Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ " Trang trại chăn nuôi dê"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.75 KB, 51 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Lời nói đầu
Cơng cuộc đổi mới của Đảng ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp - nông thôn làm nền tảng vững chắc cho sự phát
triển nền kinh tế. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố, bước vào xu
hướng tồn cầu hố, hội nhập nền kinh tế thế giới. Kinh tế nhiều thành phần được phát triển với nhiều hình thức phong phú, đa
dạng khơi dậy nhiều nguồn lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển năng động hơn. Bộ mặt nông thôn và đời sống nơng dân có
nhiều thay đổi theo hướng tích cực, kinh tế trang trại được khẳng định là cơ sở kinh doanh nơng lâm - ngư nghiệp, là hình thức kinh
doanh nhỏ trực tiếp sản xuất ra nông sản hàng hoá cho xã hội, là đối tượng để tổ chức lại nền nông nghiệp - nông thôn theo hướng
sản xuất hàng hoá.
Kinh tế trang trại được coi là một kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn là một hướng đi đúng đắn của
q trình đổi mới cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nông thôn ở nước ta hiện nay. Phát triển kinh tế trang trại đã đưa lại những thành tựu
đáng khích lệ về kinh tế xã hội, đã đưa bộ mặt nông thôn nước ta lên một bước phát triển mới. Kinh tế trang trại hiện đang là hình
thức tổ chức sản xuất hàng hố chủ yếu trong nền nơng nghiệp Việt Nam.
Trong thời điểm hiện nay, ni dê có nhiều ý nghĩa tích cực. Nhu cầu thịt dê trong nước ngày càng gia tăng, giá trị dinh
dưỡng của thịt dê ngày càng được nghiều người quan tâm. Giá thịt dê ổn định và ít biến động. Chăn ni dê góp phần tích cực vào
xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân nông thôn, đặc biệt cho các vùng có địa hình đồi núi, bãi chăn
thả. Chăn ni dê có một số lợi thế so sánh so với bò như: vốn đầu tư ban đầu thấp, sinh sản nhanh hơn dê, cần ít thức ăn hơn, thích
nghi ở những vùng khí hậu khơ nóng, đồi núi.
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Những năm gần đây ngành chăn nuôi dê nước ta đã tăng cả về mặt số lượng và chất lượng, thịt dê được xem là loại thức ăn
có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol thấp rất tốt cho sức khỏe của con người. Sự tăng giá thịt dê hơi trên thị trường do
nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng trong nước và tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn ni dê (thịt, sữa) đã được hình thành. Đây là
động lực mới và mạnh thúc đẩy nhanh tiến trình cải tạo đàn, tăng quy mô đàn, số lượng đàn và cơng nghệ chế biến sản phẩm.


Cũng vì lí do đó, em đã chọn "Trang trại chăn ni dê” tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang làm đề tài nghiên cứ dự án.
Do vốn kiến thức chưa nhiều và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn bài viết sẽ cịn nhiều thiếu sót, cần bổ sung nên em kính
mong nhận được nhiều sự đóng góp và thơng cảm của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I - Sự cần thiết phải có dự án đầu tư và quản lý đầu tư:
1. Sự cần thiết phải có dự án đầu tư:
Với đặc trưng của hình thức kinh tế trang trại là sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Kinh tế trang trại đã
thể hiện được vai trò hết sức to lớn trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội trong việc phát triển nông
nghiệp, nông thôn mới.
Trang trại lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì vậy nó
cho phép huy động sử dụng đất đai, sức lao động và các nguồn lực khách một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả.
Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật ni
có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng manh mún, tạo lập chun mơn hố, tập trung hố, góp phần đẩy nhanh nơng
nghiệp sang sản xuất hàng hố.
Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến và các dịch
vụ sản xuất có liên quan ở nơng thơn phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn. Với cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh tiên tiến,
trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ thơng qua chính hoạt động sản xuất của mình.
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1


