Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

GIÁO TRÌNH THỦY SINH VẬT HỌC PHẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.97 KB, 14 trang )



39
Chơng III : Quần thể, quần x và năng suất sinh học trong thuỷ vực.
I. Quần thể sinh vật.
1. Khái niệm về quần thể:
Theo E.P Odum 1971. Quần thể (Population) là nhóm cá thể của một loài (
hoặc các nhóm khác nhau, nhng có thể trao đổi thông tin di truyển), sống trong một
khoảng không gian xác định, có những đặc điểm sinh thái đặc trng cho cả nhóm chứ
không phải cho từng cá thể riêng biệt.
2. Cấu trúc quần thể:
Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử, quá trình này thể hiện
mối quan hệ của một nhóm cá thể với môi trờng xung quanh. Mỗi quần thể có một
tổ chức, một cấu trúc riêng, đặc trng cho quần thể.
2.1. Kích thớc và mật độ:
a/ Kích thớc quần thể: Kích thớc của quần thể đợc xác định bởi số lợng
hoặc tổng khối lợng của cá thể hình thành nên quần thể, phù hợp với không gian mà
nó chiếm cứ. Những loài có kích thớc nhỏ thờng có số lợng đông nh vi khuẩn,
tảo đơn bào, động vật nguyên sinh, nhng sinh khối nhỏ. Những loài có kích thớc cơ
thể lớn thì số lợng không đông, nhng sinh vật lợng lại cao ( thân mền cỡ lớn, cá,
thú biển).
Kích thớc của các quần thể của một loài trong các vực nớc khác nhau hay
trong các phần khác nhau của thuỷ vực thì rất khác nhau. Những quần thể thuỷ sinh
vật sống trong các không gian rộng lớn thờng rất đông vì chúng có nguồn sống lớn.
Trong vùng vĩ độ thấp, nơi mà môi trờng ổn định hơn, quần thể có số lợng ít hơn so
với những quần thể sống trong vùng ôn đới.
b/ Mật độ quần thể: Là số lợng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ đợc thể hiện bằng số lợng cá thể, đơn vị khối lợng hay năng lợng. Số
lợng cá thể đặc trng cho khoảng cách trung bình của chúng, sinh vật l
ợng chỉ mức
độ tập trung của chất sống, còn năng lợng là chỉ đặc tính nhiệt động học của quần


thể. Mỗi một đơn vị mật độ có ý nghĩa bổ xung cho nhau, làm sáng tỏ đặc tính mật độ
quần thể sinh vật.
Đặc điểm của quần thể thủy sinh vật là có mật độ cao không những ở nhóm
sinh vật phân huỷ mà còn cả ở nhóm sinh vật sản xuất và tiêu thụ. Trong các thuỷ vực
giàu chất hữu cơ, số lợng tảo có khi tới hàng trăm triệu cá thể/lit. Động vật nổi có
khi tới vài trăm hoặc hàng nghìn cá thể/ lit. Tuy nhiên do kích thớc nhỏ, khối lợng
của quần thể không lớn nh vi khuẩn chỉ đạt vài phần mời gam/lit, thực vật nổi, động
vật nổi chỉ đạt hàng gam/lit. Chính mật độ lớn của thuỷ sinh vật và diện tích lớn của
môi trờng nớc đã giải thích rằng mặc dù cờng độ sản sinh của sinh vật thuỷ sinh
không lớn bằng sinh vật trên cạn nhng tổng sản lợng chất hữu cơ do thực vật sản
sinh hàng năm trong thuỷ vực lại lớn hơn thực vật trên cạn tới 2 3 lần.
2.2. Cấu trúc không gian của quần thể:
Các cá thể của quần thể phân bố trong không gian sống của mình có thể trong
3 kiểu sau đây:
a/ Phân bố ngẫu nhiên: Trong kiểu phân bố ngẫu nhiên, xác suất để bắt gặp mỗi
cá thể nh nhau. Kiểu phân bố này ít gặp. Thờng chỉ gặp ở những sinh cảnh trong đó
các điều kiện sinh thái chủ yếu phân bố đồng đều. Mặt khác, quần thể của loài đó
cũng không có đặc tính tập trung hoặc phân tán.


40
b/ Phân bố đều: Trong điều kiện môi trờng đồng nhất, các thể có khuynh
hớng phân bố cách biệt nhau và có khuynh hớng bảo vệ lãnh địa của mình . Kiểu
này cũng ít gặp, thí dụ nh ở cá Gai Gasterosteus aculeatus một loại cá dữ , mỗi cá
thể chiếm cứ một vùng sống nhất định kiểu phân bố đồng đều.
c/ Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các cá thể của quần thể
tập trung thành từng nhóm. Các nhóm cá thể này phân bố ngẫu nhiên trong sinh cảnh.
Kiểu phân bố này thích ứng với sự phân bố không đồng đều của các điều kiện sinh
thái ( thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, nơi ở trong sinh cảnh).


Hình 3 Các kiểu phân bố của quần thể Thuỷ sinh vật
2.3. Cấu trúc tuổi:
Là tỉ lệ các nhóm tuổi của cá thể trong quần thể, cấu trúc tuổi của quần thể là
đặc tính thích nghi của loài, thay đổi phụ thuộc vào trạng thái của môi trờng.
Bodenhaimo 1938 đã dùng khái niệm tuổi sinh thái để chỉ thời gian trớc sinh
sản, tuổi sinh sản và sau sinh sản. Trong điều kiện thuận lợi, khi mật độ gia tăng số
lợng thì mật độ của những cá thể trẻ tơng đối cao, ngợc lại, khi số lợng tơng đối
của nhóm tuổi trẻ thấp thì số lợng của quần thể bị rút ngắn do giảm mức sinh sản.
ở vĩ độ thấp, do u thế là các quần thể có chu kì sống ngắn, khả năng khôi
phục số lợng nhanh, số lợng các nhóm tuổi ít, điều đó cho phép chúng chịu nổi mức
tử vong đáng kể trong điều kiện bị vật dữ ăn mòn mạnh.Trong vùng cực và vùng cận
cực các quần thể có nhiều nhóm tuổi để duy trì tính ổn định cho quá trình tái sản xuất
trong điều kiện môi trờng biến động.
Trong điều kiện ổn định ở các loài, tỉ lê các nhóm cũng hớng đến sự ổn định
và mang đặc tính của loài.Thí dụ ấu trùng phù du Ephemeraptera phát triển kéo dài từ
một đến vài năm với 17 tuổi ( 16 lần lột xác trong nớc) còn dạng trởng thành thì chỉ
sống một vài ngày. Một số cá thuộc họ Salmonidae không có thời kì sau sinh sản vì
sau khi đẻ cá bố mẹ đều chết.
2. 4. Cấu trúc giới tính :


