thành. Sau nhiều năm đất
nước Việt Nam đã có một lãnh thổ thống nhất từ Mục Nam Quan đến mũi Cà
Mau.
Mặt khác, thời kỳ này cũng có khá nhiều biến đổi từ ngoại cảnh, chủ yếu
là các cuộc xâm lược liên tiếp của phong kiến phương Bắc và những cuộc chiến
tranh bảo vệ đất nước của cư dân Việt.
Sau những lần chống giặc ngoại xâm thắng lợi, và thành lập những triều
đại phong kiến mới: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ, Nguyễn,.. như thế
liên tục chống xâm lược là một nét đặc biệt của lịch sử Việt Nam thời tự chủ.
Người dân cũng như các vương triều đều phải tiến hành cuộc chiến đấu tự bảo
vệ mình và cộng đồng. Đó là thời kì lịch sử biến động dữ dội, đầu bão táp bọn
xâm lược, dù dưới màu áo của vương triều nào, dù đến từ chân trời nào đều có
chung một ý tưởng, hủy hoại nền văn hóa của chúng khi bị chúng xâm lược. Thế
nhưng, người dân Việt mỗi lần bị xâm lăng là một lần trỗi dậy, chứng tỏ lòng
yêu nước bất khuất của mình. Văn hóa việt lại trỗi dậy, vươn lên, đạt đến những
đỉnh cao.
2.2 Đặc trưng các mơ hình quản lý văn hóa

 Mơ hình quản lý thời Lý- Trần:

Cũng như những quân vương ở triều đại khác, các Hoàng đế Lý – Trần là
vị trí độc tơn trong xã hội, là người nắm trọn vương quyền và thần quyền, nhưng
việc thực hiện quyền lực đó cịn gọi là qn chủ chuyên chế.

11


Trong thời kì này vẫn chưa có chính sách riêng về QLVH: thường lồng
ghép, thể hiện qua các luật, lệ (ví dụ: bộ Hình thư (1042) và một số tục lệ của
nhà Lý hay trong Quốc triều hình luật (1230) tức bộ Hình luật) và một số tục lệ
của nhà Trần.
Có chính sách trọng dụng người hiền tài, dựng Văn Miếu (1070); lập
Quốc Tử Giám (1076) ở bên cạnh Văn Miếu – được coi là trường đại học đầu
tiên ở Việt Nam.
Xây dựng nhiều chùa, bảo vệ di sản văn hóa Phật giáo (chùa Thầy, chùa
Trùng Quang, chùa Diên Hựu – chùa Một Cột). Vua Lý Nhân Tông “Định các
chùa trong nước làm ba hạng đại, trung và tiểu danh lam” – đặt cơ sở cho việc
phân loại, xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở nước ta.
Nói chung thời Lý – Trần về mơ hình quản lý văn hóa vẫn chưa có chính
sách riêng. Chính sách nhất quán xuyên suốt từ thời Lý tới thời Trần là tiếp tục
kế thừa và vận hành. Nổi bật thời kì Lý – Trần là quan tâm đến văn hóa, giáo
dục, chú trọng đào tạo nhân tài ở “ Văn Miếu”, xây dựng nhiều chùa, bảo vệ di
sản văn hóa Phật giáo. Tạo điều kiện tổ chức lễ hội dân gian quan tâm đến trang
phục quan lại, khuyến khích tiêu dùng. Thời Lý – Trần vẫn cịn hạn chế và chưa
có cơ quan và người chuyên trách về văn hóa nên việc quản lý văn hóa thường
được lồng ghép.