3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại làm tăng cơ hội làm giàu một cách chính đáng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các nơng
dân, góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, là tấm gương cho hộ nông dân về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh
tiên tiến và có hiệu quả. Góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn hiện nay của nước ta.
Để quá trình soạn thảo dự án đầu tư được tiến hành nghiêm túc và dự án lập ra có chất lượng tốt, q trình thực hiện dự án dã
dược soạn thảo tiến triển thuận lợi, quá trình hoạt động của dự án sau nay đạt hiệu quả kinh tế xã hội địi hỏi phải làm tốt cơng tác
tổ chức, phân công phân nhiêm giũa các bộ phận có liên quan. Đồng thời giám sát điều phối các hoạt động, các công việc của từng
bộ phận kịp thời có các biện pháp xử lý tình huống nảy sinh. Tất cả các vấn đề trên thuộc về chức năng quản lý dụ án. Có thể nói có
dự án mới là điều kiện cần có để đảm bảo cho dự án thành công, mục tiêu của dụ án được thực hiện thì điều kiện đủ chính là quản
lý tốt q trình dự án.
*Những chế phẩm từ dê mang lại lợi ích cho con người
Dê cung cấp một số chế phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của con người như sữa, thịt, len và một vài sản phẩm trong ngành y tế như chỉ khâu vết
thương.
1- Sữa Dê
Xét về phương diện dinh dưỡng thì sữa dê có phần bổ dưỡng hơn sữa bò, cung cấp nhiều năng lượng hơn, chứa nhiều Vitamin C và D hơn,
nhiều khoáng chất hơn như Calcium (cao hơn sữa bò đến 13%), Potassium, Magnesium và Phosphorus. Ngồi ra sữa dê chứa khoảng 15%
cholesterol, ít hơn sữa bò. Các phân tử chất béo trong sữa dê nhỏ hơn các phân tử chất béo trong sữa bò, khoảng 2 micro-m, so với sữa bò từ
2.5 đến 3.5 micro-m, nên dễ phân tán và dễ tiêu hóa hơn. Các acid béo căn bản trong sữa dê gồm linoleic và arachidonic acid, và tỷ lệ các acid

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

4



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

béo có dây C ngắn và trung bình cao hơn sữa bò. Các chất béo trong sữa dê cũng dễ tiêu hóa và dễ hấp thu hơn do men lipase trong cơ thể
phân cắt các nối ester trong các acid béo dây ngắn và trung bình dễ dàng hơn. Sữa dê không chứa các agglutinin nên các phân tử chất béo
trong sữa dê khơng bị vón cục. Trong sữa dê cũng khơng có những protein loại Alpha S1 casein nên khơng gây ra những chứng khó chịu
trong bao tử, rất tốt cho trẻ sơ sinh. Những người có phản ứng khơng dung nạp lactose có thể thử dùng sữa dê để thay thế sữa bị
2- Phó mát từ sữa dê:
Tuy sữa bị và sữa dê có thành phần chất béo gần như nhau nhưng tỷ lệ cao hơn của các acid béo có dây carbon trung bình trong sửa dê cao
hơn nên vị của phó mát dê hơi chua hơn. Ngồi ra phó mát từ sữa dê cịn được xem là thích hợp với những người bị suy thận kinh niên do
chứa rất ít potassium.
3- Thịt dê:
Thành phần dinh dưỡng của thịt dê:
Theo các kết quả nghiên cứu thì thịt dê được xem là chứa nhiều vìtamin nhóm B. Thịt dê là nguồn cung cấp tốt về chất đạm, ít chất béo hơn
thịt bị và ít calories hơn thịt gà nướng. Thịt dê còn là nguồn cung cấp tốt về chất sắt dưới dạng heme rất dễ hấp thu nên khá tốt đối với người
bị thiếu máu. Ngoài ra tỷ lệ Kẽm trong thịt dê cũng tương đối cao.
- Thành phần dinh dưỡng của gan dê:
Theo kết quả phân chất của Viện Dược Liệu Việt Nam, gan dê chứa 18.5% chất đạm, 7.2% chất béo, 4% carbohydrates, 9mg% Calcium, 414
mg% Phosphorus, 6.6% Sắt, 0.42mg % Vitamin B12 và 29900 UI Vitamin A
* Thịt dê được cho là có những tính cách bổ dưỡng khác nhau tùy theo bộ phận được sử dụng.
Thịt dê hay Dương nhục được xem là có tính nóng, vị ngọt, có tác dụng khai vị, thơng Khí; tác động chính vào các kinh mạch thuộc Tâm và