41
Là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái trong quần thể. Nhịp điệu tái sản xuất của
quần thể tăng khi tăng số lợng của cá thể cái, song trong điều kiện đó sức sống của
thế hệ con cháu lại giảm. Bởi vậy, trong điều kiện thuận lợi, ở nhiều loài động vật, cá
thể cái thờng chiếm u thế thậm chí còn không có cá thể đực nh ở nhiều giáp xác
bậc thấp và cả luân trùng, trong mùa hè hoàn toàn vắng con đực. Khi điều kiện sống
xấu đi, số lợng tơng đối của con đực tăng lên, làm tăng sức sống của thế hệ con
cháu chúng.
Tỉ lệ giới tính của quần thể phụ thuộc vào tính di truyền của loài và đồng thời

chịu sự chi phối của môi trờng ngoài. ở thuỷ sinh vật, biến đổi này rất quan trọng và
rõ rệt đặc biệt đối với sự thay đổi của nhiệt độ thí dụ khi nhiệt độ 10 -12
0
C số lợng
con đực của thế hệ sau của loài giáp xác Macrocyclops albidius là 40,2% còn ở nhiệt
độ 25 28
0
C là 64,7%.
ở động vật sinh sản lỡng tính, có sự thay đổi luân phiên giữa pha đực và pha
cái thì cấu trúc giới tính phụ thuộc vào tuổi cá thể thí dụ ở tôm Pandalus borealis lần
đầu tham gia sinh sản là con đực ở tuổi 2,5 tuổi. Sau đó đổi giới tính, lần sinh sản sau
đẻ trứng.
3. Mối quan hệ trong nội bộ quần thể:
Mối quan hệ nội bộ loài đợc thể hiện rất đa dạng bao gồm các mối tơng tác
âm (đấu tranh trực tiếp về thức ăn, nơi ở, tranh giành con cái) và tơng tác dơng
(hình thành bầy, đàn).
a/ Đấu trang trực tiếp: Cuộc đấu tranh này cũng đa dạng:
- Hiện tợng tự tỉa tha của thực vật: Khi mật độ vợt khỏi khả năng nuôi sống
của môi trờng thì sẽ có hàng loạt cá thể bị tiêu diệt sớm hơn tuổi thọ.
- Sự ăn đồng loại: Gặp ở nhiều loài cá, nh cá vợc Perca fluviatilis, cá măng
Sudae, giáp xác, sao biểnTrong điều kiện nguồn thức ăn ít, những con trởng thành
không khai thác đợc Plankton, đành ăn những con non của mình, kẻ dinh dỡng
chính bằng plankton.
- Đánh đuổi để chiếm đoạt thức ăn, nơi ở, con cái: Rất thờng gặp trong các
thuỷ sinh vật nh ở cá chọi, cá cờ, cá gai, các loài cua, sao biểnThí dụ cua
Pieumnus sayi đấu tranh dành nơi ẩn nấp trong tập đoàn Bryozoa và chỉ kết thúc khi
một trong 2 đối thủ bỏ đi.
- Kí sinh cùng loài: Ví dụ cá Edriolychnus schmidtii, Ceratias trong bộ phụ
Ceratioidei con đực kí sinh vào con cái. Con đực thích nghi tới mức tiêu biến hết thảy
nội quan chỉ còn ống ruột, miệng bám và tuyến sinh dục phát triển làm nhiệm vụ sinh

sản của loài.
b/ Sự hợp tác của các cá thể: Sự hợp tác của các cá thể là xu hớng u thế trong
đời sống của thuỷ sinh vật. ở cá voi không răng và Delphin, những con khoẻ luôn
chăm sóc con ốm bằng cách hợp tác nâng đỡ con yếu khi bơi khỏi chìm.
Sự tập trung bày đàn là hiện tợng phổ biến ở thuỷ sinh vật, sự họp đàn có thể
tạm thời để săn mồi, đấu tranh tránh vật dữ, sinh sảnhoặc họp đàn lâu dài đối với
sinh vật sống tập đoàn hay sống đàn. Thí dụ trong tập đoàn cua Maja squinado gồm
những con đã lột xác và những con cha lột xác. Những con lột xác nằm ngoài biên
( có đờng kính đến 1m) bên trong là những con cha lột xác và cua cái đợc bảo vệ.
Những con nằm ngoài gài chân vào nhau, tránh tối đa sự ăn mòn của bạch tuộc.
4. Dao động số lợng quần thể :


42
Số lợng của mỗi quần thể thuỷ sinh vật luôn biến đổi tuỳ theo những điều
kiện sống của môi trờng cho sự tồn tại và phát triển của các cá thể. Biến động số
lợng quần thể có một ý nghĩa thích ứng và đặc điểm của biến động số lợng quần thể
là một trong những đặc điểm quan trọng nhất. Thể hiện một cách toàn diện và rõ rệt
mối quan hệ giữa các loài với môi trờng.
Dao động số lợng còn liên quan tới trạng thái của của quần thể. Những quần
thể có chu kì sống ngăn, sống trong môi trờng kém ổn định thì sự dao động số lợng
càng lớn và sự suy giảm số lợng riêng biệt của một nhóm nào đó thờng rút ngắn số
lợng chung của quần thể. Với sự tăng của tuổi tuổi thọ, cấu trúc tuổi của quần thể
càng phức tạp, sự dao động số lợng của một nhóm nào đấy ít gây nên sự giảm chung
số lợng của quần thể.
Các nhân tố sinh thái của môi trờng ảnh hởng tới dao động số lợng của
quần thể thì có nhiều nh nhiệt độ, ánh sáng, vật dữ, vật kí sinh, mật độ quần
thểNhng yếu tố chủ yếu để hạn chế sự phát triển số lợng quần thể là thức ăn. Tuy
nhiên thức ăn không hoàn toàn tớc bỏ đợc vai trò của các yếu tố khác nh thiếu
oxy, nhiệt độ quá khắc nghiệt, vật dữ và bệnh tậtNhng nếu thức ăn đầy đủ có thể