 Mơ hình quản lý thời Lê Sơ (1428-1527):
Mơ hình chính sách văn hóa có nhiều điểm khác biệt với thời Lý - Trần,
lấy Nho giáo làm quốc giáo nên Phật giáo bị hạn chế; văn hóa dân gian có phần

bị xem nhẹ, tư tưởng “trọng văn khinh nghệ”. Can thiếp vào phong tục tập quán
ở làng, xã,…; Có chính sách ngoại giao văn hóa khơn khéo giữ thể diện dân tộc,
bảo vệ độc lập dân tộc, tiếp thu văn hóa khơng máy móc, giáo điều; phương
12


châm xử thế: yếu thắng mạnh, ít địch nhiều. Về quản lý văn hóa: bước đầu thành
lập cơ quan phụ trách văn hóa, đưa ra một số điểu luật quản lý văn hóa.
Có nhiều điểm khác biệt với lý- trần, cụ thể như sau:
Lấy Nho giáo làm quốc giáo nên Phật giáo bị hạn chế; văn hóa dân gian
có phần bị xem nhẹ, tư tưởng “trọng văn khinh nghệ”. Ban hành chính sách
khuyến học, người đỗ tiến sĩ được khắc tên vào bia đá ở Văn miếu Quốc Tử
Giám ( mở đầu việc khắc tên và dựng bia tiến sĩ). Quan tâm giữ gìn văn hóa dân
tộc quyết định mặc quần áo Việt, cắt tóc ngắn, sản xuất nhạc khí, dạy múa…
Tơn vinh, khen thưởng người có đạo đức, phụ nữ giữ tiết hạnh, góa phụ ở vậy
ni con thờ chồng. Có chính sách ngoại giao văn hóa. Quan tâm đến sưu tầm,
bảo tồn di sản văn hóa: Năm 1467, vua Lê Thánh Tơng ra đạo dụ tìm tập di thơ
và văn của Nguyễn Trãi.
Về cách thức quản lý văn hóa: bước đầu thiết lập cơ quan phụ trách văn
hóa, đưa ra một số bộ Luật quản lý văn hóa đó là: Quốc triều hình luật năm 1427
( Bộ luật Hồng Đức) có quyết định bảo vệ các di tích, xử lý bằng vi phạm trộm
cắp đồ vật ở nơi thờ tự, xử lý người bất hiếu, xử lý quan chức thiếu trách nhiệm
với dân, chế độ hôn nhân, kiện tụng, yêu cầu không bỏ rơi người hoạn nạn,
người không nơi nưng tựa,… Thiết lập viện hàn lâm, Quốc sử viện, Nhà thái
học. năm 1470, vua Lê Thánh Tông đặt bộ Đồng văn và Bộ Nhã nhạc trông coi
và nghiên cứu về âm nhạc ở cung đình. Nhà nước can thiệp vào giám sát thực
thi phong tục, tập quán ở làng xã. Hương ước, quy ước là một công cụ quan
trọng góp phần quản lý xã hội; trong đó có quản lý văn hóa ở phạm vi nơng
thơn.
Từ đó, ta thấy mơ hình quản lý văn hóa thời Lê Sơ có một số nét như sau:

Chủ thể là vua Lê Thánh Tơng đứng đầu Nhà nước, chưa có cơ quan chuyên
trách về văn hóa thống nhất, rõ ràng. Chưa có chính sách văn hóa rõ ràng; xác
13


định được một số đối tượng, nội dung quản lý; chưa chú ý đầu tư kinh phí phát
triển văn hóa. Tính hiệu quả kém.