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Thận, giúp cứng xương-gân, bồi bổ 'Dương sự', bổ khí-huyết nơi phụ-nữ, trị mỏi mệt nơi người lao lực

Dược học cổ truyền Việt Nam cũng dùng thịt dê làm thuốc chữa bệnh:
-Thịt dê, vị đắng ngọt, tính rất nóng, ích cho tâm tỳ, bổ được hư lao hàn lạnh, trừ kinh giản, trị bị gió chóng mặt, đau lưng, chữa liệt dương.
' Dương nhục tục gọi là thịt dê
Nóng nhiều, ngọt đắng, ích tâm tỳ
Bổ hư lao lạnh, trừ kinh giãn
Phong, đầu choáng, lưng đau, dương nuy..'
* Thận dê:
Thận dê hay Dương thận được xem là vị thuốc chính để bồi bổ 'Dương Khí' và các Tạng-Phủ.
- Gan dê:
Gan dê hay Dương can, được xem là có tính hàn, vị đắng, tác động vào các Kinh-Mạch thuộc Can, giúp chuyển vận các vị thuốc khác về Can,
và Can có liên hệ trực tiếp với Mắt nên Gan dê thường được Đông dược chuyên dùng để trị các chứng sưng mắt đỏ, mờ mắt. Cũng theo Đơng
dược thì ăn gan dê có thể trị được cận thị (?).
- Máu dê:
Máu dê hay Dương huyết, tính bình, vị mặn có khả năng trị các chứng chẩy máu cam, ói ra máu, máu ứ do ngoại thương, mất máu vì bệnh trị
và đau tim kèm tức ngực (?) Máu dê rất tốt cho các sản phụ mau hồi sức sau khi sanh.
Mật dê:
Mật dê hay Dương đảm được xem là tác dụnh hạ Hỏa trong các cơ quan nội tạng, trị được đau mắt đỏ, cườm mắt, ói ra máu; đau cuống họng,

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

vàng da, mụn nhọt và hạ được cơn suyễn.
- Các bộ phận khác cũng được sử dụng như Tinh hoàn dê dùng trị thận yếu, hoạt tinh; bao tử dê vị ngọt tính ấm có tác dụng kiện tỳ vị dùng
chữa hư lao gầy yếu, kém tiêu hóa, tiêu khát, đổ mồ hơi đêm; tim dê, vị ngọt, tính ấm có tác dụng giải uất, bổ tim trị âu lo, sợ hãi..Top of
Form


II - Các thông số cơ bản của dự án:
1. Các thông số kỹ thuật:
a. Giống dê nuôi tại trang trại
Giống dê Boer:
Dê Boer là giống dê chuyên thịt có nguồn gốc ở châu Phi và ni nhiều ở châu Mỹ, giống dê này lơng có màu trắng, quanh
cổ và đầu có màu nâu vàng, tai to, dài và cụp.. Dê có cơ bắp rất đầy đặn, phát triển, có tốc độ sinh trưởng nhanh, năng suất sữa 1,21,8 kg/ngày, sản lượng sữa bình quân đạt 140-160 kg/chu kỳ cho sữa 120 ngày.
Giống dê địa phương (dê Bách Thảo):
Dê Bách Thảo có nguồn gốc lâu đời tại Ninh Thuận. Dê có màu lơng đen đốm trắng, lơng mượt, có hai dải đốm trắng chạy
song song trên mặt, bốn chân và bụng. Hầu hết có sừng nhỏ và chết về phía sau. Tai to, dài cụp xuống.
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