làm giảm đi ảnh hởng giới hạn của hàng loạt yếu tố khác, còn ngợc lại, các yếu tố
khác trở nên ác liệt hơn khi thiếu thức ăn.
Có 2 kiểu dao động số lợng quần thể là dao động số lợng quần thể có chu kỳ
và dao động số lợng không có chu kỳ.
4.1. Sự dao động số lợng có chu kỳ :
Là kiểu dao động số lợng xảy ra một cách có chu kỳ, có liên quan tới tính
chất chu kỳ của các yếu tố sinh thái nh nhiệt độ, ánh sáng, tuần trăng, thuỷ triều
a/ Dao động theo chu kỳ ngày đêm: Dao động theo chu kì ngày đêm, liên quan
tới sự chiếu sáng, thờng phổ biến ở các thuỷ sinh vật nhỏ có chu kỳ sống ngắn nh vi
sinh vật, tảo đơn bào, nguyên sinh động vậtở chúng, sự sinh sản và tử vong xảy ra
theo nhịp điệu. Ban đêm là thời kỳ sinh sản của đa số các loài động vật bậc thấp, ban
ngày chúng bị chết chủ yếu do bị ăn mòn còn sinh sản thì ngừng trệ. Thực vật đơn
bào thì ngợc lại
b/ Dao động theo chu kỳ mùa: Do cờng độ bức xạ mặt trời thay đổi theo mùa,
các loài thực vật tăng cờng trao đổi chất và sinh sản vào mùa nóng ấm, kéo theo sự
phát triển của các loài động vật. Đây là kiểu dao động số lợng quan trọng và phổ
biến ở thuỷ sinh vật trong các thuỷ vực. Có ý nghĩa lớn đối với việc khai thác nguồn
lợi sinh vật của thuỷ vực.
c/ Dao động theo chu kỳ năm: Thờng trong khoảng thời gian một vài năm lại
xảy ra sự dao động có chu kỳ của các quần thể thuỷ sinh vật, liên quan tới sự dao
động có chu kỳ của cờng độ bức xạ mặt trời, sự dao động mực nớc, chế độ dòng
chảyThí dụ hoạt tính của mặt trời xảy ra theo chu kỳ 11 12 năm đã đa dòng El
Nino (nớc nóng) xâm nhập đến bờ biển Peru, đẩy dòng nớc lạnh Peru xuống phía
nam và đồng thời nớc trong vùng ấm lên đột ngột, do đó hàm lợng oxy giảm đi
nhanh chóng. Hậu quả là động vật nổi và cá ăn nổi bị chết.
d/ Dao động theo chu kỳ mặt trăng và thuỷ triều: Dao động số lợng của dạng
này liên quan tới sự sinh sản có nhịp điệu theo tuần trăng của nhiều loài động vật
sống dới nớc. Nh giun nhiều tơ, giáp xác, thân mền (đã đề cập ở phần sinh sản).
4.2 Sự dao động số lợng không có chu kỳ :



43
Sự thay đổi này gây ra do những yếu tố bất thờng của thiên nhiên, nhất là tác
động bất thờng của con ngời. Thí dụ một trận bão đổ bộ vào bờ biển, làm huỷ hoại
nhiều nơi sống, gây sự suy giảm hàng loạt các loại sinh vật vùng triều. Phải một thời
gian nào đó, số lợng quần thể của các loài mới đợc hồi phục. Sự nhiễm bẩn thuỷ
vực, đặc biệt khi các chất nhiễm bẩn là chất độc có thể gây chết hàng loạt thuỷ sinh
vật. Khi chất nhiễm bẩn là chất hữu cơ, thuỷ vực có thể bị giàu dinh dỡng quá mức,
làm giảm số lợng các loài sinh vật a oxy nh ấu trùng phù du, tăng cờng số lợng
sinh vật sống ít a oxy nh giun ít tơ, ấu trùng muỗi lắc Chironomus.
II. Quần xã thuỷ sinh vật và hệ sinh thái
1. Khái niệm:
1.1 Quần xã : Tất cả các sinh vật trên trái đất đều thuộc sinh quyển nhng vì sinh
quyển bao trùm cả trên trái đất nên phải chia thành các đơn vị nhỏ ít nhiều đồng nhất
mà kích thớc không cố định để phân tích và nghiên cứu tỉ mỉ hơn đó là quần x.
Quần xã Community hay xã hội sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật
cùng sống trong một vùng hoặc sinh cảnh xác định, đợc hình thành trong quá trình
lịch sử lâu dài, liên hệ với nhau do những đặc trng chung nhất về sinh thái học mà
các thành phần cấu thành quần xã (quần thể, cá thể) không có.
1.2 Hệ sinh thái : Sinh vật và thế giới vô sinh có quan hệ khăng khít và thờng xuyên
tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất. Một đơn vị bất kỳ nh thế,
bao gồm tất cả các sinh vật (có nghĩa là quần xã) của một khu vực nhất định tác động
qua lại với môi trờng vật lý bằng các dòng năng lợng, tạo nên cấu trúc dinh dỡng
nhất định, sự đa dạng về loài và chu trình tuần hoàn vật chất (tức sự trao đổi vật chất
giữa các phần tử vô sinh và hữu sinh) trong mạng lới dinh d
ỡng đợc gọi là Hệ sinh
thái Ecoysystem do Tansley một nhà sinh thái học ngời Anh dùng lần đầu tiên vào
năm 1935.
2. Quần x Thuỷ sinh vật:
So với quần thể thì quần xã có mức tổ chức cao hơn, tính toàn vẹn của nó thể

hiện trong sự thống nhất về cấu trúc và chức năng của tổ hợp các quần thể, bởi vậy sự
thay đổi của một thành phần nào đó thì ngay lập tức đợc phản ánh trong tập tính của
toàn hệ thống.
2.1. Cấu trúc về loài và số lợng cá thể : Quần xã bao gồm một số loài đợc thể hiện
bằng số lợng cá thể của các quần thể . Số lợng loài và số lợng cá thể (hay sinh vật
lợng) đặc trng cho cấu trúc về thành phần loài của quần xã . Mặc dù trong quần xã
gồm nhiều loài, song chỉ có một hoặc một vài loài chiếm u thế về số lợng và sinh
vật lợng. Đó là những loài u thế. Những loài còn lại gồm những loài thứ yếu và loài
ngẫu nhiên.
2.2. Cấu trúc về kích thớc:
Cấu trúc về kích thớc của quần xã phụ thuộc vào số lợng cá thể tạo nên các
quần thể của cả sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Thành phần
kích thớc của quần thể là yếu tố quan trọng trong quần xã.
2.3. Cấu trúc dinh dỡng.
a/ Thành phần: Theo cấu trúc về dinh dỡng, trong quần xã gồm sinh vật sản
xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Ngay bản thân sinh vật tiêu thụ cũng là
những sinh vật phân huỷ cỡ lớn, còn các vi sinh vật , nấm là sinh vật phân huỷ cỡ nhỏ.


44
b/ Xích thức ăn trong thuỷ vực: Con đờng mà theo nó chất hữu cơ của sinh vật
sản xuất chuyển từ một bậc dinh dỡng này sang một bậc dinh dỡng khác gọi là xích
thức ăn (chuỗi thức ăn).Thí dụ một xích thức ăn trong tầng nớc của thuỷ vực:
Thực vật nổi giáp xác râu chẻ cá mè hoa cá quả
Còn bậc dinh dỡng bao gồm một nhóm sinh vật khác nhau về mặt phân loại,
nhng cùng sử dụng một loại thức ăn (ăn cỏ, ăn mùn bã, ăn thịt) và đợc coi là một
điểm dừng của vật chất, nhờ đó mà các nhóm sinh vật sau (bậc kế tiếp) có sản phẩm
để thu hái.
Tổ hợp các xích thức ăn trong quần xã đợc gọi lới thức ăn. Trong lới thức
ăn có thể tách ra 3 loại xích thức ăn. Xích thức ăn chăn nuôi đợc khởi đầu bằng