 Mơ hình quản lý văn hóa thời Nguyễn(1802 – 1858):
Về đặc điểm lịch sử, kinh tế, xã hội: Đây là thời kỳ phong kiến độc lập tự
chủ, nhưng phải đối phó quyết liệt với sự xâm nhập của phương Tây. Tiếp tục
độc tơn Nho giáo, có sự xâm nhập của Công giáo. Kinh tế nông nghiệp chậm
phát triển, khởi nghĩa nơng dân diễn ra.
Về chính sách văn hóa: Từ thời chúa Nguyễn trở đi có nơi lỏng quản lý
văn hóa ở làng, xã; văn hóa dân gian có điều kiện phát triển ( chúa nguyễn ưu
đãi nghệ thuật Tuồng), có giao lưu văn hóa thương mại ( Hội An ở miền Nam,
phố Hiến ngoài Bắc), tiếp nhận người hán thiên đi sang Việt Nam. Ngăn chặn sự
ảnh hưởng của Công giáo; thời vua Tự Đức ban hành nhiều chỉ dụ “cấm Công
giáo”. Tôn trọng sinh hoạt văn hóa, dân gian, xây dựng nhiều đình làng, tổ chức
các lễ hội. Coi trọng việc biên soạn lịch sử nước nhà.
Về phương thức mơ hình quản lý văn hóa: Đưa một số điều khỏan quản lý
văn hóa vào Luật. Năm 1812, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ ( bộ luật
Gia Long, Hồng triều luật lệ). Trong đó, một số điều khoản quy định việc bảo
vệ di sản văn hóa ( thời Nguyễn để lại rất nhiều di sản văn hóa, đặc biệt là kinh
thành Huế, năm 1993 được UNESCO cơng nhận là di sản sản hóa thế giới).,
phạt nặng kẻ trộm cắp sắc phong. Một số cơ quan có nhiệm vụ phụ trách lĩnh
vực văn hóa. Trong đó có 2 bộ:
Bộ lễ: quản lý việc giáo dục, thi cử; lễ nghi, tế tự trong triều và của quan
lại; lễ tân ngoại giao, đúc ấn tín; quản lý đền, chùa, miếu mạc; đôn đốc công
việc của thiên giáo, Thái Y Viên. Hồng tộc: dịng tộc nhà vua ( họ là Tôn nữ,

tôn thất).
14


Bộ Công: giúp vua quản lý việc sửa chữa, xây dựng cung điện, thành trì,
đường xá, cầu cống,…. Quản lý các công xưởng và thợ thuyền của Nhà nước.
Nhà nước tổ chức biên soạn nhiều tác phẩm sử học, văn học, y học, địa chí,…
Nói chung ta thấy mơ hình quản lý thời Nguyễn, vẫn chưa có chính sách
về văn hóa rõ ràng, quản lý về văn hóa cịn lồng ghép nhiều, nên hiệu quả vẫn
cịn yếu kém.

 Mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc đấu tranh chống
Pháp thuộc (1858 – 1945):
Trước hết về đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa: Năm 1858,
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam bằng bạo lực, sau thời gian bình định, thiếp
lập bộ máy thống trị, tiến hành khai thác thuộc địa. Đất nước mất quyền làm
chủ, chia thành 3 kỳ, nước Việt Nam bị mất tên, trở thành Liên bang Đông
Dương. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp cũ bị phân hóa, giai cấp mới
xuất hiện. Nền kinh tế mới xuất hiện, công nghiệp, nhà máy, khai thác hầm mỏ.
Về chính sách văn hóa, nhìn chung Thực dân Pháp thực hiện chính sách
nơ dịch về văn hóa đối với nước ta. Chính sách chia rẽ dân tộc, vùng miền,
chính sách ngu dân, đầu độc văn hóa, xây dựng nhà tù hơn trường học. Hạn chế
nho học, khuyến khích Tây học, mị dân, “khai hóa văn minh”. Bảo hộ và tích
cực truyền đạo Cơng giáo vào Việt Nam; giai đoạn đầu hủy hoại di sản văn hóa
vật thể Việt Nam, xây dựng các khu kiến trúc Pháp. Thay đổi chữ viết, chữ Hán
sang chữ Quốc ngữ trong tường học, sách bán trong các kỳ thi. Du nhập văn hóa
phương Tây vào Việt Nam làm thay đổi cách ăn mặc áo tân thời, quần âu, nghệ
thuật mới ra đời như: Kịch nói, phim, nhiếp ảnh, phát triển sách, báo tuyên
truyền văn hóa thực dân, thơ mới.
Phương thức quản lý văn hóa: Hủy hoại di sản văn hóa dân tộc, xây dựng