b. Diện tích chăn thả và xây dựng chuồng trại.
- Diện tích đất: S = 4 ha
- Xây dựng chuồng trại:
Chuồng sàn có chia ngăn áp dụng đối với dê ni lấy sữa cịn chuồng sàn khơng chia ngăn chủ yếu dùng cho ni dê thịt.
Chuồng sàn có chia ngăn:
Sàn chuồng: Là nơi đi lại sinh hoạt của dê hàng ngày cho nên cần phải làm bằng vật liệu gỗ, sàn cao so với mặt đất khoảng 4060cm. Các thanh lót chuồng đều nhẵn và thẳng, có khe hở rộng 1,5-2cm bảo đảm cho phân lọt qua dễ dàng song không rộng quá
làm kẹt chân dê, nhất là dê con.
Chuồng sàn chia ngăn theo cá thể kích thước mỗi ơ cần dài: 1,5-1,6m rộng 0,8-1m, cao 1,5-2m.
Vách ngăn và cửa: Vách ngăn mục đích là cầm giữ dê ở một vị trí nhất định, vật liệu làm vách là gỗ, tre, tầm vơng. Kích thước giữa
các thang vách cách nhau 8-12cm, có độ cao từ mặt sàn lên 1,2-1,4m.
Cửa chuồng: Chuồng sàn chia ngăn cửa không cần rộng chỉ đủ cho dê ra vào dễ dàng khoảng 35-40cm, cao 1m.
Mái lợp: lợp 2 mái; mái dài.

Nền đất:
Nền đất phía dưới sàn chuồng làm cao hơn bề mặt tự nhiên 0,3m, nền nên nện chặt nếu có điều kiện nên làm bằng xi măng hoặc
gạch tàu.
Máng ăn và máng uống:
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Máng thức ăn thơ được treo dên ngồi vách ngăn cao vừa tầm cho từng loại dê khoảng 30-50cm có chổ đủ cho dê đưa đầu ra ngồi
dễ dàng.
Kích thước máng đáy 20-30cm, thành ngoài 30-40cm, thành trong 20-30cm và chiều dài tùy thuộc vào kiểu chuồng.
Máng thức ăn tinh: dùng bằng gỗ ván hoặc xô chậu loại chắc chắn để dê khơng phá phách.
Máng uống: Nguồn nước uống có thể cung cấp trong ô chuồng, gắn chặt vào vách.
Chuồng sàn không chia ngăn:
Kiểu chuồng này được phổ biến ở phương thức nuôi chăn thả đặc biệt đối với dê thịt. Loại này vách ngăn ít tốn kém hơn và chỉ cần
cửa rộng cho toàn bộ đàn dê ra vào dễ dàng. Máng ăn có thể đặt chạy dài theo mái lợp. Nước uống có thể đặt ở cửa và sân chơi.
Chuồng úm dê con:
Ðể tăng cường sức khỏe và tỷ lệ ni sống cần có chuồng úm dê con, chuồng úm dê con cần phải sạch sẽ, ấm khi trời lạnh, mát khi
thời tiết nóng.
Kích thước chuồng úm dài 0.8-1.2m, rộng 0.6-0.8m, cao 0.6-0.8m. Quanh chuồng úm có thể làm rèm che chắn cho dê con, chuồng
úm chủ yếu sử dụng cho dê mới sinh.
c. Điện nước:
+ Điện: sử dụng trạm hạ thế 75KWA lấy từ mạng điện quốc gia vào trạm và lấy từ trạm hạ thế đi đến các cơng trình.
+ Nước: nguồn nước lấy từ mạng lưới nước sạch của quốc gia cấp cho các cơng trình, có thể có phương án giếng khoan
để cấp bổ sung.
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng

Lớp: QKD51-DH1

9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

d. Nhu cầu thức ăn cho dê:
Thức ăn tinh: Loại thức ăn này cung cấp protein và năng lượng cao. Trong giai đoạn nuôi vỗ béo và dê nuôi con , bổ sung thức ăn
tinh để tăng hiệu quả sản xuất.
Thức ăn khoáng: Gồm bột khoáng canxi, bột xương, bột vỏ sị, muối ăn,…Có thể làm thành tảng liếm hoặc cho vào ống tre có đục
lỗ nhỏ phía dưới treo lên thành chuồng để dê liếm.
Thức ăn thô xanh và thức ăn củ, quả: Cách chế biến là cắt thành lát mỏng, không nên nghiền nát. Đối với chăn nuôi dê, thức
ăn thơ xanh chiếm một vị trí rất quan trọng, khoảng 60-80% trong khẩu phần ăn của dê.
Nhu cầu nước uống: Thông thường vào mùa mưa, độ ẩm cao khi dê ăn lá, cỏ chứa 70-80% nước thì dê khơng đòi hỏi nhiều nước.
Đối với dê cho sữa hoặc mang thai và vào mùa khơ thì nhu cầu nước lại rất cần thiết. Thường tính nhu cầu nước bằng bốn lần nhu
cầu vật chất khơ hằng ngày
Dê có thể ăn được hầu hết các loại lá cây, cỏ (170 loài, 80 họ cây). Các loại phụ phế phẩm nông, công nghiệp dành cho chăn nuôi.
Nếu cho dê ăn tự do thì khả năng thu nhận vật chất khơ rất cao. Dự án khi đi vào hoạt động sẽ cần những nguyên liệu và hàng hoá
đầu vào được bán rộng rãi trên thị trường với chất lượng tuỳ ý và giá cả cũng hợp lý nên dự án sẽ không gặp những khó khăn lớn
về việc cung ứng các yếu tố đầu vào cho q trình hoạt động.
2. Các thơng số kinh tế:
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


- Tổng nguồn vốn của dự án là: 6.000.000.000 đ
Nguồn vốn cho dự án bao gồm vốn tự có, vốn vay:
1. Vốn tự có

:

3.900.000.000 đ

2. Vốn vay:

:

2.100.000.000 đ

( Số vốn vay chiếm 35% tổng số vốn đầu tư )
- Lãi vay: 18%
- Kỳ trả nợ vay: 2 kỳ / năm
- Thời hạn trả nợ vay là: 10 năm
- Thời gian kinh doanh: 15 năm
- Chuồng trại ước tính có thời gian hữu dụng 20 năm.
Chú ý: nơng trại duy trì 4000 con dê tại mọi thời điểm.
3. Định biên về nhân sự:
- Lao động thường xuyên của trại: 121 lao động.
- Lao động thời vụ: tùy theo nhu cầu và khả năng của nơng trại có thể th thêm một số công nhân hỗ trợ khi cần thiết.
Bảng dự kiến nguồn nhân sự:
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

11



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

STT

ĐỐI TƯỢNG

SỐ NGƯỜI

1

Chủ trang trại

1

2

Nhân viên kinh doanh

5

3

Nhân viên kế toán, hành chính

2

4

Bảo vệ


3

5

Bộ phận chăn ni

80

6

Kỹ sư chăn ni

10

7

Bộ phận vận chuyển và bộ phận khác

20

Trách nhiệm của từng nhân sự:
Chủ trạng trại: quản lí và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của trang trại chăn nuôi dê.
Nhân viên kinh doanh: chịu trách nhiệm về nguyên liệu, con giống, ... đầu vào cùng với việc tìm kiếm, mở rộng thị trường và phối
hợp với các bộ phận khác giao hàng tới khách hàng nếu có yêu cầu.
Nhân viên kế tốn, hành chính: chịu trách nhiệm về mảng tài chính, giấy tờ, sổ sách,.. và kiêm nhiệm thêm vai trị hỗ trợ quản lí
cùng chủ trang trại.
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1