nguồn thức ăn thực vật , còn xích thức ăn phế liệu đợc khởi đầu bằng các sản
phẩm phân hủy của sinh vật. Xích thức ăn dựa trên cơ sở dinh dỡng thẩm thấu chất
hữu cơ hoà tan rất đặc trng cho nhiều động vật không xơng sống, cá cũng nh
nhiều sinh vật tự dỡng có đặc tính dị dỡng nhiều hay ít.
Trong lới thức ăn của các quần xã ở các thuỷ vực nghèo dinh dỡng thì chiếm
u thế là xích thức ăn chăn nuôi, vi sinh vật ít, xích thức ăn phân huỷ thờng yếu. Khi
độ dinh dỡng của vực nớc tăng thì xích thức ăn phế liệu ngày càng trở nên u thế.
Xích thức ăn phân huỷ sẽ trở thành gần nh duy nhất trong quần xã khi điều kiện thuỷ
vực thiếu oxy và giầu chất hữu cơ.
Xích thức ăn càng kéo dài thì vật chất và năng lợng tiêu hao càng lớn vì khi
chuyển từ một bậc dinh dỡng này sang một bậc dinh dỡng khác, số lợng và sinh
vật lợng của bậc sau giảm đi đáng kể so với bậc trớc kế liền do sự hao hụt của chất
hữu cơ.
3. Hệ sinh thái ở nớc.
Các hệ sinh thái đợc đặc trng bởi mức độ cấu trúc và tổ chức hoạt động chức
năng xác định. Cấu trúc của hệ phụ thuộc vào đặc tính phân bố trong không gian giữa
các thành phần sống và không sống, vào đặc tính động lực học của thuỷ quyển theo
chiều thẳng đứng và mặt phẳng. Tổ chức, chức năng của hệ xuất hiện đảm bảo cho vật
chất quay vòng và năng lợng biến đổi.
Hệ sinh thái nớc bao gồm quần xã sinh vật và môi trờng vật lý, song chúng
đợc coi là những bộ phận tạo nên sự thống nhất và toàn vẹn nh một cơ thể sống.
a/ Môi trờng: Môi trờng chủ yếu của hệ sinh thái nớc là nớc, một phần đáy
thuỷ vực và phần khác nữa là khí. Những yếu tố vật lý hoá học của nớc có vai trò
quyết định đến thành phần sinh vật. Sự phân bố của các điều kiện khí hậu( (Nhiệt độ,
ánh sáng), các cơ thể sống, các chất không hoà tan dới dạng các chất lơ lửng và
các chất hoà tan thuộc nguồn dinh dỡng.
b/ Quần xã sinh vật: Gồm có các nhóm
- Sinh vật sản xuất: Gồm chủ yếu là các tảo đơn bào, vi khuẩn có sắc tố và vi
khuẩn hoá tổng hợp. Kích thớc cơ thể chúng rất nhỏ nhng khả năng sản suất chất
hữu cơ rất lớn, do đó tốc độ quay vòng của vật chất trong hệ sinh thái của nớc cao

hơn rất nhiều so với các hệ ở cạn. Hơn nữa hàm lợng đạm và mỡ trong tảo cao hơn
nhiều so với thực vật trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật dễ
sử dụng.
- Sinh vật tiêu thụ: Gồm những cơ thể tơng đối nhỏ về mặt sinh khối so với
các sinh vật trên cạn. Tỉ lệ giữa nhóm sinh vật sản xuât và sinh vật tiêu thụ trong các
hệ sinh thái nớc hoàn toàn khác so với các hệ trên cạn. Chẳng hạn ở Đại dơng sinh
vật lợng của sinh vật tự dỡng nhỏ hơn so với sinh vật lợng của thực vật trên cạn từ


45
7 10 nghìn lần, trong khi đó sinh khối của động vật giữa các phần của sinh quyển
chỉ chênh nhau một con số.
- Sinh vật phân huỷ: nhóm sinh vật phân huỷ đa dạng và giàu có nhiều nơi
chúng chiếm 16 91% sinh khối sinh vật nổi.
III. Năng suất sinh học và sự chuyển hoá năng lợng trong vực nớc.
1.Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng trong thuỷ vực :
Thuỷ vực với thuỷ sinh vật sống trong đó có thể coi là một hệ sinh thái luôn
luôn vận động trong mối quan hệ trao đổi vật chất và năng lợng với môi trờng.
Trong thuỷ vực không ngừng diễn ra các quá trình tạo thành (sự chuyển vận), phân
huỷ và tích tụ. Vật chất đi từ dạng vô cơ sang dạng hữu cơ rồi lại trở về dạng vô cơ,
tạo nên một chu trình vật chất trong thuỷ vực. Thể hiện tác động qua lại giữa thuỷ
sinh vật trong và ngoài thuỷ vực. Trong chu trình này có một bộ phận của sinh cảnh(
Muối hoà tan, chất hữu cơ hoà tan, thức ăn ) chuyển hoá thành thuỷ sinh vật (các
sản phẩm sơ cấp và thứ cấp) đồng thời lại có một bộ phận của thuỷ sinh vật chuyển
hoá thành sinh cảnh qua quá trình phân huỷ xác thuỷ sinh vật và quá trình trao đổi
chất (khí O
2
, CO
2
, chất tiết của thuỷ sinh vật).

Bớc khởi đầu của chu trình vật chất và năng lợng trong thuỷ vực là nhờ chủ
yếu vào nguồn năng lợng của mặt trời và hoạt động quang hợp của thực vật và phần
nhỏ nhờ hoạt động hoá tổng hợp. Nhờ vào nguồn năng lợng này mà các chất vô cơ
có nguồn gốc bên trong và bên ngoài thuỷ vực (nớc, CO
2
, muối dinh dỡng), hình
thành nên chất hữu cơ của thực vật thuỷ sinh, những chất hữu cơ đợc hình thành này,
một phần đợc thực vật sử dụng để sống và sinh trởng, một phần đợc chuyển cho
các sinh vật dị dỡng. Các vật sống này không trực tiếp ăn chất khoáng mà phải ăn
chất hữu cơ có sẵn, trớc hết là động vật ăn thực vật, sau đó chuyển cho các động vật
ăn thịt. Trong chuỗi của dòng năng lợng này, ở mỗi chặng bị mất đi 80 90% năng
lợng hay nói theo cách khác 10 20% năng lợng đợc chuyển cho mức sau. Ta có
thể thấy rõ điều đó qua sơ đồ tổng quát chu trình chuyển hoá vật chất trong thuỷ vực

Hình 4: Sơ đồ chu trình chuyển hoá vật chất trong thuỷ vực
2. Năng suất sinh học trong thuỷ vực:
2.1. Khái niệm:


46
- Năng suất sinh học vực nớc: Khả năng sinh ra chất sống của thuỷ vực dới
dạng các thuỷ sinh vật, làm tăng lợng chất sống trong thuỷ vực, đợc gọi là năng
suất sinh học của vực nớc.
Trong chu trình vật chất của thuỷ vực, khả năng này đợc thể hiện ở quá trình
tạo thành nhng có liên quan phụ thuộc với tất cả các khâu khác trong toàn bộ chu
trình vật chất của thủy vực.
- Khối lợng sinh vật hay sinh vật lợng (Biomass) là lợng sinh vật có trong
thuỷ vực đợc xác định bằng các phơng pháp định lợng ở một thời điểm nhất định
nào đó.
Đơn vị khối lợng: Trong nghiên cứu ngời ta xác dịnh khối lợng sinh vật của

thuỷ vực trong một đơn vị thể tích (của tầng nớc) hay trên một đơn vị diện tích (của
nền đáy) rồi từ đó suy ra khối lợng sinh vật có trong thể tích nớc hay diện tích nền
đáy ở một vùng nào đó của thuỷ vực hay toàn bộ thuỷ vực.
Đơn vị tính toán : g (mg)/lit, g/m
3
, g/m
2
, kg/m
2