kiến trúc Pháp. Áp đặt, cưỡng bức văn hóa Pháp vào Việt Nam, khống chế đi
15


theo mục đích thực dân. Thành lập một số cơ quan phụ trách về giáo dục, văn
hóa như: Nho học chính Đơng Dương, Văn phịng tồn quyền Đơng Dương. Mở
trường học đào tạo người theo “khuôn của Pháp” để phục vụ cho Pháp. Xuất
hiện một số tổ chức cơ sở văn hóa tư nhân của người Việt: trường học Đơng
kinh nghĩa thục (1907), ra đời một số nhà xuất bản tư nhân.
 Mơ hình quản lý văn hóa thời kỳ 1945 – 1954:
Bối cảnh lúc đó Cách mạng tháng Tám thành cơng và Việt Nam dân chủ
cộng hồ ra đời. Nhiệm vụ lúc đó là củng cố chính quyền mà nhân dân vừa
giành được. Văn hố Việt Nam thời đó phát triển trong chiến tranh chống Pháp,
hệ tư tưởng MácLenin đã xuất hiện trong đời sống văn hố.
Chính sách văn hố thời kì này là cơng tác tun truyền cổ động cho các
nhiệm vụ kháng chiến, giá trị yêu nước, nhiệm vụ cứu nước được đặt lên hàng
đầu. Con người- chiến sĩ trở thành cảm hứng sáng tác chủ đạo cho mọi mặt sáng
tác. Năm 1948: đồng chí Trường Chinh đã đọc báo cáo “ Chủ nghĩa Mác và văn
hoá VN” được coi như là bản cương lĩnh văn hoá mở rộng. Năm 1951: Chủ tịch
Hồ Chí Minh “ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em văn nghệ sĩ
là chiến sĩ trên mặt trận ấy.” Nét chủ đạo của văn hoá kháng chiến là phong trào
văn nghệ của quần chúng.
Mơ hình chính sách thời kì này chủ yếu là dấy lên khơng khí phấn khởi
vui tươi trong nhân dân, nguồn cổ vũ thi đua yêu nước, giết giặc lập công, tăng
gia sản xuất.. phục vụ tiền tuyến, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của dân tộc.
 Mơ hình quản lý văn hóa thời kỳ 1954 -1975:
Thời kì này nước ta một chiến thắng oanh liệt đó là chiến thắng Điện Biên
Phủ đánh một dấu chấm hết vào chế độ thực dân cũ của Pháp trên đất nước ta.
Sau khi hịa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng, hoạt động văn hố từ vùng
kháng chiến tỏa về các thành thị mới được tiếp quản.

16


Năm 1955, Bộ Văn hoá được thành lập, trên cơ sở chuyển từ Nha Thông tin
tuyên truyền, tổ chức này đã có mặt từ sau Cách mạng tháng Tám.
Một số cơ sở văn hoá của chế độ cũ ở Thủ đô Hà Nội, như: Nhà Hát lớn, bảo
tàng, thư viện quốc gia,các tòa báo,..được cách mạng tiếp thu, rồi cải tạo thành
các thiết chế văn hoá của chế độ mới.
Tiếp đó, các trường văn hố, nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu...) lần
lượt ra đời, trực tiếp đào tạo cán bộ văn hoá, nghệ thuật cho cả nước.
Các Đại hội Văn nghệ toàn quốc (Đại hội II vào 2-1957, Đại hội III: 111962, Đại hội IV; 1-1968) được tổ chức, đánh dấu những mốc quan trọng cho sự
phát triển của giới văn nghệ trong cả nước. Các hội văn nghệ ở TW như Hội
Kiến trúc sư (1948), Hội Nhà văn (1957),… đã được thành lập trong thời gian
này.
Nhưng từ năm 1965, khi đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại
miền Bắc bằng khơng qn, thì cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, văn hoá miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ cao nhất là cả để chiến
thắng với tinh thần “cách mạng tiến công” nhằm thẳng quân thù mà bắn. Chủ
nghĩa anh hùng cách mạng và chủ nghĩa tập thể được đặt lên vị trí hàng đầu.
Con người - chiến sĩ một lần nữa lại chiếm vị trí trung tâm trong mọi sáng tác
văn hoá nghệ thuật. Hoạt động văn nghệ quần chúng cỏ đóng góp quan trọng:
phong trào ""tiếng hát át tiếng bom''ở miền Bắc cùng như phong trào '"Hát cho
đồng bào tôi nghe” của thanh niên đô thị tạm chiếm miền Nam có vai trị tun
truyền kêu gọi tinh thần u nước và đấu tranh giải phóng dân tộc.
Mơ hình chính sách văn hóa thời kì này nổi bật nhất đó chính là văn kiện Đại
hội Đảng lần thứ IV có nhận định: “Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cím nước khơng chỉ là thắng lợi của đường lồi chỉnh trị,
đường lối quân sự đúng đắn, mà còn là thắng lợi của chinh sách văn hoá của
Đảng”.