12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bảo vệ: trông coi trang trại.
Kĩ sư chăn nuôi: hỗ trợ, đào tạo, các kĩ thuật cho công nhân trực tiếp chăn ni, tham gia xử lí giống, thuốc, thức ăn,... đảm bảo
cho đàn dê tăng trưởng nhanh, khỏe mạnh, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bộ phận vận chuyển và bộ phận khác.
4.Phương án kinh doanh:
- Việc xây dựng chuồng trại và các phương tiện khác cần để nuôi dê mất khoảng 1 năm.
-Vào cuối năm thứ nhất mua 4000 dê con có trọng lượng khoảng 2.8 – 4.2 kg/con ni trong 1 năm để vừa phối giống, vừa lấy sữa,
vừa bán dê thit. Dê giống được mua từ các trang trạng lớn tại các tỉnh lân cận như trang trại dê thỏ Thanh Vân, trang trại Quang
Long...., với chất lượng con giống ưu việt, giá con giống trung bình khoảng 165.000 đ/kg con giống.
- Vào cuối năm thứ 2, trang trại sẽ mua trên thị trường 2000 con dê con trên thị trường có trọng lượng vào khoảng 2.8 -4.2 kg/ con
để tiếp tục nuôi bổ sung.
- Giá dê sống ở năm thứ nhất là 100.000 đ/ kg - 110.000 đ/kg; giá bán mỗi cân dê sống ở năm thứ 2 là 110.000 đ/ kg -120.000
đ/kg.
- Trang trại sẽ cung cấp thịt dê cho các nhà hàng, khách sạn trong và ngoài tỉnh. (tùy theo yêu cầu của khách hàng, có thể cung cấp
dê đã giết mổ hoặc dê sống).Dự báo nhu cầu thịt dê sẽ tăng trong tương lai nên thị trường bán dê thịt sẽ được mở rộng.
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

13


ĐỒ ÁN MƠN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Ngồi ra các sản phẩm sữa dê sẽ được cung cấp cho các đơn vị có nhu cầu tiêu dùng theo đơn đặt hàng hoặc mua lẻ.


Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chương 2:
TÍNH CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ DOANH THU
I - Tính các khoản chi :
1. Lương: Bảng dự kiến quỹ lương:
đơn vị: triệu VNĐ
Stt

Đối tượng

1
2
3
4

Chủ trang trại
Kỹ sư
Bộ phận chăn nuôi
Nhân viên kinh doanh
Nhân viên kế tốn, hành

5
6

7

chính
Bảo vệ
Bộ phận v/chun và khác
Cộng

Số
người
1
10
80
5

Lương

Quỹ lương/ Quỹ

8
3,5
2,5
3

tháng
8
35
200
15

lương/ năm

96
420
2.400
180

2

3

6

72

3
20
121

2
2,5

6
50
320

72
600
3.840

2. Bảo hiểm:
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng

Lớp: QKD51-DH1

15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Là khoản tiền mà cơng ty phải nộp cho cơng đồn cấp trên để trả cho cán bộ công nhân viên khi có ốm đau, tai nạn, nghỉ mất sức,
thai sản... Theo quy định thì quỹ này do cơ quan cấp trên quản lý và doanh nghiệp được phân cấp để chi trả trong một số trường
hợp, sau đó quyết tốn với cơ quản cấp trên.
Chi phí này được xác định như sau:
Rbhxh = kbhxh * RL
Rbhxh: Chi phí BHXH
Kbhxh: hệ số tính theo BHXH
RL: Tổng chi phí tiền lương tháng
kbhxh= 23%
Vậy: Rbhxh = 23% * 3.840.000.000 = 883.200.000 (đồng/năm)

3. Các chi phí đầu tư và hoạt động của dự án ( không kể việc nuôi ăn ) của mỗi nông dân được trình bày dưới bảng sau:
Đơn vị tính : triệu đồng
Năm

0

1

2

3


...