- Sản lợng sinh vật (Production): Là lợng chất sống do sinh vật sản sinh ra,
thể hiện độ tăng khối lợng sinh vật trong một khoảng thời gian nhất định nào đó
(một ngày đêm, tháng, mùa, năm ) trong thuỷ vực.
Trong nghiên cứu ngời ta xác định sản lợng sinh vật (sơ cấp hay thứ cấp) trên
một đơn vị thể tích hay diện tích, rồ từ đó suy ra sản lợng sinh vật có trong thể tích
nớc hay diện tích đáy của một vùng nào đó của thuỷ vực hay toàn thuỷ vực.
Đơn vị tính sản lợng sinh vật của thuỷ vực là gC/m
2
, gO
2
/m
2
,
, Kcal/m
2
trong
ngày hay năm của sản lợng sơ cấp ( là lợng chất sống dới dạng thực vật, do thực
vật tự dỡng tạo nên).
Đơn vị g/m
3

, g/m
2
vật khô hay tơi trong năm của sản lợng thứ cấp (sản lợng
của động vật dị dỡng).
2.2. Các biện pháp nâng cao năng suất sinh học trong thuỷ vực:
Việc nâng cao năng suất sinh học của thuỷ vực, phải dựa trên sự hiểu biết về
chu trình vật chất trong thuỷ vực, đặc tính của các quá trình sinh học diễn biến trong
thuỷ vực, đặc tính sinh học, sinh thái học của khu hệ thuỷ sinh vật sống trong đó.
Trên cơ sở đó, phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực, nhằm
biến năng suất sinh học khả năng thành hiện thực. Do đó những phơng hớng và
biện pháp đề ra cho từng loại thuỷ vực rất khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc tính của mõi
loại thuỷ vực.
Trong việc nâng cao năng suất sinh học của thuỷ vực, có thể nêu lên hai loại
biện pháp: Các biện pháp nhằm nâng cao sản lợng sơ cấp và các biện pháp nâng cao
sản lợng thứ cấp nhằm tăng cờng các đối tợng khai thác. Nhằm tạo mọi điều kiện
thuận lợi để các đối tợng này phát triển tốt nhất. Sau đây là những biện pháp chủ
yếu, đã đợc sử dụng có hiệu quả trong việc nâng cao năng suất sinh học của thuỷ
vực. Các biện pháp này đều có tác dụng làm làm thay đổi theo chiều hớng có lợi các
nhân tố quyết định năng suất sinh học thuỷ vực.
a/ Cải tạo địa hình, chế độ thuỷ lí hoá của thủy vực: Nhằm tạo điều kiện sống
tốt cho sinh vật và tạo điều kiện để phát huy tốt các nhân tố tích cực có sẵn hoặc sẽ có
trong thuỷ vực. Các biện pháp này chỉ sử dụng đối với các thuỷ vực nội địa nhỏ. Các
thuỷ vực lớn khó áp dụng. Việc cải tạo điều kiện tự nhiên của thuỷ vực, trớc hết
nhằm tạo cho thuỷ vực (hồ, ao,đầm) có độ sâu thích hợp, một nền đáy phẳng, một


47
chế độ oxy, ánh sáng, nhiệt độ, pH thuận lợi cho đời sống của của thuỷ sinh vật.
Các biện pháp thờng đợc sử dụng là:
- Nạo vét bùn đáy để tăng độ sâu và hàm lơng oxy ở tầng đáy, tăng độ sâu

của khối nớc, có tác dụng điều hoà nhiệt độ nớc.
- San nền đáy để có nền đáy bằng phẳng, thuận lợi cho sự phát triển sinh vật
đáy, của động vật, thuận lợi cho việc khai thác thuỷ sản ở đáy.
- Dùng vôi trung hoà đất, giảm độ chua của thuỷ vực.
- Gây những bãi thực vật lớn ven bờ nh trồng lại rừng ngập mặn, do rừng đã bị
chặt phá làm đầm nuôi tôm cua. Việc trồng rừng hay gây các bãi thực vật lớn ven bờ
có tác dụng vừa tăng khối lợng thức ăn vừa tạo điều kiện cho tôm, cá hay các động
vật thuỷ sinh trong quá trình sống, sinh sản.
- Xáo trộn nớc trong thuỷ vực hay tạo chu chuyển nớc nhân tạo thờng
xuyên trong thuỷ vực để đa khối lợng muối dinh dỡng từ đáy lên tầng mặt và tạo
điều kiện tốt cho sự hoà tan oxy trong thuỷ vực.
b/ Tăng cờng cơ sở thức ăn của thuỷ vực: Đây là biện pháp cơ bản nhất, có
hiệu quả rõ rệt nhất trong việc nâng cao năng suất sinh học thuỷ vực. Có nhiều biện
pháp để tăng cơ sở thức ăn của thuỷ vực.
- Bón phân thuỷ vực: Sử dụng phổ biến ở ao , hồ, đầm nuôi tôm cá có diện tích
nhỏ. Việc bón phân làm tăng hàm lợng muối dinh dỡng, tăng số lợng vi khuẩn và
chất hữu cơ hoà tan. Nhờ đó mà thực vật nổi phát triển mạnh, là cơ sở cho động vật
nổi và các động vật thuỷ sinh trong thuỷ vực phát triển tốt. Phân bón (hữu cơ) đồng
thời cũng là thức ăn trực tiếp cho nhiều thuỷ sinh vật khác.
Phân bón có thể là phân vô cơ (Ure, N P K, phân lân), phân hữu cơ nh phân
xanh, phân chuồng hay phân vi sinh, các nguyên tố vi lợng hay các loại chế phẩm
sinh học cho các thuỷ vực. Cần lu ý rằng, khi bón phân phải sử dụng đúng liều lợng
chỉ dẫn, nếu bón phân quá mức sẽ gây nên hiện tợng giảm O
2
của thuỷ vực, làm thực
vật nổi phát triển quá mức nhất là vi khuẩn lam là nhiễm bẩn thuỷ vực.
- Thuần hoá sinh vật làm thức ăn vào thuỷ vực: Là việc đa những sinh vật từ
ngoài thuỷ vực vào gây nuôi trong thuỷ vực, biến chúng trở thành các sinh vật phát
triển bình thờng trong thuỷ vực. Để tận dụng những thành phần thức ăn còn cha
đợc sử dụng hết nh chất mùn đáy, chất vẩnvà những sinh vật này sẽ đợc cá, tôm