17


 Mơ hình văn hóa thời kì 1975 – 1985:
Năm 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của dân tộc VN dưới sự lãnh
đạo của ĐCS VN kết thúc thắng lợi, miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nhất
đất nước, cả nước tiến vào thời kỳ cách mạng XHCN
Năm 1976, Đại hội Đảng lần thứ IV đã định ra đường lối cho cách mạng
XHCN ở nước ta nói chung và đường lối về văn hóa nói riêng, gọi đầy đủ là:
“đường lối cách mạng tư tưởng và văn hóa”. Về chủ trương này, đồng chí
Trường Chinh cho rằng cách mạng tư tưởng và văn hóa là một bộ phận hữu cơ
của toàn bộ sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta.
Trong q trình lãnh đạo lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, Đảng thường xuyên
quan tâm đến hoạt động lý luận, thơng qua đó là chỉ đạo cơng tác thực tiễn.
Tồn bộ những luận điểm xây dựng văn hóa thể hiện tập trung trong văn kiện
Đại biểu toàn quốc lần thứ IV và V của Đảng. Đó là:
Văn hóa - văn nghệ là bộ phận của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo;
quan điểm dân tộc trong xây dựng văn hóa - văn nghệ; quan điểm nhân dân
(quần chúng) trong xây dựng văn hóa, văn nghệ; tính giai cấp và tính đảng cộng
sản trong văn hóa, văn nghệ; văn nghệ cần gắn bó với cuộc sống, tính hiện thức
của văn nghệ XHCN; quan điểm về vị trí, vai trị, chức năng của văn hóa - văn
nghệ; quan điểm về tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ; quan điểm về tổ chức xây
dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
Thời kì này cịn phát triển xây dựng hệ thống tổ chức và mạng lưới thiết chế
văn hóa do Bộ văn hóa thể thao và các lực lượng vũ trang quản lý. Xây dựng
văn hóa mới, con người được đặt ra trong khuôn khổ của “ cách mạng tư tưởng
văn hóa”, gắn liền với “ cách mạng về quản hệ sản xuất” và “cách mạng khoa
học kỹ thuật”. Giai đoạn này con người – chiến sĩ vẫn được đề cao, với giá trị
mới là “làm chủ tập thể”.
18