11

12

13

14

15

Phát hoang cho 450
đất
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Xây

dựng 1000

chuồng trại
Bảo trì chuồng

120


120

120

120

120

120

120

120

120

80

80

80

80

80

80

80


80

80

100

100

100

100

100

100

100

100

100

trại
C/phí điện nước,
c/phí khác
Chi phí thú y

4. Giá đất :
Giá thuê đất: 3.000.000.000 đ

5. Chi phí con giống:
Mỗi năm, trang trại mua khoảng 2000 dê giống.
Trung bình giá một con dê giống là 435.000 đ/ con.
Tổng tiền mua con giống là: 435.000 * 2000 = 870.000.000 đ/năm
6. Chi phí thức ăn cho dê
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chi phí thức ăn của một con dê trong một ngày là: 4.700 đ/con.
Tổng chi phí thức ăn cho 4000 con dê là: 4.700 x 4000 x 365 = 6.862.000.000 đ/năm
6. Chi phí trả lãi vay:
- Vốn vay: 2.100.000.000VNĐ
- Lãi vay: 18 %/ năm
- Thời hạn trả vốn vay: 10 năm
Ta có bảng chi phí trả lãi vay như sau:
đơn vị: VNĐ
Năm

Lãi vay

1

327.600.000

2


294.000.000

3

260.400.000

4

226.800.000

5

193.200.000

6

159.600.000

7

126.000.000

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng

8

92.400.000

Lớp: QKD51-DH1


9

58.800.000

10

25.200.000

18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

7. Chi phí quản lí:
Việc quản lí trang trại do chủ doanh nghiệp và 2 nhân viên kế tốn, hành chính kiêm nhiệm. Ước tính chi phí quản lí 1 năm phải trả
thêm cho 3 người là: 30 triệu đồng/ năm.
8. Chi phí khác:
Bao gồm:
- Tiền sửa chữa chuồng trại

:

120.000.000 đ/ năm

- Chi phí thú y

:

100.000.000 đ/ năm


- Phí điện, nước, chi phí khác :
Tổng cộng

80.000.000 đ/ năm
:

300.000.000 đ/ năm

II - Chi phí khấu hao chuồng trại:
Chi phí khấu hao chuồng trại được tính như sau:
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Gọi: - A là số tiền khấu hao hàng năm
- r là lãi suất vay
- Vn là số vốn cố định
- n: thời gian kinh doanh
Ta có
r
A= Vn
(1 + r)n - 1
0,18
⇒ A = 1.500.000.000 x


= 24.604.170 (đ/năm)
(1 + 0,18)15 - 1

Thời gian khấu hao được xác định là 15 năm.
Só tiền khấu hao hàng năm là 24.604.170(đ/năm).
III - Phương án trả nợ vốn vay:
Tổng số vốn đầu tư là: 6.000.000.000 VNĐ
- Vốn vay là A = 600.000.000 * 35% = 210.000.000 VNĐ
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Lãi vay 1 năm Pn = 18% → Lãi vay 1 kỳ Pk = 8%
- Kỳ trả nợ vay : 2 kỳ/ năm
- Thời hạn trả vốn vay: 10 năm
Ta có bảng tính phương án trả vốn vay như sau:
Đơn vị tính: VNĐ
Năm


1
2
3
4
5
6

7

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Nợ gốc
Trả gốc
Trả lãi
Gốc+ lãi
2.100.000.000
105.000.000
168.000.000
273.000
1.995.000.000
105.000.000
159.600.000