và các đông vật khác sử dụng nh là một thành phần thức ăn trong thuỷ vực.
- Gây nuôi thức ăn sinh vật cho các đối tợng nuôi: Biện pháp này thờng đợc
dùng ở những cơ sở sản xuất giống cá, tôm hay các đối tợng nuôi hải sản khác nh
các cơ sở sản xuất giống động vật thân mền, giáp xácnhằm thoả mãn nhu cầu dinh
dỡng của ấu trùng các đối tợng nuôi. Đối tợng gây nuôi phổ biến là vi tảo nh các
chi Chlorella, Scenedesmus, Chaetoceros, Skeletonema, SpirulinaĐộng vật nổi nh
Brachionus, Moina, DaphniaĐộng vật đáy nh ấu trùng muỗi lắc Chironomus,
giun ít tơ
c/ Cải tạo thành phần loài :Với mục đích tăng cờng các đối tợng có giá trị
kinh tế cao trong thuỷ vực và loại trừ các loài gây hại hoặc không có lợi. Biên pháp
này nhằm cải tạo quan hệ thức ăn trong thuỷ vực, sử dụng hợp lí cơ sở thức ăn tự
nhiên trong thuỷ vực. Để tăng cờng thành phần loài tốt, biện pháp thờng dùng
thuần hoá các đối tợng tốt từ các vùng khác trong nớc hoặc ngoài nớc vào các
thuỷ vực. Thí dụ hiên nay ta đã nhập nội và cho sản xuất một số đối tợng thuỷ sản


48
nh cá chim trắng, tôm he chân trắng, cá hồng MỹChúng đã trở thành các đối
tợng nuôi rộng rãi trong các thuỷ vực nớc ngọt, lợ.
Trong số các loài gây hại, quan trọng là các loài gây hại tôm, cá con nh các
loại côn trùng, giáp xác nhỏ, các loại giun, sán, động vật nguyên sinh sống kí sinh.
Các loài ăn thịt nh chim, động vật có vú, rùa, sao biểnNgoài ra còn phải kể tới các
loài cỏ dại, tôm cá tạp, tép, ốcCác đối tợng này thờng sử dụng một khối lợng
lớn thức ăn trong thuỷ vực, cạnh tranh đối với các đối tợng khai thác.
d/ Khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: Muốn đảm bảo cho năng suất
sinh học không bị giảm sút và có điều kiện nâng cao hơn, cần tiến hành các biện pháp
khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi sinh vật thuỷ vực theo đúng những qui định đợc
ban hành nh những qui định về kích thớc khai thác, mùa vụ khai thác, kỹ thuật khai
thácCần đợc nghiêm chỉnh thực hiện. Cần có những biện pháp bảo vệ các thuỷ vực
khỏi bị nhiễm bẩn khỏi ảnh hởng xấu tới khu hệ thuỷ sinh vật. Các biện pháp chống

chặt phá rừng ngập mặn bừa bãi để nuôi tôm cá. Chú ý khi xây dựng các công trình
thuỷ nông cần kết hợp chặt chẽ với việc khai thác nguồn lợi sinh vật huỷ vực.

Chơng IV : Khu hệ thuỷ sinh vật dới nớc.
Nớc Việt nam nằm trên bán đảo Đông dơng , thuộc khu vực Đông - nam
Châu á, có địa hình kéo dài từ cao nguyên đồng văn (23
0
24

B) đến mũi Cà mau
(8
0
25

B) , hoàn toàn nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu. Phía đông, phía Nam
giáp biển, phía Bắc giáp Trung quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia.
Bờ biển nớc ta kéo dài 3060km nên phần lớn các vùng chịu ảnh hởng của
biển.
Địa hình Việt nam phức tạp, nhiều núi (3/4 lãnh thổ là núi đồi nhất là Bắc Việt
nam). Nớc ta có 112 cửa sông rạch, 12 đầm phá lớn, các eo vụng ,vịnh ven biển và
hệ thống sông ngòi chằng chịt. Ngoài ra còn có các ao hồ, hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện
trong nội địa với diện tích mặt nớc khoảng 1 triệu ha .
Do chịu ảnh hởng của vị trí địa hình nên khí hậu của Việt nam mang tính chất
nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, vì địa hình kéo dài nên khí hậu của miền Bắc và miền
Nam cũng có những nét khác nhau. Trong khi khí hậu miền nam tơng đối ôn hoà thì
khí hậu miền Bắc do chịu ảnh hởng sâu sắc của chế độ gió mùa phức tạp làm cho sự
chênh lệch nhiệt độ giữa mùa đông và mùa hè rất lớn.
Tất cả những điều này đều ảnh hởng đến đặc điểm, tính chất của khu hệ thuỷ
sinh vật cả trong các thuỷ vực nội địa và ở biển.
I Khu hệ thuỷ sinh vật nớc ngọt.

Khu hệ thuỷ sinh vật nớc ngọt bao gồm những sinh vật thích ứng với nồng độ
muối thấp (0,05 - 5). Vùng phân bố của chúng là các thuỷ vực nớc ngọt nội địa.
1. Đặc điểm của tảo nớc ngọt:
Căn cứ vào các đặc điểm về hình thái học, đặc điểm thuỷ lí, hoá các thuỷ vực
và khu hệ tảo. Ngời ta chia các thuỷ vực nội địa Việt nam thành 2 loại là: Các thuỷ
vực tự nhiên (suối, sông, hồ, các thuỷ vực nớc lợ). Thuỷ vực nhân tạo (kênh tới tiêu,
hồ chứa, ao, ruộng lúa nớc).Tuỳ theo loại hình thuỷ vực và các vùng phân bố mà
thành phần tảo khác nhau.
1.1 . Đặc điểm về thành phần loài:


49
Thành phần tảo khu hệ tảo nớc ngọt việt nam rất phong phú. Ngời ta đã phát
hiện 1402 loài và dới loài (Dơng tiến Đức 1996), trong đó tảo lục 530 loài, tảo Silic
388 loài, tảo Lam (vi khuẩn lam) 344 loài
Khu hệ tảo nớc ngọt Việt nam có nhiều loài và dới loài thuộc tảo nhiệt đới
chiếm tỉ lệ 30% (433 loài và dới loài) nh Microcystis longata, Anabaena
spiroides
Thành phần loài bộ Desmidiales rất phong phú, chiếm quá nửa số lợng
ngành tảo lục (300loài/530 loài ).
Nét đặc trng của khu hệ tảo nớc ngọt việt nam là tảo lam hay vi khuẩn lam
phát triển rất phong phú, thờng xuyên gây hiện tợng nở hoa trong nớc do các loài
Microcystis robusta, Merismopedia elegans, Anabaena spiroidesgây nên.
Khu hệ tảo nớc ngọt việt nam có đặc điểm là có sự xâm nhập của thực vật phù
du biển vào nh các chi Chatoceros, Biddulphia, Coscinodiscus thờng gặp chủ yếu ở
ven biển và vùng cửa sông.
Trong thành phần loài có nhiều loài đặc hữu và mới (có trên 37 loài và dới
loài là đặc hữu, đặc biệt trong bộ Chlorococcales có tới 30 loài).
Tại các thuỷ vực vùng núi cao, nh các sông, suối vùng cao có xuất hiện những
loài có nguồn gốc ôn đới nh Oscillatoria granulate, Stratonotoc commune, Lyngbia