 Mơ hình văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới ( từ 1986 đến nay ):
Năm 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của dân tộc VN dưới sự lãnh
đạo của ĐCS VN kết thúc thắng lợi, miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nhất
đất nước, cả nước tiến vào thời kỳ cách mạng XHCN
Năm 1976, Đại hội Đảng lần thứ IV đã định ra đường lối cho cách mạng
XHCN ở nước ta nói chung và đường lối về văn hóa nói riêng, gọi đầy đủ là:
“đường lối cách mạng tư tưởng và văn hóa”. Về chủ trương này, đồng chí
Trường Chinh cho rằng cách mạng tư tưởng và văn hóa là một bộ phận hữu cơ
của tồn bộ sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta.
Trong quá trình lãnh đạo lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, Đảng thường xuyên
quan tâm đến hoạt động lý luận, thông qua đó là chỉ đạo cơng tác thực tiễn.
Tồn bộ những luận điểm xây dựng văn hóa thể hiện tập trung trong văn kiện
Đại biểu toàn quốc lần thứ IV và V của Đảng. Đó là:
Văn hóa - văn nghệ là bộ phận của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo;
quan điểm dân tộc trong xây dựng văn hóa - văn nghệ; quan điểm nhân dân
(quần chúng) trong xây dựng văn hóa, văn nghệ; tính giai cấp và tính đảng cộng
sản trong văn hóa, văn nghệ; văn nghệ cần gắn bó với cuộc sống, tính hiện thức
của văn nghệ XHCN; quan điểm về vị trí, vai trị, chức năng của văn hóa - văn
nghệ; quan điểm về tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ; quan điểm về tổ chức xây
dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.

Thời kì này còn phát triển xây dựng hệ thống tổ chức và mạng lưới thiết chế
văn hóa do Bộ văn hóa thể thao và các lực lượng vũ trang quản lý. Xây dựng
văn hóa mới, con người được đặt ra trong khn khổ của “ cách mạng tư tưởng
văn hóa”, gắn liền với “ cách mạng về quản hệ sản xuất” và “cách mạng khoa
học kỹ thuật”. Giai đoạn này con người – chiến sĩ vẫn được đề cao, với giá trị
mới là “làm chủ tập thể”.


19


 Mơ hình văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới ( từ 1986 đến nay ):
Từ năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển, mở rộng quan điểm về văn
hóa của các giai đoạn trước, để đi tới quan điểm giản dị nhưng sâu sắc: Văn hóa
là nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, thể hiện trình độ phát triển chung
của đất nước, là lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo ra các giá trị, sản phẩm làm giàu
đẹp cuộc sống. Đó là tầm nhìn sâu, mới, tồn diện, bao qt hơn về vị trí của
văn hóa, tạo điều kiện để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, gắn bó mật
thiết với mọi mặt đời sống.
Năm 1987-1990, một tổ chức mới được hình thành, hợp nhất 04 cơ quan: Bộ
Văn hóa, Bộ Thơng tin, Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cục Du lịch thành Bộ
Văn hóa - Thơng tin - Thể thao và Du lịch theo Quyết định số 244 NQ/HĐNN8
ngày 31/3/1990 do đồng chí Trần Hồn làm Bộ trưởng.
Vừa hợp lại xong đã thấy không hợp lý nên mỗi năm lại tách dần một bộ
phận: Du lịch sáp nhập vào Bộ Thương mại và Du lịch (Nghị quyết Kỳ họp thứ
9, Quốc hội khóa 8 ngày 12/8/1991). Năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin trở lại
như trước đây, với chức năng, nhiệm vụ như Nghị định số 81-CP ngày 8/4/1994
của Chính phủ quy định. Việc liên tục tách ra nhập vào như trên đã ảnh hưởng
về nhiều mặt hoạt động của Ngành. Rất may là thấy trước vấn đề này, nên với
phương châm chỉ đạo “Giữ nguyên trạng, bộ phận nào làm việc nấy, khơng xáo
trộn cả người và kinh phí” nên mọi cơng việc được tiến hành bình thường.
Trong hai năm 1994 - 1995, ngành Văn hóa - Thơng tin đã tập trung mọi cố
gắng phục vụ các ngày lễ lớn của dân tộc. Đây là sự khôi phục và phát triển các
hoạt động văn hóa, thơng tin chun nghiệp và khơng chun nghiệp của tồn
xã hội theo phương hướng đúng đắn mà Nghị quyết Trung ương lần thứ 4 của
Đảng đã đề ra.
Năm 1998, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
(khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà

20



×