264.600
1.890.000.000
105.000.000
151.200.000
256.200
1.785.000.000
105.000.000
142.800.000
247.800
1.680.000.000
105.000.000
134.400.000
239.400
1.575.000.000
105.000.000
126.000.000
231.000
1.470.000.000
105.000.000
117.600.000
222.600
1.365.000.000
105.000.000
109.200.000
214.200
1.260.000.000
105.000.000
100.800.000
205.800
1.155.000.000

105.000.000
92.400.000
197.400
1.050.000.000
945.000.000
840.000.000

105.000.000
105.000.000
105.000.000

84.000.000
75.600.000
67.200.000

189.000
180.600
172.200
21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

8
9
10

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1


14
15
16
17
18
19
20

735.000.000
630.000.000
525.000.000
420.000.000
315.000.000
210.000.000
105.000.000

105.000.000
105.000.000
105.000.000
105.000.000
105.000.000
105.000.000
105.000.000

58.800.000
50.400.000
42.000.000
33.600.000
25.200.000
16.800.000

8.400.000

163.800
155.400
147.000
138.600
130.200
121.800
113.400

22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

IV - Doanh thu:
Doanh thu từ hoạt động của Dự án được tính tốn như sau: Doanh thu trung bình hàng năm bán 4000 con dê có trọng lượng
trung bình 34 kg/ con:
34 * 4000* 110.000 = 14.960.000.000 đ
( Số liệu trên là số liệu dự đoán khi dự án đã đi vào hoạt động ổn định )
V - Bảng tổng chi phí:

STT

Các loại chi phí

1

Chi phí tiền lương cho cơng nhân viên


2

Chi phí BHXH

3

Chi phí nguyên vật liệu

4

Chi phí con giống

5

Chi phí khấu hao TSCĐ

6

Chi phí tiền điện nước, bảo trì chuồng trại, thú y....

7

Chi phí quản lí

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

Thành Tiền (VNĐ)
3.240.000.000
883.200.000

6.862.000.000
870.000.000
24.604.170
300.000.000
30.000.000
23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

8

300.000.000

Chi phí khác

11.639.804.170
Tổng

VI - Lợi nhuận:
Doanh thu

14.960.000.000 đ/ năm

Lợi nhuận trước thuế:
LN G = Doanh thu - Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế :
LNt = (1 - 25 %) x LN G
Bảng tính lợi nhuận như sau:
Lợi nhuận sau

Năm

Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
thuế TNDN
thuế
1
14.960.000.000
11.967.404.170
2.992.595.830
748.148.958
2.244.446.873
2
14.960.000.000
11.933.804.170
3.026.195.830
756.548.958
2.269.646.873
3
14.960.000.000
11.900.204.170
3.059.795.830
764.948.958
2.294.846.873

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

24



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tổng

14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000
14.960.000.000

224.400.000.000

Người thực hiện: Lưu Thị Kim Phượng
Lớp: QKD51-DH1

11.866.604.170
11.833.004.170
11.799.404.170
11.765.804.170
11.732.204.170
11.698.604.170
11.665.004.170
11.639.804.170
11.639.804.170
11.639.804.170
11.639.804.170
11.639.804.170
176.361.062.550

3.093.395.830
3.126.995.830
3.160.595.830
3.194.195.830
3.227.795.830
3.261.395.830
3.294.995.830
3.320.195.830
3.320.195.830
3.320.195.830
3.320.195.830

3.320.195.830
48.038.937.450

773.348.958
781.748.958
790.148.958
798.548.958
806.948.958
815.348.958
823.748.958
830.048.958
830.048.958
830.048.958
830.048.958
830.048.958
12.009.734.363

2.320.046.873
2.345.246.873
2.370.446.873
2.395.646.873
2.420.846.873
2.446.046.873
2.471.246.873
2.490.146.873
2.490.146.873
2.490.146.873
2.490.146.873
2.490.146.873
36.029.203.088


25


×