truncicola
Thành phần loài phân bố không đều nhau ở các vùng. Theo nghiên cứu của
Dơng tiến Đức ; Có 116 loài ở vùng núi; 388 loài thuộc vùng trung du và 916 loài
thuộc vùng đồng bằng chiếm 65%. Khu hệ tảo thuộc thuỷ vực vùng trung du mang
tính chất chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và vùng núi.
1.2 Đặc tính số lợng:
Số lợng của khu hệ tảo nớc ngọt việt nam trong các thuỷ vực khác nhau cũng
khác nhau. Trong các thuỷ vực giàu chất hữu cơ nh các ao đợc bón phân, các thuỷ
vực có nớc thải đổ vàothì số lợng tảo có thể đạt hàng triệu tế bào/l. Thí dụ nớc
hồ Tây khi bị ô nhiễm nhẹ mật độ thực vật nổi trong mùa khô 7,5.10
4
/l và
3,5g/m
3
.Trong các thuỷ vực nghèo dinh dỡng nh các thuỷ vực suối, hồ . số lợng
thực vật nổi chỉ đạt hàng trăm tế bào/l.
Chiến u thế về mặt số lợng trong các thuỷ vực nớc ngọt là các ngành tảo
lục, lam và đôi khi cả ngành tảo silic (sông). Số lợng tảo trong các vực nớc tự nhiên
(Hồ, sông) ít biến đổi, còn trong các thuỷ vực nhân tạo, các thuỷ vực nớc thải có
sự biến đổi lớn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và hoạt động của con ngời.
2. Đặc điểm khu hệ động vật không xơng sống nớc ngọt (ĐVKXS)
2.1 Đặc điểm thành phần loài:
Theo các kết quả nghiên cứu cha đầy đủ, cho tới nay đã thống kê đợc 704
loài động vật không xơng sống trong các thuỷ vực nớc ngọt Việt nam.Trong đó
phía Bắc có 447 loài, phía Nam có 341 loài (Cha đợc nghiên cứu đầy đủ). Những
nhóm có số lợng nhiều nh thành phần loài giáp xác có tới 188 loài, trong đó
Cladocera 51 loài, Copepoda 57 loài Nhóm động vật thân mền sống trong nớc
ngọt có 129 loài trong đó phía Bắc 99 loài.
Đặc điểm cơ bản về thành phần loài ĐVKXS nớc ngọt là mang sắc thái nhiệt
đới thể hiện ở sự phong phú về thành phần loài và giống. Tuy nhiên tính chất nhiệt

đới của thành phần ĐVKXS nớc ngọt phía Bắc kém diiển hình so với phía Nam do


50
sự có mặt của nhều loài có nguồn gốc phân bố ở vùng ôn đới, cận nhiệt đới xuống tới
vùng này ( Cipangopaludina, Sinotaia họ Viviparidae)
Một số nhóm tuy có số lợng nhiều và sinh khối không nhỏ nhng cho đến nay
còn cha đợc nghiên cứu đầy đủ nh các ấu trùng côn trùng ở nớc Trichoptera,
Odonata, Plecoptera, nhóm thân lỗ Porifera, ruột khoang Coelenterata
1.2 Đặc điểm phân bố tự nhiên :
Sự phân bố của ĐVKXS nớc ngọt cả về định tính và định lợng, một mặt phụ
thuộc vào khả năng thích ứng sinh thái rộng hay hẹp của từng nhóm loài và từng loài ,
mặt khác nó phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái của từng vùng, từng thuỷ vực.
a/ Phân bố theo cảnh quan: Phân bố theo vùng cảnh quan là phân bố của thành
phần loài ĐVKXS nớc ngọt trong các thuỷ vực của vùng núi, trung du, đồng bằng
và vùng nớc lợ. Theo tác giả Hồ thanh Hải 1995 thì vùng núi có 306 loài, vùng
trung du 266 loài, vùng đồng bằng 302 loài và vùng nớc lợ 59 loài. Đặc điểm phân
bố thành phần loài ĐVKXS nớc ngọt theo vùng cảnh quan là vùng núi có sự phong
phú về thành phần loài so với các vùng khác do các loại hình thuỷ vực vùng núi có
các nhóm động vật nh ấu trùng côn trùng Ephemeraptera, Trichoptera, cua nớc
ngọt họ Parathelphusidae, Potamidae, tôm nớc ngọt giống Macrobrachium,
Caridina thích ứng với các thuỷ vực nớc chảy vùng núi.
Thành phần loài ĐVKXS vùng nớc lợ ngoài thành phần loài nớc lợ chính thức
còn có các loài ở biển di nhập vào theo thuỷ triều (cá, giáp xác, sam, sứa) và các
loài nớc ngọt rộng muối di nhập vào khi mùa ma độ măn xuống thấp
(Mogolodiaptomus formosanus, Mesocyclops varicans, Macrobrachium
nipponense)
b/ Phân bố theo các vùng địa lí tự nhiên: Phân bố thành phần loài của ĐVKXS
n
ớc ngọt đợc chia làm 7 vùng địa lí với thành phần loài của mỗi vùng nh sau:

- Vùng Đông bắc Bắc bộ (277 loài)
- Tây bắc Bắc bộ (176 loài)
- Đồng bằng Bắc Việt nam (259 loài)
- Bắc Trờng sơn (169 loài)
- Tây nguyên (153 loài)
- Đồng bằng Nam trung bộ (91 loài)
- Đồng bằng Nam bộ (197 loài)
2.3 Đặc điểm sinh vật lợng:
Các kết quả nghiên cứu về sinh vật lợng ĐVKXS nớc ngọt có thể nói là cha
đợc nhiều và đầy đủ. Hầu hết các nghiên cứu đợc coi là khá hoàn chỉnh ở phía Bắc
việt nam cũng chỉ đợc thực trong khoảng thời gian trớc năm 1975 và cũng chỉ ở
một số loại hình thuỷ vực .
Cũng nh thành phần loài, đặc tính sinh vật lợng của ĐVKXS nớc ngọt sai
khác rõ rệt giữa các loại hình thuỷ vực và ngay trong cùng một thuỷ vực đặc tính
sinh vật lợng cũng sai khác theo vị trí cảnh quan của thuỷ vực đó (Ven bờ, giữa
hồ).
Một số loại hình thuỷ vực có sinh vật lợng ĐVKXS nớc ngọt cao nh nh Hồ
Tây Hà nội các kết quả nghiên cứu năm 1969, 1975, 1976 : Mật độ đổng vật nổi
50 000 100 000ct/m
3
, Sinh vật lơng động vật đáy hồ Tây năm 1960 1961 dao
động từ 640 3149 cá thể/m
2
, với sinh khối 2,174 9, 244gam/m
2
. Các ao có bón


51
phân vùng đồng bằng nh ở ứng hoà Hà tây số lợng động vật nổi đạt 321 000ct/m

3
.
mật độ động vật đáy ở ao bón phân dao động từ 10 67ct/m
2
.
II. Khu hệ thuỷ sinh vật nớc mặn
Thành phần loài khu hệ thuỷ sinh vật nớc mặn xem xét trên 2 ván đề thành
phần loài và số lợng.
1.Thành phần loài
1.1 Sinh vật phù du (SVPD)Plankton
a/Thực vật phù du (TVPD) Phytoplankton :Thành phần loài TVPD đã thống kê
đợc 537 loài thuộc 4 Ngành : Tảo vàng ánh (Silicoflagelata) 2 loài; Vi khuẩn lam 3
loài; Tảo giáp 184 loài; Tảo silic 348 loài chiếm 64,8%.
b/ Động vật phù du (ĐVPD) Zooplankton : Thành phần loài ĐVPD không kể
Động vật nguyên sinh ở biển Việt nam đã phát hiện đợc 657 loài của các ngành Ruột
khoang, giun đốt, chân khớp, thân mền, hàm tơNgoài ra còn có ấu trùng của động
vật đáy ở các giai đoạn khác nhau.
Phần lớn SVPD biển Việt nam có tính rộng muối, rộng nhiệt, tuy nhiên có một
số loài chỉ ở nơi có độ mặn thấp hay cao. Căn cứ vào phân bố của chúng, có thể chia
ra:
- Tập hợp loài đặc trng cho vùng nớc lợ cửa sông; Chaetoceros abnormis,
Schmackeria speciosus, Acartia sinensis
- Tập hợp loài đặc trng cho vùng biển gần bờ: Skeletonema costatum, Ditylum
sol, Labidoera euchaeta
- Tập hợp loài đặc trng cho độ mặn cao vùng biển khơi: Chaetoceros
messnensis, Coscinodiscus excentricus
- Tập hợp loài hỗn hợp do sự giao nhau của 2 khối nớc, thờng thấy các loài
vùng khơi rộng nhiệt, rộng muối nh Chaetoceros coartatus, Coscinodiscus nobilis,
Eucalanus suberasus
1.2 Động vật đáy:

Thành phần động vật đáy ở biển Việt nam khá phong phú. Với độ sâu không
quá 200m đã thống kê đợc 6377 loài động vật đáy ở biển Việt nam.(Nguyễn văn
Chung 1978) trong đó có 925 loài là đợc công bố mô tả còn lại 4388 loài chỉ đợc
công bố danh mục. Nằm trong các ngành : Hải miên, ruột khoang, giun vòi, giun đốt,
thân mền, chân khớp, da gai
Đối với nhóm ĐVĐ phân chia các nhóm:
- Nhóm loài rộng nhiệt, độ mặn thấp ở vùng biển gần bờ đại diện Portunus
hastatoides , Murex trapa
- Nhóm loài rộng nhiệt, độ mặn cao chủ yếu ở giữa vịnh Bắc bộ và xa bờ biển
phía nam. Các loài Metapenaopsis dura, Astropecten velitaria
- Nhóm loài hẹp nhiệt, độ mặn cao: Thờng sống ở vùng xa bờ đại diện
Hyalioecia tubicola, Nassarius kiiensis
- Nhóm loài rộng nhiệt, rông muối: Có khả năng tích ứng mạnh với niệt độ và
độ mặn nên phân bố rộng. Đại diện Portunus pulchrieristatus, Charybdis truncate
2. Đặc tính sinh vật lợng:
2.1 Thực vật phù du (TVPD):


52
Sinh vật lợng của thực vật phù du biển Việt nam có sự sai khác theo mùa và
trong các vùng khác nhau. Thí dụ ở Vịnh Bắc bộ, về mùa đông có số lợng TVPD lớn
hơn nhiều so với các mùa xuân , hè và không khác so với mùa thu.
Số lợng TVPD trong mùa hè của biển Trung bộ và đông nam bộ lớn nhất, còn
các mùa khác không rõ ràng.
ở biển Việt nam số lợng TVPD lớn nhầt là 125 802 000 tb/m
3
( Vịnh Bắc bộ
vào tháng 9/1960). Mật độ lớn nhất của biển Trung bộ là 14 800 000 tb/m
3
(tháng

9/1979). Biển Tây Nam bộ là 98 900 000/m
3
. Số lợng bình quân của TVPD biển Việt
nam có từ 437 000 5 549 00Tb/m
3
.
Một đặc rõ nét của TVPD biển Việt nam thờng có số lợng cao ở vùng gần
bờ phía Bắc hoặc Tây vịnh Bắc bộ, gần bờ Nam bộ là những nơi có ảnh hởng của các
con sông lớn nhỏ chảy ra, ảnh hởng của các vùng nớc trồi biển miền Trung và vùng
nớc xoắy vịnh Bắc bộ mang theo nhiều muối dinh dỡng tạo điều kiện cho TVPD
phát triển.
2.2 Động vật phù du (ĐVPD):
Khối lợng bình quân của ĐVPD trong biển Việt nam xác định đợc từ
18mg/m
3
trong mùa xuân ở biển Trung bộ đến 93mg/m
3
vào mùa hè ở vịnh Bắc bộ và
mùa Xuân ở Tây nam bộ 107mg/m
3
.
Khối lợng ĐVPD trung bình nhiều năm ở biển Việt nam từ 22 107 mg/m
3

tơng tự khối lợng ĐVPD ở các vùng biển gần cùng vĩ độ nh Cuba, Jaimaca, Haiti,
Guatemala và trung tâm vịnh Mếch xích.
Về phân bố khối lợng ĐVPD có số lợng cao thờng là các vùng nớc giao
nhau giữa nớc ven bờ và vùng khơi, vùng gần bờ do sự phát triển của những loài có
độ mặn thấp nên khối lợng thờng cao.
2.3 Động vật đáy (ĐVĐ):

Khối lợng trung bình của ĐVĐ trong các vùng biển Việt nam không có sự
thay đổi rõ rệt hay nói một cách khác là khối lợng của ĐVĐ khá ổn định trong các
vùng biển.
Khối lợng ĐVĐ bình quân nhiều năm ở các vùng biển từ 2,831g/m
2
(biển
Trung bộ) đến 12, 321 g/m
2
(Biển Tây nam bộ).
Những khối lợng lớn ĐVĐ đợc phát hiện ở nhiều nơi có 65,50g/m
2

756, 48g/m
2
ở vịnh Bắc bộ ; 73,70g/m
2
Đông nam bộ; 39,10g/m
2
62,29g/m
2
ở Tây
nam bộ. Số lợng này so với các vùng biển gần vĩ độ nhiệt đới khác thì lớn hơn nhiều
nh ở vịnh Bengan và Andaman khối lợng ĐVĐ chỉ khoảng 0,50g/m
2
, các vùng gần
bờ cũng chỉ 1g/m
2
.



×